1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN văn lớp 6_ Dạy học truyện cười

35 2,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Truyện cời, nằm trong hệ thống dân gian, là thể loại văn học thể hiện rõ cái nét tinh thần lạc quan, trí thông minh sắc sảo và tinh thần đấu tranh chống cái xấu của nhân dân lao động.. c

Trang 1

Phần 1

Đặt vấn đề

I Lý do chọn đề tài

1.Cơ sở lý luận

Nh chúng ta đã biết xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay

là ngày càng khẳng định vai trò tích cực của con ngời trong việc chiếm lĩnh các tri thức khoa học Việc đào tạo những con ngời có đủ Nhân-Trí-Dũng là thật sự cần thiết Để con ngời có thể phát triển, một cách toàn diện đợc, cần rất nhiều yếu tố, trong đó văn học cũng góp phần không nhỏ vào quá trình rèn luyện nhân cách con ngời mới Do khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm có hạn cho nên ngời viết chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ là: Dạy học truyện cời trong chơng trình Ngữ văn 6.

Truyện cời, nằm trong hệ thống dân gian, là thể loại văn học thể hiện rõ cái nét tinh thần lạc quan, trí thông minh sắc sảo và tinh thần

đấu tranh chống cái xấu của nhân dân lao động Vì thế nó có sức mạnh, tác dụng riêng trong việc bồi dỡng vẻ đẹp nhân cách, bồi đắp tâm hồn dân tộc, rèn luyện nhân cách cho thế hệ trẻ Vấn đề đặt ra là phải dạy và học truyện cời nh thế nào để đạt hiệu quả giáo dục cao nhất

2.Cơ sở thực tiễn:

Thực tiễn việc học và truyện cời từ trớc tới nay cha thật đợc chú trọng Trong nhiều giờ dạy một số giáo viên chỉ đi khai thác nội dung

Trang 2

của học sinh hoặc đã chỉ đợc ra yếu tố gây cời nhng cha nêu bật đợc ý nghĩa của cái cời.

Từ thực tế đó tôi thấy mình cần phải có một phơng pháp dạy truyện cời thích hợp để học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức của bài học mà còn say mê học một cách sáng tạo Hơn nữa để đáp ứng với phơng pháp dạy học theo yêu cầu của chơng trình SGK mới, ngời giáo viên không chỉ dựa vào những giáo trình thiết kế bài giảng một cách

đơn thuần mà phải có một kiến thức, một phơng pháp sáng tạo để hớng học sinh tự học tập, tự tìm tòi, và nắm bắt kiến thức một cách có chiều rộng, chiều sâu Chính vì vậy mà với bài viết nhỏ này ngời viết xin đợc

đề cập đến vấn đề: Dạy-Học truyện cời trong chơng trình Ngữ văn 6

theo hớng tích hợp

II Lịch sử vấn đề

Vấn đề này đã đợc các giáo s nghiên cứu và viết thành nhiều cuốn sách mà tiêu biểu là cuốn “Phân tích tổng hợp Văn học dân gian” của giáo s Đỗ Bình Trị Nhng với công trình nghiên cứu đó mới đa ra vấn để ở mức độ chung chung, mang tính lý thuyết, cha đi vào cụ thể một vấn đề Cho nên trong bài viết này ngời viết mong muốn trên cơ

sở học tập với những kết quả đã đợc nghiên cứu của những ngời đi trớc cùng với sự suy nghĩ sáng tạo của bản thân để đi vào một vấn đề cụ thể, thiết thực, đáp ứng nhu cầu Dạy-học một mảng kiến thức trong

chơng trình Ngữ văn 6 thể loại truyện cời

Trang 3

III Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu tổng hợp các đặc điểm nổi bật của truyện cời từ đó tìm

ra cách giảng dạy có hiệu quả

Từ việc nghiên cứu ngời viết đã áp dụng lý thuyết vào thực tiễn giảng dạy của bản thân qua nhiều năm giảng dạy Trên cơ sở thực tế, qua các giờ chuyên đề và trao đổi trực tiếp với các giáo viên giảng dạy

và sự tiếp thu của học sinh, ngời viết Sáng kiến kinh nghiệm đã kết

hợp với các phơng pháp nghiên cứu sau:

- Phơng pháp học - tiếp xúc văn bản

- Phơng pháp khái quát vấn đề

Trang 4

ợng tổng quát đến chi tiết cụ thể và từ cụ thể quay trở lại nhận thức tổng quát.

Tuy nhiên việc áp dụng những phơng pháp này hết sức sáng tạo, tuỳ từ hoàn cảnh cụ thể để đem lại kết quả cao

2 Nguồn t liệu:

Tác giả của Sáng kiến kinh nghiệm khi nghiên cứu có tham

khảo một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về phơng pháp phân tích tác phẩm văn học dân gian

Cụ thể: - Phân tích tổng hợp Văn học dân gian

- Truyện cời Việt Nam

Ngoài ra còn tham khảo một số các bài viết của các tác giả trong báo “Thế giới quanh ta”, “Văn học và tuổi trẻ”

3 Đối tợng nghiên cứu:

- Đối tợng nghiên cứu của Sáng kiến kinh nghiệm là học sinh

lớp 6 trờng THCS Nguyễn Trờng Tộ, quận Đống Đa, Hà Nội

- Thông qua quá trình giảng dạy học sinh lớp 6 để rút ra những vấn đề mang tính lý thuyết và thể nghiệm kết quả nghiên cứu

Trang 5

VI Bố cục

Sáng kiến kinh nghiệm gồm: 33 trang

Chia làm 3 phần:

Phần A: Phần mở đầu Gồm 6 mục:

Mục I: Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm.

Mục II: Lịch sử vấn đề.

Mục III: Nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục IV: Dự kiến những đóng góp.

Mục V:Phơng pháp nghiên cứu, nguồn t liệu và đối tợng Mục VI: Bố cục.

Phần B: Nội dung

Gồm 2 chơng mục:

Chơng mục I: Kết quả nghiên cứu về lý luận.

Chơng mục II: Bài soạn thực nghiệm.

Phần C: Kết luận Gồm 2 th mục:

Mục I: Kết luận.

Trang 6

Phần 2 nội dung Chơng I: Kết quả nghiên cứu về lý luận

I Cơ sở hình thành cách dạy học truyện cời

1 Mục tiêu môn học:

Chơng trình ngữ văn hoá bậc THCS nói chung và chơng trình Ngữ văn 6 nói riêng đặt mục tiêu trớc tiên, cao nhất là góp phần hình thành những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nớc, yêu CNXH, biết hớng tới những t t-ởng tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu cái ác Đó là những con ngời có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị những con ngời

có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị Mỹ

Chân-Thiện-ở phạm vi nhỏ hơn Truyện cời hớng các em tìm hiểu những

hành vi thói quen, nững tật xấu có tính chất phổ biến (Hay khoe khoang, sỹ diện, ích kỷ) Qua đó các em tự rút ra những bài học cần thiết cho bản thân mình

Trang 7

2 Viêc dạy học bộ môn theo quan điểm tích hợp:

Cùng với sự ra đời của SGK Ngữ văn 6 thì quan điểm dạy học tích hợp đợc lấy làm nguyên tắc tổ chức nội dung chơng trình

Tích hợp là quan điểm phối kết hợp các tri thức của một số môn học có nét tơng đồng vào một lĩnh vực chung Đây không phải quan

điểm hoàn toàn mới, bởi trên thực tế, nhiều nh giáo có kinh nghiệm đã dùng, ngay cả giáo viên trong các bài giảng đã “động chạm” đến Nh-

ng đó chỉ là một việc làm không thờng xuyên, không triệt để, không trở thành yêu cầu bắt buộc

Tuy nhiên, dạy ba phân môn nh một thể thống nhất là vấn đề rất mới mẻ, yêu cầu vừa giữ đợc đặc trng cơ bản của từng phân môn vừa hoà nhập để hớng tới một mục tiêu Để làm đợc điều này, giáo viên phải có sự sáng tạo, phải đầu t thời gian trong quá trình soạn giảng, tìm ra yếu tố đồng quy giữa ba phân môn và tích hợp trong từng thời

điểm, từng vấn đề

Đối với học sinh học theo quan điểm tích hợp các em sẽ có điều kiện khắc sâu kiến thức, nắm chắc bài ở cả ba phân môn Từ đó hình thành và rèn luyện co các em 4 kỹ năng: Nghe-Nói-Đọc-Viết (hiểu theo nghĩa rộng nhất)

3 Những đặc trng của thể loại truyện cời:

Muốn dạy tốt thể loại truyện cời, giáo viên cần nắm đợc những

đặc điểm nổi bật của thể loại để có thể vận dụng tốt trong từng bài dạy

cụ thể Đồng thời nhận diện đúng các truyện cời đợc chọn lọc trong

Trang 8

Học cho sát với đối tợng.

Truyện cời là những truyện kể về hiện tợng đáng cời trong cuộc sống, trong hành vi của ngời đời, nhằm gây ra cái cời Căn cứ vào tính chất của cái đáng cời nh đã nói ở trên ngời ta tạm chia truyện cời thành hai tiểu loại:

+ Truyện hài hớc (truyện khi hài)

+ Truyên châm biếm (truyện trào phúng)

Ranh giới giữa hài hớc và châm biếm không phải lúc nào cũng rõ ràng rành mạch Nhng viêc phân biệt hài hớc với châm biếm lại thờng

đợc nhấn mạnh nh một yêu cầu có tính chất nguyên tắc trong sử dụng cái cời Về đại thể có thể phân biệt một cách quy ớc là: Truyện hài hớc chủ yếu nhằm mục đích mua vui tuy cũng có thể có ý nghĩa phê phán, còn truyện châm biếm tuy cũng có tác dụng giải trí nhng dụng ý là nhằm đả kích; do đó, truyện hài hớc chuyên về khai thác các hiện tợng buồn cời ở những hiểu lầm, những lầm lỡ, hớ hênh thờng tình hoặc những nhợc điểm phổ biến của một lứa tuổi, một nghề nghiệp, một địa phơng, thậm chí, ở những khuyết tật bẩm sinh (lẽ ra không nên đem ra cời cợt) của ngời ta, còn truyện châm biếm thờng tìm cái đáng cời ở những hiện tợng những hành vi bộc lộ nét bản chất của cái thói xấu làm ảnh hởng đến thể thống con ngời, những thói xấu phản xã hội

Đề tài của cái cời rất rộng Ngời ra tìm cái cời ở mọi lĩnh vực, mọi ngóc ngách của cuộc sống Nhng ngời ta có thể nghĩ ra cái cời về

Trang 9

thành truyện buồn cời Nhng hệ đề tài của truyện cời dân gian thì có giới hạn Sau đây là những đề tài tơng đối “chụm” của truyện cời dân gian Việt Nam.

+ Những cái xấu thuộc về bản chất bộc lộ chủ yếu ở những hành

vi buồn cời trong sinh hoạt của các nhân vật tiêu biểu của xã hội phong kiến: vua chúa, quan lại, địa chủ, phú ông

+ Những thói xấu “thông thờng” ở ngời bình dân bộc lộ những gì buồn cời trong hành động của họ

+ Những hiện tợng buồn cời do hiểu lầm, lầm lỡ, hớ hênh, mà ờng tình cũng có thể có lúc mắc phải, hoặc do những nhợc điểm, những khuyết tật không gây tổn hại cho ai

th-b.Về chức năng:

Truyện cời là truyện để cời, tức là để gây ra cái cời Muốn hiểu

đợc mục đích đó cần làm rõ hai khái niệm: Cái đáng cời và cái cời

+ Cái đáng cời là cái gây ra cái cời Đó là những hiện tợng mang một loại mâu thuẫn đặc biệt: hình thức bên ngoài có vẻ phù hợp với nội dung bên trong nhng lại để lộ ra sự không phù hợp, tóm lại đó là những hiện tợng ở đó có một cái gì đó ngợc đời

+ Cái cời là hành động cời, do cái đáng cời gây ra và do trí óc ta phát hiện ra cái đáng cời Nhng, có cái đáng cời mà trí óc ta không phát hiện ra nó, tức là không phát hiện ra cái ngợc đời ở hiện tợng thì

Trang 10

sát trờng hợp: cùng nghe kể truyện cời hoặc xem một tranh cời, có

ng-ời cng-ời trớc, ngng-ời cng-ời sau, và có khi có ngng-ời “nghĩ mãi” mới cng-ời đợc)

Cái cời hài hớc và cái cời châm biếm là sản phẩm của nhận thức

lý tính Khi ta cời trớc một hiện tợng, một hành vi nào đó mà ta nghe,

ta thấy, ta xem, chính là t duy phát hiện ra cái ngợc đời mang bề ngoài hợp lẽ đời đã “đánh lừa” luận lý của nó Sự phát hiện đó đem lại niềm vui; tựa hồ nh t duy ta thích thú với sự “khám phá” đó, làm nở ra cái c-

ời trong óc (ngời ta có thể cời mà không nhếch mép); cái cời đi từ óc

ra môi, miệng, thành tiếng cời cả trăm cung bậc, sắc thái (tuỳ theo tính chất cái đáng cời và cái tạng của ngời cời) Đồng thời, bản thân sự phát hiện ra cái đáng cời cũng bao hàm một ý nghĩa phê phán nhất định, theo nghĩa rộng của từ này - phê phán từ quan điểm của t duy, logíc, duy lý và hoặc phê phán từ quan điểm của ý thức t tởng (ý nghĩa này chỉ có ở cái cời châm biếm)

Hiểu nh trên, chúng ta sẽ thấy không có gì phải phân vân khi nói truyện cời làm ra là để cời Vì mục đích “mua vui” và mục đích “phê

phán” nằm ngay ở cái cời do truyện gây ra.

Chức năng sinh hoạt của truyện cời dân gian gắn với ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội sắc bén của nó Do đó, truyện cời là thể loại

có sức lu truyền rất mạnh Tuy nó không có chức năng răn dạy trực tiếp nh truyện cổ tích, truyền thuyết, nhng truyện có tác dụng giáo dục

độc đáo: nó mài sắc t duy suy lý, nó làm giàu óc phê phán, giúp trau

Trang 11

tài hài hớc, châm biếm thờng nhanh nhậy, thông minh, sắc sảo, thú vị trong ứng đối Xa kia, ông cha ta đã tỏ ra rất biết cách bày cho trẻ vui chơi, làm cho trẻ em vui cời bằng phong cách thiếu nhi và dạy trẻ qua cách đó Trớc nay, Maxim Gorki cũng đòi hỏi “phải vạch rõ một cách tài tình và dí dỏm cho trẻ thấy những tật xấu của quá khứ” Truyện cời dân gian không thuộc kho tàng văn hoá dân gian thiếu nhi nhng chúng

ta có thể lựa chọn trong đó một số truyện hài hớc và một ít truyện châm biếm nhẹ nhàng cho các em đọc và tập phân tích Việc này chẳng những khiến cho chơng trình và SGK Văn học trở nên hấp dẫn hơn với các em mà còn giúp các em phát triển về nhiều mặt nh đã nói

ở trên

c Về thi pháp:

Truyện cời là thể loại truyện kể ngắn gọn bậc nhất Dài cũng chỉ

từ 15-20 câu Ngắn thì 5-7 câu Trung bình khoảng trên dới 10 câu Tuy ngắn thế, nhng cũng là “cả một câu chuyện” có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc Và cũng có nhân vật, lại phần lớn là nhân vật “có nét” khó quên Toàn bộ các yếu tố của thi pháp truyện cời nh kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ kể truyện đều phục vụ mục đích gây cời

+ Về kết cấu.

Mấu chốt của nghệ thuật gây cời là ở chỗ phải làm sao cho cái

đáng cời tự nó bộc lộ ra một cách cụ thể, sinh động, nực cời để ngời nghe (hoặc ngời đọc) tự mình phát hiện ra nó mà bật cời Cái đáng cời

Trang 12

còn hơn) Nhng bản thân thói xấu cha đủ gay kinh khủng, keo kiệt đến mức coi đồng tiền hơn cả tính mạng mình , thì chẳng ai nhếch mép.…Ngời ta phải tạo ra một hoàn cảnh thích hợp để mâu thuẫn tiềm tàng bộc lộ dới dạng cái ngợc đời: đó là đặt anh keo kiệt vào hoàn cảnh dẫn tới tình huống phải lựa chọn giữa “ba quan tiền giắt lng” và việc chết

đuối với ba quan tiền ấy

Vì cái đáng cời là hiện tợng có mâu thuẫn- một loại mâu thuẫn

đặc biệt nên truyện cời đợc cấu tạo nh một màn kịch

- Giới thiệu hiện tợng có mâu thuẫn tiềm tàng

- Mâu thuẫn tiềm tàng phát triển đến đỉnh điểm

- Mâu thuẫn bộc lộ (mâu thuẫn đợc “giải quyết”)

ở đây cần nói rõ thêm hiện tợng có mâu thuẫn tiềm tàng là hiện tợng mang sẵn cái đáng cời chỉ nhờ có điều kiện để tự bộc lộ và bị phát hiện

Với truyện cời (không phải với nghệ thuật kịch) “mâu thuẫn đợc

giải quyết”, đó là lúc cái đáng cời buông lửng hay có kết thúc: truyện cời không tự đặt cho mình nhiệm vụ kể lại số phận cuộc đời của nhân vật nh truyện cổ tích Nó chỉ kể lại một câu chuyện buồn cời nhằm mục đích gây cời Khi cái cời nổ ra tức là mục đích của truyện đã đạt

và chuyện cũng kết thúc ở đây Truyện cời bao giờ cũng có kết thúc, kết thúc trọn vẹn Có những truyện cời gây cái cời rền Có những truyện cời chỉ gây ra cái cời ở điểm kết Nhng truyên cời luôn luôn

Trang 13

ngời nghe bị bất ngờ hơn cả Điều này cũng chứng tỏ truyện cời dân gian thờng đợc cấu tạo một cách hết sức chặt chẽ, đặc biệt trong việc lựa chọn, bố trí, sắp xếp các chi tiết.

nh một thứ ngữ liệu đặc sắc)

Vấn đề đặt ra là đối tợng của cái cời trong truyện cời là cái đáng cời mà nhân vật để lộ ra qua hành vi ứng xử của nó hay là bản thân nhân vật ấy? Ta có thể nhận thấy: Có những trờng hợp, khi ta cời, ta chú ý đến cái đáng cời hơn là ngời gây ra cái đáng cời, nói cách khác

ta cời cái đáng cời hơn là cời nhân vật gây ra cái đáng cời ấy đó là cái cời hài hớc (Ví dụ: Truyện Lợn cới áo mới; truyện Thà chết còn hơn) Tuy nhiên, không nên quên rằng ngay cả với những trờng hợp truyện cời ra đòn châm biếm “chết ngời” (Quan huyện thanh liêm; Thơm rồi lại thối), công việc phân tích vẫn phải tập trung vào cái đáng cời chứ không tiến hành theo hớng phân tích nhân vật

+ Về cách tạo tình huống.

Trang 14

hoặc nghe truyện Điều này khác hẳn truyện cời các nớc khác Truyện cời phơng Tây khi đọc xong phải suy nghĩ một lúc thì tiếng cời mới bật ra Truyện cời Trung Quốc thờng có nét thâm thuý riêng, nên ở nhiều truyện cũng phải suy nghĩ một lúc thì mới thấy tiếng cời ẩn chứa trong từng dòng chữ triết lý.

Truyện cời Việt Nam không thế, khi đọc truyện, nghe truyện, cảm tính và lý trí cũng đợc tác động và tiếng cời lập tức oà ra một cách khoái trá, nh không thể cỡng nổi Đó là tiếng cời đợc tạo nên do những hiện tợng đáng cời chứ không phải do suy nghĩ mang tính triết lý

Truyện cời Việt Nam đã tạo ra đợc những kịch tính và tình huống rất hay để gây cời làm cho tiếng cời bật ra một cách dễ dàng khoái trá Vì vậy khi đọc truyện cời cần chú ý đến kịch tính và cách tạo tình huống gây cời

Truyện cời thờng ngắn gọn có khi rất ngắn giống nh một màn kịch đặc sắc, có kết cấu chặt chẽ Khi tiếng cời oà ra thì truyện cũng kết thúc, tác giả dân gian không cần dài lời để triết lý, bình luận gì cả Cách kết thúc ấy thờng đột ngột làm cho tiếng cời bật ra nhng lại ngân vang để giữ mãi tiếng cời sảng khoái thú vị trong lòng ngời đọc, ngời nghe Vì vậy có thể xem phần kết thúc là phần hay nhất, là phần kết tinh thăng hoa của truyện cời Việt Nam Khi dạy học cần hớng sự chú

ý của học sinh vào phần kết thúc truyện để tìm hiểu và khai thác hết cái hay của nó

Trang 15

1 Định hớng phân tích nội dung:

Thấu suốt bản chất của cái cời và hiểu mục đích của truyện cời là gây ra cái cời, ta sẽ nhận rõ nhiệm vụ của bài học về truyện cời, trớc hết là phải giúp học sinh hiểu đợc họ cời cái gì? Vì sao mà cời? Trên thực tế không phải ai cũng giải thích đợc rõ ràng nguyên do cái cời của mình Cho nên, bài học về truyện cời không thể dừng lại ở chỗ làm…cho học sinh cời Nếu thế chỉ cần kể cái chuyện cời định đem ra giảng dạy

Đối với học sinh, đọc truyện cời thì vui, nhng phải suy nghĩ để trả lời những câu hỏi “cời cái gì” ? “Vì sao mà cời” ?, chắc không phải chuyện dễ Tuy vậy, đó cũng không phải điều quá khó Chỉ cần giáo viên gợi ý để các em tự mình phân tích tự nhìn lại quá trình sinh thành của cái cời trong óc các em, các em sẽ cắt nghĩa đợc cái cời của mình

Và các em sẽ cảm thấy hào hứng hơn so với khi chỉ cời mà không tự hỏi “mình cời cái gì” ? “Vì sao mình cời” ?

Trên cơ sở yêu cầu làm cho học sinh có ý thức về cái cời của mình, lý giải đợc nguyên do cái cời của mình, cần hớng dẫn để các em suy nghĩ tiếp về cái đáng cời, về những điều nằm sau hành vi gây ra cái cời cùng thói xấu mà hành vi đó đã để lộ ra

ý nghĩa độc đáo của cái cời là ở chỗ nó nâng con ngời lên cao

với hoàn cảnh Với thói h tật xấu, khi ta cời nó, ta đứng ở vị trí bên trên nó Nh vậy, cái cời, ở chiều sâu của nó, dờng nh luôn có một cái

Trang 16

muốn con ngời sống tốt đẹp hơn.

Ngời giáo viên nếu có một cái nhìn bao quát có thể nhận thấy một số điều có ý nghĩa sâu xa hơn so với bản thân sự phân bản ở từng truyện Tuy chỉ dạy một ít truyện lẻ (Hiện nay là hai truyện trong ch-

ơng trình ngữ văn 6) nhng cần nắm đợc ý nghĩa chung của cả hai bức

ký hoạ về một hình thái xã hội đang biến thành “tấn hài kịch của nó” trên sân khấu lịch sử Điều này rất có ích cho việc nhận thức định hớng chung của phân tích truyện cời Việt Nam

2 Phân tích tình tiết nêu bật cái đáng cời

Nghệ thuật gây cời của truyện dân gian khá phong phú Nhng biện pháp nghệ thuật quan trọng nhất của thể loại này là cách cấu tạo truyện Nét chung của cách cấu tạo này đã đợc trình bày ở mục Thi pháp Có thể tìm thấy ở đó những chỉ dẫn cơ bản về phơng pháp phân tích truyện cời

Trớc hết công việc phân tích phải hớng vào yêu cầu làm rõ cái

đáng cời thờng đợc dàn dựng theo nguyên tắc “tự phơi bày” để ngời nghe, ngời đọc tự phát hiện qua một tình tiết gồm ba chặng, cho nên công việc phân tích cũng thờng có thể tiến hành theo ba phân đoạn của hoàn cảnh:

+Phân đoạn đầu:

Ngay từ đầu câu truyện, nhân vật có thói xấu hay tính cách dẫn

đến hành vi buồn cời đã đợc giới thiệu không úp mở:

Trang 17

Cũng ngay ở đầu câu chuyện, nhân vật ấy đợc đặt vào một tình thế khiến cho nó trở thành một hiện tợng có mâu thuẫn tiềm tàng.

- Anh có tính hay khoe khoang của may đợc áo mới, liền đem ra mặc từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả (Lợn cới, áo mới)

Phân đoạn đầu đợc gọi là tình thế mở đầu Phân tích tình thế mở

đầu là gợi cho học sinh rõ hai nội dung chính nói trên (giới thiệu nhân vật và đặt nhân vật vào tình thế “có mâu thuẫn tiềm tàng”), chủ yếu là cái mâu thuẫn cụ thể ở thể tiềm tàng (đang chờ dịp để bộc lộ)

Phân đoạn nút có thể đợc gọi là tình thế gay cấn Phân tích tình thế gay cấn là gợi cho học sinh điểm lại diễn biến của của sự việc từ tình thế mở đầu đến điểm nút, nhận rõ mâu thuẫn cụ thể ở tình thế gay cấn (Ví dụ: anh “áo mới” vớ phải anh “lợn cới”, đã bị anh này vừa hỏi vừa khoe,v.v.)

Đến đây, ngời nghe, ngời đọc cũng ở vào thế chờ xem đầy kịch tính (Cần chú ý rằng: ở những chuyện gây ra một tràng cời, cời rền,

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w