1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hiện việc tiếp cận với vấn đề quyền được chết và xây dựng Luật An tử ở việt Nam

47 660 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

thực hiện việc tiếp cận với vấn đề quyền được chết và xây dựng Luật An tử ở việt Nam

1 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Mở đầu .3 Chương I Một số vấn đề lý luận quyền chết I Khái niệm quyền chết Nguồn gốc hình thành ý tưởng quyền chết Khái niệm quyền chết II Các tiêu chí cần thiết để thực quyền chết Tiêu chí y học Tiêu chí luật pháp III Ý nghĩa vấn đề thực quyền chết giai đoạn .11 Ý nghĩa pháp lý 11 Ý nghĩa xã hội 12 Chương II Tình hình quy định pháp luật quyền chết giai đoạn 13 I Quy định số nước giới 13 Các quốc gia hợp pháp hóa quyền chết Luật An tử…………………………………………………………… 13 Các quốc gia chưa hợp pháp hóa hay quy định phần .14 II Quy định Việt Nam 15 III Những quan điểm tồn ghi nhận quyền chết giai đoạn 16 Những quan điểm phản đối .16 Những quan điểm ủng hộ 22 Quan điểm Việt Nam 23 Chương III Một số kiến nghị đề xuất xây dựng Luật an tử Việt Nam .27 I Đánh giá xu hướng xây dựng Luật An tử Việt Nam.27 Một vấn đề nằm tương lai 27 Điều kiện để quốc gia ban hành Luật An tử .30 Nếu quyền chết ghi nhận hệ thống pháp luật 30 II Phác thảo số nội dung Luật An tử 31 III Kiến nghị số biện pháp để thực việc tiếp cận với vấn đề quyền chết xây dựng Luật An tử việt Nam 38 Để quyền chết khơng cịn q mẻ .38 Một số kiến nghị trình xây dựng Luật An tử 41 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo .44 Phụ lục 45 MỞ ĐẦU Chúng ta sống giới bất ổn Chiến tranh, dịch bệnh, đói nghèo tồn cầu hóa làm thay đổi mặt chung thực Ranh giới sống chết đơi gang tấc Quyền sống? Bình thường, dễ hiểu Quyền chết? Còn mẻ xa lạ Quyền chết vấn đề cịn để mở, bao hàm nhiều quan niệm khác nhau, đa phần chống lại Nó khơng vấn đề y học mà thuộc trị, văn hóa, xã hội Luật pháp xuất phát từ sống Nhưng sống lại không đơn giản Do đó, đơi luật dễ làm mà lại khó thực Nên gắn quyền chết quyền cá nhân phải ghi nhận văn pháp luật quyền khác Chỉ giải tốt mối quan hệ luật pháp xã hội quyền chết trở thành vấn đề bao vấn đề khác Nếu không, đặc biệt phức tạp Tại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu quyền chết Người dân Việt hầu hết xa lạ với khái niệm nghe mà chưa hiểu hết Bên cạnh đó, truyền thống Á Đơng chi phối ngày, Do vậy, cơng trình muốn góp phần tìm hiểu quyền chết với mong muốn quyền chết khơng cịn xa lạ với người, để người hiểu rõ chất “cái chết êm ả” Bên cạnh đó, cơng trình đề cập đến số vấn đề trình xây dựng Luật An tử Việt Nam Phạm vi nghiên cứu xác định Việt Nam giới theo hai hướng chấp nhận không chấp nhận quyền chết, đặc biệt quốc gia hợp pháp hóa Luật An tử với phương pháp: tổng hợp, so sánh rút quan điểm riên Những tiếp xúc ban đầu mở chân trời Có thể khơng thay đổi quan niệm cũ lại làm cho cũ chấp nhận Quyền chết phải thế, khác Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT I KHÁI NIỆM QUYỀN ĐƯỢC CHẾT Nguồn gốc hình thành ý tưởng quyền chết Quyền chết ban đầu xuất với hành vi chưa hồn tồn mang chất mà gắn liền với khái niệm: “cái chết êm ả” Lịch sử thuật ngữ euthanasia (Tiếng Anh) hay euthanasie (Tiếng Pháp), an tử (Tiếng Trung) mà thường gọi “cái chết êm ả” bắt nguồn từ từ Hy Lạp “euthanatos” Trong đó, eu tốt, thanatos chết Danh từ bắt đầu xuất vào kỷ XVII, nhằm khuyến khích bác sỹ quan tâm đến đau đớn người bệnh giúp đỡ người “gần đất xa trời” thoát khỏi giới cách nhẹ nhàng dễ dàng Như vậy, lúc chưa xuất khái niệm quyền chết khoa học đại có hành vi quyền chết Tới cuối kỷ XIX, người tìm cách khống chế đau đớn, thuật ngữ khơng cịn bó hẹp với ý nghĩa giúp bệnh nhân thoát khỏi đau đớn nữa, mà lại ám hành động đặc biệt nhằm tạo chết bệnh nhân coi “vô phương cứu chữa” Động thái nhằm giúp bệnh nhân khỏi rơi vào tình trạng suy sụp vào giai đoạn cuối bệnh nan y Từ xuất đến nay, “cái chết êm ả” có thay đổi khác gắn liền với phát triển y khoa văn minh nhân loại Và dần dần, khái niệm quyền chết đời, mang theo nhiều vấn đề liên quan với cách phức tạp Thực ra, “cái chết êm ả” kết sau “quyền chết” cá nhân Cho nên, nói đến quyền chết khái niệm chết êm ả liền, gắn bó hữu với Thiết nghĩ, quyền chết phải ghi nhận quyền cá nhân cần quan tâm thích đáng giới khoa học, đặc biệt y học luật học Khái niệm quyền chết Trên lý thuyết, quyền quy định Bộ Luật Dân cơng nhận quyền nhân thân cách thức (hợp pháp hóa) Quyền chết quyền thực tế tại, có số nước hợp pháp hóa quyền nhân thân Nhiều nước, theo quan điểm nhà lập pháp nhà khoa học, công nhận quyền chết quyền nhân thân chưa quy định Luật Thực tế cho thấy có quy định hay không vấn đề mặt thời gian: có phù hợp với hay khơng hệ thống pháp luật có đồng bộ, thống hay không mà Và chưa công nhận, mặt pháp luật người thực hành vi quyền chết (trợ giúp tự tử, thực trực tiếp đưa bệnh nhân “ra đi” (chết)) quy vào số tội: giết người, giúp người khác tự sát, không cứu giúp người bị nạn Vấn đề làm rõ chương II Quyền chết, cơng nhận có khái niệm liên quan đến nó, như: trợ giúp tự tử, tình trạng bệnh giai đoạn cuối, bệnh vơ phương cứu chữa, tình trạng y tế khơng lối thoát, an tử tự nguyện, Hà Lan quốc gia công nhận hành vi tự tử trợ giúp bác sỹ, sau gần 10 năm hợp pháp hóa thành Luật An tử Nước không dùng khái niệm an tử tự nguyện (voluntary euthanasia) mà dùng khái niệm an tử (euthanasia) theo họ, chết êm ả phải bao hàm tự nguyện, khơng có tự nguyện khơng thể gọi an tử Sự tự nguyện cần hiểu theo hai hướng:  Tự nguyện thực chết êm ả tỉnh táo, biểu lộ ý chí cá nhân mình;  Tự nguyện định người đại diện cho trường hợp lúc rơi vào giai đoạn khơng ý thức, khơng biểu lộ ý chí Người có quyền định vấn đề liên quan đến việc chữa bệnh bệnh nhân Theo chủ quan người viết, với mục đích tốt đẹp quyền chết nên gọi “cái chết êm ả” “cái chết nhân đạo” Điều phản ánh tính chất hành vi tránh khỏi suy luận hiểu nhầm không đáng có Hiện chưa có định nghĩa cụ thể quyền chết Giới khoa học tập trung vào việc xem xét xem có phù hợp với quốc gia hay khơng mà thơi Tuy nhiên, dựa vào nội dung quyền chết đa số quan điểm đồng tình theo đạo luật nước thông qua “cái chết êm ả” rút khái niệm quyền chết sau: Quyền chết quyền nhân thân người thành niên phải chịu đau đớn thể chất tinh thần kéo dài chịu đựng sau tai nạn hay bệnh lý cứu chữa, rơi vào tình y tế khơng lối Khái niệm đúc kết người viết nên có giá trị tham khảo Thực ra, nội dung quyền chết tính phức tạp điều kiện quy trình thực nên khơng dừng Vì vậy, khái niệm tổng qt II CÁC TIÊU CHÍ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN QUYỀN ĐƯỢC CHẾT Tiêu chí y học 1.1 Phạm vi loại bệnh nhân Đến nay, việc phân loại bệnh nhân chết êm ả nhiều quan điểm khác nhau, tồn nước công nhận chưa cơng nhận quyền chết Do đó, có nhiều dạng bệnh nhân đề cập Tuy nhiên, giới y học hầu hết thống có dạng bệnh nhân: 1.1.1 Những trường hợp chết não: “tình trạng toàn não bị thương tổn nặng, chức não ngừng hoạt động người chết não sống lại được”1 Theo khoản 9, điều 3, Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Việt Nam ngày 29/11/2006 Bệnh nhân sống hoàn toàn nhờ vào biện pháp hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn ni dưỡng nhân tạo rút máy coi sống chấm dứt 1.1.2 Trường hợp người bệnh ý thức kéo dài khơng có khả hồi phục Trường hợp bệnh nhân có sống gánh nặng gia đình (bản thân họ khơng cịn biết khổ hay sướng) Đôi lúc người bệnh biểu lộ ý chí hồn tồn khơng sống nhờ biện pháp nhân tạo Trường hợp bao gồm bệnh nhân chịu nhiều đau đớn kéo dài không ý thức thường xuyên Nguyên nhân để dẫn đến tình trạng sau tai nạn hay bị mắc bệnh hiểm nghèo, vô phương cứu chữa Tại Hà Lan, nước quy định chết êm ả trẻ em Những bệnh nhân từ 12 đến 16 tuổi có quyền chết êm ả có đồng ý cha mẹ Đối với trẻ 16 tuổi, ý kiến gia đình khơng cần thiết1 Tuy nhiên, với quy định này, luật quy định chặt chẽ giới hạn hành vi Nhìn chung, đa số chống lại an tử trẻ em nên chủ yếu dạng bệnh nhân 1.2 Các cách thức thực Có cách thức sau: 1.2.1 Cái chết êm ả chủ động: Bác sĩ trực tiếp gây tử vong theo yêu cầu bệnh nhân (tiêm thuốc ) 1.2.2 Cái chết êm ả thụ động: Không điều trị Bác sỹ ngưng biện pháp kéo dài sống bệnh nhân (rút ống dẫn ) Ngồi cịn hành vi tự tử trợ giúp bác sỹ Hành vi mặt hình thức có điểm khác với hình thức như: tư vấn, người bệnh tự rút ống dẫn Bác sỹ không trực tiếp thực hành vi mà trợ giúp Theo Vnexpress.net ngày 11/04/2001 Tiêu chí luật pháp 2.1 Tính hợp pháp hành vi Cần phải khẳng định hành vi quyền chết hành vi hợp pháp đa số trường hợp (trừ luật pháp quy định cấm hành vi quyền chết chưa cơng nhận nó) Hành vi có tự nguyện bệnh nhân tình y tế khơng lối thoát (chịu nhiều đau đớn tinh thần hay thể xác, vô phương cứu chữa) mang mục đích tốt đẹp Bác sỹ thực quyền chết hoàn toàn dựa yêu cầu bệnh nhân theo quy trình nghiêm ngặt luật định Bởi vậy, khơng có lý mà Tịa án xử người thực quyền chết tội danh như: xúi giục giúp người khác tự sát, giết người hành vi họ hồn tồn hợp pháp Riêng tội danh giết người cịn có trường hợp khác dẫn đến hành vi người bất hợp pháp Như vậy, luật pháp khơng cấm hay cho phép hành vi thực quyền chết hoàn toàn hợp pháp cần phân biệt với hành vi khác có liên quan để tránh sai sót việc xét xử vụ án 2.2 Phân biệt hành vi thực quyền chết với hành vi khác có liên quan Một lý để có nhiều tranh cãi quyền chết nhận thức sai hành vi bác sỹ việc thực chết êm ả Chúng ta phân biệt với hành vi sau: 2.2.1 Hành vi tự sát Hành vi quyền chết thực bác sỹ bệnh nhân (dưới trợ giúp bác sỹ) Với hình thức bác sỹ thực rõ ràng hồn tồn khác hành vi tự sát chủ thể thực Với hình thức tay bệnh nhân thực có bác sỹ hỗ trợ điểm để phân biệt với hành vi tự sát là: điều kiện sống bệnh nhân khơng đảm bảo nữa, giai đoạn cuối bệnh vô phương cứu chữa, chịu nhiều đau đớn Còn hành vi tự sát, người quẫn bách tinh thần hay sai lệch ý chí, khơng đơn giản bó hẹp quyền chết Nếu bệnh nhân mắc bệnh vơ phương cứu chữa tự tìm đến chết, khơng có trợ giúp bác sỹ hay khơng hội tụ đủ yếu tố hành vi quyền chết, đó, hành vi tự sát 2.2.2 Tội giúp người khác tự sát Điều 101 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 1999 có quy định Tội xúi giục giúp người khác tự sát1 Về hành vi xúi giục người khác tự sát rõ ràng khác hành vi quyền chết quyền chết, bác sỹ làm theo yêu cầu bệnh nhân không xúi giục bệnh nhân Do đó, phân biệt hành vi quyền chết với hành vi giúp người khác tự sát Rõ ràng, hình thức, hành vi giúp người khác tự sát có nhiều loại đa dạng chủ thể Ví dụ: người sống thực vật bình dưỡng khí u cầu chết cần rút bình ôxy khác xa với việc giúp người thắt cổ tự tử Chủ thể thực hành vi quyền chết phải bác sỹ hành vi rộng nhiều Hơn nữa, điều kiện tình trạng bệnh nhân quyền chết điểm mấu chốt để để phân biệt với hành vi khác 2.2.3 Tội giết người Đây quan điểm xét xử hầu hết Tòa án nước chưa quy định Luật An tử Tuy nhiên, tội giết người khơng có đồng ý nạn nhân hành vi bác sỹ thực quyền chết có đồng ý bệnh nhân Tòa án xét xử bác sỹ thực hành vi có liên quan đến quyền chết, tội danh giết người nhiều sở: người bệnh chết, khơng để lại chứng chứng minh tự nguyện họ Lý kết luận đơn giản: nước cấm hành vi quyền chết xem tội giết người Nếu quyền chết công nhận dễ dàng phân biệt bởi: chúc thư y tế, người đại diện, người giám hộ hay chứng khác liên quan đến tình trạng bệnh Theo Bộ Luật Hình 1999, NXB.Chính trị quốc gia năm 2006 10 nhân Còn nước quy định rõ ràng bác sỹ thực hành vi bị coi tội giết người đơn giản họ chưa chấp nhận mà thơi Cũng có quan điểm cho rằng, điểm m khoản 1, điều 93 BLHS Việt Nam 1999 có quy định tình tiết tăng nặng: “Thuê giết người giết người thuê”1 có điểm giống với hành vi quyền chết Cụ thể:  Thuê giết người: Cho bệnh nhân th bác sỹ giết để thoát khỏi đau đớn bệnh tật Nhưng quan điểm khoa học hình thì: giết người phải giết người khác theo lập luận quan điểm bệnh nhân th bác sỹ tự giết nên khơng xâm hại tính mạng mà nên xem thuê giết người  Giết người thuê: Để phân biệt hành vi với hành vi quyền chết khơng q khó người giết người th làm lợi ích thân họ, đủ độ tuổi luật định có lực đầy đủ Còn hành vi quyền chết, người thực phải bác sỹ (có thể trả cơng từ người bệnh, viện phí ) mục đích tốt đẹp, theo quy định nghiêm ngặt pháp luật hành 2.2.4 Hành vi theo Luật phòng, chống HIV/AIDS năm 2006 Việt Nam Tại điểm đ, khoản 1, điều Luật phòng, chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006 Việt Nam quy định quyền người nhiễm HIV: “từ chối khám bệnh, chữa bệnh điều trị bệnh AIDS giai đoạn cuối” Có nhiều người cho dạng chết êm ả quan điểm khơng đắn Tuy mục đích nhân đạo không bắt người bệnh chịu đựng đau khổ lớn khả chịu đựng họ điều khoản không giống với luật “cái chết êm ả” thực số nước Trong quy định Luật Phòng, chống HIV/AIDS, y Xem Bộ Luật Hình 1999, tlđd Theo Luật phòng, chống HIV/AIDS năm 2006 Việt Nam, nguồn: vbqppl.moj.gov.vn 33  Khơng có vấn đề tâm thần đưa định xin chết (lúc xin chết thời điểm giai đoạn cuối) hay lập chúc thư y tế (khi chưa bước vào giai đoạn cuối) Bệnh nhân có quyền thay đổi định lúc Như vậy, loại trừ dạng bệnh nhân khác như: tâm thần, người già neo đơn không nơi nương tựa bị bệnh tật, người thiểu trí tuệ cho phép bệnh nhân thỏa mãn điều kiện có quyền xin chết Hà Lan cịn quy định an tử trẻ em: bệnh nhân từ đủ 12 đến 16 tuổi cần có ý kiến gia đình, từ đủ 16 tuổi trở lên ý kiến gia đình khơng cần thiết Nhưng theo chủ quan người viết đối tượng có khả bị lạm dụng vào mục đích xấu nhiều Những hủ tục trọng nam khinh nữ hay xơ đẩy sống góp phần làm cho luật bị chệch hướng Nếu có quy định phải giới hạn quy định chặt chẽ Thiết nghĩ, có quy định an tử cho trẻ em phải có ý kiến gia đình Nếu gia đình khơng đồng ý khơng thể thực an tử trẻ em Những quy định bác sỹ Những quy định bác sỹ có liên quan đến loại sau: bác sỹ chăm sóc, bác sỹ điều trị, bác sỹ tâm thần Theo Khoản Điều 293, Bộ Luật Dân Hà Lan yêu cầu bác sỹ thực an tử là:  Được thuyết phục định bệnh nhân tự nguyện, xem xét cách cẩn trọng bền vững  Được thuyết phục đau khổ bệnh nhân không giảm không chịu đựng  Được thông báo khả tương lai bệnh nhân: không tránh chết  Đã có kết luận cuối bệnh nhân khơng cịn lựa chọn hợp lý khác Theo Dutch Civil Code, nguồn Hollandlaw.com Bản dịch Tiếng Việt tác giả cơng trình 34  Phải hỏi ý kiến bác sỹ  Phải thực thủ tục theo quy trình y khoa thích hợp, nghiêm ngặt Tuy nhiên, yêu cầu bác sỹ thực an tử Quy định thay đổi nhiều trường hợp khác mà luật cần quy định rõ ràng Cũng cần quy định thêm: bác sỹ phải có chứng hành nghề, làm việc bệnh viện Cần thiết có bác sỹ chẩn đốn xác tình hình bệnh nhân cứu chữa nữa, nhiều đau đớn kéo dài Khi bệnh nhân chưa vào giai đoạn cuối mà lập chúc thư y tế phải có bác sỹ tâm thần khám xác nhận bệnh nhân khơng có vấn đề tâm thần, khơng chịu sức ép từ bên ngồi, hoàn toàn tự nguyện Tất hoạt động cần lập thành văn bản, có người làm chứng chữ ký bác sỹ, bệnh nhân người liên quan khác Việc định kết luận cuối tình trạng bệnh nhân nên thơng qua Hội đồng bác sỹ để mang tính khách quan Qua đó, kết luận xác bị lợi dụng Bác sỹ có quyền từ chối thực an tử cho bệnh nhân Bên cạnh đó, bác sỹ cần thơng báo đầy đủ tình trạng thông tin phương pháp chữa trị cho bệnh nhân Tại Bỉ, quốc gia quy định luật “cứu bệnh nhân liệt giường”, có sách hỗ trợ bệnh nhân khơng có khả kinh tế bác sỹ có trách nhiệm thơng báo cho người bệnh biết quy định Quy định sở khám, chữa bệnh Cơ sở khám chữa bệnh nên khoanh vùng bệnh viện Còn trạm xá, trung tâm y tế với quy mô nhỏ khơng có đủ điều kiện sở vật chất để thực tốt yêu cầu an tử Bệnh viện có quyền từ chối yêu cầu an tử bệnh nhân Nếu bệnh viện đồng ý yêu cầu bệnh nhân phải thực theo quy trình nghiêm ngặt luật định Bệnh viện cần có biện pháp đảm bảo điều kiện tốt cho bệnh nhân khả phối hợp tốt với gia 35 đình bệnh nhân Các bác sỹ bệnh viện phải có thẻ hành nghề Hội đồng bác sỹ bệnh viện lập chịu trách nhiệm hội đồng Quy định chúc thư y tế Chúc thư tế lập bệnh nhân tỉnh táo, chưa bước vào giai đoạn cuối, chưa chịu nhiều đau đớn Trong chúc thư:  Bệnh nhân phải nêu rõ yêu cầu định mình, định người ủy nhiệm (nếu có) thay định vấn đề lực, ý chí Người phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật yêu cầu bệnh nhân Tất nhiên, người phải đồng ý làm người ủy nhiệm cách ký tên vào chúc thư bệnh nhân chúc thư có giá trị  Phải có chữ ký bệnh nhân người làm chứng (những người phải đạt độ tuổi thành niên, không bị lực, ý chí) Bản chúc thư lập thêm nữa: giao cho bệnh viện, giao cho bác sỹ điều trị bệnh nhân, giao cho gia đình bệnh nhân, lại giao cho người làm chứng Tất phải công chứng Tại Mỹ, theo quy định Bang Florida chúc thư có hiệu lực vòng tháng Còn Bang Oregon, chúc thư có hiệu lực vịng tháng Chúc thư thực thời điểm cịn hiệu lực và:  Bệnh nhân bước vào giai đoạn cuối, bệnh tình kết luận vơ phương cứu chữa hay chịu nhiều đau đớn  Người ủy nhiệm cịn có đầy đủ ý chí, lực đề nghị yêu cầu an tử cho bệnh nhân (khi thấy thực tế thỏa mãn đầy đủ điều kiện nêu chúc thư) Quy định người ủy nhiệm, ủy quyền Người ủy nhiệm người thành niên có đầy đủ lực bệnh nhân định chúc thư y tế Người có quyền định việc chăm sóc, chữa trị bệnh nhân bệnh nhân giai đoạn cuối 36 biểu ý chí Trường hợp này, có người ủy nhiệm định việc đề nghị bệnh nhân “an tử” lúc bệnh nhân thỏa mãn yêu cầu nêu chúc thư; có quyền đề nghị kiểm tra lại tình trạng bệnh nhân có thỏa mãn điều kiện an tử hay khơng thấy có điều sai trái Người ủy nhiệm có trách nhiệm thực đầy đủ yêu cầu bệnh nhân ghi chúc thư y tế trước Nếu bệnh nhân thời điểm biểu ý chí quyền định hoàn toàn bệnh nhân, người ủy nhiệm khơng có quyền hạn Điều phải ghi rõ chúc thư Người định, ủy quyền người thành niên, có đầy đủ lực, không bệnh nhân định chúc thư y tế Có trường hợp để định người ủy quyền: người ủy nhiệm chúc thư đến thời điểm bị lực, ý chí chúc thư không định làm người ủy nhiệm Khi đến thời điểm định, bệnh nhân vào giai đoạn cuối, không biểu ý chí Tịa án định người hay vài người định việc chăm sóc, chữa trị cho bệnh nhân Người bác sỹ điều trị, người thân, bạn bè thân thiết bệnh nhân Tuy người có quyền định việc chăm sóc, chữa trị bệnh nhân phải tuân theo nội dung chúc thư, quy định bệnh viện quy định pháp luật Quy định bệnh nhân khơng có chúc thư y tế Vấn đề phức tạp khó quy định cách chặt chẽ nên chia làm trường hợp sau: 7.1 Đến giai đoạn cuối xin chết Khi bệnh nhân bước vào giai đoạn cuối, chịu nhiều đau đớn, kéo dài, biện pháp vơ ích có ý định xin chết (nghĩa biểu ý chí) Trước họ khơng có chúc thư y tế, nghĩa khơng có người ủy nhiệm Trường hợp họ ký vào đơn yêu cầu theo mẫu bệnh viện giám sát bác sỹ người làm chứng để xin 37 chết Bác sỹ phải đưa chứng bệnh nhân yêu cầu nhiều lần, lặp lặp lại cách tự nguyện, không bị sức ép từ bên Cần thẩm định chữ ký chữ ký thật bệnh nhân Tất quy trình khác trường hợp phải theo quy định người có chúc thư y tế như: việc lập hội đồng bác sỹ, quy trình thực an tử… 7.2 Bệnh nhân tình trạng ý thức kéo dài, bị chết não (sống thực vật), gia đình yêu cầu thực an tử bệnh nhân Đây an tử khơng tự nguyện khía cạnh khó, chí bị chống đối nhiều dễ bị lạm dụng Có nên chấp nhận an tử khơng tự nguyện hay không cần phải cân nhắc kỹ Cũng cần phân biệt với trường hợp nay: gia đình bệnh nhân khơng cịn khả kinh tế bệnh nhân vơ phương cứu chữa (cũng cịn cách chữa lại khơng có khả kinh tế) nên xin cho bệnh nhân để chờ chết hay tìm cách chữa trị khác chỗ: an tử không tự nguyện gồm cách thức đưa bệnh nhân sớm so với tự nhiên (rút ống dẫn dinh dưỡng, oxy hay tiêm thuốc ) Theo quan điểm riêng tác giả, hồn tồn quy định an tử không tự nguyện Nếu gia đình bệnh nhân:  “xác nhận rõ ràng có chứng thuyết phục mong muốn thực tế người bệnh, mong muốn rõ ràng người bệnh xét mối quan hệ người bệnh, tình trạng sức khỏe người bệnh việc chẩn đoán, tiên lượng bệnh Bằng chứng chuẩn, rõ ràng, thuyết phục tất ranh giới người bệnh chết sai lầm”1;  khơng cịn khả kinh tế để tiếp tục việc điều trị cho bệnh nhân u cầu an tử bệnh nhân hay làm cách thức nhẹ nhàng xin nhà Nếu chứng minh khơng đủ người bệnh có quyền tiếp tục nhận thức ăn nước uống Xem: Stephen Hicks: “A Comparative case study euthanasia”, Workshop “How to teach Comparative Law”, Ha Noi, 21-23/04/2006, page 11 38 Trong nhiều trường hợp hợp đạo lý hợp pháp, mặt lý thuyết, ngừng cung cấp dinh dưỡng nhân tạo khí thở cho bệnh nhân sống trạng thái thực vật liên tục, thường xuyên, kéo dài Tuy nhiên, điều thực hợp lý, hợp pháp hay người ủy quyền định việc chữa trị cho người bệnh có chứng rõ ràng, mạnh mẽ họ bảo vệ sống người bệnh, tôn trọng ý chí quyền tự người bệnh1 Một số yêu cầu khác Bên cạnh vấn đề nêu trên, Luật An tử yêu cầu quy định khác như:  Nêu rõ ràng, cụ thể dạng bệnh nhân xin chết cách thức thực an tử trình bày chương I phần đầu Luật An tử  Xây dựng quy trình xin chết thực an tử phù hợp với nội dung Luật An tử Quy định cách nghiêm ngặt quy trình trường hợp Đây vấn đề quan trọng  Quy định thêm biện pháp xử phạt hành tổ chức, cá nhân vi phạm quy định luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình (tất nhiên Luật Hình phải thay đổi, bổ sung thêm tội liên quan đến Luật An tử cá nhân)  Xác định rõ thẩm quyền cá nhân, tổ chức quyền chết Từ có sở pháp lý chắn giải vụ việc phát sinh III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT VÀ XÂY DỰNG LUẬT AN TỬ Ở VIỆT NAM Để quyền chết khơng cịn q mẻ Ở Việt Nam, cần xác định quyền chết cịn q mẻ để từ có biện pháp làm cho người dân tiếp cận, hiểu rõ chất quyền Xem: Stephen Hicks: “A Comparative case study euthanasia”, đd, page 11 39 chết hành động cụ thể Phải tôn trọng truyền thống phương Đơng làm cho chấp nhận an tử cách thức khác Như phân tích chương trên, quyền chết khơng thuộc lĩnh vực y khoa mà liên quan đến trị, xã hội, tơn giáo Nếu giải không tốt hay hành động vượt khỏi khuôn khổ cho phép xã hội bất ổn Truyền thống Á Đông không chấp nhận an tử phải tiếp cận Điều quan trọng phải hiểu rõ chất an tử, việc thông qua hay ban hành lại phụ thuộc nhiều vấn đề không đơn giản Một số ý kiến đưa sau để góp phần làm cho quyền chết khơng cịn q mẻ Việt Nam 1.1 Thơng qua sách, báo chí, truyền thơng nên có viết tìm hiểu An tử tình hình Việt Nam Nên sâu vào việc phản ánh thực trạng quyền chết giới; phân tích mục đích tốt đẹp, chất quyền chết Bên cạnh đó, cần làm rõ điều kiện để ban hành Luật An tử, đặc biệt quốc gia phương Đông Việt Nam Điều giúp cho người tiếp cận dần với quyền chết, họ tìm hiểu nhiều Do đó, quyền chết khơng cịn q xa lạ 1.2 Thống kê tình hình số lượng bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn cuối, xin chết Bộ Y tế nên quy định bệnh viện phải thực việc thống kê Có thể việc thống kê gặp khó khăn nhiều bệnh nhân chuyển từ nơi sang nơi khác, số liệu có giúp cho việc đánh giá tình hình nhu cầu xã hội có sở thuyết phục 1.3 Tổ chức thăm dò lấy ý kiến nhân dân Phạm vi thăm dò cần theo diện rộng nhiều thành phần xã hội để ý kiến khách quan, tồn diện Có nhiều quốc gia giới Pháp, Đan Mạch không chấp nhận không thông qua an tử theo kết 40 thăm dị phần lớn nhân dân lại ủng hộ an tử Chúng ta nên học tập điều Các thăm dị có mục đích:  Làm cho người biết đến an tử, tiếp cận với nó;  Biết nhu cầu tình hình quan điểm quần chúng nhân dân Vai trò thăm dò quan trọng Trong nhiều trường hợp khơng tổ chức thăm dị dẫn đến tốn công sức không hiệu xây dựng luật Một ví dụ đơn giản: Quyền chết đề nghị đưa vào dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI khơng có chuẩn bị chu đáo nên không thông qua điều dễ hiểu Sự không chuẩn bị phải hiểu chưa có thăm dị dân chúng Các quốc gia giới thực cơng tác trị nên họ đánh giá tình hình vạch kế hoạch đưa dự thảo cho phù hợp Tất nhiên, thăm dị mang tính chất tham khảo khơng có giá trị bắt buộc Nhưng giá trị ý nghĩa lớn nên nhà làm luật khơng thể không quan tâm đến vấn đề Luật phải phù hợp với thực tế, với nguyện vọng nhân dân mong vào sống Một vấn đề đặt ra: thực tế thực số lượng bệnh nhân giai đoạn cuối “xin chết” có nhiều, cần thiết phải ban hành Luật An tử nhân dân phản đối nhiều quyền giải nào? Thời điểm lúc biện pháp tuyên truyền, giáo dục phát huy hiệu phần Nếu nhà làm luật đưa dự thảo luật hợp lý có khả thực thi cao góp phần thay đổi quan niệm người Bên cạnh cần quan tâm đến vấn đề phản biện xã hội, đặc biệt phản biện nhà khoa học nước Nếu người dân trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo thân họ góp phần làm cho Luật An tử hạn chế bị lạm dụng Giải mối 41 quan hệ luật pháp xã hội đường tốt cho đạo luật đời, tồn Quan niệm truyền thống cần có thời gian để thích nghi với Cụ thể Việt Nam, quyền chết vấn đề sớm Những cách thức biện pháp đặt để người tiếp cận hiểu rõ chất an tử lại có giá trị to lớn Điều quan trọng tình hình tại, thay đổi quan niệm truyền thống điều Mọi vấn đề cần có thời gian theo bước tiến định Có thể vạch bước quan trọng sau đây:  Người dân hiểu quyền chết gì, chất an tử tình hình giới nào;  Truyền thống Á Đông chấp nhận an tử theo điều kiện định Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân sự, đặc biệt quyền nhân thân người nên theo hướng để luật hợp lý có tính thực tế cao Chính trị, xã hội phong tục tập qn có mối quan hệ chặt chẽ với luật pháp Nếu mối quan hệ khơng tốt luật pháp khơng vào sống tất nhiên, xã hội bất ổn Một số kiến nghị trình xây dựng Luật An tử  Tham khảo ý kiến nhân dân Nếu thực nhu cầu xã hội chưa cao nhiều quan điểm phản đối khơng nên ban hành Luật An tử  Chuẩn bị kỹ điều kiện cần thiết để xây dựng luật an tử (nâng cao kỹ thuật lập pháp, mời chuyên gia nước giúp đỡ )  Học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, đặc biệt nước hợp pháp hóa an tử để tìm quy định phù hợp với quốc gia  Có thể ban đầu chấp nhận hành vi tự tử hỗ trợ bác sỹ để người có thời gian quen dần, tìm hiểu Sau đặt vấn đề hợp pháp hóa thành Luật An tử (Hà Lan ví dụ) 42  Luật An tử nên cho phép bệnh viện, thực bác sỹ có chứng hành nghề  Thay đổi luật khác cho phù hợp với quy định an tử, đặc biệt Luật Hình cần quy định thêm tội danh vi phạm Luật An tử  Các văn hướng dẫn thi hành Luật An tử nên ban hành song song với thời điểm Luật An tử có hiệu lực để tránh hiểu lầm, áp dụng sai khơng đáng có Tóm lại, nay, Việt Nam chưa chấp nhận quyền chết chưa xây dựng Luật An tử nên phần trên, đặc biệt phần nội dung Luật An tử người viết nhấn vào vấn đề quan trọng Việc quy định cụ thể xin dành cho nhà làm luật tương lai xây dựng Luật An tử Người viết sinh viên luật năm thứ nhận thấy sâu vào quy định Luật An tử thực chưa phù hợp Chỉ mong muốn đóng góp ý kiến khơng có tham vọng thực thực tế người viết chưa có hội để tham gia làm luật, ban hành luật Mục đích cơng trình đề cập đến nội dung Luật An tử người hiểu thêm quyền chết, góp phần thay đổi quan niệm lo sợ luật bị lợi dụng Nếu vấn đề mà biết không chấp nhận thời điểm nên tìm hiểu thêm nó, tiếp cận “Quen” dễ chấp nhận “mới, lạ, bất ngờ” Truyền thống phương Đông chấp nhận an tử, chắn Hãy hy vọng chờ câu trả lời phía trước 43 KẾT LUẬN Nhìn chung, đề cập đến vấn đề quyền chết cần thận trọng xem xét đánh giá từ nhiều góc cạnh Cuộc sống có bề sâu, chìm lấp mớ hỗn độn mà ta ngờ tới An tử vấn đề thời đại vấn đề khó Khó lý giải, khó thuyết phục khó chấp nhận Cơng trình xây dựng khái niệm quyền chết thu kết định cho mục đích tìm hiểu quyền chết Chúng ta biết tình hình quy định an tử giới Việt Nam đánh giá cịn chưa phù hợp, cịn q sớm Bên cạnh đó, cơng trình đưa xu hướng truyền thống phương Đông nên tiếp cận dần quyền chết để chấp nhận không để thay đổi quan niệm Đến thời điểm người ta tôn trọng sống đồng thời chấp nhận an tử quyền chết hòa hợp với thực tại, phát huy chất Trong tương lai, xây dựng Luật An tử, người viết tin cơng trình có giá trị mặt thực tế chứa đựng vấn đề Luật An tử Đó triển vọng cơng trình Dưới góc nhìn khả sinh viên Luật năm thứ 2, tác giả quan niệm: tìm hiểu vấn đề khơng đơn giản nêu thực trạng vấn đề mà cịn phải thể quan điểm sở luận điểm khác để đánh giá cách đắn Nghiên cứu Quyền chết nên phải thế./ 44 PHỤ LỤC Mẫu Chúc Thư Y tế bang Florida, Mỹ năm 20061 Lời tuyên bố vào ngày tháng năm ; tơi ( tên) , với tất ý chí tự nguyện thể mong muốn chết thời điểm khả hoàn cảnh : (chọn X) _Tôi thời kỳ cuối bệnh Hoặc (chọn X) _Tơi tình trạng vơ phương cứu chữa Hoặc (chọn X) _Tơi tình trạng sống thực vật Và bác sỹ điều trị hay chăm sóc tơi bác sỹ thứ hai hỏi ý kiến có định khơng có loại thuốc phục hồi sức khỏe cho trường hợp trên; muốn biện pháp kéo dài sống từ chối hay hủy bỏ đơn yêu cầu thủ tục phục vụ để kéo dài sống nhân tạo trình chết, phép chết tự nhiên với quản lý việc chữa bệnh thuốc hay việc thực loại thuốc cho để làm cho tơi có chăm sóc nhẹ nhàng hay làm dịu đau đớn Đây định tôi, lời tuyên bố tơn trọng gia đình bác sỹ thể cuối quyền từ chối thuốc hay điều trị phẫu thuật chấp nhận hậu từ từ chối Trong trường hợp tơi khơng thể biểu lộ ý chí không tôn trọng định từ chối, từ bỏ hay tiếp tục biện pháp kéo dài sống, mong muốn định người ủy nhiệm để thực điều khoản tuyên bố này: Nguồn: Flsenate.gov/statue Bản dịch Tiếng Việt tác giả cơng trình 45 Tên: Địa chỉ: _ Điện thoại: _ Tôi hiểu đầy đủ tầm quan trọng tun bố tơi có đủ lực tinh thần ý chí để lập tuyên bố Những hướng dẫn thêm (không bắt buộc phải điền): _(Ký tên) _ Người làm chứng thứ Địa Điện thoại Người làm chứng thứ hai _Địa _ _Điện thoại _ -& - 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Luật Dân Việt Nam 2005, NXB Chính trị quốc gia năm 2006 Bộ Luật Hình Việt Nam 1999, NXB Chính trị quốc gia năm 2006 Công ước nhân quyền Châu Âu Đại Học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hình sự, NXB.CAND, năm 2000 Luật Phòng, chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Việt Nam năm 2006 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006 Website Tuoitre.com.vn ngày 24/11/2004 Website Vnexpress.net ngày: 11/04/2001, 01/09/2001, 16/05/2002, 24/12/2002, 22/03/2005 Văn pháp luật: vbqppl.moj.gov.vn II Tài liệu tiếng nước 10 Britton A, AKveld H, Euthanasia: Comparasion between the UK& the Nertherlands 11 Dutch Civil Code 12 In re karen Ann Quinlan, 355 A.2d, N.JSup 1976 13 The 2006 Florida statutes, Civil rights, chapter XLIV 14 The Oregon death with dignity act Oregon revised statutes, 2006 15 Stephen Hicks: A Comparative case study euthanasia, Workshop “How to teach Comparative Law”, Ha Noi, 21-23/04/2006 16 Các trang web: bbc.co.uk; euthanasia.com; westlaw.com -*** - ... Từ có sở pháp lý chắn giải vụ việc phát sinh III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT VÀ XÂY DỰNG LUẬT AN TỬ Ở VIỆT NAM Để quyền chết khơng cịn q mẻ Ở Việt Nam, ... hiểu quyền chết chết êm ả với mong muốn thay đổi phần quan niệm vấn đề Hy vọng quyền chết khơng cịn q mẻ Việt Nam Chương III 27 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG LUẬT AN TỬ Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, ... nghị đề xuất xây dựng Luật an tử Việt Nam .27 I Đánh giá xu hướng xây dựng Luật An tử Việt Nam. 27 Một vấn đề nằm tương lai 27 Điều kiện để quốc gia ban hành Luật An tử .30 Nếu quyền

Ngày đăng: 02/04/2013, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đại Học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hình sự, NXB.CAND, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự
Nhà XB: NXB.CAND
9. Văn bản pháp luật: vbqppl.moj.gov.vn II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: vbqppl.moj.gov.vn
10. Britton A, AKveld H, Euthanasia: Comparasion between the UK& the Nertherlands.11. Dutch Civil Code Sách, tạp chí
Tiêu đề: Euthanasia: Comparasion between the UK& the Nertherlands
12. In re karen Ann Quinlan, 355 A.2d, N.JSup 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In re karen Ann Quinlan
15. Stephen Hicks: A Comparative case study euthanasia, Workshop “How to teach Comparative Law”, Ha Noi, 21-23/04/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Comparative case study euthanasia, "Workshop “How to teach Comparative Law
1. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005, NXB. Chính trị quốc gia năm 2006 Khác
2. Bộ Luật Hình sự Việt Nam 1999, NXB. Chính trị quốc gia năm 2006 Khác
5. Luật Phòng, chống nhiễm virut gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) của Việt Nam năm 2006 Khác
6. Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác của Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006 Khác
7. Website Tuoitre.com.vn ngày 24/11/2004 Khác
8. Website Vnexpress.net các ngày: 11/04/2001, 01/09/2001, 16/05/2002, 24/12/2002, 22/03/2005 Khác
13. The 2006 Florida statutes, Civil rights, chapter XLIV Khác
14. The Oregon death with dignity act Oregon revised statutes, 2006 Khác
16. Các trang web: bbc.co.uk; euthanasia.com; westlaw.com Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w