Sử dụng công cụ giá để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1 MỤC LỤC Lời cam ñoan 2 Danh mục biểu, bảng, biểu ñồ và sơ ñồ 3 Danh mục chữ viết tắt .5 Mở ñầu .6 Chương 1 Cơ sở lý luận về sử dụng giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập quốc tế của doanh nghiệp sản xuất xi măng .11 1.1 Sự cần thiết phải sử dụng giá cả ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng 11 1.2 Bản chất của giá cả với tư cách là công cụ ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng .28 1.3 Quá trình sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng 38 Chương 2 .Thực trạng sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam .55 2.1 Khái quát về thị trường xi măng thời gian qua 56 2.2 Thực trạng sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng thời gian qua .69 Chương 3 -ðề xuất giải pháp tăng cường sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam .114 3.1 Những ñịnh hướng chiến lược tăng cường quá trình sử dụng giá ñể cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất xi măng .114 3.2 Các giải pháp cụ thể tăng cường sử dụng giá ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng .147 3.3 Các giải pháp hỗ trợ sử dụng giá cả ñể cạnh tranh 172 3.4 Một số kiến nghị ñối với nhà nước .176 3.5 Các ñiều kiện và giới hạn của cạnh tranh qua giá 177 Kết luận 181 Tài liệu tham khảo 183 Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan ñến bài viết ñã ñược công bố 184 Phụ lục………………………………………………………………………… 185 2 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Vũ Minh ðức 3 DANH MỤC BIỂU, BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ Biểu 1.1 Các yếu tố làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp . 28 Sơ ñồ 1.1 Mối quan hệ giữa giá ban ñầu và giá ñược ñiều chỉnh…………… . 38 Biểu 2.1 Sản lượng xi măng tiêu dùng qua các năm……………………………… 55 Biểu 2.2 Các doanh nghiệp xi măng thuộc các thành phần kinh tế…………………… 56 Biểu 2.3 Các nhóm doanh nghiệp xi măng theo cấp quản lý………………………… 57 Biểu 2.4 Các nhóm doanh nghiệp xi măng ở các khu vực ñịa llý 59 Biểu 2.5 Sản lượng xi măng sản xuẩt và cung ứng, 1990-2006………………………. 62 Biểu 2.6 Thị phần của các nhóm doanh nghiệp xi măng …………………………… . 62 Biểu ñồ 2.1 Thị phần của các nhóm doanh nghiệp xi măng …………………………… 63 Biểu 2.7 Nhu cầu và sản lượng xi măng sản xuất trong nước.………………………… 64 Biểu ñồ 2.2 Tỷ lệ sản lượng xi măng sản xuất trong nước và nhu cầu xi măng ………. 65 Biểu 2.8 Cạnh tranh trên thị trường theo ñánh giá của các doanh nghiệp xi măng……. 67 Biểu 2.9 ðTCT chủ yếu của doanh nghiệp theo ñánh giá của các doanh nghiệp XM . 69 Biểu 2.10 Lợi thế cạnh tranh theo ñánh giá của các doanh nghiệp xi măng…………… 69 Biểu 2.11 Giá thành xi măng PCB30 của CTXM Hoàng Thạch . 74 Biểu 2.12 Giá thành xi măng PCB30 của CTXM Bút Sơn…………………………… . 75 Biểu 2.13 Giá thành xi măng PCB30 của CTXM Yên Bái……………………………. 76 Biểu 2.14 Giá thành xi măng PCB30 của một số doanh nghiệp……………………… 77 Biểu 2.15 Một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp xi măng…… .…………………. 78 Biểu 2.16 Tìm hiểu ðTCT của các DNSXXM.……………………………………… 86 Biểu 2. 17 Các phương pháp ñịnh giá ban ñầu ñược áp dụng ở các DNSXXM………. 87 Biểu 2.18 Giá bán xi măng tại một số ñịa phương……………….…………………… 91 Biểu 2.19 Giá bán xi măng tại một số ñịa ñiểm ở Hà Nội………………………………. 91 Biểu 2.20 Chi phí vận chuyển xi măng……………… .………………………………. 93 Biểu 2.21 Giá bán xi măng phân biệt theo phương thức vận chuyển…………………… 94 Biểu 2.22 Giá bán xi măng phân biệt theo khối lượng mua ………………………… 95 4 Biểu 2.23 Áp dụng phân biệt giá ở các DNSXXM…………………………………. 96 Biểu 2.24 Thực hiện thay ñổi giá ở các DNSXXM…………………………………… 98 Biểu 2.25 Kết hợp các biện pháp ngoài giá với giá cả ở các DNSXXM……………. 99 Biểu 2.26 Phân tích thống kê ñánh giá tầm quan trọng của các biện pháp cạnh tranh ngoài giá……………………………………………………………………… 100 Biểu 3.1 Dự báo nhu cầu xi măng theo các vùng kinh tế 119 Biểu 3.2 Dự báo cung cầu xi măng cả nước ñến năm 2010………………………… 123 Biểu ñồ 3.1 Dự báo nhu cầu và năng lực cung ứng xi măng cả nước ñến năm 2010… 123 Sơ ñồ 3.1 Tiếp cận ma trận SWOT ñối với các doanh nghiệp thuộc TCTXM ………. 132 Sơ ñồ 3.2 Tiếp cận ma trận SWOT ñối với các công ty XMLD………………. ………. 133 Sơ ñồ 3.3 Tiếp cận ma trận SWOT ñối với các công ty xi măng ñịa phương………… 134 Sơ ñồ 3.4 Cân nhắc các phản ứng khi ðTCT thay ñổi giá…………………………… . 158 Sơ ñồ 3.5 Hệ thống thông tin cạnh tranh của doanh nghiệp xi măng…………………… 167 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do ðông - Nam - Á BTA Hiệp ñịnh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ CPXM Cổ phần xi măng DN Doanh nghiệp DNSXXM Doanh nghiệp sản xuất xi măng DV Dịch vụ ðTCT ðối thủ cạnh tranh HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế KD Kinh doanh NN Nước ngoài SX và KD Sản xuất và kinh doanh TM Thương mại TCTXM Tổng Công ty Xi măng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCð Tài sản cố ñịnh VL Vật liệu VLXD Vật liệu xây dựng XD Xây dựng XM Xi măng XMLD Xi măng liên doanh WTO Tổ chức thương mại thế giới 6 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án Hoạt ñộng trong ñiều kiện của kinh tế thị trường, doanh nghiệp luôn phải ñối mặt với các lực lượng cạnh tranh. Mức ñộ cạnh tranh thay ñổi theo kiểu cấu trúc và trình ñộ phát triển của thị trường ở những giai ñoạn nhất ñịnh. Doanh nghiệp không chỉ cần hiểu biết về cạnh tranh mà còn phải thiết lập chiến lược cạnh tranh và sử dụng các công cụ cạnh tranh thích hợp với ñiều kiện thị trường mà nó hoạt ñộng. Giá cả là một trong những yếu tố của marketing hỗn hợp (marketing-mix) và là công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp nhằm ñạt tới những mục tiêu marketing nhất ñịnh. Trên phương diện lý thuyết, nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trên thế giới ñã ñề cập về vấn ñề ñịnh giá sản phẩm của doanh nghiệp. Trong ñó, những tác phẩm tiêu biểu là: “The Strategy and Tactics of Pricing” của T.Nagle và R.Holden [65] và “Pricing for Profitability” của J.Daly [47]. ðồng thời, rất nhiều bài viết ñơn lẻ của nhiều tác giả trình bày các nghiên cứu ñộc lập về ñịnh giá cạnh tranh [14, 35, 36, 39, 42, 44, 45, 48, 59, 60, 67, 80, 82, .]. ðiểm chung của những công trình này là các tác giả sử dụng mô hình toán và mô hình kinh tế lượng ñể phân tích và ñánh giá nhằm trả lời câu hỏi về ñịnh giá tối ưu của doanh nghiệp trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố và ñiều kiện thị trường. Ở một số công trình khác, các tác giả lại tiếp cận ñịnh giá theo quan ñiểm tài chính, tập trung vào phân tích khả năng bù ñắp chi phí sản xuất và ñảm bảo lợi nhuận trong ñịnh giá [68, 69, 81, 90]. Ngoài ra, một số tác giả khác nghiên cứu những khía cạnh riêng biệt về hành vi ñịnh giá của doanh nghiệp [38, 39, 41, 54, 55, 74, 79, .]. Mặc dù vậy, chưa có công trình nghiên cứu nào ñề cập trực tiếp về sử dụng giá cả với tư cách là một công cụ marketing hỗn hợp ñể cạnh tranh khi doanh nghiệp hoạt ñộng trong các cấu trúc thị trường cạnh tranh ñộc quyền và ñộc quyền nhóm. 7 Trên thực tế, về phía cung, thị trường xi măng Việt Nam thể hiện ñặc ñiểm của thị trường ñộc quyền nhóm, trong ñó, hai lực lượng cung ứng chủ yếu là Tổng Công ty Xi măng (TCTXM) và các công ty liên doanh xi măng. TCTXM nắm giữ 42% và các công ty xi măng liên doanh (XMLD) chiếm hơn 38% (xem phụ lục 5). Mặt khác, thị trường xi măng lại mang ñặc ñiểm của thị trường cạnh tranh ñộc quyền với sự hiện diện của các DNSXXM ñịa phương và ngành. Trong những năm qua, ngành xi măng ñược nhà nước bảo hộ, các doanh nghiệp xi măng, ñặc biệt là xi măng quốc doanh ñược hưởng nhiều ưu ñãi và “che chắn” từ phía Nhà nước. Tình trạng ñó làm sai lệch sự hình thành chi phí sản xuất xi măng và phản ánh thiếu chính xác vị thế cạnh tranh của xi măng trong nước so với xi măng nhập khẩu. Hơn thế nữa, ở thời ñiểm hiện tại, vẫn tồn tại ý kiến cho rằng các DNSXXM không cần phải cạnh tranh về giá bởi vì cung chưa ñáp ứng ñủ cầu về xi măng. Tuy nhiên, theo ñánh giá mới nhất của bộ Xây dựng và Hiệp hội Xi măng Việt Nam, vào năm 2010, so với nhu cầu sử dụng, cả nước sẽ thừa khoảng 10 triệu tấn xi măng [19] . Chúng ta ñều biết nền kinh tế Việt Nam ñang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), Việt Nam ñã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Năm 2006 là thời ñiểm hội nhập hoàn toàn của nền kinh tế Việt Nam với khu vực. Việc mở cửa thị trường trong nước dẫn ñến sự xâm nhập của xi măng nhập khẩu và các công ty xi măng nước ngoài, làm thay ñổi cơ cấu cung trên thị trường xi măng. ðể tồn tại và tiếp tục phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp không thể không phát huy những lợi thế cạnh tranh, thiết lập và thực thi chiến lược cạnh tranh thích hợp. Trong những năm sắp tới, sử dụng giá cả ñể cạnh tranh càng trở nên bức thiết ñối với các DNSXXM ở Việt Nam. Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh ñã lựa chọn vấn ñề: “Sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam” làm ñề tài của luận án. 8 2. Mục ñích nghiên cứu Với ñề tài như trên, một số mục ñích nghiên cứu của luận án ñược xác ñịnh là: Thứ nhất, làm rõ sự cần thiết sử dụng giá cả ñể cạnh tranh trong ngành công nghiệp xi măng, quá trình sử dụng giá cả ñể cạnh tranh, mối liên hệ giữa giá với các yếu tố khác thuộc marketing hỗn hợp, ñiều kiện và giới hạn của cạnh tranh qua giá. Thứ hai, phân tích thực trạng sử dụng giá cả ñể cạnh tranh của các DNSXXM ở Việt Nam, ñánh giá kết quả cũng như những tồn tại và hạn chế của quá trình này. Thứ ba, ñề xuất các giải pháp tăng cường sử dụng giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện HNKTQT của DNSXXM ở Việt Nam trong thời gian sắp tới. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn ñề lý luận và thực tiễn của sử dụng giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện HNKTQT của DNSXXM. Luận án tập trung nghiên cứu những vấn ñề sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh của các DNSXXM ở Việt Nam từ năm 2000 trở lại ñây và ñịnh hướng ñến năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực hiện các mục tiêu nghiên cứu mà ñề tài ñặt ra, về phương pháp tiếp cận, nghiên cứu sinh áp dụng cách tiếp cận hệ thống, phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp ñối chiếu một cách toàn diện và nhất quán trong toàn bộ luận án. ðề thu thập các dữ liệu, các phương pháp nghiên cứu cụ thể ñược áp dụng là: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn thích hợp; Nghiên cứu ñiều tra phỏng vấn dựa trên ñiều tra chọn mẫu các doanh nghiệp sản xuất, phân phối và sử dụng xi măng ở Việt Nam; Phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia và lãnh ñạo doanh nghiệp sản xuất, phân phối và sử dụng xi măng ở các khu vực khác nhau. 9 Nghiên cứu sinh ñã sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 13.0 ñể phân tích và xử lý dữ liệu sơ cấp ñược thu thập từ cuộc nghiên cứu ñiều tra phỏng vấn nói trên. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án (1) Trên cơ sở phân tích các ñặc ñiểm kinh tế-kỹ thuật của ngành xi măng, các ñặc ñiểm của cấu trúc thị trường xi măng ñặt trong bối cảnh Việt Nam ñã là thành viên của WTO, luận án ñã chỉ ra tính cấp thiết của việc sử dụng giá cả ñể cạnh tranh ñối với các doanh nghiệp xi măng trong nước. Trong thời gian sắp tới, các doanh nghiệp xi măng phải ñối mặt với các ñối thủ cạnh tranh mới là xi măng nhập khẩu và các công ty nước ngoài ñầu tư vào sản xuất và cung ứng xi măng ở Việt Nam. ðồng thời, trên phương diện lý luận, luận án làm sáng tỏ bản chất của cạnh tranh qua giá trong các cấu trúc thị trường ñộc quyền nhóm và cạnh tranh ñộc quyền của thị trường xi măng. (2) Luận án khái quát hoá bức tranh cạnh tranh trong ngành xi măng và những ñặc ñiểm quan trọng của cạnh tranh qua giá hiện nay của các doanh nghiệp xi măng, hình thành cơ sở dữ liệu về cạnh tranh qua giá của các DNSXXM ở Việt Nam. (3) Kết quả nghiên cứu của luận án chỉ rõ ñể cạnh tranh qua giá, chiến lược cạnh tranh qua giá mà các doanh nghiệp xi măng phải theo ñuổi là kiểm soát chi phí, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, coi giá cả là giới hạn cao của chi phí sản xuất xi măng. ðồng thời, doanh nghiệp xi măng phải thiết lập ñồng bộ hệ thống quản trị cạnh tranh qua giá và hệ thống thông tin cạnh tranh của doanh nghiệp. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần mục lục, danh mục biểu bảng, bảng chữ viết tắt, mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án ñược bố cục với kết cấu 3 chương: Chương 1- Cơ sở lý luận về sử dụng giá ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp sản xuất xi măng 10 Chương 2-Thực trạng sử dụng giá cả ñể cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam Chương 3- ðề xuất giải pháp tăng cường sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam . Chương 3 -ðề xuất giải pháp tăng cường sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp sản xuất xi . nghiên cứu sinh ñã lựa chọn vấn ñề: Sử dụng công cụ giá cả ñể cạnh tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp sản xuất xi măng