Tính tích cực học tập của học viên cao học, tác động của các yếu tố cá nhân và các yếu tố môi trường đào tạo (Nghiên cứu trường hợp tại ĐHKHXH&NV, ĐHKHTN

28 660 0
Tính tích cực học tập của học viên cao học, tác động của các yếu tố cá nhân và các yếu tố môi trường đào tạo (Nghiên cứu trường hợp tại ĐHKHXH&NV, ĐHKHTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC VŨ THỊ TUYẾT MAI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO (Nghiên cứu trường hợp ĐHKHXH&NV, ĐH KHTN - ĐHQG HN, ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2011 HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC VŨ THỊ TUYẾT MAI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC:TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO (Nghiên cứu trường hợp ĐHKHXH&N, ĐH KHTN - ĐHQG HN, ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN QUÝ THANH HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài 4.Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khung lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Lý thuyết áp dụng 14 1.1.1 L‎ thuyết‎hành‎động‎xã‎hội‎của‎Max‎weber 14 ý 1.1.2‎Quan‎điểm‎về‎giáo‎dục‎của‎Emile‎Durkhiem 16 1.1.3 Lý thuyết‎lựa‎chọn‎hợp‎lý……………………………………… 18 1.2 Cái khái niệm cơng cụ………………………………………………….20 1.2.1Tính‎tích‎cực 20 1.2.2 Tính tích cực‎học‎tập 22 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 25 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC 32 2.1 Hành vi học tập tích cực học viên cao học 32 2.1.1‎Hành‎vi‎thường‎đặt‎câu‎hỏi‎với‎giảng‎viên‎khi chưa‎hiểu‎bài……35 2.1.2‎Hành‎vi‎thường‎tranh‎luận‎với‎giảng‎viên‎về‎bài‎học ……………41 2.1.3‎Hành‎vi‎hoàn‎thành‎đầy‎đủ‎và‎đúng‎hạn‎các‎bài‎tập‎mà‎giảng‎viên‎giao‎về‎ nhà………………………………………………………………………43 2.2 Hành vi học tập thụ động phản học tập học viên cao học……45 2.2.1‎Hành‎vi‎khơng‎tích‎cực‎tham‎gia‎bài‎tập‎nhóm‎trên‎lớp………….45 2.2.2‎Hành‎vi‎thường‎xun‎đi‎học‎muộn 47 2.2.3‎Hành‎vi‎nghỉ‎học‎nhiều 49 2.2.4‎Hành‎vi‎thường‎bỏ‎về‎giữa‎buổi‎học 52 2.2.5‎Hành‎vi‎không‎tập‎trung‎nghe‎giảng 53 2.2.6‎Hành‎vi‎khơng‎đóng‎góp‎‎ý‎kiến‎xât‎dựng‎bài 54 2.2.7‎Hành‎vi‎ít‎trao‎đổi‎bài‎học‎với‎bạn……………………………….56 2.2.7‎Hành‎vi‎có‎ít‎nhất‎một‎lần‎sử‎dụng‎tài‎liệu‎mà‎chưa‎được‎phép 57 Chƣơng 3:MƠ HÌNH HĨA VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƢỜNG ĐÀO TẠO TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC 59 3.1 Mơ hình hồi quy thứ 63 3.2 Mô hình hồi quy thứ hai 70 3.3 Mơ hình hồi quy thứ ba 74 3.4 Mơ hình hồi quy thứ tƣ 78 3.5 Mơ hình hồi quy thứ năm 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, giáo dục ln giữ vai trị quan trọng phát triển xã hội Bởi giáo dục định chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo lực lượng lao động có tri thức khoa học, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp - nòng cốt nghiệp xây dựng quốc gia giàu mạnh thịnh vượng Ở nước ta kể từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi toàn diện mặt kéo theo biến đổi giáo dục Chất lượng giáo dục bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác Các yếu tố chủ quan xuất phát từ thân người học, yếu tố khách quan kể đến như: sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị học tập, phương pháp giảng dạy giảng viên, bầu khơng khí học tập có ảnh hưởng định tới chất lượng giáo dục, đặc biệt tới tính tích cực học tập sinh viên, học viên Chú ý nhiều vào việc phát huy yếu tố chủ động, tích cực học tập thân người học xem đổi phương pháp, cách thức giáo dục để đạt chất lượng giáo dục cao Tính tích cực học tập hiểu tổng hợp yếu tố bên như: nhận thức, xúc cảm hành vi bên biểu thành phương pháp học tập tích cực - yếu tố định đến chất lượng giáo dục kể từ phía thành công giảng viên hiệu quả, kết học tập sinh viên, học viên Đề cập đến mảng giáo dục sau đại học, bắt gặp nhiều vấn đề vướng mắc chưa giải quyết, việc nâng cao tính tích cực học tập học viên cao học vấn đề cần quan tâm Các nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác động tới tính tích cực học tập học sinh cấp sinh viên Đại học giáo dục học, tâm lý học tiến hành ngày nhiều nhiên Việt Nam thời điểm chưa có tài liệu tìm hiểu tính tính cực học tập đối tượng học viên sau đại học, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số yếu tố tác động tới tính học tập học viên cao học” với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới hành vi học tập tích cực học viên cao học, từ đưa số giải pháp gợi ý mặt sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sau đại học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Đề tài mang tính thực nghiệm, tiến hành nghiên cứu sở vận dụng lý thuyết xã hội học Max Weber, Maslow, Emile Durkheim George Homans hành động xã hội, hệ thống giáo dục, nhu cầu lựa chọn hợp lý để phân tích, lý giải tác động yếu tố cá nhân môi trường đào tạo tới tính tích cực học tập người học Đồng thời đề tài sử dụng công cụ nghiên cứu đặc thù xã hội học gồm có: hệ thống phạm trù, khái niệm liên quan tới tính tích cực học tập hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm thu thập thơng tin vấn đề tính tích cực học tập học viên cao học yếu tố tác động Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu mong muốn cung cấp thơng tin thực nghiêm có giá trị góp phần giúp cho nhà quản lý giáo dục, đào tạo hoạch định kế hoạch, chương trình giáo dục quản lý học viên cao học có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học cao học nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu thực trạng dạng hành vi học tập học viên cao học Mô hình hóa yếu tố cá nhân mơi trường đào tạo tác động tới tính tích cực học tập học viên cao học Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tính tích cực học tập học viên cao học: Tác động yếu tố cá nhân yếu tố môi trường đào tạo Khách thể nghiên cứu: Học viên cao học bốn trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội lựa chọn gồm có: Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG HN Trường ĐHKHTN - ĐHQG HN Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Không gian: trường nói Thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2010 tới tháng năm 2011 Giới hạn nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ này: Tôi tập trung nghiên cứu về: Tính tích cực học tập học viên cao học thuộc khối ngành: Khối Khoa học xã hội (ĐHKHXH&NV, Khối Khoa học tự nhiên (ĐHKHTN); Khối Kinh tế (ĐHKTQD)và Khối kỹ thuật (Trường ĐHBK) Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết: Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Những đặc điểm dân số học học viên cao học như: - Yếu tố giới tính - Yếu tổ tuổi tác - Yếu tố nghề nghiệp - Yếu tố tình trạng nhân - Yếu tố mục đích theo học cao học - Yếu tố nơi cư trú Có ảnh hưởng tới tính tích cực học tập học viên cao học Câu hỏi 2: Những yếu tố khách quan như: - Yếu tố ngành học - Yếu tố quy mô lớp học - Yếu tố vị trí chỗ ngồi - Yếu tố phương tiện hỗ trợ học tập - Yếu tố phong cách giảng dạy giảng viên - Yếu tố bầu khơng khí học tập - Yếu tố nội quy, quy chế học tập Có ảnh hưởng tới tính tích cực học tập học viên cao học Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1: Các yếu tố dân số học học viên cao học: H1.1 Học viên cao học nữ thường tập trung nghe giảng, chăm ghi chép bài, làm tập học viên nam H1.2 Học viên tuổi cao có tính tích cực học tập thấp H1.3 Học viên có nghề nghiệp thuộc nhóm ngành sư phạm có hành vi tranh luận với giảng viên học nhiều học viên thuộc nghề nghiệp khác H1.4 Những học viên kết có xu hướng trao đổi mạnh dạn thường xuyên học với giảng viên học viên chưa kết hôn H1.5 Học viên xuất thân từ nông thôn có xu hướng tập trung nghe giảng ghi chăm học viên xuất thân từ thành thị H1.6 Học viên có mục đích học tập để nâng cao trình độ có xu hướng học đầy đủ, tập trung nghe giảng, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm tập nghiêm túc học viên có mục đích học tập khác Giả thuyết 2: Các yếu tố khách quan tác động tới tính tích cực học tập học viên cao học H2.1 Học viên khối ngành xã hội có tính tích cực học tập cao so với học viên khối ngành tự nhiên, kinh tế kỹ thuật H 2.2 Quy mơ lớp học nhỏ học viên có xu hướng tập trung nghe giảng, ghi chép chăm quy mô lớp học lớn H2.3 Học viên ngồi vị trì đầu lớp chăm nghe giảng học viên ngồi vị trí cuối lớp H2.4 Khi sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy, học viên tham gia đóng góp ý kiến xây dựng học chủ động trao đổi kiến thức nhiều không sử dụng H2.5 Giảng viên có phương pháp giảng dạy tích cực kích thích tính chủ động, tư sáng tạo, tính mạnh dạn học viên, học viên bày tỏ ý kiến trao đổi học tích cực H2.6 Học viên lớp học có bầu khơng khí học tập sơi học đầy đủ, trao đổi ý kiến học thường xuyên so với học viên lớp học có bầu khơng khí học tập sơi H2.7 Học viên học đầy đủ lớp học mà nội dung, quy chế lớp học thực thường xuyên Khung lý thuyết:­ Điều kiện KT-XH Các yếu tố cá nhân học viên cao học Các yếu tố mơi trƣờng đào tạo Tính tích cực học tập học viên cao học Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận Nghiên cứu thực dựa sở nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp chọn mẫu: Quy trình chọn mẫu thực cách ngẫu nhiên với dung lượng mẫu dự kiến 400 Nghiên cứu trường hợp trường Đại học công lập Hà Nội, tương ứng với nhóm ngành là: Khối Khoa học xã hội (ĐHKHXH&NV, Khối Khoa học tự nhiên (ĐHKHTN); Khối Kinh tế (ĐHKTQD) Khối kỹ thuật (Trường ĐHBK) Ở trường lựa chọn khảo sát 100 học viên: Ngành học Tần số Tần suất % KHXH&NV 100 25 KHTN 100 25 Kỹ thuật 100 25 Kinh tế 100 25 400 100 Tổng Cơ cấu giới tính mẫu nghiên cứu: Giới tính Nam Nữ Tổng Tần số 50 50 100 Cơ cấu giới tính tương ứng ngành học sau: Ngành học Giới tính Nam Nữ KHXH&NV 11 89 11% 89% KHTN 56 44 56% 44% Kỹ thuật 89 11 89% 11% Kinh tế 44 56 44% 56% Cơ cấu sĩ số mẫu nghiên cứu: Sĩ số 14 - 35 36 - 65 67 - 120 Tổng Tấn số 134 186 80 400 Tần suất (%) 50 50 100 Tổng 100 100% 100 100% 100 100% 100 100% Tần suất (%) 34,9 44,3 20,8 100 Cách chọn tương ứng với lớp sau: Chọn học viên ngồi dãy bàn từ dãy xuống dãy Không chọn hai học viên ngồi cạnh để hỏi -Phương pháp thu thập thông tin:  Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi:   Phương pháp vấn sâu: Phương pháp quan sát -Phương pháp xử lý thông tin: Thông tin định lượng xử lý phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS 16.0: -Phương pháp phân tích tài liệu: Tiến hành phân tích sách chuyên mơn, báo, tạp chí, giáo trình, báo mạng để khai thác thơng tin có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết áp dụng: 1.1 Lý thuyết hành động xã hội Max Weber Luận điểm lý thuyết hành động xã hội Max Weber hướng tới việc phân tích làm sáng tỏ tính chất xã hội hành động người: “Hành động xã hội hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan ” M Weber gọi yếu tố ý thức ý nghĩa chủ quan ý nghĩa chủ quan có tác dụng định hướng mục đích hành động Vậy nhân tố tham gia vào ý nghĩa chủ quan chi phối hành động cá nhân? Max Weber hướng tới lý giải động cơ, nhu cầu ý nghĩa hành động xã hội Động yếu tố bên trong, khó nắm bắt, nhiên lại tạo nên tính tích cực hành động chủ thể, tham gia định hướng hành động, qui định mục đích hành động.[ 7, tr.130] Thông qua lý thuyết hành động xã hội, hiểu tính tích cực hoạt động học tập học viên cao học Khi tham gia vào trình học tập, học viên chủ thể hành động Hoạt động học tập học viên tập hợp hành vi học tập học viên gắn cho ý nghĩa chủ quan mục đích định Khi động mục đích học tập học viên khác dẫn đến việc thực hành vi khác 1.1.2 Quan điểm xã hội học giáo dục Emilie Durkheim Quan điểm giáo dục Emile Durkheim thể sách “Giáo dục học xã hội học” xuất năm 1911.Điểm then chốt nhiệm vụ giáo dục tạo “một lý tưởng người, lý tưởng quy định trí tuệ, thể chất đạo đức.” Để thực điều giáo dục trì củng cố cá nhân - sở tồn xã hội, việc “ghi dấu ấn vào đầu óc đứa trẻ mối quan hệ cần thiết sống chúng cộng đồng Thông qua giáo dục, tồn cá nhân trở thành người xã hội” [ 26, tr.78] Luận điểm bao hàm toàn mục đích giáo dục: việc giáo dục toàn diện mặt cá nhân, đồng thời giáo dục q trình xã hội hóa hệ trẻ, tham gia vào mơi trường nhà trường, q trình xã hội hóa cá nhân bắt đầu mang tính hệ thống, trường học mơi trường quan trọng giúp cá nhân hòa nhập với thành viên khác, hình thành trì kết nối xã hội cách liên tục bền vững Dựa quan điểm xem xét đưa giả thuyết tác động yếu tố thuộc môi trường đào tạo tới tính tích cực học tập học viên cao học Một luận điểm quan trọng mà Emile Durkheim nhấn mạnh quan điểm giáo dục mối quan hệ giáo viên học sinh Ông cho “bất kỳ thay đổi hệ thống giáo dục phải giáo viên thúc đẩy trước tiên để đáp ứng nhu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu hệ thống ”[ 26, tr.90] Luận điểm ơng nhấn mạnh vai trị quan trọng người thầy giáo trình chuyển giao tri thức khoa học, kỹ năng, kinh nghiệm, khuôn mẫu giá trị, khuông mẫu hành vi tới người học sinh Vận dụng quan điểm nghiên cứu mình, chúng tơi xem xét ảnh hưởng yếu tố phương pháp giảng dạy giảng viên tới tính tích cực học tập học viên, cụ thể thay đổi, cải tiến phương pháp giảng dạy kích thích tính chủ động tư làm việc độc lập học viên, từ tăng tính tích cực học tập họ 1.1.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý: Trung tâm thuyết lựa chọn hợp lý chủ thể hành động Việc phân công chủ thể hành động tập trung vào phân tích mục đích tính chủ động tích cực chủ thể nội dung hành động Chủ thể hành động người mang đặc tính có sở thích, nguyện vọng, ước mơ Tuy nhiên q trình tương tác với người khác khơng phải sở thích, ước mơ thực Vì theo quan điểm nhà lý thuyết lựa chọn hợp lý cần phải tập trung vào nghiên cứu tính hợp lý mục đích q trình thực hành động chủ thể Vận dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý, nghiên cứu sâu phân tích yếu tố tác động tới tính cực học tập học viên cao học Có thể thấy nhóm học viên có đặc điểm khác lực thân hay môi trường sống khác có lựa chọn khác cho việc thực dạng hành vi học tập 1.2 Các khái niệm cơng cụ 1.2.1.Tính tích cực Theo từ điển Tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học, 1999) tích cực có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển Người tích cực người tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo hướng phát triển Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Để tồn tài phát triển, người ln tìm tịi, khám phá cải biến mơi trường để phục vụ cho sống Tuy vật tính tích cực có mặt tự giác tự phát Theo Thái Duy Tuyên, tính tích cực tự phát yếu tố tiềm ẩn bên người, bẩm sinh, bao gồm tính tị mị, hiếu kỳ mặt tự phát tính tích cực đơi khơng đem lại thuận lợi cho chủ thể hành động Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lý tính tích cực có mục đích đối tượng rõ rệt, có biểu như: óc quan sát tinh tế, trí tị mị nghiên cứu khoa học, phát vấn đề mới; tư có phê phán Nghĩa mặt tính tích cực người mang ý thức rõ ràng Như nhờ có tính tích cực tự giác, người đạt tiến đời sống xã hội Vì hình thành trì phát triển tính tích cực tự giác chủ thể hành động nhiệm vụ chủ yếu giáo dục để tạo người có khả thích nghi, đáp ứng nhu cầu ngày cao trình phát triển 1.2.2 Khái niệm tính tích cực học tập Tính tích cực học tập khái niệm dùng để trình huy động yếu tố bên (nhận thức, cảm xúc ) kết hợp với biểu bên ngồi thơng qua cử chỉ, lời nói, hành vi để nhằm thực mục đích học tập mà chủ thể hành động hướng tới [23, tr13] - Tính tích cực học tập: tính tích cực cá nhân phân hóa hướng vào giải vấn đề, nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu học tập Tính tích cực học tập bao gồm hai hình thái bên bên ngồi Tính tích cực học tập tính tích cực nhận thức có mối liên hệ chặt chẽ với (tính tích cực nhận thức tiền đề thúc đẩy tính tích cực học tập) khơng phải một, có nhiều trường hợp tính tích cực học tập thể bên ngồi khơng phải tính tích cực tư duy, hình thái bên ngồi tính tích cực (hành vi, hành động, phương thức hành động ) Ngồi tính tích cực học tập cịn có mối quan hệ nhân với phẩm chất nhân cách người học như: tính tự giác, tính độc lập tư duy, tính chủ động tính sáng tạo 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xu hướng phân tích hình thức biểu phương pháp nhằm thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh, sinh viên: Meyers and Jones (1993) định nghĩa tính tích cực học tập phương pháp, kỹ thuật giúp sinh viên tiếp thu học cách dễ dàng Tính tích cực học tập xuất phát từ giả định: thứ nhất, việc học tập bắt nguồn từ nỗ lực tự nhiên người học; thứ hai, cá nhân khác có phương pháp học tập khác Hai tác giả đề xuất số phương pháp học tập có hiệu quả, thúc đẩy tính tích cực học tập sinh viên như: Làm việc nhóm, chơi trị chơi, tranh luận, phân tích tập tình huống, đồ hóa khái niệm l‎ thuyết… ý Michael Prince (2004) định nghĩa hành vi học tập tích cực nói đến phương pháp có tham gia sinh viên q trình học tập Phương pháp học tập tích cực địi hỏi sinh viên có hoạt động học tập có ý nghĩa ln đặt câu hỏi việc họ làm Khác với phương pháp học tập truyền thống đánh giá tính tích cực học tập sinh viên dựa vào hoạt động thực nhà như: thực hành làm tập nhà phương pháp học tập tích cực kiểu lại đề cập tới việc thiết kế, tổ chức hoạt động học tập mang tính tích cực lớp Kathleen McKinney, Cross Chair (2010) định nghĩa tính tích cực học tập phương pháp giúp sinh viên tiếp thu học cách dễ dàng Các phương pháp học tập tích cực: học tập theo nhóm, chơi trị chơi, thảo luận, phân tích tập tình huống, mơ hình hóa khái niệm cấu trúc học Về vấn đề phương pháp học tập giúp phát huy tính tích cực học tập sinh viên, Wilbert J McKeachie (1998) kết luận hoạt động tham gia học tập thụ động nhìn chung hạn Khi tìm hiểu mối quan hệ giới tính hành vi thường xuyên đặt câu hỏi với giảng viên không hiểu bài, kết thu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam học viên nữ học viên việc thực hành vi (Cramer’sV=0,118; P= 0,02) Cụ thể nam học viên thường xuyên đặt câu hỏi với giảng viên không hiểu nữ học viên 90 80 70 60 50 40 30 20 10 87.3 80.9 33.3 Đã kết hôn Chưa kết Ly thân Biểu đồ 2: Tình trạng hôn nhân hành vi thƣờng đặt câu hỏi với giảng viên chƣa hiểu (%) Từ phân tích thống kê thu bảng (Cramer’sV=0,179; P=0,01), chúng tơi nhận thấy tình trạng nhân học viên có mối liên hệ với tính tích cực học tập họ, cụ thể hành vi đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu Những học viên kết có tỷ lệ đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu cao (87,3%); tỷ lệ thực hành vi học viên chưa kết hôn thấp : 80,9% Điều chứng tỏ học viên kết hôn có tính chủ động, ham học hỏi học viên kết hôn 90 80 70 60 50 40 30 20 10 82 84 Nhà trọ Nhà 57 Kí túc xá Biểu đồ 3: Biến số nơi cƣ trú hành vi thƣờng đặt câu hỏi với giảng viên chƣa hiểu (%) Khi phân tích tương quan yếu tố nơi cư trú học viên cao học hành vi thường đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê học viên cư trú nơi khác việc thực hành vi (Cramer’sV= 0,147; P=0,01) Cụ thể là: học viên sống nhà có tỷ lệ thực hành vi đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu cao (84,9%); tiếp sau học viện sống nhà trọ (82,7%), tỷ lệ thấp học viên sống kí túc xá (57,9%) Biểu đồ 4: Biến số vị trí chỗ ngồi hành vi đặt câu hỏi với giảng viên chƣa hiểu (%) Yếu tố vị trí chỗ ngồi học viên có mối liên hệ với hành vi thường đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu (Cramer’sV= 0,147; P=0,01) Mức độ thực hành vi giảm dần vị trí ngồi xa dần với bục giảng giảng viên: Những học viên ngồi vị trí đầu lớp có tỷ lệ đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu cao (42,1%), vị trí lớp 36,4% tỷ lệ thấp nhóm học viên ngồi phần ba dãy bàn cuối lớp (21,5%) Chúng ta thấy rõ vị trí chỗ ngồi khác lớp học có ảnh hưởng tới tính tích cực, chủ động học tập người học 2.1.2 Hành vi thường tranh luận với giảng viên học 88 87 86 84 82 80 78 78 76 74 72 Nam Nữ Biểu đồ 5: Giới tính hành vi thƣờng tranh luận với giảng viên học (%) Phân tích thống kê với kết Cramer’sV=0,140; P=0,005, cho thấy yếu tố giới tính hành vi thường xuyên tranh luận với giảng viên học có mối liên hệ với Nam học viên có tỷ lệ thực hành vi cao nữ sinh viên, có 87% nam học viên thường xuyên tranh luận với giảng viên học, tỷ lệ nữ học viên thấp (78%) 45 40 35 30 25 20 15 10 40.4 39.1 20.5 1/3 phía lớp 1/3 phía lớp 1/3 phía cuối lớp Biểu đồ 6: Vị trí chỗ ngồi hành vi thƣờng tranh luận với giảng viên học (%) Chúng tơi nhận thấy có mối liên hệ yếu tố vị trí chỗ ngồi hành vi thường tranh luận với giảng viên học (Cramer’sV= 0,145; P=0,01) Tương tự với hành vi thường đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu hành vi thường tranh luận với giảng viên học, học viên ngồi vị trí đầu lớp học có tỷ lệ thực hành vi cao (40,4%), tiếp đến học viên ngồi vị trí lớp (39,1%) thấp học viên ngồi vị trí cuối lớp (20,5%) Kết phân tích thống kê lần khẳng định ảnh hưởng việc phân hóa chỗ ngồi tới tính tích cực, chủ động học tập học viên cao học 2.1.3 Hành vi hoàn thành đầy đủ hạn tập mà giảng viên giao nhà 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 93.6 89.4 73.7 Kí túc xá Nhà trọ Nhà Biểu đồ 7: Nơi cƣ trú hành vi hoàn thành đầy đủ hạn tập giảng viên giao vê nhà (%) Khi phân tích tương quan yếu tố nơi cư trú học viên cao học hành vi hoàn thành đầy đủ hạn tập giảng viên giao nhà, kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê học viên nơi cư trú khác việc thực hành vi (Cramer’s V= 0,149; P=0,01) Tương tự hành vi thường xuyên đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu học viên thuê nhà trọ đối tượng nghiêm túc thực tập mà giảng viên giao nhà (93,6% học viên trọ hoàn thường hoàn thành đầy đủ hạn tập nhà), tỷ lệ học viên sing sống nhà cao (89,4%), thấp học viên sống kí túc xá (73,7%) 2.2 Hành vi học tập thụ động phản học tập học viên cao học 2.2.1 Hành vi khơng tích cực tham gia tập nhóm lớp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 93.8 91.8 77.6 1/3 phía đầu lớp 1/3 phía lớp 1/3 phía cuối lớp Biểu đồ 8: Vị trí chỗ ngồi hành vi khơng tích cực tham gia tập nhóm lớp (%) 98.5 100 95 90 88 85 80 Nam Nữ Biểu đồ 9: Giới tính hành vi thƣờng xuyên học muộn (%) Những kết phân tích thống kê cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ yếu tố giới tính hành vi thường xuyên học muộn học viên cao học (Cramer’sV=0,209; P=0,000) Tỷ lệ học muộn học viên nam học viên nữ cao, điều chứng tỏ ý thức học tập kỷ luật đối tượng học viên cao học Nam học viên thường xuyên học muộn nữ sinh viên (tỷ lệ học muộn nam học viên 98,5%; tỷ lệ nữ học viên thấp hơn: 88%) Như vậy, học viên nam có tính kỷ luật học viên nữ 2.2.2 Hành vi thường xuyên học muộn 100 94.4 93.3 80 66.7 60 40 20 Đã kết hôn Chưa kết hôn Ly Biểu đồ 10: Tình trạng nhân hành vi thƣờng xuyên học muộn (%) Chúng nhận thấy yếu tố tình trạng nhân có mối liên hệ chặt chẽ với hành vi thường xuyên học muộn (Cramer’s V=0,210; P=0,001) Những học viên kết nhóm đối tượng có tỷ lệ thường xuyên học muộn cao (94,4%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 99.8 99 95 79 KHXH&NV KHTN Kỹ thuật Kinh tế Biểu đồ 11: Ngành học hành vi thƣờng xuyên học muộn (%) Khi xem xét tương quan yếu tố ngành học hành vi thường xuyên học muộn, kết cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ ngành học việc thực hành vi học viên cao học (Cramer’sV=0,336; P=0,000) Học viên khối ngành khác có mức độ thực hành vi thường xuyên học muộn khác Học viên ngành khoa học xã hội (ĐHKHXH&NV) đối tượng có tỷ lệ học muộn thấp (79%), học viên ngành: khoa học tự nhiên, kỹ thuật kinh tế có tỷ lệ học muộn cao Điều giải thích từ góc độ cấu giới tính trường, học viên ngành khoa học xã hội đa số nữ giới, ngành kỹ thuật, tự nhiên kinh tế học viên nam lại chủ yếu, đặc thù giới tính nữ giới thường chăm học tập có ý thức kỷ luật cao nam giới 2.2.3 Hành vi nghỉ học nhiều 100 93.7 93.3 80 66.7 60 40 20 Đã kết Chưa kết Ly Biểu đồ 12: Tình trạng hôn nhân hành vi nghỉ học nhiều (%) Khi xem xét tương quan yếu tố tình trạng hôn nhân hành vi nghỉ học nhiều nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng nhân việc thực hành vi học viên cao học (Cramer’s V=0,219; P=0,001) Những học viên kết hôn người nghỉ học nhiều (93,7%), đối tượng khác như: ly thân, ly dị, góa bụa trường hợp cá biệt, số lượng hạn chế nên không nhận xét mức độ nghỉ học nhiều họ 100 97 95 95 91 90 85 81 80 75 70 KHXH&NV KHTN Kỹ thuật Kinh tế Biểu đồ 14: Ngành học hành vi nghỉ học nhiều (%) Hành vi nghỉ học nhiều có mối liên hệ với yếu tố ngành học học viên cao học (Cramer’sV=0,294; P=0,000) Học viên ngành khoa học xã hội có tỷ lệ thực hành vi thấp nhất(81%), sau đến học viên ngành kinh tế (91%), học viên ngành tự nhiên kỹ thuật có tỷ lệ nghỉ học nhiều 2.2.4 Hành vi thường bỏ buổi học 100 97 96 95 90 85 83 80 75 KHXH&NV KHTN Kỹ thuật Kinh tế Biểu đồ 15: Ngành học hành vi thƣờng bỏ buổi học (%) Chúng tơi nhận thấy có mối liên hệ yếu tố ngành học hành vi thường bỏ buổi học học viên cao học (Cramer’s V=0,320; P=0,000) Học viên ngành khoa học xã hội có tỷ lệ thực hành vi thấp (83%), học viên ngành khác như: kinh tế, kỹ thuật tự nhiên tỷ lệ thực hành vi cao 2.2.5 Hành vi không tập trung nghe giảng 90 80 70 82 80 71 60 50 41 40 30 20 10 KHXH&NV KHTN Kỹ thuật Kinh tế Biểu đồ 15: Ngành học hành vi không tập trung nghe giảng (%) Kết từ phân tích thống kê cho thấy có mối liên hệ yếu tố ngành học hành vi không tập trung nghe giảng (Cramer’sV=0,353; P=0,000) Học viên ngành khoa học tự nhiên có tỷ lệ thực hành vi thấp (41%), sau học viên ngành khoa học xã hội (71%), học viên hai ngành: kỹ thuật kinh tế có tỷ lệ khơng tập trung nghe giảng cao Sự khác biệt trường việc thực hành vi xuất phát từ yếu tố đặc thù ngành học trường Sở dĩ khối ngành kỹ thuật kinh tế có tỷ lệ không tập trung nghe giảng cao khối ngành xã hội tự nhiên hai ngành thiên kỹ thuật công thức, số, phần thực hành thường chiếm đa số chương trình học quan trọng hơn, học viên có xu hướng xem nhẹ việc học lý thuyết lớp 2.2.6 Hành vi khơng đóng góp ý kiến xây dựng 100 85 80 77 70 60 43 40 20 KHXH&NV KHTN Kỹ thuật Kinh tế Biểu đồ 16: Ngành học hành vi khơng đóng góp ý kiến xây dựng (%) Chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố ngành học hành vi khơng đóng góp ý kiến xây dựng học viên cao học (Cramer’sV=0,341; P=0,000) Học viên ngành ngành kỹ thuật có tỷ lệ thực hành vi cao (85%), sau đến học viên ngành kinh tế (77%), học viên hai ngành: tự nhiên xã hội có tỷ lệ thực hành vi thấp hơn, thấp khối ngành tự nhiên (43%) 2.2.7 Hành vi trao đổi với bạn học 90 80 70 60 50 40 30 20 10 87 68 82 67 KHXH&NV KHTN Kỹ thuật Kinh tế Biểu đồ 17: Ngành học hành vi trao đổi học với bạn học (%) Phân tích mối quan hệ yếu tố ngành học hành vi trao đổi với bạn học học ta kết sau: Cramer’sV=0,203; P=0,001 Như nói có khác biệt có ý nghĩa thống kê học viên ngành học khác việc thực hành vi Học viên khối ngành kỹ thuật kinh tế có tỷ lệ thực hành vi cao học viên khối ngành khoa học xã hội nhân văn khoa học tự nhiên Đặc thù ngành học nguyên nhân lý giải cho khác biệt 2.2.8 Hành vi có lần sử dụng tài liệu chưa phép 98 98 97 96 95 94 94 93 92 Nam Nữ Biểu đồ 18: Giới tính hành vi có lần sử dụng tài liệu chƣa đƣợc phép (%) Kết phân tích thống kê cho thấy có mối liên hệ yếu tố giới tính hành vi lần sử dụng tài liệu mà chưa phép (Cramer’sV=0,102; P=0,04) Tỷ lệ sử dụng tài liệu mà chưa phép nam nữ học viên cao, nhiên học viên nam quay cóp nhiều học viên nữ Tỷ lệ thực hành vi nam học viên 98%, nữ học viên 94% Điều lần giải thích dựa sở đặc thù giới tính, nữ giới thường nghiêm túc, chăm học tập có ý thức chấp hành, tuân thủ nội quy, quy định cao nam giới họ có hành vi quay cóp, gian lận, thiếu trung thực thi cử Chƣơng MƠ HÌNH HĨA VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG ĐÀO TẠO TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC Chúng sử dụng phương pháp xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội để xem xét tác động của yếu tố đặc điểm cá nhân người học yếu tố môi trường đào tạo tới số thực hành học tập tích cực học viên cao học Bảng 3.1: Mơ hình hóa yếu tố tác động tới thực hành học tập tích cực học viên cao học Biến độc lập Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Tuổi 0,032 0,025 0,017 0,015 0,014 Biến số giới (nam =1, nữ=0) 0,185 0,169 0,156 0,137 0,132 Tình trạng nhân (Chưa kết hơn=1, khác=0) 0,488 0,434 0,433 0,319 0,269 Tình trạng nhân (đã kết hôn=1, khác=0) 0,324 0,272 0,267 0,170 0,102 Nơi cư trú trước học cao học (Thành phố trực thuộc TW=1, nơi khác=0) 0,082 0,057 0,042 0,056 0,056 Nơi cư trú trước học cao học (Thị trấn=1, khác=0 -0,326 -0,410 -0,373 -0,379 -0,357 0,112 0,072 0,027 0,065 0,065 -0,336 -0,320 -0,326 -0,327 -0,326 1,378*** 1,200*** 1,358*** 1,369*** 1,374*** 1,016*** 0,724** 1,026** 1,037** 1,037** 0,246 0,167 0,299 0,328 0,304 -284 -263 -221 -192 -0,193 Nơi cư trú trước học cao học(Nông thôn=1, khác=0) Nơi cư trú (nhà mình=1, khác=0) Ngành tự nhiên (TN=1, khác=0) Ngành khoa học xã hội nhân văn (XHNV=1, khác=0) Ngành kỹ thuật (Kỹ thuật =1, khác=0) Nhóm nghề giáo dục (GD=1, khác=0) Nhóm nghề kinh tế thương mại (KTTM=1, khác=0) Nhóm nghề quản lý (QL=1, khác=0) Nhóm nghề báo chí (BC=1, khác=0) 0,539* 0,460* 0,464* 0,499* 0,520* 0,635* 0,612* 0,598* 0,619* 0,629* 0,393 0,421 0,440 0,462 0,449 0,500*** 0,465* 0,445* 0,449* 0,011* 0,011* 0,010* -0,146 -0,162 0,071 0,058 Mức độ điểm danh (thường xuyên=1, khác=0) Sĩ số Vị trí chỗ ngồi (một phần ba phía đầu lớp=1, khác=0) Tổng hợp phương pháp tích cực giảng viên Giảng viên cung cấp tài liệu cho học viên tự nghiên cứu (có=1, không=0) Khả đáp ứng trang thiết bị 0,093 0,051 Bầu khơng khí học tập (Rất sơi nổi=1, khác=0) 0,005 Học để nâng cao trình độ (Có=1, khơng=0) 0,007 Học để có thêm cấp (Có=1, khơng=0) -0,119 Học để phục vụ cơng việc (Có=1, khơng=0) Hằng số 0,150 6,380*** 6,562*** 6,164*** 6,083*** 5,981*** 0,120 0,137 0,148 0,151 0,154 3,476*** 3,793*** 3,901*** 3,559*** 2,731*** Mẫu nghiên cứu 400 Chú thích: * p

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan