1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN_ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 6

17 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Các kiến thức về thực vật và một số nhóm sinh vật khác, học sinh được học trong chương trình này vừa góp phần làm cho học sinh có được những kiến thức sinh học cơ bản., phổ thông và hoàn

Trang 1

I.LÝ DO CHỌ N ĐỀ TÀI:

Do nhu cầu của xã hội hiện đại mục tiêu giáo dục cũng cần thay đổi để tạo con người mới thích ứng với xã hội Một trong những vấn đề cấp bách hiện nay Bộ giáo dục đã đề ra phương pháp dạy học mới cho toàn cấp THCS

Trong chương trình sinh học 6 là phần mở đầu cho chương trình Sinh học của bậc trung học cơ sở, giúp học sinh bắt đầu làm quen với môn khoa học chuyên nghiên cứu vế thế giới sinh vật Các kiến thức về thực vật và một số nhóm sinh vật khác, học sinh được học trong chương trình này vừa góp phần làm cho học sinh có được những kiến thức sinh học cơ bản., phổ thông và hoàn chỉnh, vừa giúp học sinh có cơ sở để tiếp tục học những kiến thức về di truyền, sinh thái ở cấp học trên, đồng thời làm cơ sở cho việc nắm vững các biện pháp kĩ thuật sản xuất nông lâm nghiệp

Các em rất tự hào khi biết nước ta là một trong số rất ít các quốc gia được thiên nhiên ưu đãi có đa dạng sinh học cao có nhiều thực vật qúi và hiếm Chính thế đặt ra cho chúng ta một cách thức to lớn nhiều loài trong

số đó đang đứng trước nguy cơ tiệt chủng! Làm gì để cứu vãn chúng? Đó không chỉ là trách nhiệm riêng chúng ta mà cả cộng đồng để cùng gìn giữ cho thế giới thực vật được bền vững lâu dài Chính là gắn học với hành mục đích của môn Sinh học 6 trong công cuộc đổi mới nội dung và phương pháp học tập hiện nay

Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 2

Chính vì lí do đó mà người giáo viên cần phải nghiên cứu đưa ra những phương pháp giảng dạy cho phù hợp để giúp các em học môn sinh học tốt hơn Ở phương pháp mới của môn Sinh học hiện nay là học sinh làm chủ đạo lĩnh hội kiến thức với cảm giác thú vị, phấn khởi không quá sức từ đó học sinh hứng thú và tích cực hơn khi học môn Sinh học và dẫn đến hiệu qủa cao hơn Đó cũng là lí do giúp tôi chọn đề tài này

II NHIỆM VỤ:

Từ những yếu tố trên là người giáo viên nên đặt ra cho mình là một phương pháp mới, làm thế nào trong tiết học phải đầy đủ kiến thức, tranh ảnh mẫu vật, mô hình

Giáo dục dẫn dắt các em đi từ dễ đến khó, biết xác định trọng tâm bài, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, biết chỉ trên tranh câm từ đó tạo cho tiết học sinh động hơn không còn cảm giác nặng nề nhàm chán, các em tiếp thu bài tốt và yêu thích môn Sinh học

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Kiến thức Sinh học 6 rất phong phú, kiểu bài đa dạng, học sinh nghiên cứu về thực vật từ một tế bào thực vật đến cấu tạo ngoài và trong của các cơ quan như rễ thân lá hoa qủa hạt

Các em thường gặp khó khăn ở các dạng bài cấu tạo trong ở thực vật

ví dụ như “cấu tạo của thân non; cấu tạo trong của phiến lá” đây là dạng bài

dễ gây nhàm chán cho học sinh vì kiến thức khó

Trang 3

tìm hiểu cấu tạo các phần khĩ nhìn thấy, chỉ nhìn thấy được dưới kính hiển vi

Vì thế đối tượng và phạm vi nghiên cứu tơi chọn đối tượng là học sinh lớp 6 và kiểu bài cấu tạo trong thực vật để nghiên cứu trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở

IV ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC 6:

Giáo viên đã áp dụng ngay từ đầu năm học: 2004 – 2005

Thực hiện khi dạy mơn Sinh học 6 chủ yếu là các dạng bài đã nghiên cứu

I CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC:

1 Vai trò của hứng thú trong tiết học.

Chương II

NỘI DUNG

Trang 4

Từ lâu các nhà sư phạm đã quan tâm đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy môn Sinh học ở trường trung học cơ sở tạo hứng thú cho một tiết học có kết quả cao

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho rằng việc giảng dạy phải gây hứng thú cho học sinh mà còn hình thành nhân cách cho học sinh Chính thế việc đổi mới phương pháp là rất cần thiết tạo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách tích cực, tự giác tư duy sáng tạo trong học tập

2 Các yếu tố đổi mới phương pháp dạy học:

a Phải kết hợp vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù

của Sinh học với các phương pháp dạy học khác cĩ tác dụng kích thích năng lực tư duy tích cực độc lập sáng tạo của học sinh như: các phương pháp đặc và giải quyết vấn đề, phương pháp kích não (động

não), phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm nhỏ, và các cơng tác độc lập của học sinh

b Phương pháp hoạt động nhĩm: Đây là một trong những phương pháp quan trọng nhất của đổi mới phương pháp dạy học với sự nỗ lực tư duy của mỗi cá nhân, cần tổ chức cho các em hoạt động nhĩm để giúp các

em phát huy sức mạnh của nhiều người cùng thực hiện cùng tranh cãi, cùng tham gia để cĩ phương pháp tốt nhất trong việc tích cực hĩa hoạt động của học sinh

c Theo các định hướng chung đĩ giáo viên cần biết lực chọn và biết

phối hợp các phương pháp một cách khéo léo và linh hoạt phù hợp với nội dung của bài học, với trình độ của học sinh cấn dẫn dắt học sinh từ kiến thức dễ

Trang 5

đến khó và luôn tìm hiểu cái mới để lĩnh hội kiến thức mới đạt kết quả cao hơn

d Cần tạo không khí thoải mái cho lớp học, làm cho học sinh thích thú

khi đến lớp, phải mong đợi đến tiết học môn Sinh học

Với trình độ sư phạm và kinh nghiệm giảng dạy của mình giáo viên tạo được uy tín với học sinh và làm cho các em có sự tin tưởng vào giáo viên, tạo được mối quan hệ giữa thầy và trò, tạo sự gần gũi thân mật để tổ chức và điều khiển hợp lí các hoạt động dạy học cụ thể như: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Từ đó các em tích cực năng động sáng tạo nhiều hơn trong tiết học

3 Phân loại các dạng bài trong Sinh học 6:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt: học sinh chủ yếu nắm được cấu tạo ngoài của các cơ quan thích nghi với đời sống của chúng Sinh sản và phát triển là kiến thức liên quan đến bảo tồn nòi giống của thực vật, học sinh biết bảo vệ thực vật có ít trong thiên nhiên

Các dạng bài cấu tạo trong của các cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá ở môn Sinh học 6 là phần kiến thức học sinh khó tiếp thu nhất, vì đó là các cơ quan bên trong cơ thể Các bộ phận bên trong ở mỗi hệ cơ quan xuất hiện không rõ trên tranh hai mẫu vật đòi hỏi phải xem dưới kính hiển vi Thực tế quan sát để rút ra kiến thức mới thường gây dự thụ động trong học sinh, dễ nhàm chán, chính thế ngoài phương pháp thực dạy giáo viên cần nghiên cứu chủ yếu phương

pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm nhằm gây kích thích và sự hứng thú của học sinh trong tiết học

Trang 6

II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU:

1 Xác định điều kiện học tập của học sinh, trình độ học sinh, kinh nghiệm

và trình độ giáo viên

2 Tham khảo các tài liệu giảng dạy môn Sinh 6

3 Tham khảo ý kiến bạn đồng nghiệp

4 Nghiên cứu thực tế điều kiện thiết bị đồ dùng dạy học hiện có của trường

5 Tự làm đồ dùng dạy học có chất lượng

6 Nghiên cứu thực tế phương pháp dạy học mới vế thay sách lớp 6 do Sở

và phòng tổ chức

7 Điều kiện dạy học cụ thể: cách tổ chức cho học sinh hoạt động như thế nào để lĩnh hội kiến thức lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lí

III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC DẠNG BÀI CẤU TẠO TRONG CỦA THỰC VẬT QUA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP.

A Biện pháp thực hiện.

* Kỹ năng mục tiêu bài học, trọng tâm bài học.

Học sinh phải thảo luận nhóm từ tranh hình sách giáo khoa, mẫu vật hoặc mô hình để hoàn thành bài tập từ đó rút ra kiến thức mới đúng theo yêu cầu của bài học

Sau khi học xong bài học thì học sinh phải nắm được những kiến thức gì? Kỹ năng gì? Hình thành những thái độ như thế nào để giáo dục các em?

Trang 7

Các kiến thức phải cụ thể phù hợp với hoàn cảnh và trình độ học sinh, điều kiện dạy học phải ở tại trường

* Ví dụ tiết 16 cấu tạo trong của thân non

Mục tiêu bài học:

 Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo trong của thân non và biết so sánh cấu tạo trong của thân non với miến hút của rễ

 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng so sánh

 Giáo dục lòng yêu qúi thiên nhiên bảo vệ cây

* Kỹ thuật sử dụng đồ dùng dạy học.

Ở dạng kiến thức về cấu tạo trong của thực vật về môn Sinh học 6 thường sử dụng tranh ảnh phóng to hay mô hình

Giáo viên thiết kế bài dạy theo phương pháp sử dụng tranh hoặc sử dụng mô hình để làm áng tỏ phần trọng tâm bài hoặc dùng tranh câm để tự các em tìm ra kiến thức về các bộ phận của thân non giúp các em hứng thú hơn xuất hiện tranh luận phát biểu ý kiến, nếu một vài em chỉ nhằm trên tranh

* Kỹ năng hoạt động nhóm và sử dụng câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm hiểu bài

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin và quan sát trên tranh hoặc mô hình để tìm hiểu bài bằng các câu hỏi mà giáo viên đặc ra đòi hỏi phải khớp với nội dung thảo luận câu hỏi có tính chất kích thích tư duy học sinh

Các câu hỏi đặt ra phải lô gíc cho các em tìm hiểu thảo luận nhóm tìm câu trả lời đúng sau đó rút ra ý chính của từng câu hỏi đi đến kết luận Đặt câu hỏi nâng cao để cho học sinh tìm hiểu bài sâu và rộng hơn

Ví dụ: khi học về cấu tạo trong của thân non giáo viên cần phải làm gì?

Trang 8

Cho học sinh quan sát tranh 15.1 SGK, giáo viên đặt ra các câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm

+ CaÁu tạo trong của thân non gồm cấu tạo những bộ phận nào? “giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ vào tranh để tìm ra câu trả lời đúng”

+ Các bộ phận đó có cấu tạo và chức năng như thế nào? “ Cụ thể vỏ và biểu

bì có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng” “Thịt vỏ có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?”

* Kỹ thuật kiểm tra đánh giá học sinh:

Đối với phần cũng cố bài nên cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm, làm bài tập hoặc chỉ trên tranh câm (đòi hỏi kiểm tra với các câu hỏi vừa suất sát với nội dung bài học, thì học sinh chủ động trả lời và tập trung hơn trong tiết học)

Đối với phần kiểm tra bài củ nên đặt ra câu hỏi chính xoái sâu vào trọng tâm bài; và còn câu hỏi bổ xung để mở rộng kiến thức

Từ đó giáo viên thấy rõ mức độ tiếp thu của học sinh sau tiết học kích thích sự tìm tòi suy nghĩ lắng nghe câu hỏi thông qua mà giáo viên đặt ra Còn đối với giáo viên cũng nên lắng nghe câu trả lời của học sinh tránh cắt ngang làm cho học sinh mất bình tĩnh, nên gợi ý khuyến khích khi cần thiết Cần chống thái độ quá dễ dàng, nhưng nghiêm khắc quá cũng làm giảm mất đi sự tích cực của học sinh

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.

Tìm tòi mẫu vật

Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi thảo luận trong sách giáo khoa, thuộc trọng tâm bài học Học sinh có phần tham khảo bài trước để khi đi vào bài mới học sinh tích cực thảo luận nhóm hơn cùng nhau giải quyết vấn

đề, tạo điều kiện học tập tốt và gây hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới

Trang 9

B Thực hiện theo đổi mới phương pháp giảng dạy môn Sinh học 6 được tiến hành thực hiện một tiết dạy bài giảng phù hợp

Ví dụ : soạn bài giảng tiết 23: “Cấu tạo trong của phiến lá”.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Nắm được đặt điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá, giải thích được đặt điểm màu sắc của hai mặt phiến lá

Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết

Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học và bảo vệ thực vật

II TRỌNG TÂM:

Cấu tạo biểu bì và thịt lá phù hợp với chức năng của chúng

III CHUẨN BỊ:

Giáo viên: tranh phóng to hình 20.4 SGK; mô hình cấu tạo một phần phiến lá, đề kiểm tra pho tô về bài tập

Học sinh: Chuẩn bị kiến thức

IV TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định: Sỉ số:

2 Kiểm tra bài củ :

- Lá có những đặc điểm bên ngoài

và cách sắp xếp trên cây như thế

nào? Giúp nó nhận được nhiều ánh

sáng ? Cho ví dụ về ba kiểu xếp lá

- Phiến lá dạng bản dẹt màu lục, phần to nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng (3điểm)

- Các kiểu xếp lá trên thân cành giúp

Trang 10

trên cây? lá nhận nhiều ánh sáng.(3điểm)

- Ví dụ: Mọc cách lá cây dâu, cây mít

Mọc đối: cây dừa cạn, lá ổi (3điểm) Mọc vòng: cây dây huỳnh (1điểm)

3 Bài mới:

* Giới thiệu: Vì sao lá có thể tự chế tạo chất dinh

dưỡng cho cây? Để hiểu rõ được điều này ta tìm

hiểu cấu tạo trong của phiến lá

* GV: cho học sinh đọc thông tin để biết cấu tạo

trong của phiến lá gồm ba phân biểu bì, thịt lá, gân

* Hoạt động 1: tìm hiểu về biểu bì

Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo của biểu bì,

chức năng bảo vệ và trao đổi khí

GV: cho học sinh đọc thông tin mục I/SGK trang 65

kết hợp quang sát hình 20.2 và 20.3

HS: Thảo luận nhóm trả lời hai câu hỏi SGK trang

65

GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời được

các ý sau:

+ Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá:

Là biểu bì gồm một lớp tế bào có vách ngoài dầy,

I Biểu bì:

Biểu bì gồm 1 lớp tế bào có vách ngoài dầy Xếp sát nhau để bảo vệ lá khỏi bị khô khi nhiệt độ cao

- Còn là tế bào không màu trong suốt có nhiều lỗ khí

để trao đổi khí và thoát hơi nước

Trang 11

qua được, tế bào không màu trong suốt.

+ Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp cho lá trao

đổi khí và thoát hơi nước

HS: Đại diện 1,2 nhóm trình bày Nhóm khác nhận

xét bổ sung

GV: Chốt lại kiến thức đúng, giải thích thêm về

hoạt động đóng mở của lỗ khí khi trời nắng và khi

râm

GV: mở rộng kiến thức: tại sao lỗ khí thường tập

trung nhiều ở mặt dưới lá?

GV: gọi 1,2 học sinh rút ra kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu thịt lá

Mục tiêu: Phân biệt được đặt điểm các lớp tế bào

thịt lá phù hợp với chức năng chính của chúng

GV: Giới thiệu và cho học sinh quan sát tranh hình

20.4, hoặc mô hình, kết hợp nghiên cứu SGK

HS: Nghe và quan sát trên bảng kết hợp đọc thông

tin để trả lời các câu hỏi SGK

GV yêu cầu học sinh làm việc độc lập

GV yêu cầu học sinh nêu được:

+ giống nhau: Tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa

nhiều lục lạp, giúp cho phiến lá thu nhận ánh sáng

để chế tạo chất hữu cơ cho cây

+ Khác nhau: Giữa các lớp tế bào thịt lá

Các đặt

điểm so

sánh

Tế bào thịt lá phía

trên

Tế bào thịt lá phía dưới

II THỊT LÁ:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Trang 12

Hình dạng

tế bào Tế bào dạng dài

Tế bào dạng tròn

Cách xếp

tế bào xếp rất sát nhau

Xếp không sát nhau

Số lượng

lục lạp

Nhiều lục lạp hơn xếp theo chiều thẳng đứng

Ít lục lạp hơn xếp lộn sộn trong tế bào

+ Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp

với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ, lớp

tế bào phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức

năng chính là chứa lục lạp và trao đổi khí

GV: nhận xét phần trả lời của các nhómchốt

lại kiến thức đúngcho học sinh rút ra kết luận

GV hỏi thêm: Tại sao ở rất nhiều lọai lá mặt trên

có màu sẫm hơn mặt dưới? (mặt trên có lớp tế

bào biểu bì dầy chứa nhiều lục lạp hơn các tế bào

mặt dưới nên có màu lục thẫm

* Họat động 3: Cấu tạo và chức năng của gân lá

Mục tiêu: Biết được chức năng của gân lá

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK

trang 66 kết hợp quang sát hình 20.4 và các kiến

thức về chức năng của bó mạch ở rễ và thân

HS: Cá nhân trả lời câu hỏi SGKhọc sinh khác bổ

sung nếu cần

GV: kiểm tra 13 học sinhcho học sinh rút ra

kết luận

III GÂN LÁ:

Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá bao gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất

Trang 13

GV: hỏi qua bài học em biết được những gì.

GV cho học sinh đọc phần kết luận SGK trang 67

4 Củng cố.

GV phát tờ pho to bài tập cho học sinh làm

Nội dung: Đề kiểm tra cho các từ “lục lạp, vận

chuyển, lỗ khí, biểu bì, đóng mở” Hãy chọn những từ

thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu dưới

đây:

- Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào (1)trong

suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt

lá lớp tế bào biểu bì có màng dài rất dầy có chức

năng (2) cho các phần bên trong của phiến lá

-Lớp tế bào mặt dưới có rất nhiều (3) Hoạt

động (4) của nó giúp cho lá trao đổi khí và cho hơi

nước thoát ra ngoài

- Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều (5) có chức

năng thu nhận ánh sáng cấn cho việc chế tạo chất hữu

- Gân lá có chức năng (6)các chất cho phiến lá

Đáp án:

(1) Biểu bì (2) Bảo vệ (3) Lỗ khí

(4) Đóng mở (5) Lục lạp (6) Vận chuyển

- GV chấm điểm 2- 3 học sinh, nhận xét tuyên dương

5 Dặn dò:

Ngày đăng: 28/03/2015, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w