CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT CỜ VUA tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Trang 2Liên Đoàn Cờ Thành Phố HCM dị ch và xuấ t bản năm 1993.
tambao đánh máy chuyể n ebook hoàn thành 2009
Trang 3Ghim quân
BÀI TẬP 37 – 42
BÀI THỨ MƯỜI
Giá Trị So sánh Giữa Các Quân
-Giá Trị Quân Hậu
-Tương Quan Giá Trị Của Một Quân Nhẹ
-II Hai bên đều nhập thành gần
-a- Diệt Những Con Chốt Ở Cánh Vua
-b- Làm yếu cấu trúc chốt để các quân len lỏi vào tấn công -c- Mở các cột và các đường chéo
-d- Tấn công với các quân Tượng khác màu
-e- Tấn công với những quân nặng
-f- Đẩy chốt nhảy bổ vào trận địa
-III Khi Vua còn chưa nhập thành
BÀI HỌC THỨ MƯỜI BA
Tấn Công Bên Cánh Hậu
-a- Tấn công vào những con chốt yếu
Trang 4BÀI HỌC THỨ MƯỜI LĂM
Ván Cờ Trong Những Vị Thế Cân Bằng.
BÀI TẬP 61 - 66
BÀI HỌC THỨ MƯỜI SÁU
Sự Chiến Thắng Của Logich Toán Học
BÀI TẬP 67 - 72
Chú thích
Giải bài tập
Lời giới thiê ̣ u
Từ mấy năm qua, trong làng cờ thành phố Hồ Chı́ Minh có xuất hiê ̣ n mô ̣ t tâ ̣ p tài liê ̣ u về cờ vua đươ ̣ c nhiều ba ̣ n chuyền tay nhau đo ̣ c
mô ̣ t cách thı́ ch thú Có người đã đem sao chu ̣ p hoă ̣ c ghi chép cẩn thâ ̣ n để ho ̣ c tâ ̣ p Đó là tập tài liệu do Ban Chuyên Môn Kỹ Thuật củaLiên Đoàn Cờ Thành Phố biên dịch từ một quyển giáo trình của Đại kiện tướng Alexandre KOBLENTZ, huấn luyện viên công huâncủa Liên Xô cũ, biên soạn dạy cho các môn đệ cờ của ông ở Riga Từ những năm 1967 quyển giáo trình này đã được dịch sang tiếngĐức và xuất bản với tựa đề Schach training, Der Weg zum Erfolg Sau đó năm 1974 nó được dịch lại sang tiếng Pháp, xuất bản với tựaL’entrainement aux Echecs - La route du succes, nghĩa là Rèn luyện cờ Vua - Con đường dẫn tới thành công
Nhận thấy tập tài liệu này viết rất tốt, có thể giúp các bạn chơi cờ tự học để nâng cao trình độ lên một bước, chúng tôi quyết định đemxuất bản để phổ biến rộng rãi, nhằm đáp ứng yêu cầu phá t triển phong trà o và nâng cao mô ̣ t bước trı̀ nh đô ̣ ng vâ ̣ n đô ̣ ng viên cờ Vuahiê ̣ n nay
Quyển giáo trı̀ nh nà y viết tốt như thế nà o ? Theo chúng tôi có mấy quan điểm đá ng khen như sau:
Mô ̣ t là: Vấn đề chiến lươ ̣ c và chiến thuâ ̣ t tương đối trừu tươ ̣ ng, khó hiểu nhất là đối với những người mới tiếp câ ̣ n với cờ Vua Thế màbằng những bài ho ̣ c cu ̣ thể với nhữ ng vá n cờ sinh đô ̣ ng, tá c giả đã dẫn dắt người đo ̣ c từng bước là m quen với nhữ ng nô ̣ i dung nà y Lýgiả i cá c vấn đề quyê ̣ n chă ̣ t với thực tiễn, khiến người đo ̣ c chẳng những dễ tiếp thu mà còn có thể nhớ và vâ ̣ n du ̣ ng đươ ̣ c
Hai là : tất cả có 16 bà i ho ̣ c, trı̀ nh bà y theo từng chủ đề nhưng đươ ̣ c sắp xếp chă ̣ t chẽ, nổi rõ tı́ nh hê ̣ thống và tı́ nh sư pha ̣ m, đi từ đơngiả n đến phức ta ̣ p Hầu hết cá c bà i đều tâ ̣ p trung nói về giai đoa ̣ n trung cuô ̣ c và tà n cuô ̣ c để từ đó rút ra nhữ ng nguyên tắc quan tro ̣ ng,nhấn ma ̣ nh, là m cho người đo ̣ c dễ ghi nhớ Đă ̣ c biê ̣ t khi trı̀ nh bày tá c giả dự đoá n mo ̣ i thắc mắc có thể nảy sinh, mo ̣ i vấn đề có thể đươ ̣ cnêu ra nên tá c giả chủ đô ̣ ng giả i đá p luôn
Ba là: Để hướng người đọc bước đầu tập phân tích, một loạt những bài tập được nêu ra như là một kiểu đố vui Các bài cũng sắp xếp
từ tàn cuộc ít quân đến trung cuộc nhiều quân Tác giả không dấu ý đồ muốn người đọc làm quen dần với trạng thái thi đấu, tự mình giảiđáp và tìm ra phương án tối ưu Điều này cho thấy ông là một huấn luyện viên dày dạn kinh nghiệm, biết khơi nguồn cảm hứng ngườiđọc, phát huy tính chủ động sáng tạo của họ
Với những đề tài tương đối khô khan, thậm chí có lúc phức tạp khó hiểu, nhưng với óc khôi hài, tác giả trình bày giản dị với giọng vuitươi, dí dỏm khiến người đọc chẳng mệt mỏi mà còn say mê hưng phấn Điều đó không có gì lạ vì Alexandre Koblentz trong nhiều năm
là huấn luyện viên đội tuyển cờ Vua của Liên Xô cũ Có thời gian ông là trợ tá đắc lực của cố danh kỳ Mikhail Tahl Chính ông đã giúp
đỡ nhiều nhất để Tal đoạt chức vô địch thế giới năm 1960 từ tay Botvinnik Ông là tác giả nhiều quyển cờ vua có tính giáo khoa đượcnhiều bạn trẻ hâm mộ, đánh giá cao tại Nga cũng như tại nhiều nước khác trên thế giới
Căn cứ vào nội dung bài giảng, nay chúng tôi dịch và in ra vời tựa đề là : CỜ VUA- CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT- MẤY BÀIHỌC CƠ BẢN
Chúng tôi đánh giá cao quyển sách này là như thế, muốn giới thiệu đến các bạn hâm mộ Thế nhưng liệu A Koblentz có thực sự giúpcác bạn nâng cao trình độ chơi cờ hay không thì cần phải nhờ các bạn xác nhận
Trang 5TP HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 12 năm 1992
LIÊN ĐOÀN CỜ TP HỒ CHÍ MINH
BÀI HỌC THỨ NHẤT
Công Thức Bí Mật
Trước khi tiến hành ván cờ, hai đạo quân chỉnh tề mặt đối mặt nhau trong đội ngũ chặt chẽ và hăm hở xáp chiến, đám bộ binh chốtđứng trước, ngăn cản sư triển khai các quân sĩ quan Quân Hậu bối rối vô cùng nhưng phải đứng ỳ ra trước sự dày đặc của bầy Chốt.Điều này thật không hợp chút nào đối với một viên tướng tài ba như vậy ! Chỉ có những quân Mã thì tươi cười vì chúng có khả năngnhảy qua đầu đám bộ binh Nhưng mà chỉ có Mã nhảy thôi thì làm gì được ai đâu !
Tuy nhiên hãy nhìn kỹ ! Các đấu thủ vừa đi những nước đi đầu tiên, chúng ta đã chứng kiến sự đụng chạm của hai đạo quân, sự xungđột căng thẳng giữa những tư tưởng chiến lược và chiến thuật, giữa những điểm dấu kín và vô hình
Công thức bí mật nào đã khơi động cuộc chiến của hai đạo quân? Làm saop tìm được “cây đũa thần” đã cho phép các tay kiện tướngnhư một lão phù thủy, làm xuất hiện trên bàn cờ những ván cờ kỳ diệu ? Nếu chúng ta quan sát kỷ, điều “bí mật” này sẽ “bật mí” Nóliên quan đến việc huy động các quân cờ
Phải tạo cho các quân cờ (sĩ quan) và Chốt hoạt động được tối đa để chúng bảo vệ lẫn nhau, phối hợp nhịp nhàng các hành động củachúng Đó nguyên tắc cơ bản mà mọi đấu thủ đều phải tuân theo trong tất cả các trận đấu để xử lý những trường hợp chiến lược haychiến thuật đặc biệt
Đối với chúng ta bây giờ là tìm hiểu và quan sát trên bàn cờ những biến cố phù hợp với nguyên tắc trên một cách có ý thức sâu sắc.Việc này đòi hỏi phải có nhiều cố gắng! Nhưng có gì thích thú cho bằng khi nhìn vào một “hộp phép đầy bí mật”và có khả năng quansát, làm cách nào mà các quân cờ bất động đột nhiên sống dậy lao vào cuộc chiến rất bạo gan, tiêu hao lực lượng đối phương để rồitóm lấy Vua hay như chúng ta nói là “chiếu bí Vua”
Bây giờ trước hết chúng ta ghé mắt nhìn vào phòng nghiên cứu của tay cờ kiện tướng
Tất cả các ván cờ chỉ có một mục đích: chiếu hết Vua đối phương Chiến lược chung của các tay cờ thuộc thế hệ trước kia không rõràng: họ không phân biệt thế nào là chiến lược, thế nào là chiến thuật và không dấu diếm ý đồ nhanh chóng đuổi bắt vua đối phương
Họ thường đi những nước mạnh mẽ, táo bạo và cũng thường đạt được kết quả Tay kiện tướng người Đức Adolf Andersen 1879) đã chiến thắng nhiều trận vẻ vang, tuy nhiên đến năm 1859 đã bị anh chàng người Mỹ Paul Morphy (1837-1884) đánh bại rõ rệttại Paris
(1818-Chủ đề lớn của Morphy cũng là “lột da đầu của vua đối phương” tuy nhiên Morphy có ý thức hơn trong việc chuẩn bị những vị trí trướckhi đưa ra những đòn tấn công quyết liệt bằng các quân
Chúng ta hãy khảo sát cơ sở lý luận này trong lối chơi của Morphy và từ đó chúng ta sẽ rút ra vài công thức có giá trị lý thuyết để họctập
Ván cờ giữa Morphy với công tước De Brunswick và bá tước Isouard tại Paris năm 1858:
Trang 6Lý thuyết chỉ dẫn nước đi thụ động 4….Md7, còn nước đi phản công 4….Mf6.
Bằng nước đi trên Morphy bắt đầu một sự phối hợp để chiếu hết được tính toán rất chính xác Ở trường hợp tương tự, đưa đến một sựđảo lộn hoàn toàn giá trị các lực lượng Những yếu tố động có giá trị hơn
Trang 7Một khi đã nhận biết được những yếu tố thuận lợi thì vấn đề bây giờ là tìm cách điều động quân cụ thể để thực hiện.
Morphy đã rình để chiếu bí; trong những trường hợp như vậy sự đánh giá tình thế cuối cùng không cần thiết vì ván cờ được kết thúcbằng nước chiếu hết Nhưng đối với nhiều loại phối hợp khác, sự đánh giá tình thế cuối cùng vẫn là vấn đề đầu tiên phải đặt ra Trù địnhviệc phối hợp phải tùy thuộc vào sự đánh giá này
Chúng ta thấy những vị trí được chuẩn bị cho sự phối hợp này là cần thiết Nhà vô địch thế giới đầu tiên Wilhelm Steinitz (1836-1900)
là người đầu tiên đã công thức hóa thực tế này bằng câu sau:
“Chúng ta không thể và không được phép tấn công khi tình thế chưa chín muồi Phải tích lũy các lợi thế về vị trí trước tiên, và sau đóchuyển qua tấn công một cách mãnh liệt với những đòn phối hợp chính xác”
Trong các khai cuộc thoáng (hai bên đưa đến cuộc chạm trán rất sớm), phương cách chơi của Morphy luôn luôn có giá trị Đây là cơ sởcủa chiến lược tổng quát của môn cờ vua hiện đại:
1.Phải làm thế nào để triển khai nhanh nhất quân cờ
2.Kiểm soát khu trung tâm tranh giành từng ô trung tâm (nhất là các ô e4, d4, e5, d5)
3.Mở các cột dọc và đường chéo để gia tăng hoạt động các quân cờ một cách tối đa
Thời đại chúng ta không còn dễ như thời Morphy có thể quật nhào đối phương nhanh chóng Các bạn hãy xem ván cờ sau đây để thấycách chơi của các tay kiện tướng hiện đại chuẩn bị đòn phối hợp
Trang 8cờ đã tính toán những thế biến rất nhiều nước đi Thật ra không tuyệt đối phải như vậy, đối phương có nhiều cách trả lời sau mỗi nước
đi và như vậy thì không hợp lý khi phải tính toán tất cả những thế biến Chính Richard Réti đã phát biểu: “Nếu trong một tình thế không
có một sự đe dọa trực tiếp nào thì như muốn tính các thế biến với 3 nước đi cho cả hai bên người ta phải phác họa trong trí 729 thếbiến!!”
Trong những tình thế như vậy, người ta thường để cho những đánh giá chiến lược tổng quát hướng dẫn và theo đó dần dần người ta chúđến các đe dọa hoặc các bẫy chiến thuật mà đấu thủ nhiều kinh nghiệm nhận biết được phần lớn
Ví dụ như sau khi 1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mc3 Mf6 4.Tg5 Đen sẽ phạm một sai lầm nếu muốn chuyển quân một cách máy móc, không để ýđến đe dọa chiến thuật 5.cd ed 6.Tf6 gf6 phá hủy vị thế của các chốt (f6 và f7 thành chốt chồng), do đó Đen cần đi 4….Te7, còn nhưthay vào đó là 4….Mbd7 thì Trắng cũng không nên máy móc nước đi 5.cd ed 6.Md5 và sau đó 6….Md5 7.Td8 Tb4+ 8.Hd2 Td29.Vd2 Vd8 rõ ràng là quân Trắng đã rơi vào bẫy!
Vậy thì chúng tôi xin lập lại: đừng tính toán nhiều thế biến trong khai cuộc, tuy nhiên phải thật linh động!
Trang 99… a5
Đen bắt đầu phản ứng và dự liệu một hoạt động chiến lược bên cánh Hậu
Chúng ta học tập cách đối phó của Kérès Tốt hơn Đen nên đi 9….Tb7 và tiếp đó là c5
Trận chiến đã đến giai đoạn quyết liệt Chiến lược bên Đen có vẻ thắng thế: cánh Hậu Trắng bị đập nát, trong khi Mã trắng ở c8 bị nhốt
và khi nó bị bắt thì Đen lời được 2 chốt Nhưng đúng vào lúc này Kérès mở một cuộc tấn công quyết định
Trang 10Lý thuyết hiện đại xem khai cuộc không phải là một lãnh vực độc lập và giới hạn mà đó là giai đoạn khởi đầu của trung cuộc, vì nó gắnvới nhau rất chặt chẽ Do đó sau khai cuộc cần cần xem xét các yếu tố chiến lược của trung cuộc, tầm quan trọng của các đường mở,Tượng hoạt động, hay là những cặp Tượng, những con chốt thông, việc tấn công vào vua…
Để nhận rõ các nét đặc trưng của một thế cờ, đánh giá đúng đắn và tìm ra kế hoạch phù hợp, chúng ta cần phải nghiên cứu một cách kỹlưỡng những đặc điểm các qui tắc chiến thuật
***
Luyện Tập Hằng Ngày
Ai cũng hiểu rằng thực hành là ông thầy hay nhất Tuy nhiên chúng ta có thể tự luyện hàng ngày ở nhà để tập cho trí óc quen suy nghĩkhông cần sự có mặt của đối thủ mà vẫn như thực hành nghiêm chỉnh Phương pháp luyện tập này gồm khảo sát một thế cờ thật kỹ quacác thế biến mà không di chuyển quân trên bàn cờ Người ta cũng có thể hạn chế thời gian suy tính bằng cách sử dụng một đồng hồ(làm như là đang thi đấu tranh giải)
Trong khi luyện tập, điều quan trọng là phải tập trung tư tưởng, khả năng tập trung sẽ tăng dần theo thời gian luyện tập đều đặn Đừngnhìn lướt qua, lười suy nghĩ và tự nhủ: “Nếu không tìm được ngay nước đi thì mình sẽ nhìn thoải mái vào lời giải thôi” Không nên,ngược lại các bạn hãy nên tưởng tượng rằng các bạn đang đánh ván cờ quyết định để giành chức vô địch thế giới! Để phát triển khảnăng phân tích và đánh giá một nước cờ, thử đánh giá phương án của các bạn đề ra trước khi tra tìm lời giải đáp Trong khi đánh giácần tự đưa ra những câu hỏi sau đây và tự cố gắng trả lời:
1.Hiện tại lực lượng đôi bên có cân bằng không? Nếu không cân bằng thì cái gì bù đắp cho sự yếu kém chất?
2.Suy nghĩ gì về vị trí các quân? Có điểm nào yếu trong vị trí của hai bên?
Trang 113.Các quân (sĩ quan) có ở vị trì tích cực hành động không?
4.Vua đã ở vị trí an toàn chưa?
5.Bên nào có ưu thế về không gian?
6.Tình hình hai bên như thế nào trong lúc phát triển quân (nhất là lúc khai cuộc hoặc lúc mở những đợt tấn công dữ dội)
Nếu bạn có thể trả lời các câu hỏi này, bạn đã có được một cách đánh giá tương đối về thế cờ và nó sẽ cho phép bạn tìm ra cơ sở đểđịnh ra kế hoạch hành động Muốn được như vậy, trí óc bạn cần tiếp tục công việc, khởi đầu xem xét thật cụ thể những khả năng hànhđộng của vị trí Bạn hãy tính toán các thế biến và đánh giá những tình thế sau khi thực hiện mỗi thế biến, và lúc đó bạn hãy chọn lấy mộtthế biến có lợi nhất
Sự phân tích này đôi khi khá phức tạp nhưng không buồn chán vì thời gian suy nghĩ rất chóng trôi qua Ngoài ra có những điểm đặcbiệt mà ta không cần tiếp tục tiềm kiếm các thế biến như vị trí Vua phơi bày sơ hở hay một điểm yếu tong phòng tuyến của đối phương.Trong những trường hợp như vậy, các đặc điểm khác được đặt xuống hàng thứ hai trong kế hoạch vì luôn luôn phải tấn công vào điểmyếu Tuyệt đối phải trả lời các câu hỏi này trong khi tính toán các thế biến: “Ta bị hăm dọa bởi cái gì ? Với sự bố trí quân, ta đã đe doạ
gì, tấn công đối phương như thế nào ?” Muốn được như vậy, chúnh ta phải luyện tập phân biệt các biến cố cụ thể, hình dung được các
vị trí bất cứ chỗ nào và không ngừng phân tích
Bài tập mà chúng tôi sẽ nêu ra là nhằm rèn luyện các bạn một thái độ và một khả năng phân tích ngày càng phát triển thêm Bạn hãy viếtđáp án các bài tập và sau đó so sánh với đáp án trong sách Bạn không nên thất vọng khi gặp những bài khó vì nhiều ván rất phức tạp
mà chúng tôi không có ghi lời giải thích chỉ dẫn nào Nhưng cũng như huấn luyện viên bơi lội đã dạy bài học đầu tiên bằng cách ném họctrò xuống bể bơi, chúng tôi đưa các bạn “bơi ngay trong lãnh vực phân tích và lãnh vực chiến thuật của môn cờ”
Công tác huấn luyện nhiều năm đã chỉ cho tôi thấy rằng việc tìm kiếm những giải pháp (đáp án) cho dù không đạt được, nó cũng để lạimột ấn tượng lâu dài và thôi thúc phát triển các khả năng
Vậy chúc các bạn gặp nhiều may mắn và hài lòng!
Những bài tập sau đây nói chung tôi sẽ chỉ ai đi tiên, nhưng tôi sẽ để bạn tự tìm lấy phải đánh thắng hay đánh hoà, vì sau này khi thi đấubạn đâu có ông già Noel ngồi cạnh để nói với bạn là bạn phải chơi cho thắng hoặc phải chơi cho hòa
Trang 126-+-zp-+-+& 5+-mk-+-+-% 4-+-+P+-+$ 3+-+-+-+-# 2-+-+-+-+" 1+K+-+-+-! xabcdefghy
2.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8-+-+-+-+( 7+-zp-+-+K' 6-+-+-+-+& 5+-+-+-+k% 4-+-+-+-+$ 3+-+-+-+-# 2-+-+-+PzP" 1+-+-+-+-! xabcdefghy
3.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8-+-+-+-+( 7+-+-+-+-' 6-+-+-+p+& 5+p+p+-+-% 4p+p+-mk-+$ 3zP-zP-+-+-# 2-zPP+-mKP+" 1+-+-+-+-! xabcdefghy
4.Đen đi trước
XABCDEFGHY 8-+-+-+-+( 7zPP+-+-+-' 6r+-+-+-+& 5+-+-+-+-% 4-+-+-+-+$ 3+-mk-+-+-# 2-+-+-+-+"
Trang 131 Đạt được sự kiểm soát chặt chẽ các đường mở.
2 Đưa một hay hai xe xâm nhập xuống hàng thứ bảy hoặc hàng thứ tám (đối với đen thì hàng thứ hai hoặc thứ nhất) và tấn côngvào trận địa đối phương
Khi tiến đến các hàng đó, cặp xe không phải chỉ tấn công vào bộ binh chốt và thường chiếm ưu thế về chất, mà còn có những cuộc tấncông nguy hiểm chiếu bí vua đối phương
Ván cờ giữa Botvinnik và Vidmar đánh đến nước thứ 26 thì xuất hiện một tình thế như sau (xem hình 4)
Mikhail Botvinnik - Milan Vidmar [D02]
Trang 14Nếu như 30….b5 thì Botvinnik đáp lại 31.Mb1 Mc7 32.Xa3 với nước tiếp theo là Mb1-c2-b3-c5 và áp lực rất khủng khiếp.Với 30….Xc8 (để ngăn cản b4-b5) quân Trắng sẽ xâm nhập vào hàng ngũ đi phương bằng Mc4-d6 (d6 là ô yếu).
Trang 15Như 33….b4 cho một diễn biến rất đẹp sau: 34.Xb7+ Va8 35.Xcc7 và tới đây 35….ba3 không được vì 36.Xa7+ Vb837.Xcb7+ Vc8 38.Xa8, thắng.
Chúng ta đừng quên rằng quân Xe ở hàng thứ 7 được hổ trợ bởi một quân hoặc một chốt ở hàng 6 sẽ chiếu hết vua đốiphương!
Nếu thay vì đi 35….ba3, quân Đen đi: 35….Tc8 thì 36.Xa7+ Vb8 Mb5, Đen cũng không thể chống đỡ nước chiêu hết Xcb7.Thế cờ đạt được sau 37.Mb5 gợi cho ta một sự ghi chú tổng quát: Tại sao cuộc tấn công của Trắng lại có sức tàn phá dữ dội như vậy?Rất đơn giản vì kề cận Vua là 2 quân Xe liên kết, một quân Mã, lại được con chốt a6 hổ trợ tấn công Do đó mà mà cần phải ngănchận sự xâm nhập của hai Xe trắng bằng nước 33….Xc8, nhưng nước đi này lại cho phép Trắng hy sinh quân thật bất ngờ:
Để tạo con chốt thông nguy hiểm h2-h4-h5
Sự trả lời của quân Đen nhằm đánh đuổi các quân đối phương đang hăm bí bằng bất cứ giá nào Nhưng Trắng vẫn tạo được một chốtthông mạnh
Trang 16Nếu 48….Va8 thì Vua trắng sẽ đến hỗ trợ đánh thắng: 49.d6 Xc8 50.Vd3! Vb7 51.Mc7 Va7 52.Vc4
Nước cờ Đen đi như trên là giăng một cái bẫy nhỏ: nếu 49.d6? Xc8 50.Vd3 Xc1 51.Mc3 Xa1…
Vì nếu 60….Xh6 61.g7 Xg6 62.Vf2 Xg7 sẽ bị Me8 chiếu bắt chết Xe
Vị trí của Vua càng bị hăm dọa khi Xe xâm nhập xuống hàng thứ 8 Trong ván cờ sau, mục tiêu này đạt được nhờ cách chơi tinh khéo
Trang 1710… Tf4
11.gf 0-0
12.Ma4
Trắng lại đi rất hay: cột “c” đã mở và quân Mã có thể chiếm ô c5, làm một tiền
đồn rất mạnh, hạn chế sự di chuyển của đối phương
Trang 18Và Taimanov đã phát hiện được điểm yếu tại ô b7 tuy bề ngoài cũng được bảo vệ.
Để chiếm ô đó, trước hết phải loại trừ quân tượng đang bào vệ nó
Trang 19Ví dụ sau đây minh họa rất rõ chiến lược này
Mikhail M Yudovich Sr - Konstantin Klaman [A46]
USSR Championship Leningrad (10), 1947 [5]
18.b4 b5
(Nếu không Trắng sẽ đi 19.b5)
19.a4 a6
20.ab
Trang 20Thường được lợi thế hơn khi chồng hai Xe trước khi đổi Chốt và nhất là bên phòng ngự thiếu chỗ để chồng Xe.
Không thể chống đỡ sự đe dọa đồng thời của Xe ở a8 và của Mã ở c5
Chúng ta xem xét một ví dụ sau về cùng một cột dọc (được sử dụng tấn công) mà Xe được đặt trước các Chốt, tham dự vào cuộc tấncông Vua đối phương
Najdorf,Miguel - Kotov,Alexander [E55]
Mar del PlataMar del Plata (15), 1957 [6]
XABCDEFGHY
8-+rwq-trk+(
7+p+l+pzpp'
Trang 2225… Tf6
26.Tg7 Ve7
27.Te8 Tg7
28.Xh7
Trắng ban một phát ân huệ và quân Đen đầu hàng
Chúng ta vừa thấy việc động viên các quân mạnh như cặp Xe là một trong những vấn đề chính của trung cuộc Mặc dù trong bài họcnày, đối tượng nghiên cứu là các quân Xe, nhưng chúng ta phải thấy sự hoạt động hiệu quả nhất của nó không thể tách rời với sự hoạtđộng của các quân khác Liên kết phối hợp, đó là câu thần chú
Trang 233+-+-+N+-# 2PzPP+-zPP+" 1+-mK-+-+R! xabcdefghy
9.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8r+-+k+ntr( 7+pzp-+-zp-' 6p+-+lzp-zp& 5+-+-+q+-% 4-+-wQN+-+$ 3+P+-+-+-# 2PvLP+-+PzP" 1+-+RtR-mK-! xabcdefghy
10.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8rsn-+-trk+( 7zplzppwq-zpp' 6-zp-+pvl-+& 5+-+-sN-+Q% 4-+-zPN+-+$ 3+-+L+-+-# 2PzPP+-zPPzP" 1tR-+-mK-+R! xabcdefghy
11.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8-+r+r+k+( 7+p+q+pzpp' 6-+-zp-vl-+& 5zp-+P+-+-% 4-+-wQ-+-+$ 3+-+-+N+-# 2PzP-+RzPPzP" 1+-+-tR-mK-! xabcdefghy
12.Trắng đi trước
Trang 24BÀI HỌC THỨ BA
Tượng “Tốt” Và Tượng “Xấu”
Tượng được xem là “tốt” hay “xấu” tùy theo khả năng di động nhiều hay ít Nếu số đường chéo do Tượng kiểm soát càng nhiều thì hoạtđộng Tượng càng kiến hiệu Sau đây là một ví dụ được rút ra từ trận đấu trong thực tế
Vị thế hình bên không có gì khó đánh giá: Tượng Đen bị những con chốt bạn hạn chế hoạt động Ngược lại Tượng Trắng là Tượng “tốt”
vì các con chốt của nó đều ở ô đen không có gì cản trở cả Trong khi đó các con Chốt đen đều đứng khựng trên các ô trắng hình thànhnhững mục tiêu tấn công của đối phương đồng thời gây trở ngại cho Tượng của mình
Chúng ta sẽ thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các dãy Chốt với các quân cờ khác (ở đây là hai quân Tượng) Người ta có thể nói rằngphòng tuyến Chốt là xương sống của vị thế ván cờ
Sau đây là những nước tiếp diễn:
Trang 25Buộc đối phương phải lưu đày Tượng đen vào đường chéo ngắn nhất (f7-g8)
Tới đây quân Trắng thắng lợi rất nhanh chóng
Trong cờ vua hiện đại các kiện tướng thường sử dụng hệ thống khai cuộc mà chủ đề là giành đường chéo lớn (a1/h8, h1/a8): như hệthống Catalan, Ấn Độ cổ, Phòng ngự Grunfeld
Trang 2715.Xfe1 b5
16.Tg5
Nước đi này phản ánh một sự mất nước Quân Trắng cũng có thể đổi quân để vô hiệu hóa Tượng g7: 16.Mf6 Tf6 17.Td4
Nhưng Trắng không muốn chỉ đổi quân để cân bằng mà còn muốn đối phương đổi quân Mã tiền đồn để đạt đến một áp lực trên chốte7 Hành động này tỏ ra đánh giá thấp sự phản công của Đen trên đường chéo a1/h8
Trang 2823.Xd3 Tc1
24.Tc1 Xc4
25.Td2 Xb8
26.Te3 a5
Trong khi Trắng không đạt được mục đích là gia tăng hoạt động cho cặp Tượng thì Đen đưa thêm một con chủ bài mới: đó là con chốt
tự do rất nguy hiểm bên cánh Hậu:
Trang 29Đen muốn loại bỏ quân Tượng xấu của mình, nhưng tốt hơn nên đi 18….a4 Có lẽ Kotov vừa rồi đi quân Xe đã khiến cho đối phương
đi quân Tượng vì nghĩ rằng nếu chậm trể thì Kotov sẽ đi 19.Tg1 và Tượng ở h4 sẽ linh hoạt
Nhưng Trắng đã đáp lại bằng một nước bất ngờ:
Kotov,Alexander - Szabo,Laszlo [E87]
Candidates Tournament Zuerich (15), 26.09.1953 [8]
XABCDEFGHY
8r+-wq-+k+(
7+-zpl+r+p'
Trang 31Và Đen đã đầu hàng vì nếu: 39….He2 40.Xb8 Mb8 41.He8 tiếp theo sẽ chiếu bí.
Một đường chéo đóng kín, muốn khai thông thường phải hi sinh một con Chốt
Hãy xem đoạn kết thúc của ván cờ giữa Szchujowicky - Boleslavsky đã diễn ra như sau:
Trang 34Vasily Smyslov - Mikhail Botvinnik [B60]
match-tournament Ch World , Hague/Moscow (Neth, 27.01.1948) [9]
Trang 356-+p+p+-+& 5+-+p+psNq% 4-+PzP-zPn+$ 3+-+LzP-zP-# 2PzP-+N+Kvl" 1tR-vLQ+R+-! xabcdefghy
13.Đen đi trước
XABCDEFGHY 8-+r+l+-+( 7zpp+-mkp+p' 6-sn-+p+-+& 5+-wq-+-+-% 4-+PsNr+-+$ 3+L+-+-wQ-# 2P+-+-+PzP" 1+-+R+R+K! xabcdefghy
14.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8r+r+-+-+( 7zpp+qsnk+p' 6-+-+Nzpp+& 5+-+p+-+-% 4-+-+-+Q+$ 3+-+-+-+-# 2PzP-+-zPPzP" 1+-tR-tR-mK-! xabcdefghy
15.Trắng đi trước
XABCDEFGHY 8-+-vl-+k+( 7+pzp-+rzpp' 6r+-sn-zp-vL& 5zp-+N+q+-% 4-+-wQ-+-+$ 3+-+-+-tR-# 2PzPP+-zPPzP"
Trang 36Các Quân Chốt: Những Mục Tiêu Tấn Công
Chúng ta chỉ nhận lướt qua ở các bài học trước: Chốt là xương sống ở vị trí phòng thủ Do đó chỗ đứng của Chốt mà một số điểm trênphòng tuyến được bảo vệ hay không được bảo vệ, hoặc nói đúng hơn số điểm đó được gọi là mạnh hay yếu
Chúng ta hãy xem xét ván cờ sau:
Trang 37Chính do cuộc tấn công phối hợp ở hai cánh mà quân Đen đã chiến thắng:
Tình thế của Trắng cũng sẽ rất nguy kịch sau khi 31.Vg1 fe 32.fe Xe3 33.Td3 Xf6! 34.h3 h5 tiếp theo là g6-g5-g4-g3
Sau nước đi trong bài, quân Đen có được một Chốt tự do khó ngăn chặn nó xuống
Trang 38Chúng ta cũng đừng quên rằng những điểm yếu của Chốt thường cố định lâu và tạo thành mục tiêu cho đối phương tấn công.
Chúng ta hãy xem vài ví dụ sau:
Trang 40H22 Đen có Chốt d5 cô lập yếu
H24 ván giữa Smyslov và Denker
Trong hình 24: con Chốt d6 cố định, nó đang cần một quân khác bảo vệ vì nó mục tiêu tấn công của đối phương Smyslov, cựu vôđịch chỉ cho chúng ta cái cách tấn công vào một điểm yếu như thế nào
Trong khi Đen tìm cách xóa bỏ chỗ yếu bằng cách ủi Chốt d6-d5 thì Trắng bằng mọi cách phải ngăn cản nước đi này để rồi tăng cườngsức ép lên điểm yếu với tất cả các quân có thể huy động được