1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC

11 3,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 68 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC

Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức ChínhHọc viên: Nguyễn Hoàng Anh

Cao học QLGD

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Trang 3

1.Quản lý truyền thống (Quản lý theo chứcnăng)

1.1 Khái niệm

Quản lý là khái niệm thường được hiểu là quátrình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vậndụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổchức, chỉ đạo và kiểm tra

Trang 4

Ngày nay, khái niệm quản lý được biết đến vàthừa nhận rộng rãi là: Quản lý là quá trình tác độngcó chủ đích, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quảnlý đến khách thể quản lý nhằm đạt được các mục tiêuquản lý.

1.2 Các chức năng của quản lý và vai trò củatừng chức năng

Quản lý gồm 4 chức năng cơ bản: Kế hoạch hóa– Tổ chức – Chỉ Đạo – Kiểm tra Mỗi chức năng đềucó vai trò và vị trí khác nhau trong quá trình quản lý.

Kế hoạch hóa:

xác định mục tiêu, mục đích đối với thànhtựu tương lai của tổ chức và các con đường,biện pháp, cách thức để đạt được mụctiêu/mục đích đó.

- Xác định, hình thành mục tiêu, phươnghướng đối với tổ chức

- Xác định và đảm bảo có tính chắc chắn, cótính cam kết về các nguồn lực của tổ chức đểđạt được các mục tiêu này

- Quyết định xem những hoạt động nào là cầnthiết để đạt được các mục tiêu đó

nguyên của mọi hoạt động, mọi chức năngquản lý khác Kế hoạch hóa là cơ sở để tổchức nhân lực và các nguồn lực khác, cơ sởđể chỉ dẫn, lãnh đạo và kiểm tra.

Tổ chức:

quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộphận trong một tổ chức.

phối tốt hơn các nguồn vật lực và nhân lực

Trang 5

Chỉ đạo/Lãnh đạo:

người khác, động viên họ, hướng dẫn họ, chỉđạo họ hoàn thành những nhiệm vụ nhấtđịnh, để đạt được mục tiêu của tổ chức.

hệ giá trị của tổ chức; Tập hợp, động viênmọi người đi theo sứ mạng, văn hóa, hệ giátrị đó để đạt được các mục tiêu đã đặt ra.

Kiểm tra:

qua đó một cá nhân, một nhóm hoặc một tổchức theo dõi, giám sát các thành quả hoạtđộng và tiến hành những hoạt động sửachữa, uốn nắn nếu cần thiết

1.3 Các nguồn lực và biện pháp quản lý

Các nguồn lực của quản lý: Nhân lực, Vật lực,Tài lực, Thông tin

Các biện pháp quản lý: Biện pháp kinh tế,hành chính

1.4 Mô tả quá trình xây dựng kế hoạch (Kếhoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp)

Trong một nhà trường thường có 2 loại kế hoạch:Kế hoạch chiến lược trung hạn 5 năm; Kế hoạchchiến lược dài hạn (Tầm nhìn) khoảng 15 năm Quátrình xây dựng kế hoạch trong mỗi nhà trường baogồm các bước sau đây:

Bước 1: Phân tích bối cảnh (Đang ởđâu)

học): Chính trị, kinh tế, công nghệ, sự hộinhập, nhu cầu nguồn nhân lực

Trang 6

 Trong trường: Cơ cấu tổ chức, Quy môđào tạo, Nhân lực, cơ sở vật chất, kỹ thuật,hành chính

yếu tố)

đâu), bao gồm: Mục tiêu dài hạn và Mụctiêu trước mắt

được xác định trên 3 lĩnh vực: Đào tạo;Nghiên cứu khoa học; Phục vụ cộng đồng

được xác định trên 3 lĩnh vực: Dạy học,Giáo dục và Quan hệ cộng đồng.

Trang 7

Bước 3: Xác định các giải pháp (Tổchức cán bộ; Tài chính; Cơ sở vật chất)

chốt (Chiến lược đào tạo; Chiến lược xâydựng cơ sở vật chất; Chiến lược xây dựngchương trình đào tạo…)

Bước 5: Tiến độ, kiểm tra, điều chỉnh

1.5 Triển khai tới các đơn vị để xây dựng kếhoạch tác nghiệp: Năm học, học kỳ, tuần1.6 Sự lãnh đạo trong quản lý

1.7 Kiểm tra-đánh giá trong quản lý

2.Quản lý chất lượng

2.1 Khái niệm Quản lý chất lượng

Mọi tổ chức để tồn tại đều phải quan tâm đếnchất lượng sản phẩm, chất lượng hoạt động củamình Nhưng chất lượng không tự nhiên sinh ra, màlà kết quả tác động của hàng loạt yếu tố và quá trìnhcó liên quan Muốn đạt được chất lượng mong muốnvới các mục tiêu đáp ứng đánh giá từ bên ngoài haytheo nhu cầu tự thân của một tổ chức, cần phải quảnlí các yếu tố của quá trình này Hoạt động quản lí cácyếu tố và quá trình theo định hướng chất lượng đượcgọi là quản lí chất lượng.

Quản lý chất lượng là một phương thức quản lývới đặc thù không tác động trực tiếp đến đôi tượngquản lý mà thông qua các chuẩn để tác động tới đốitượng quản lý Trong số các định nghĩa về quản lýchất lượng, định nghĩa của A.G.Robertson vàA.V.Feigenbaum được xem là các định nghĩa chứađựng đầy đủ nhất nội hàm của khái niệm Quản lýchất lượng

A.G.Robertson, một chuyên gia về chất lượngngười Anh cho rằng “Quản lí chất lượng sản phẩmđược xác định như là một hệ thống quản trị nhằmxây dựng chương trình phối hợp các cố gắng củanhững đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường

Trang 8

chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất saocho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đồngthời cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu củangười tiêu dùng”.

A.V.Feigenbaum, người đầu tiên đưa ra thuậtngữ TQM, cho rằng “Quản lí chất lượng là một hệthống hoạt động thống nhất có hiệu quả của nhữngbộ phận khác nhau trong một tổ chức chịu tráchnhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì mứcchất lượng đã đạt được và nâng cao nó”.

Dù đề cập đến khái niệm “quản lí chất lượng” từgóc độ nào, thì khái niệm quản lý chất lượng cũngđược hiểu một cách đơn giản với 3 nội dung dướiđây:

- Thiết lập chuẩn

- Đối chiếu thực trạng so với chuẩn

- Có các biện pháp nâng thực trạng ngang chuẩn.

2.2 Quá trình quản lý chất lượng

+ Nghiên cứu chuẩn để xây dựng hệ tham chiếu(Hành vi hóa, lượng hóa các tiêu chí)

+ Thảo luận, thống nhất, cam kết thực hiện

+Tổ chức thực hiện, hỗ trợ, động viên, chỉ đạothực hiện

+ Hướng dẫn (Làm bằng cách nào, làm như thếnào)

+ Mỗi người tự đánh giá kết quả cộng việc + Nhà trường viết báo cáo tự đánh giá

2.3 Quá trình quản lý chất lượng nơi công tác

Trường Đại học FPT đã xây dựng được một hệthống ĐBCL khá hoàn thiện và vững chắc Nhàtrường xác định rõ mục tiêu chất lượng và chính sáchchất lượng, đồng thời luôn nỗ lực thực hiện tối đãcác cam kết chất lượng với khách hàng và các đối

Trang 9

tượng liên quan Năm 2010, nhà trường được tổ chứcBureau Veritas Certification (BVC – Anh quốc)chứng nhận Hệ thống quản lý của nhà trường hoàntoàn phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Sau 3 năm triển khai hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, đến nay, trường Đạihọc FPT đã xây dựng được một hệ thống tài liệu chotoàn bộ các hoạt động của các đơn vị trong nhàtrường Nhà trường có cán bộ chuyên trách biênsoạn, chỉnh sửa tài liệu cho phù hợp với thực tế hoạtđộng của đơn vị Để duy trì tính hiệu lực của hệthống tài liệu, nhà trường duy trì hoạt động kiểm soátnội bộ với tần suất 2 lần/tháng/bộ phận ở tất cả cácbộ phận trong trường Việc kiểm soát nhằm pháthiện ra những điểm chưa phù hợp giữa thực tế hoạtđộng của các bộ phận so với hệ thống tài liệu Kếtquả kiểm soát là nguồn thông tin để nhà trường xácđịnh các hoạt động khắc phục và phòng ngừa kịpthời, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng hoạtđộng của Trường

Để theo dõi và đánh giá một cách định lượng cácmảng hoạt động chính yếu, trường Đại học FPT đãxây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá củaquá trình đại học Việc theo dõi, tính toán và phântích chỉ tiêu được thực hiện thường xuyên, cung cấpthông tin đầu vào cho việc cải tiến liên tục các quátrình tại Trường Đại học FPT

Từ năm 2009, Trường duy trì hoạt động đánh giáchất lượng nội bộ thường niên nhằm đảm bảo tínhhiệu lực cũng như hiệu quả của hệ thống quy trìnhđào tạo đại học, góp phần đảm bảo chất lượng đàotạo của Trường Hoạt động đánh giá nội bộ được thểhiện trong kế hoạch chất lượng hàng năm củaTrường, định kì một năm một lần Ngoài các hoạtđộng đảm bảo chất lượng bên trong, nhà trường cũngthực hiện tự đánh giá, thu thập minh chứng để chuẩn

Trang 10

bị cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục đạihọc theo tiêu chuẩn của Bộ giáo dục Đồng thời, tìmhiểu các hệ thống xếp hạng uy tín và phù hợp vớiđặc thù của nhà trường để tham gia xếp hạng Năm2012, trường Đại học FPT đã tham gia hệ thống xếphạng QS Stars, một trong các bảng xếp hạng hàngđầu dành cho các trường ĐH trên toàn thế giới, vàtrở thành trường ĐH Việt Nam đầu tiên chính thứcđược công nhận xếp hạng quốc tế 3 sao

Như vậy, với một hệ thống các cơ chế và chínhsách chặt chẽ, cùng với đội ngũ cán bộ chuyên tráchcó năng lực, nhà trường đang từng bước hoàn thiệnhệ thống đảm báo chất lượng của nhà trường ngàycàng vững chắc Đây là một trong những yếu tố quantrọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhàtrường.

3. So sánh, bình luận

Dù là quản lý truyền thống hay quản lý chấtlượng thì đó đều là sự tác động có chủ đích, có ýthức của chủ thể quản lý tới các đối tượng quản lý

Quản lý truyền thống hay quản lý chất lượngcũng đều là các hoạt động hướng đích, nhằm đạtđược các mục tiêu đã đề ra.

- Sự khác biệt cơ bản nhất giữa quản lý truyềnthống và quản lý chất lượng nằm ở phương thứcquản lý Nếu như quản lý truyền thống dùng cácchức năng làm phương thức quản lý thì quản lý chấtlượng dùng chuẩn để quản lý Quản lý truyền thốngtrực tiếp tác động đến đối tượng quản lý thông quacác chức năng còn quản lý chất lượng lại dùng chứcnăng để tác động đến chuẩn, và từ chuẩn mới tácđộng đến đối tượng quản lý.

Trang 11

- Hoạt động quản lý truyền thống luôn hướng tớithực hiện các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức trongkhi quản lý chất lượng lại luôn hướng tới các chuẩn.

Ngày đăng: 30/03/2015, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w