1. Việc treo biển:
- Đọc các từ ngữ trên tấm biển. Tấm biển có mấy yếu tố ? Các yếu tố thông báo nội dung gì ?
- Tấm biển: "ở đây có bán cá tơi"
H: ở đây (trạng ngữ) thông báo địa điểm cửa hàng.
+ Có bán (động từ): Hoạt động của cửa hàng. + Cá (danh từ): mặt hàng. + Tơi (tính từ): chất lợng hàng. - Từ những yếu tố đó em có nhận xét gì về nội dung tấm biển ?
Nội dung đúng, đủ, cần thiết để quảng cáo.
- Khi đọc tấm biển ngời mua - Góp ý: Về chữ "tơi" = mất chất l-
hàng góp ý cái gì ? ợng
"ở đây" = mất địa điểm - Họ đa ra lý lẽ nh thế nào ? "có bán" = mất hoạt động
"cá" = mất mặt hàng - Phân tích cái đáng cời của họ
? Cách góp ý: thực chất là bắt bẻ từng chữ, đó là điều không bình th- ờng. Điều đó chứng tỏ họ không hiểu mục đích của việc treo biển, không thấy vai trò của từng từ ngữ trên biển và mối quan hệ giữa chúng.
- Nhà hàng: nghe nói -> bỏ ngay -> cất biển
- Trớc những lời góp ý, thái độ nhà hàng ra sao ?
(Thái độ ấy đợc thể hiện ở những từ ngữ nào hành động nào).
Nghe những lời góp ý kiểu "Vô thởng vô phạt", "bới bèo ra bọ" mà không suy nghĩ, tiếp thu một cách dễ dãi, thiếu tự chủ. (Đáng cời: chính nhà hàng treo biển mà không hiểu mục đích việc mình làm. Tiếng cời bật lên sảng khoái ở cuối truyện khi nhà hàng cất biển).
- Cái đáng cời ở nhà hàng là ở
chỗ nào ? 2. ý nghĩa cảu truyện:
- Truyện dùng tiếng cời nhằm vào mục đích gì ?
- Qua đó rút ra bài học gì cho bản thân.
- Truyện dùng tiếng cời vui vẻ để phê phán nhẹ nhàng những ngời không có chủ kiến khi làm việc. - Bài học: + Trớc những lời góp ý cần suy xét kỹ càng.
+ Phải có chủ kiến và tiếp thu chọn lọc ý kiến của ngời khác.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện ?
- Đọc ghi nhớ - SGK)
III. Tổng kết
- Nghệ thuật: ngắn gọn, hàm súc, dẫn dắt khéo léo, chọn chi tiết gây cời thú vị.
- Nội dung: (ghi nhớ SGK).
B. Lợn cới áo mới
Giáo viên hớng dẫn cách đọc (Đọc phân vai) (Gọi 3 học sinh đọc, 1 học sinh kể) I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc, kể.
- Yêu cầu: đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh từ ngữ quan trọng, đặc biệt đoạn hội thoại.
- Kể.
2. Chú thích (SGK).
- Tác giả chọn tình huống nào để gây cời ? Nếu chọn tình huống khác thì sao ?
3. Bố cục.