CHƯƠNG ILý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp động và phát triển của doanh nghiệp Có r
Trang 1CHƯƠNG I
Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
động và phát triển của doanh nghiệp
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về vốn Đứng trên các giá độ khác nhau lại có cách nhìn khác nhau:
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển : Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là yếu tố đầu vào nhằm phục vụ hoạt động sản xuất-kinh doanh dới dạng hìnhthái vật chất khác nhau nh: tiền, lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu…
- Theo quan điểm của Mark- nhìn nhận dới góc độ của các yếu tố sản xuất thì cho
rằng: “ vốn chính là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất” Tuy nhiên, Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới
- Theo quan điểm của Các Mác: t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d Đây là quan
điểm đợc nhiều nhà kinh tế ủng hộ do phản ánh đợc đúng bản chất và tác dụng củavốn
- Trong nền kinh tế thị trờng : Vốn kinh doanh còn đợc coi là quỹ tiền tệ đặc biệt
không thể thiếu của doanh nghiệp
Từ những phân tích trên có thể rút ra : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản đợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm mục đính sinh lời
Vốn có những đặc trng cơ bản sau :
Thứ nhất, vốn đại diện cho một lợng tài sản nhất định
Thứ hai, vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định, đủ sức để đầu tcho một dự án kinh doanh
Trang 2Thứ t, vốn gắn liền với một vốn chủ sở hữu nhất định.
1.1.2 Phân loại và đặc điểm của vốn
Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn của doanhnghiệp theo cac tiêu thức khac nhua Một khi đã hiểu đợc các loại vốn đợc cấu thành từcác yếu tố nào và đặc điểm của mỗi loại doanh nghiệp có thể đa ra giải pháp để quản lý
và sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn vốn của mình
1.1.2.1 Căn cứ vào công dụng kinh tế và đặc điểm chu chuyển của vốn
Vốn đợc chia làm 2 loại: vốn cố định và vốn lu động
a Vốn cố định
Là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó làluân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kì sản xuất và hoàn thành một vòngtuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng
Đặc điểm của vốn chủ sở hữu:
- VCSH tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp hoàn toàn chủ động trong việc
sử dụng vốn mà không phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngoài
- Doanh nghiệp sử dụng không mất chi phí
Trang 3- VCSH không có giới hạn xác định, chỉ doanh nghiệp hết thời gian hoạt động hoặcphá sản thì chủ sở hữu mới đợc xác nhận lại phần vốn góp.
- Tuy nhiên nguồn vốn này thờng bị hạn chế về quy mô nên có thể không đủ đáp ứngnhu cầu về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chủ sở hữu là ngời đợc quyền hởng lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra nhng sau cácchủ nợ và các cổ đông sở hữu cổ phiếu u đãi
b Các khoản nợ phải trả:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ các chủ thể khác qua vayngân hàng, phát hành trái phiếu, thuê mua, ứng trớc tiền hàng hay vay của cán bộ côngnhân viên
Đặc điểm của nợ phải trả:
- Khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn Doanh nghiệp huy động vốn băng vay nợ thìquyền kiểm soát của chủ doanh nghiệp vẫn đợc đảm bảo
- Doanh nghiệp đợc quyền sử dụng tạm thời trong một thời gian sau đó phải hoàn trảcả gốc và lãi cho chủ sở hữu
- Doanh nghiệp phải trả lãi theo lãi suất thỏa thuận cho chủ nợ
- Chi phí vay lãi đợc tính là chi phí hợp lí khi tính thuế thu nhập doanh ngiệp
1.1.2.3 Theo thời hạn sử dụng
a Vốn ngắn hạn
Là vốn có thời hạn hoàn trả trong vòng 1 năm Vốn ngắn hạn bao gồm : các khoảnphải trả ngời bán, vay ngắn hạn ngân hàng, các khoản thuế phải nộp
đặc điểm của vốn ngắn hạn:
- Vốn ngắn hạn chủ yếu là hình thức đi vay ngân hàng và nợ các bạn hàng
- Doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng tam thời vào hoạt động kinh doanh trong vòng mộtnăm, thờng dùng tài trợ cho tài sản ngắn hạn
- Lãi suất của vốn ngắn hạn thờng thấp hơn vốn dài hạn
b.Vốn dài hạn
Là vốn có thời gian đáo hạn là trê một năm Vốn dài hạn bao gồm vốn chủ sở hữu,các khoản nợ dài hạn, lợi nhuận giữ lại
Đặc điểm của vốn dài hạn:
- Vốn dài hạn chủ yếu đợc huy động qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu hay vay dàihạn ngân hàng
- Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu t cho tài sản cố định và mộtphần tài sản ngắn hạn do tính dài hạn và cố định của nguồn vốn
- Lãi suất dài hạn thờng cao hơn lãi suất ngắn hạn do độ rủi ro cao hơn
1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh
1.1.3.1 Vốn là điều kiện cho sự ra đời của doanh nghiệp
Vốn điều lệ là nền móng cho doanh nghiệp đặt những viên gạch đầu tiên cho sựhình thành của doanh nghiệp trong hiện tại và phát triển trong tơng lai
Vốn là lợng tiền đại diện cho yếu tố đầu vào của doanh nghiệp
1.1.3.2 Vốn là điều kiệns tiền đề cho quá trình sản xuất kinh doanh
Một qua trình sản xuất kinh doanh luôn cần đủ 3 yếu tố: vốn, lao động, công nghệ.Trong 3 yếu tố đó thì vốn đóng vai trò rất quan trọng Nó quyết định họa động kinhdoanh có hình thành hay không
Trong quá trình hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần có lợng vốn nhất định đểmua nguyên liệu đầu vào, thuê nhân công, mua thông tin thị trờng, đổi mới trang thiêt
Trang 41.1.3.3 Vốn quyết định sụ ổn định và liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lu động phát sinh thơng xuyên
nh việc mua nguyên vật liệu., mua hành hóa để bán, trả lơng, giao dịch nếu thiếuvốn, qua trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị dán đoạn, ảnh hởng đếndoanh thu và lợi nhuận, có khi ảnh hởng đến uy tín và thị phần của doanh nghiệp trênthị trờng Nh vậy, vốn giúp đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đợc diễn
ra lien thục, và kịp thời
1.1.3.4 Vốn đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, một doanh nghiệpmuốn đứng vững trên thị trờng và phát triển vợt trội so với các đối thủ cạnh tranh, thìviệc mở rộng thì trờng, không ngừng đổi mới sản phẩm và có chiến lợc đúng đắn là
điều không thể thiếu
Việc mở rộng thị trờng, đổi mới sản phẩm kéo theo nó sẽ là hàng loạt các chi phícho việc xây dựngcơ sở hạ tầng, mua sắp trang thiết bị, chi phí cho việc nghiên cứu thịtrờng, đổi mới công nghệ, chiến lợc quảng bá, marketing vô cùng lớn và để làm đợc
điều này doanh nghiệp phải có vốn
Nhận thức đợc vai trò nh vây doanh nghiệp cần hết sức thận trọng trong quatrình sử dụng vốn Bắt đầu từ công tác phân loại vốn và tìm các nguồn tài trợ cho phùhợp với yêu cầu lợng vốn và thời hạn sử dụng chỉ khi làm tốt đợc công tác này doanhnghiệp mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mở rộng phạm vi hoạt động, tiếnhành tái sản xuất mở rộng Góp phần tăng uy tín và chỗ đứng của doanh nghiệp trên thịtrờng
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả là một khái niệm luôn đợc đề cập đến trong nên kinh tế thi trờng, cácdoanh nghiệp luôn hớng tới hiệu quả kinh tế; chính phủ nỗ lự đạt hiệu quả kinh tế-xãhội Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là một khái niệm phản ánh trình độ sử dụng cácyếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với những mục đích xác định docon ngời đặt ra Hiệu quả kinh tế cũng cần phải quan tâm đến vấn đề xã hội
Có thể hiểu, hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Về mặt lợng hiệu quả sử dụng vốn là biểu hiện giữa kết quả do sử dụng vốn manglại với chi phí bỏ ra Còn về mặt chất thì nó phản ánh năng lực và trình độ quản lý của
đơn vị kinh tế
Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp luôn gắn liền với hai mụctiêu cơ bản là: tối đa hóa lợi nhuận và mục tiêu tăng trởng Vì tối đa hóa lợi nhuận là
Trang 5mục tiêu hàng đầu quan trọng mà bất kì doanh nghiệp nào cũng vơn tới Trong nềnkinh tế thị trờng thời kì hội nhập, để tối đa hóa lợi nhuận các doanh nghiệp phải đảmbảo đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế theo định hớng của nhà nớc, của ngành Hai mụctiêu trên luôn đi đôi và gắn kết chặt chẽ nhau.
Nghiên cứu tính hiệu quả sử vốn kinh doanh nghiệp là đề cập đến các vấn đề:
- Đảm bảo thỏa mãn đủ vốn cho hoạt động kinh doanh với chi phí hợp lý
- Sử dụng vốn kinh doanh sao cho đạt đợc kết quả cao, đảm bảo an toàn cho đồng vốn
và tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh
nghiệp Việc sử dụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp có uy tín, huy động vốn dễdàng Khả năng thanh toán cao thì doanh nghiệp mới hạn chế đợc những rủi ro và có
điều kiện thuận lợi để phát triển đợc
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp doanh nghiệp nâng cao
uy tín, có cơ hội tốt để khẳng định vị thế của mình trên thị trờng Đồng thời, tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trờng,cạnh tranh để tồn tại và phát triển Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thì doanh nghiệp
sẽ có điều kiện mở rộng quy mô, đầu t vào công nghệ hiện đại để nâng cao chất lợngsản phẩm hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán bộ chất lợng tay nghề cao
Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phần nào tác động làm nâng cao đời sống
cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp, hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nớc thôngqua việc nộp thuế đúng và đầy đủ
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trongdoanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao
động mà còn tác động đến cả kinh tế xã hội
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
a Tốc độ chu chuyển vốn lu động
Tốc độ chu chuyển vốn lu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lu
động cao hay thấp, tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc thể hiện qua hai chi tiêu sau:
Trang 6Là chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển vốn lu động trong kỳ Nó cho biết trong kỳphân tích vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng Số lần chu chuyểncàng nhiều chứng tỏ nguồn vốn lu động luân chuyển càng nhanh, hoạt động sản xuấtkinh doanh càng có hiệu quả Đây là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu
động vì thế chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Vòng quay VLĐ =
*Kỳ luân chuyển VLĐ:
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng số ngày của kỳ phân tích ( thờng là một năm với
360 ngày) chia cho số vòng quay của vốn lu động trong kỳ Số ngày của kỳ luâ chuyểncàng nhỏ càng tốt Đây là chỉ tiêu làm tăng nhanh vòng quay vốn lu động cho sản xuấtkinh doanh
Kỳ luân chuyển VLĐ =
* Tỷ suất lợi nhuận VLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớchay sau thuế Tỷ suất vốn lu động càng cao càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu
động càng cao
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
b Tốc độ thu hồi các khoản phải thu
Để phân tích tốc độ thu hồi các khoản phải thu thờng sử dụng 2 chỉ tiêu sau:
*Vòng quay các khoản phải thu:
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của công
ty Nhìn chung, vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi cáckhoản phải thu càng nhanh, công ty ít bị chiếm dụng vốn và ngợc lại
Vòng quay các khoản phải thu =
*Kỳ thu tiền trung bình:
Phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu từ ngời mụa thành tiềnmặt (thời gian từ khi xuất hàng đến khi thu đợc tiền) Vòng quay các khoản phải thucàng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại Nó cho thấy hiệu quả của cơchế quản lý tín dụng của doanh nghiệp
Trang 7Kỳ thu tiền trung bình =
c Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
*Vòng quay hàng tồn kho:
Phản ánh trong một kỳ, hàng tồn kho luân chuyển đợc mấy vòng, thể hiện hiệu quả
sử dụng vốn của công ty
Vòng quay HTK =
*Số ngày của một vòng hàng tồn kho:
Phản ánh số ngày từ khi bỏ tiền ra mua nguyên liệu đên khi sản xuất ra sảnphẩm( kể cả thời gian hàng lu kho) Khi số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì sốngày của một vòng hàng tồn kho càng đợc rút ngắn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao vàngợc lại
Số ngày của một vòng HTK =
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
a Vòng quay vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định đợc đầu t mua săm và sử sụng tài sản
cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Vòng quay VCĐ =
b.Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận trớc (sau) thuế, chỉ tiêu này cang lớn càng tốt Hiệu quả sử dụng vốn cố định
đợc xác định bằng lợi nhuận ròng trong kỳ cho vốn cố định sử dụng bình quân trongkỳ
Hiệu quả sử dụng VCĐ = *100
1.2.2.3 Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
a Vòng quay vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một
kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Vòng quay càng lớn thì vốn đợc sử dụng có hiệu
Trang 8Vòng quay vốn kinh doanh =
b.Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận chodoanh nghiệp trong kỳ Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp kinh doanh càng pháttriển Thể hiện bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh, nói lên thực trạng mộtdoanh nghiệp sản xuất kinh daonh có lãi hay lỗ Điều kiện căn bản để các doanhnghiệp tồn tại là chỉ tiêu này phải luôn phát triển theo thời gian hoạt động
Tỷ suất lợi nhuận VKD =
c.Hiệu suất sử dụng tổng vốn
Chỉ tiêu này cho biết, cứ một đồng vốn đa vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụng tổng vốn =
d.Khả năng sinh lời của tổng vốn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tổng vốn chủ doanh nghiệp Chỉ tiêucho biết một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng thu nhận trớc thuế Chỉ tiêu này càng caochứng tỏ khả năng sinh lời của vốn kinh doanh càng cao
=
e.Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tổng vốn chủ sở hữu đa vào sản xuấtkinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
=
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Vốn tham gia vào suốt quá trình hoạt động kinh doanh và cũng chịu tác động củarất nhiều nhân tố khác nhau làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng của nó Trong qua
Tỷ suất lợi nhuận trớc (sau)thuế
trên tổng vốn
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn chủ sở hữu
Trang 9trình quản lí vốn , các doanh nghiệp cần tính đến tác động của những nhân tố này để đề
ra biện pháp sử dụng vốn hiệu quả nhất
1.3.1 Những nhân tố khách quan
- Chính sách kinh tế của Nhà nớc
Vai trò điều tiết của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là điều không thể thiếu.Các cơ chế, chính sách đó có tác động không nhỏ tới tình hình tài chính của doanhnghiệp Ví du nh từ cơ chế giao vốn, đánh giá lại tài sản, sự thay đổi các chính sáchthuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế xuất nhập khẩu ),chính sách cho vay, bảo hộ vàkhuyến khích nhập khẩu công nghệ đều ảnh hởng đến qua trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp từ đó ảnh hởng đến tình hình tài chính
Theo từng thời ky, theo từng mục tiêu phát triển mà Nhà nớc có những chính sách u
đãi về vốn, về thuế và lãi suất tiền vay đối với từng ngành nghề cụ thể, có chính sáchkhuyến khích đối với ngành nghề này nhng lại hạn chế ngành nghề khác Bởi vậy, khitiến hành sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần qua tâm và tuânthủ chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc
- Môi trờng kinh tế vĩ mô
Thứ nhất, lạm phát là việc đồng tiền mất giá làm cho vốn của các doanh nghiệp bị
mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ, điều đó gây ra tình trạng với một lợng tiền nhu
cũ thì không thể mua sắm lại tài sản của doanh nghiệp với quy mô nh ban đầu hay cácnhân tố tác động đến cung cầu đối với hàng hóa của doanh nghiệp, nếu nhu cầu giảmxuốn sẽ làm cho hàng hóa của doanh nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng gây ứ đọng vốn vàhiệu quả sử dụng vốn lu động cũng bị giảm xuống
Thứ hai, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế: trạng thái nền kinh tế có ảnh hởng gián
tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và
ổn định sẽ tạo cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn bạn hàng nền kinh tế tăngtrởng chậm nên sức mua của thị trờng giảm sút điều nà làm ảnh hởng đến tình hìnhtiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp se khó tiêu thu hơn, doanh thu
sẽ ít hơn, lợi nhuận giảm sút và nh thế sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung vàvốn lu động nói riêng
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Khi nền kinh tế phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hiệu quả
Trang 10gay gắt Nừu nh doanh nghiệp không thích ứng đợc với môi trờng này chắc chắn sẽkhông tồn tại đợc Vì vậy, daonh nghiệp luôn chú trọng việc đầu t vào công nghệ Vớinhững máy móc hiện đại không những tiết kiệm đợc sức lao động của con ngời màcong tạo ra đợc khối lợng sản phẩm cao với giá thành thấp hơn, thỏa mẫn nhu cầu tốthơn của khách hàng Do đó, nó sẽ làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, lợi nhuận củadoanh nghiệp tăng lên càng khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất, tình hình tàichính của doanh nghiệp đợc cải thiện ngày càng tốt hơn và ngợc lại.
1.3.2 Những nhân tố chủ quan
- Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc quản lý hoạt động của doanh nghiệpcàng phức tạp Do lợng vốn sử dụng nhiều nên cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp càngchặt chẽ thì sản xuất càng hiệu quả Khi sản xuất đợc quản lý chặt chẽ thì sẽ tiết kiệm
đợc chi phí thu đợc lợi nhuận cao Mà công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý hoạt độngkinh doanh là hệ thống kế toán tài chính Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các sốliệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp Trêncơ sở đó đa ra các quyết định đúng đắn
- Trình độ kỹ thuật sản xuất
Đối với daonh nghiệp có trình độ sản xuất cao, công nghệ hiện đại sẽ tiết kiệm đợcchi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Nhngngợc lại trình độ kĩ thuật thấp, máy móc lạc hậu sẽ làm giảm doanh thu, ảnh hởng đếntài chính của doanh nghiệp
- Trình độ nhà quản lý và tay nghề của ngời lao động
Vai trò của ngời lãnh đạo trong tổ chức sản xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng.Nếu trình độ quản lý non kém, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài làm cho vốn bịthâm hụt dần sau mỗi chu kỳ sản xuất Nhân tố này có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp, trình độ quản lý tốt thì hiệu quả sử dụng vốn cao và
ng-ợc lại Đồng thời, sự điều hành quản lý phải biết kết hợp tối u các yếu tố sản xuất, giảmchi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh, đem lại sự phát triểncho doanh nghiệp
Trình độ tay nghề của ngời lao động, phù hợp với trình độ dây chuyền sản xuất thìviệc sử dụng máy móc sẽ tôt hơn, khai thác đợc tối đa công suất thiết bị là tăng năngsuất lao động, tạo ra chất lợng sản phẩm cao Điều này chắc chắn sẽ làm tình hình tàichính tiến triển tốt
Trang 11- Cơ cấu vốn
Là một nhân tố mang tính chủ quan có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn sovới tổng nguồn vốn tại cùng 1 thời điểm Vì mỗi một nguồn vốn đều có những u điểm
và những hạn chế về mặt quy mô, chi phí nên xác định đợc một cơ cấu vốn tối u thì sẽphát huy đợc các mặt mạnh của từng nguồn vốn và tận dụng đợc u thế của nguồn vốn
đó nh lợi thế về thuế đố với các nguông từ vay nợ hay chi phí sử dụng thấp hơn từ vốnchủ sở hữu đồng thời còn phát huy đợc vai trò của hệ thống đòn bẩy kinh tế góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Tăng cớng đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng
- Mở rộng và tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng
- Xây dựng một hệ thống cung cấp và sử lý thông tin hoàn hảo
Trang 12Kết luận chơng i
Chơng 1 của chuyên đề đã trình bày những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sửdụng vốn, những chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu phân tích để đánh giá hiệ quả sử dụngvốn của doanh nghiệp
Những lý luận trên đã tập trung tìm hiểu và trình bày khái niệm, vai trò và nhân tố
ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn, giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn nói chung và từng loạivốn nói riêng
Đây là những nền tảng lý luận cần thiết và quan trọng Làm cơ sở cho nhữngnghiên cứu, phân tích của chuyên đề về thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết bị In SPM
Trang 13CHƯƠNG II THựC TRạNG TìNH HìNH Sử DụNG VốN KINH DOANH TạI CÔNG TY
Tnhh thiết bị in spm 2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Thiết bị In SPM
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Thiết bị In SPM đợc thành lập vào năm 1998 Có trụ sở chính đặt
109 Trờng Chinh, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội và 1 chi nhánh đặt tại 284/55 Lý ờng Kiệt, Phờng 1, TP Hồ Chí Minh
Công ty TNHH Thiết bị In SPM là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh nhập khẩu, phân phối các loại vật t, phụ tùng và thiết bị phục vụ cho ngành in.Trong nhiều năm hoạt động và phát triển, công ty TNHH Thiết bị In SPM đã đạt đợcnhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh, lợi nhuận kinh doanh của công tyliên tục đợc duy trì và nâng cao Đặc biệt, năm 2008 nền kinh tế toàn thế giới đangtrong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chí có doanhnghiệp còn lâm vào tình cảnh phá sản nhng lợi nhuận của công ty vẫn đợc du trì ổn
định so với năm 2007 Chứng minh sự nỗ lực không nhỏ của Ban giám đốc và cán bộcông nhân viên của Công ty trong việc đối phó với khủng hoảng để duy trì ổn định hoạt
động kinh doanh
In ấn là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền nh giấy, bìa cáctông, ni lông bằng một chất liệu khác gọi là mực in In ấn thờng đợc thực hiện với số l-ợng lớn ở quy mô công nghiệp và là một phần quan trọng trong xuất bản Ngày nay,yêu cầu về công nghệ và chất lợng in không ngừng đợc quan tâm và chú trọng đòi hỏicác doanh nghiệp cung cấp các thết bị, vật t, phụ tùng phục vụ cho ngành in cũng phảiquan tâm chú trọng đến chất lợng và nhu cầu sản phẩm đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thịtrờng Cùng với xu thế đó, công ty TNHH Thiết bị In SPM cũng đã có những hoạt độngnhất định tìm kiếm nguồn thị trờng cung ứng là các nhà cung cấp chất lợng, uy tín vàphù hợp từ các quốc gia nớc ngoài nh Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ Cùngvới uy tín và đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm, năng động, trình độ cao Cho đếnnay, Công ty TNHH Thiết bị In SPM đã trở thành nhà phân phối độc quyền cho toànmiền Bắc và là 1 trong những nhà phân phối lớn về cung cấp sản phẩm thiết bị, vật tcho ngành in tại Việt Nam hiện nay
2.1.2 Mô hình tổ chức của Công ty
Trang 14Để đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả và phục vụ tốt cho công tác quản lý cóhiệu quả, mô hình tổ chức của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến-chức năng,
bộ máy quản trị gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trởng đứng đầu là chủ tịch hội
đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành-ngời có quyền lực cao nhất-chịu mọi tráchnhiệm với Nhà nớc, tập thể cán bộ công nhân viên Giúp việc cho giám đốc là 2 phógiám đốc, các phòng chức năng (phòng Tài chính kế toán, phòng kinh doanh, phòng Tổchức hành chính) Mô hình tổ chức của công ty đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty)
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, quyết định
các vấn đề liên quan tới phơng hớng hoạt động và phát triển của công ty, các vấn đề tàichính của công ty, bầu thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và các quy địnhkhác trong điều lệ công ty
Hội đồng quản trị: do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý công ty, có
toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công
ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Quyết định chiến lợc, kế hoạchphát triển trung hạn và kế hoạch kinh daonh hằng năm của công ty
Ban kiểm soát: do đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát thực hiện giám sát
Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công
Trang 15ty Thẩm định báo cáo tài chính hằng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giácông tác quản lý của Hội đồng quản trị.
Ban giám đốc gồm:
- Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bầu ra Là chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Là ngời
điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồngquản trị, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và trớc pháp luật về việc thực hiệncác quyền và nhiệm vụ đợc giao Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án
đầu t của công ty, tuyển dụng lao động, kiến nghị phơng án trả cổ tức hoặc xử lý lỗtrongkinh doanh, cung nh các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, của
điều lệ công ty
- Phó giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của
Giám đốc, là ngời giúp việc cho Giám đốc và phụ trách các lĩnh vực, công việc doGiám đốc phân công Công ty có 2 phó giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính: có 6 ngời, chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy hành
chính của Công ty Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ cụ thể của bộphận phòng, ban
Phòng Tài chính kế toán : Có 4 ngời, trong đó có 1 kế toán trởng phụ trách
chung Có các kế toán tiền mặt, kế toán vật t, kế toán tiền lơng và thủ quỹ Có nhiệm
vụ tham mu cho giám đốc các công việc trong kĩnh vực tài chính, kế toán quản lý và
điều hành quá trình sử dụng vốn, tính toán các khoản chi phí để lập biểu giá thành thựchiện Phân tích hoạt động kinh tế từng kỳ để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác vềtình hình hoạt động của công ty cho Ban giám đốc
Phòng kinh doanh: Có 10 ngời Có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc kinh doanh, mở
rộng và tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng Triển khai và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm Tổng hợp phân tích, quản lý tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Nhìn chung, việc tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị In SPM là phù hợpvới tình hình thực tế, bảo đảm tính thống nhất trong quản lý và điều hành sản xuất kinhdoanh Trong quá trình hoạt động công ty luôn chú trọng cải tiến về cơ cấu tổ chức,chính sách, quản lý, cải tiến lề lối làm việc có hiệu quả từ các phòng ban, phân xởng
đến các tổ đội, bố trí sắp xếp lao động phù hợp với trình độ, khả năng của ngời lao
động
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 16Công ty TNHH Thiết bị In SPM là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh nhập khẩu, phân phối các loại vật t, phụ tùng và thiết bị phục vụ cho ngành innh:
- Mực in offset tờ rơi, mực in cuồn, mực phát quang, mực bền màu, mực chống trày,UV
- Bản in offset các loại: dơng bản, âm bản, bản PS, bản Violet, bản CTP
- Cao su in các khổ
- Hóa chất ngành in: dung dịch nớc máng, dầu rửa lô và cao su, sữa rửa bán
- Phụ tùng máy in: lô cao su, vòng bi
- Máy in offset cuộn nhãn hiệu ORIENT do công ty The Printers House -ấn Độ sảnxuất
2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết bị In SPM
2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2007-2009
2.2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong giai đoạn 2007-2009, công ty đã đạt đợc những kết quả kinh doanh tơngxứng với nội lực của bản thân công ty và sự cố gắng đóng góp của cán bộ, công nhânviên công ty Kết quả đó đợc thể hiện qua số liệu sau:
Trang 17B¶ng 2.1: B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty
LN gép 3.070.086.276 4.667.374.120 5.891.544.490 1.597.287.844 52,02 1.224.170.370 26,22
DT H§TC 13.474.476 16.236.883 15.034.753 2.762.407 20,50 -1.202.130 7,40 Chi phÝ TC
-L·i ph¶i
tr¶
708.739.020 700.322.595
1.156.378.038 1.015.504.136
1.060.656.532 979.496.792
447.639.018 315.181.541
63,15 45,00
-95.721.506 -36.007.344
-8,27 -3,54
Chi
phÝQLKD
2.279.731.691 3.431.221.425 3.587.539.096 1.151.489.734 50,50 156.317.671 4,55
LN thuÇn 94.990.041 96.011.540 1.258.383.615 1.021.499 1,07 1.162.372.075 1210 Thu nhËp
Trang 18Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận 2007-2009
Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm ta thấy:
Thứ nhất, doanh thu năm 2008 giảm 360.385.372 đồng so với năm 2007 về số
tuyệt đối và giảm 1.20% về số tơng đối so với năm 2007, nhng sang đến năm 2009
doanh thu đã tăng 4.194.789.991 đồng so với năm 2008, và tăng 14,16% về số tơng
đối Nguyên nhân biến động giảm năm 2009 chủ yếu là do ảnh hởng của khủng hoảng
kinh tế, sựu biến động của tỷ giá, hoạt động xuất nhập khẩu và công ty là một cá thể
trong nền kinh tế đó Tuy nhiên, sự xụt giảm là không lớn Sang đến năm 2009 nền
kinh tế thế giới đang dần phục hồi, nhà nớc có những gói chính sách kích cầu, hỗ trợ
lãi xuất cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần nào góp phần kích thích sự
phát triển của các doanh nghiệp làm doanh thu tăng lên Mặt khác, giá thiết bị, vật t in
cũng tăng lên do thị trờng yêu cầu về chất lợng tăng lên
Thứ hai, trong 3 năm công ty đều làm ăn có lãi, và tăng trởng qua thời gian Đặc
biệt, năm 2009 lợi nhuận của doanh nghiệp tăng trởng đột biến Năm 2008 tăng
387.709 đồng so với năm 2007 về số tuyệt đối, tăng 0,4% về số tơng đối Đến năm
2009, tăng 1.161.786.299 đồng so với năm 2008 về số tuyệt đối và tăng 1203,6% về số
tơng đối Lợi nhuận của công ty bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động bán hàng, lợi nhuận
từ hoạt động đầu t tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác Từ báo cáo kết quả kinh
doanh ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
So với năm 2007 So với năm 2008
Trang 19+ Lợi nhuận bán hàng là nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận chung của
công ty Lợi nhuận bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và giá vốn
hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh Doanh thu bán hàng của công ty năm 2008 so
với năm 2007, của năm 2009 so với năm 2008 có sự biến động là do nguyên nhân nh
đã nói ở trên Tuy doanh thu năm 2008 có phần giảm đi so với năm 2007, tuy nhiên thì
lợi nhuận bán hàng năm 2008 vẫn tăng lên so với năm 2007 là 445.798.110 đồng về số
tuyệt đối và tăng 56,04 về số tơng đối Góp phần làm tăng lợi nhuận chung của công ty
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài
chính và chi phí tài chính Doanh thu thu tài chính có đợc chủ yếu là từ lãi tiền gửi, tiền
cho vay, lãi chênh lệch tỷ giá và lãi hàng trả chậm Trong chi phí tài chính chủ yếu là
chí phí trả lãi Nhận thấy, lợi nhuận từ hoạt động tài chính cả 3 năm đều thua lỗ Và
không ổn định Nguyên nhân khoản lỗ là do sự chênh lệch quá lớn giữa chi phí tài
chính và doanh thu tài chính Năm 2008 so với năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu
hoạt động tài chính là 20,50% tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của chi phí lãi vay
40,45% Sang đến năm 2009 so với năm 28008 doanh thu hoạt động tài chính giảm
7,40% nhanh hơn so với tốc độ giảm của chi phí lãi vay 3,54% Điều này chứng tỏ,
doanh nghiệp vay nhiều hơn, tín dụng mở rộng Mặc dù trong điều kiện lợi nhuận
chung hoạt động kinh doanh vẫn có xu hớng tăng, điều này có thể đánh giá là cha hiệu
quả
+ Lợi nhuận khác của công ty là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí
khác Trong thời gian này, công ty có đợc khoản thu nhập này chủ yếu là do công ty
thanh lý tài sản, phế liệu Chi phí khác năm 2009 là do doanh nghiệp bị phạt do vi
phạm hợp đồng kinh tế Lợi nhuận khác cũng góp phần ảnh hởng đến lợi nhuận chung
của công ty, tuy nhiên ảnh hởng là không lớn Đây đợc coi là hoạt động mang tính chất
bất thờng của công ty
Trang 20Thứ ba, chi phí quản lý kinh doanh của công ty bao gồm chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp Trong các năm đều tăng năm 2008 so với năm 2007 tăngmạnh 50,50% về số tuyệt đối, trong khi doanh thu bán hàng năm 2008 lại giảm 1.20%.Sang năm 2009 tốc độ tăng của chi phí quả lý kinh doanh 4,55% chậm hơn tốc độ tăngdoanh thu của công ty so với năm 2008 là 14,16% Điều này chứng tỏ sự cải thiệntrong việc quản lý chi phí trong năm 2009 Tuy nhiên, đánh giá chung thì việc quản lýchi phí của doanh nghiệp là cha tốt
Nh vậy ta nhận thấy, tuy cả 3 năm doanh nghiệp đều làm ăn có lãi nh ng vẫn còntồn tại những hạn chế cần khắc phục, phần nào thấy đợc công tác quản lý chi phí và sửdụng vốn của doanh nghiệp cha thật sự hiệu quả
Để có đợc đánh giá một cách khách quan, và chính xác về hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp nói chung và công tác sử dụng vốn nói riêng, ta xem xét cơ cấu nguồnvốn và tài sản của công ty
2.2.1.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty giai đoạn 2007-2009
Trang 21B¶ng 2.3: C¬ cÊu nguån vèn cña c«ng ty 2007-2009
Trang 22Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn
Nhận xét:
- Qua biểu đồ ta thấy, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn ( hay còn gọi là hệ
số nợ )của công ty giảm dần trong 3 năm Năm 2007 chiếm tỷ trọng là 89,3%, đến năm
2008 giảm còn 87,34, sang năm 2009 còn 83,14% Tơng ứng là tỷ trọng của nguồn vốnchủ sở hữu ngày càng tăng Năm 2007 là 10,64%, năm 2008 tăng lên 12,66%, năm
2009 là 16,86% Tuy nhiên, tỷ trọng nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng rất cao 80%-90%trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Điều này chứng tỏ công ty hoạt động chủ yếudựa trên nợ ngắn hạn, vốn chủ sở hữu của công ty tuy có tăng nhng chiếm tỷ trọng nhỏ,chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của công ty là cha cao
- Đặc biệt, công ty không có khoản nợ dài hạn trong cả 3 năm Trong hạch toán kếtoán Nợ dài hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các đơn vị cá nhân, các tổ chức kinh
tế có thời hạn trên 1 năm mới phải hoàn trả Bao gồm: Vay dài hạn cho đầu t phát triển,
nợ thuê mua TSCĐ(thuê tài chính), doanh nghiệp phát hành trái phiếu Đặc điểm, làmột doanh nghiệp kinh doanh thiết bị, vật t in nên chu kỳ kinh doanh ngắn, tốc độ thuhồi vốn nhanh nên đối với việc vay dài hạn có thể không cần thiết Điều này, có thể coi
là hợp lý
- Về số tuyệt đối:
+ Nợ phải qua 3 năm giao động không ổn định, năm 2008 giảm 1.190.801.543 đồng
so với năm 2007, nhng đến năm 2009 lại tăng lên 2.159.684.543 đồng so với năm
2008, nguyên nhân chủ yếu là do vay ngắn hạn biến động
Trang 23+ Vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng dần trong các năm, năm 2008 tăng 80.297.669
đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng 943.733.130 đồng so với năm 2008 Nguyênnhân chủ yếu là do sự tăng lên của lợi nhuận cha phân phối do doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả
b.Cơ cấu tài sản
Trang 24(Đơn vị : Đồng Việt Nam) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2007-2009)