1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em

56 1,4K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 324 KB

Nội dung

lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em

Trang 1

MụC LụC

tóm tắt đề tài 3

Mở ĐầU 4

3

Chơng 1 Một số vấn đề chung về lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 8

1.1 Lao động trẻ em - một loại lao động đặc thù 8

1.1.1 Khái niệm trẻ em 8

1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em 9

1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em 11

1.2.1 Các quan niệm truyền thống 11

1.2.2 Sự phát triển kinh tế 11

1.2.3 Giáo dục và các yếu tố khác 13

1.3 Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 15

1.3.1 Pháp luật lao động là hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ em trong quan hệ lao động 15

1.3.2 Pháp luật lao động tạo sự công bằng trong việc bảo vệ lao động trẻ em 16

1.3.3 Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội về việc bảo vệ lao động trẻ em 17

Chơng 2 Quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em 18

2.1 Lịch sử quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em 18

2.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994 18

2.1.2 Giai đoạn sau khi có Bộ luật lao động (từ năm 1994 đến nay) 19

2.2 Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em 20

2.2.1 Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em 20

2.2.2 Quy định về tuyển dụng lao động đối với lao động trẻ em 25

2.2.3 Quy định về điều kiện lao động và sử dụng lao động trẻ em 26

2.2.4 Quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động trẻ em 36

Chơng 3 Tình hình thực hiện và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động trong việc bảo vệ lao động trẻ em 39

3.1 Tình hình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em 39

Trang 2

3.1.1 Kết quả đạt đợc trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về

lao động trẻ em 39

3.1.2 Những tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em ở nớc ta 42

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động về lao động trẻ em 46

3.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật lao động hiện hành về lao động trẻ em 46

3.2.2 Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật lao động trẻ em 48

3.2.3 Một số giải pháp khác 49

KếT LUậN 50

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 51

PHụ LụC 56

Trang 3

TóM TắT Đề TàI

Hình ảnh những trẻ em để tuổi thơ chìm trong biết bao công việc nặngnhọc hằng ngày từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ăn uống, làngnghề truyền thống đến việc kiếm sống lang thang trên đờng phố đã và

đang là vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm Mong muốn góp thêm tiếng nóivào hồi chuông cảnh tỉnh xã hội, đánh thức lơng tâm, danh dự và tráchnhiệm của mỗi con ngời chúng ta về việc bảo vệ trẻ em – những mầm non

tơng lai của đất nớc là mục tiêu để tác giả nghiên cứu đề tài Pháp luật lao“Pháp luật lao

động với việc bảo vệ lao động trẻ em

Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo, phần nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng Trong đó, chơng 1 gópphần xây dựng hệ thống các khái niệm về trẻ em, lao động trẻ em; các yếu

tố ảnh hởng đến lao động trẻ em; xác định vai trò pháp luật lao động đối vớiviệc bảo vệ lao động trẻ em Hệ thống hóa các quy định của pháp luật lao

động hiện hành về lao động trẻ em, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luậtquốc tế và pháp luật lao động của một số quốc gia trên thế giới là nội dung

đợc đề cập trong chơng 2 của đề tài Chơng 3 đợc coi là một trong những

đóng góp quan trọng của đề tài khi tác giả chỉ ra thực trạng của những quy

định của pháp luật về lao động trẻ em đồng thời đa ra những giải pháp khắcphục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện pháp bảo

vệ lao động trẻ em có hiệu quả

Với kết cấu rõ ràng, ngôn ngữ đợc viết một cách đơn giản và mạchlạc, đề tài giúp ngời đọc tiếp cận vấn đề một cách nhanh chóng, là tiền đề

để nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu hơn về lao động trẻ em, đa ranhững giải pháp hiệu quả nhằm bảo vệ lao động trẻ em, nhất là khi đất nớc

đang có sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và có tốc độ đô thịhoá mạnh nh hiện nay

Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Báo cáo của Tổ chức Save the Children (Cứu vớt trẻ em) cho biết hiệnnay trên thế giới có 218 triệu trẻ em phải lao động, trong đó 126 triệu emlàm việc trong những điều kiện nguy hiểm và 8,5 triệu em lao động nh nô lệ

Trang 4

1.Tình trạng trẻ em lao động đang ngày càng diễn biến phức tạp trên thếgiới Tại Việt Nam, vấn đề này cũng đang gây xôn xao d luận Tháng11/2007 d luận cả nớc đã bất bình về việc ngay giữa thủ đô Hà Nội, một bégái hơn 10 năm trời bị bóc lột và hành hạ không khác gì kẻ nô lệ thời Trung

cổ Đến lúc này, một loạt các động thái để thể hiện trách nhiệm mới đợc đềcập đến Vụ việc này đã nh một hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta về vấn đề trẻ

em đang từng ngày, từng giờ bị bóc lột sức lao động, bị xâm phạm quyềntrẻ em Nỗi đau về thể xác của em gái nhỏ đáng thơng kia rồi cũng qua đi.Nhng hồi ức đau đớn về những tháng ngày em phải chịu đày đọa sẽ còn lànỗi ám ảnh khiếp sợ khó có thể nguôi ngoai

Trong thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằmbảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, coi trẻ em là tơng lai của đất nớc Phápluật, trong đó có pháp luật lao động đã góp phần tạo nên hệ thống các quytắc căn bản nhằm trợ giúp và bảo vệ trẻ em trong lao động Việc nghiên cứucác quy định của pháp luật lao động về việc bảo vệ trẻ em là một vấn đề cầnthiết nhằm giải thích, chuyển tải các quy định vào cuộc sống đồng thời tìmhiểu rõ thực trạng của pháp luật lao động về bảo vệ trẻ em để góp phầnngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung Xuất phát từ

vấn đề đó em đã chọn đề Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ“Pháp luật lao

em” làm đề tài nghiên cứu khoa học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu vấn đề trẻ em và lao động trẻ em là một vấn đề có tính cấpthiết cả về lý luận cũng nh thực tiễn Tuy nhiên, số lợng các bài viết, côngtrình nghiên cứu khoa học về vấn đề này lại không nhiều Và đặc biệt tàiliệu nghiên cứu về lao động trẻ em nhìn từ góc độ pháp luật là không nhiều

Có một số tài liệu nghiên cứu nh: Vấn đề lao động trẻ em, Vũ Ngọc Bình, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002; Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Vụ pháp luật hình sự hành chính, nhà xuất bản T pháp, Hà Nội, 2005; Vấn đề lao động trẻ em - Thực trạng và giải pháp, BS Nguyễn Trọng An,

Phó vụ trởng Vụ Trẻ em, Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội, 2007

1 Nhức nhối nạn lạm dụng lao động trẻ em, Trung việt, cập nhật 13/02/2008

http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=99&id=790d1ad63cd3ef

Trang 5

Khác với các tài liệu nghiên cứu trên, hầu hết chỉ đa ra các số liệu đánhgiá thực trạng vấn đề lao động trẻ em và liệt kê các quy định hiện hành củapháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em, đề tài đã đa ra nhậnxét, đánh giá những quy định này để từ đó kiến nghị các giải pháp phù hợp.

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Lao động trẻ em là một vấn đề phức tạp, đề cập đến nhiều lĩnh vực của

đời sống xã hội nh: văn hoá, giáo dục, y tế Mỗi lĩnh vực khác nhau cócách nhìn, cách nghiên cứu khác nhau về vấn đề này ở đây, đề tài chỉnghiên cứu đến những vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em

ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến quy định pháp luật quốc tế và một sốquy định mang tính so sánh của một số nớc trên thế giới

Trang 6

4 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài là góp phần xây dựng hệ thống các kháiniệm về trẻ em, lao động trẻ em; xác định vai trò của lao động trẻ em trong

hệ thống quan hệ lao động và trong xã hội; chỉ ra thực trạng của những quy

định của pháp luật về lao động trẻ em đồng thời đa ra những giải pháp khắcphục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện pháp bảo

vệ lao động trẻ em

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đợc các mục đích trên, tác giả đề tài đặt ra những nhiệm vụ cụthể sau:

- Làm rõ các khái niệm có liên quan Nh: khái niệm trẻ em, lao độngtrẻ em; các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em

- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành, trên cơ sở so sánhvới quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật nớc ngoài, để thấy đợc điểmphù hợp và bất cập của các quy định về lao động trẻ em ở nớc ta hiện nay

- Trên cơ sở giải quyết các vấn đề lý luận, và đánh giá các quy địnhcủa pháp luật lao động hiện hành, đa ra giải pháp nhằm đảm bảo cho việcthực hiện các quy định pháp luật lao động trẻ em một cách có hiệu quả

6 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài đợc nghiên cứu bằng các phơng pháp nh : phơng pháp so sánh,phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp thống kê, phơng pháp hồi cứucác tài liệu, Việc sử dụng các phơng pháp này đã giúp tác giả xem xét vấn

đề từ nhiều góc độ khác nhau, trên cơ sở đó có cách nhìn nhận vấn đề mộtcách toàn diện và sâu sắc

7 Những đóng góp của đề tài

Đề tài góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm, quan điểm và các vấn

đề lý luận về lao động trẻ em, bảo vệ lao động trẻ em bằng pháp luật lao

động Đề tài cũng góp phần hệ thống và phân tích khoa học các quy định

Trang 7

chủ yếu của pháp luật lao động về lao động trẻ em và tìm hiểu thực trạngcủa việc áp dụng các quy định đó trong thực tế Ngoài ra, đề tài còn đa rakết quả so sánh một số quy định của pháp luật Việt Nam với quy định củapháp luật quốc tế và quy định của một số quốc gia trên thế giới Qua đó đềtài đã góp một tiếng nói chung nhằm bảo vệ trẻ em – thế hệ mầm non tơnglai của đất nớc.

8 Kết cấu đề tài

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nộidung của đề tài gồm các phần sau:

Chơng 1 Một số vấn đề chung về lao động trẻ em và vai trò của pháp luật

lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em

Chơng 2 Quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em

Chơng 3 Tình hình thực hiện và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

của pháp luật lao động trong việc bảo vệ lao động trẻ em

Trang 8

Chơng 1 MộT Số VấN Đề CHUNG Về LAO ĐộNG TRẻ EM Và VAI TRò CủA PHáP LUậT LAO ĐộNG ĐốI VớI VIệC BảO Vệ LAO ĐộNG TRẻ EM 1.1 Lao động trẻ em - một loại lao động đặc thù

1.1.1 Khái niệm trẻ em

Vấn đề trẻ em trên thế giới đang đợc cộng đồng nhân loại quan tâmngày càng nhiều hơn trong vài thập kỷ qua Đã có những cam kết cấp toàncầu và những cố gắng bớc đầu đợc thực hiện để đem lại cho trẻ em một t-

ơng lai tốt đẹp hơn Tuy nhiên, để đa ra một khái niệm hoàn chỉnh về trẻ emlại là một điều không đơn giản, bởi hệ thống chính trị, nền văn hóa và hoàncảnh sống của các quốc gia khác nhau, nên khái niệm trẻ em ở mỗi quốcgia cũng đợc hiểu không giống nhau Chính vì thế, Công ớc quốc tế vềquyền trẻ em năm 1989 chỉ đa ra ngỡng độ tuổi cao nhất là 18 tuổi để xác

định tuổi của trẻ em: Trẻ em là những ng“Pháp luật lao ời dới 18 tuổi, trừ trờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi trởng thành niên sớm hơn ” Haytrong Điều 2 Công ớc số 182 về loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi

tệ nhất (gọi tắt là Công ớc số 182) cũng có quy định: Vì mục đích của“Pháp luật lao

Công ớc này, thuật ngữ trẻ em sẽ đ“Pháp luật lao ” ợc áp dụng cho tất cả những ai dới 18 tuổi

Việt Nam là quốc gia đầu tiên của Châu á và là quốc gia thứ 2 trênthế giới tham gia Công ớc quốc tế về quyền trẻ em vào năm 1990 Theo đó,

Điều 1 Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 đã quy định: Trẻ em“Pháp luật lao

quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dới mời sáu tuổi

Trang 9

1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em

Lao động trẻ em (child labour) là cả một vấn đề rộng lớn và phứctạp, tồn tại từ trớc tới nay trong xã hội loài ngời Pháp luật quốc tế không đa

ra một khái niệm thống nhất về lao động trẻ em, mà chỉ đa ra những hìnhthức lao động trẻ em tồi tệ quy định trong Công ớc số 182 của ILO Tuynhiên, theo khái niệm trẻ em đợc quy định trong Công ớc quốc tế về quyền

trẻ em năm 1989, có thể hiểu Lao động trẻ em là ng“Pháp luật lao ời lao động cha đủ 18 tuổi trừ trờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi trởng thành niên sớm hơn”

ở Trung Quốc, Bộ luật lao động nớc Cộng hòa dân chủ nhân dânTrung Hoa không đa ra khái niệm lao động trẻ em mà chỉ đa ra khái niệm

về lao động cha thành niên: Lao động ch“Pháp luật lao a thành niên là ngời lao động từ

đủ 16 tuổi nhng cha tròn 18 tuổi” ( Điều 58 Bộ luật lao động Trung Quốc).

Độ tuổi lao động giới hạn mà pháp luật Trung Quốc quy định cao hơn sovới độ tuổi lao động đợc quy định trong Công ớc số138 về tuổi tối thiểu làmviệc năm 1973 của ILO 2

Luật lao động Việt Nam cũng không đa ra định nghĩa về lao động trẻ

em mà chỉ có khái niệm về lao động cha thành niên Theo quy định tại Điều

6 Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung 2002) 3 : “Pháp luật lao Ng ời lao động là ngời ít nhất

đủ 15 tuổi, có khả năng giao kết hợp đồng lao động ” Ngoài ra, Điều 119

BLLĐ cũng có quy định Lao động ch“Pháp luật lao a thành niên là ngời lao động dới 18 tuổi ” So với quy định về độ tuổi của trẻ em Việt Nam trong Luật chămsóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em năm 2004 thì ngời lao động dới 16 tuổi có

đầy đủ quyền và bổn phận của trẻ em, đợc pháp luật tôn trọng và bảo vệ

Nh vậy, mặc dù quy định và áp dụng chung cho ngời dới 18 tuổi, các quy

định của pháp luật lao động về ngời lao động cha thành niên vẫn có ý nghĩabảo vệ các quyền trẻ em Nói cách khác, pháp luật Việt Nam đã bao hàm

lao động trẻ em trong khái niệm lao động ch“Pháp luật lao a thành niên” nhằm tạo ra sự

Trang 10

bảo vệ chung đối với những ngời cha có năng lực pháp luật và năng lựchành vi toàn diện.

Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ em là lực lợng lao động đặcthù do các yếu tố sau:

Thứ nhất, lao động trẻ em là ngời còn cha đến tuổi trởng thành, thể

lực, trí lực cha phát triển toàn diện Vì thế khả năng chịu đựng trong điềukiện lao động nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại còn kém; các em cha thể tựbảo vệ đợc chính mình

Thứ hai, trẻ em thờng cha có sự định hình về nhân cách, dễ thay đổi

và chịu ảnh hởng của môi trờng xung quanh Trong môi trờng có những tác

động tích cực về giáo dục, ngời lao động sẽ có nhân cách tốt Ngợc lại, làmviệc trong một môi trờng có những tác nhân tiêu cực, nhân cách của họ rất

dễ chuyển biến theo chiều hớng tiêu cực

Thứ ba, lao động trẻ em là ngời dễ bị lợi dụng, dễ bị bóc lột vì thiếu

kiến thức xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, trong những trờng hợp đặc biệttrẻ em còn cần đến sự giám hộ hoặc đại diện hợp pháp của một ngời khác

để đảm bảo việc tham gia các quan hệ pháp luật, trong đó có quan hệ phápluật lao động

Trang 11

1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em

1.2.1 Các quan niệm truyền thống

Từ xa đến nay, việc trẻ em tham gia làm việc hay lao động đã khôngphải là hiện tợng mới lạ ở nớc ta Trẻ em thờng là nguồn lao động quantrọng của gia đình ở nông thôn, do tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp

và điều kiện kinh tế của các hộ gia đình, vì thế ngay từ khi còn bé, trẻ em

đã phải tham gia vào các công việc đồng áng, chăn trâu, cắt cỏ, chăn nuôigia súc, gia cầm phụ giúp ngời lớn Ngoài ra, trẻ em còn là những ngời lao

động chính trong gia đình có nghề phụ ở các vùng làng nghề thủ công mỹnghệ phát triển

Trong nhận thức của ngời lớn, trẻ em lao động cùng cha mẹ trong gia

đình là hoàn toàn cần thiết và là nghĩa vụ của trẻ em Lao động không chỉnhằm tăng thu nhập cho gia đình và bản thân mà còn đợc coi là quá trình xãhội hóa để giúp các em trởng thảnh, vững vàng, có thêm kỹ năng và kiếnthức nghề nghiệp, phát triển trí lực, thể lực và nhân cách, chuẩn bị cho cuộcsống ngày mai Tham gia lao động làm cho các em thêm lòng tin, sự tựtrọng và giúp các em thêm hòa nhập, gắn bó với cộng đồng Vì vậy, việc trẻ

em tham gia lao động từ lâu đã đợc coi là một chuẩn mực đạo đức để đánhgiá hành vi, nhân cách của các em

1.2.2 Sự phát triển kinh tế

Công cuộc đổi mới đất nớc từ những năm 1986, sự phát triển nh vũbão của tự do hóa thơng mại, của nền kinh tế thị trờng đã làm thay đổi cănbản nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội, trong đó bao gồm sự phát triểncủa trẻ em Đời sống nhân dân từ đó đã đợc cải thiện đáng Theo công bốcủa Tổng cục Thống kê, tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) củaViệt Nam năm 2006 tăng 8,17% so với năm 2005, theo Ngân hàng thế giới

WB, GDP của Việt Nam năm 2006 là 60,844 triệu USD, đến năm 2007 là70,022 triệu USD 4 Cơ cấu nền kinh tế đang chuyển dịch theo hớng tăngdần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông,lâm, nghiệp, thuỷ sản

4 Theo thông tin của Bộ Tài chính http://www.mof.gov.vn/

Trang 12

Việt Nam cũng là một trong các nớc Đông Nam á (ASEAN) đạt thứhạng cao về phát triển con ngời (HDI), đứng thứ 108 trong danh sách 177 n-

ớc xếp hạng của Liên Hợp Quốc 5 Theo báo cáo phát triển con ngời củaUNDP, Việt Nam đợc coi nh một ví dụ thành công tiêu biểu cho nhóm cácnớc đang phát triển về khả năng tơng tác cân bằng giữa phát triển kinh tế và

phát triển con ngời.6

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn là một nớc nghèo, theo tiêu chuẩnnghèo mới, cả nớc có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toànquốc; tỷ lệ đói nghèo chênh lệch lớn giữa các vùng (cao nhất là vùng TâyBắc (42%) và Tây Nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (9%) )

7 Sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu và là nguồn thu nhập chính, là phơngtiện kiếm sống chủ yếu của ngời dân

Qua các số liệu ở trên, ta có thể thấy đợc sự thay đổi mạnh mẽ củanền kinh tế Việt Nam Sự phát triển này đã tạo điều kiện cho trẻ em pháttriển về mọi mặt, hạn chế việc trẻ em tham gia vào lao động Tuy nhiên, khi

đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sức lao động trở thành hàng hóathì trẻ em dễ trở thành mục tiêu bóc lột của những kẻ trục lợi bằng sức lao

động của các em

1.2.3 Giáo dục và các yếu tố khác

Theo báo cáo mới đợc công bố của Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc(UNICEF), những năm gần đây, số lợng trẻ em đến tuổi đi học đến trờngtăng mạnh ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là ở các nớc Đông Nam á Bởihiện nay, giáo dục đợc đánh giá là nhân tố thúc đẩy sự bùng nổ kinh tế.Trên thực tế, hơn hai phần ba số trẻ em ở Philippines, Malayisa, Thái Lan

Trang 13

và Việt Nam theo học trung học với mức 50% ở ấn Độ và 68% ở TrungQuốc 8

ở nớc ta, việc dạy nghề cũng khá đợc coi trọng Trẻ em từ 13 tuổi cóthể tham gia học nghề Việc học nghề giúp các em nâng cao trình độchuyên môn, tạo điều kiện cho việc cải thiện chất lợng lao động trẻ em, từ

đó giúp các em nâng cao nguồn thu nhập cho bản thân và gia đình

Trên thực tế cho thấy, mặc dù kinh tế đang tăng trởng, phúc lợi xãhội và thu nhập bình quân tăng mạnh, nhng nhóm ngời nghèo ở nớc ta vẫn

có nguy cơ bị tụt hậu ngày càng xa và ảnh hởng trực tiếp đến trẻ thơ Hiện

số lợng học sinh bỏ học vẫn còn là vấn đề đáng quan tâm và phải tích cựckhắc phục Cũng cần phải quan tâm đến một số địa phơng có nhiều học sinh

bỏ học Ví dụ, cấp Tiểu học bên cạnh 29 tỉnh, thành phố tỉ lệ học sinh bỏhọc xấp xỉ 0% vẫn còn 5 tỉnh tỉ lệ học sinh bỏ học ở mức cao (0,95% - 2%)

Đối với trung học, trong khi có 30 tỉnh tỉ lệ học sinh bỏ học thấp hơn 1%,vẫn còn 9 tỉnh tỉ lệ từ 2% đến 9,81% 9 Phần lớn là trẻ em những địa phơng

có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi phía Bắc, Tây Nguyên vàmiền Tây Nam bộ, đặc biệt là trẻ em gái Những trẻ em này phải tham gialao động sớm hơn các em khác cùng trang lứa Điều này cũng đã giải thích

lý do vì sao ở nớc ta tỷ lệ trẻ em lao động vẫn còn ở mức cao

Ngoài vấn đề giáo dục, trong nền kinh tế thị trờng, việc giãn cáchgiàu nghèo khá rõ (tỷ lệ hộ nghèo ở nớc ta hiện nay còn khoảng 14,87%)cũng khiến một bộ phận trẻ em buộc phải đi tìm kiếm việc làm xa nhà vàlâm vào tình trạng bị lạm dụng sức lao động Từ đó tạo điều kiện cho chủdoanh nghiệp t nhân tiết kiệm chi phí sản xuất bằng biện pháp sử dụngnhiều lao động trẻ em với tiền công rẻ mạt Thêm vào đó, thiên tai liênmiên, nghèo đói, sự cách biệt về thu nhập và mức sống ngày càng gia tănggiữa nông thôn và thành thị, tình trạng thiếu việc làm, đã và đang là những

8

Giáo dục ở các nớc đang phát triển - http://www.vuontre.com/forum

9 http://www.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=231676 , cập nhật 24/03/2008

Trang 14

nguyên nhân dẫn tới việc di c ngày càng tăng của ngời dân nông thôn rathành phố, kéo theo đó là sự gia tăng tỉ lệ lao động trẻ em ở các đô thị.

Về mặt xã hội, phần lớn ngời dân vẫn cha nhận thức hết đợc hậu quảcủa lao động trẻ em và còn do có nhiều biến cố lớn của một số gia đình nh:Cha mẹ bất hòa, ly hôn nên bỏ mặc con cái, các em phải tự lo cuộc sốngcho mình, phải đi làm kiếm sống

Về mặt luật pháp, tuy đã tơng đối đầy đủ và phù hợp với quy địnhcủa các Công ớc quốc tế nhng vẫn còn thiếu các văn bản hớng dẫn, ví dụnh: về việc đối xử của ngời sử dụng lao động đối với lao động trẻem Ngoài ra, nhiều văn bản pháp luật còn cha cụ thể nên gây khó khăncho việc thực thi pháp luật lao động Vẫn có những mâu thuẫn khó giảiquyết đợc về lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của việc đi làm và đi học củatrẻ em Những điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ trẻ emtrong các mối quan hệ lao động

1.3 Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em

Gia đình là môi trờng đầu tiên và đóng vai trò quyết định đến sự pháttriển của trẻ trong những năm đầu đời Nếu nh gia đình là hồ nớc hiền hòabao bọc con trẻ thì xã hội là biển lớn bao la, đem lại cho con trẻ niềm đam

mê khám phá nhiều bí ẩn và sự hiểu biết vô tận Nếu gia đình bảo vệ trẻ embằng sự che chở, quan tâm, chăm sóc bằng tình yêu thơng của ông bà, cha

mẹ và những ngời thân thích khác, thì xã hội bảo vệ trẻ em bằng sự quantâm của các đoàn thể, các tổ chức, bảo vệ trẻ em bằng chính sách pháp luậtcủa Nhà nớc trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc tế

1.3.1 Pháp luật lao động là hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ

em trong quan hệ lao động

Bảo vệ ngời lao động, trong đó có lao động trẻ em là một trongnhững nguyên tắc cơ bản của Luật lao động T tởng bảo vệ ngời lao độngxuất phát từ quan điểm coi mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là

vì con ng

“Pháp luật lao ời, phát huy nhân tố con ngời, trớc hết là lao động” đợc đề ra tại

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Trẻ em là mầm non của đất nớc, là lực

Trang 15

lợng lao động non nớt ,“Pháp luật lao ” các em cha có thể bảo vệ chính mình Vì thế, đòihỏi pháp luật phải thể hiện quan điểm bảo vệ trẻ em với t cách bảo vệ conngời, bảo vệ chủ thể của quan hệ lao động Sự bảo vệ này không chỉ baohàm mục đích bảo vệ sức lao động mà còn bảo vệ quyền lợi chính đáng củatrẻ em Pháp luật lao động phải thể hiện sự bảo vệ trẻ em trên các phơngdiện: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, nhân phẩm, danh dự,thậm chí cả nhu cầu nghỉ ngơi, nâng cao trình độ học vấn và trình độ nghềnghiệp, liên kết và phát triển trong môi trờng lao động và xã hội lành mạnh.Bằng việc ban hành Bộ luật lao động với một mục riêng (Mục I chơng IX)quy định về đối tợng lao động cha thành niên, và ban hành các văn bảnpháp luật lao động khác, pháp luật lao động Việt Nam có vai trò là hànhlang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ em khi tham gia các quan hệ lao động.

1.3.2 Pháp luật lao động tạo sự công bằng trong việc bảo vệ lao động trẻ em

Đói nghèo và các yếu tố khác đang đẩy nhanh số lợng trẻ em tham gialao động Sự tăng trởng kinh tế, hội nhập quốc tế và xu hớng toàn cầu hóa

đang khuyến khích thành lập và xác định lại vị thế của nhiều xí nghiệp sảnxuất thuộc nhà nớc cũng nh của t nhân sẽ cần nhiều lao động rẻ để cạnhtranh trên thơng trờng quốc tế Lao động trẻ em là lực lợng lao động dồidào, đặc biệt với kết cấu dân số trẻ nh nớc ta hiện nay Ngoài ra, vì nhiều

điều kiện hoàn cảnh mà trẻ em phải đi lao động, và đợc trả công lao độngvới giá rẻ mạt, đồng thời phải chịu nhiều bất công, bị lạm dụng và bị bóc lộtsức lao động do các em cha thể tự bảo vệ đợc chính mình Điều này tạo ra

sự bất bình đẳng trong các mối quan hệ lao động Vì thế, yêu cầu pháp luậtphải bảo vệ trẻ em để tạo ra sự công bằng, bình đẳng trong xã hội

Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu đúng giữa sự công bằng, bình đẳng với sự

u tiên trong việc bảo vệ lao động trẻ em giữa các vùng miền với những điềukiện khác nhau Đối với trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,

do thiếu thốn về mặt vật chất, các em ít có điều kiện học tập, vui chơi, giảitrí, ít có điều kiện tiếp xúc với các phơng tiện truyền thông, vốn kiến thứctrang bị cho các em về mặt xã hội còn hạn chế Do đó, Nhà nớc có sự u tiên

đối với những đối tợng lao động trẻ em ở vùng sâu, vùng xa cũng là điều dễhiểu

Trang 16

1.3.3 Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội về việc bảo vệ lao

động trẻ em

Pháp luật lao động hình thành trong tiềm thức của mỗi chúng ta ý

thức về việc bảo vệ trẻ em, ý thức này trong khoa học gọi là ý thức ảo“Pháp luật lao ”

Điều này có nghĩa là không phải chỉ ở những nơi nào có trẻ em hoặc tiếpxúc với trẻ em chúng ta mới cần có ý thức bảo vệ trẻ em, mà ý thức nàyhình thành ngay cả khi chúng ta không tiếp xúc với trẻ em, hoặc cả khikhông xác lập quan hệ lao động với đối tợng là trẻ em Đó là một trongnhững vai trò quan trọng của pháp luật Không chỉ có những giá trị đạo đứcmới đánh thức lòng trắc ẩn của chúng ta khi nhìn thấy cảnh một trẻ em

đang lao động vất vả, hay bị lạm dụng, bóc lột sức lao động, mà pháp luậtcũng góp phần đánh thức lòng trắc ẩn đó, và hơn nữa nó còn đánh thức sựlên tiếng bảo vệ lẽ phải, bảo vệ trẻ em của mỗi chúng ta

Với quyền lực của mình, nhà nớc sẽ sử dụng pháp luật nh là một công

cụ để xác định các tiêu chuẩn lao động nhằm bảo vệ và bảo đảm cho quyềnlợi của trẻ em trong quá trình lao động Đó chính là vấn đề quan trọngthuộc về nhiệm vụ của luật lao động trong xã hội hiện đại

Trang 17

Chơng 2 QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT LAO ĐộNG Về LAO ĐộNG TRẻ EM 2.1 Lịch sử quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em

2.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994

Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam chính thức gia nhập tổ chức ILO (Tổ chức lao động quốc tế) từngày 26/01/1980 đến năm 1986 và tiếp tục gia nhập trở lại từ tháng 5/1992.Trớc năm 1990, Việt Nam cha thừa nhận lao động trẻ em Pháp luật quy

định công dân đủ 18 tuổi trở lên mới đợc tham gia quan hệ lao động Saunăm 1990, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh hợp đồng lao động, Nhà nớcmới thừa nhận và cho phép ngời lao động từ đủ 15 tuổi tham gia quan hệlao động trên cơ sở hợp đồng lao động Đồng thời trong giai đoạn này, vàonăm 1990 nớc ta đã ký và phê chuẩn Công ớc quốc tế về quyền trẻ em năm

1989 Sau đó là sự ban hành Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em năm

1991, tham gia 4 Công ớc của ILO liên quan đến lao động trẻ em 10, và banhành một số văn bản dới luật liên quan đến lao động trẻ em 11 Những quy

định này đã tạo ra khung pháp lý để bảo vệ ngời lao động, đặc biệt là các

lao động nhí “Pháp luật lao ” Tuy nhiên, vẫn cha có Bộ luật điều chỉnh trực tiếp quan hệlao động và các quan hệ có liên quan, điều này đã gây khó khăn cho quátrình thực thi pháp luật nói chung, quá trình bảo vệ lao động trẻ em nóiriêng

2.1.2 Giai đoạn sau khi có Bộ luật lao động (từ năm 1994 đến nay)

Bộ luật lao động đợc Quốc hội thông qua ngày 23/06/1994 và có hiệulực kể từ ngày 01/01/1995 Cho đến nay, sau 12 năm Bộ luật lao động đã đ-

ợc sửa đổi 3 lần: năm 2002, năm 2006, năm 2007 Bộ luật đã kế thừa vàpháp điển hóa các văn bản pháp luật lao động trớc đây, đồng thời đã đa ra

10

Việt Nam phê chuẩn 4 Công ớc quốc tế: Công ớc số 5 về tuổi tối thiểu làm việc trong công nghiệp năm

1919 và Công ớc số 6 về công việc ban đêm trong công nghiệp của ngời trẻ tuổi năm 1919; Công ớc số

123 về tuổi tối thiểu làm việc dới lòng đất năm 1965; Công ớc số 124 về khám sức khỏe cho ngời trẻ tuổi làm việc dới lòng đất năm 1965.

11 Nghị định số 233/HĐBT của Chính phủ ngày 22/06/1990 quy định về việc ban hành quy chế lao động

đối với các xí nghiệp có vốn đầu t ở nớc ngoài; Nghị định số 374/HĐBT của Chính phủ ngày 14/11/1991 quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991

Trang 18

những quy định mới đối với lao động cha thành niên trong riêng một mục(Mục I chơng IX, từ Điều 119 đến Điều 122), ngoài ra còn có các điềukhoản khác có liên quan.

Cùng với sự ra đời của Bộ luật lao động là sự phê chuẩn các Công ớcquốc tế về lao động trẻ em 12 và sự ban hành các văn dới luật nh : Nghị định

số 198/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về hợp đồng lao động (đợc thaythế bằng Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thihành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động); Nghị định số06/CP của Chính phủ ngày 21/01/1995 về an toàn lao động và vệ sinh lao

động (đợc sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 110/2002/NĐ-CP), Nghị

định số 197/CP ngày 31/12/1994 về tiền lơng (đợc thay thế bằng Nghị định

số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và hớng dẫn thihành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lơng) đã cụ thể hóa các quy

định của luật vào đời sống Có thể nói, hiện nay các quy định của pháp luậtlao động nớc ta trong việc bảo vệ lao động trẻ em đã phù hợp với các quy

định của pháp luật quốc tế, góp phần hiệu quả vào việc bảo vệ đối tợng lao

động đặc thù này

2.2 Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em

2.2.1 Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em (i) Quy định về việc làm

Quyền có việc làm là một quyền cơ bản của ngời lao động Tuy nhiên

để đảm bảo quyền lợi này cho ngời lao động, nhất là với lao động cha thànhniên thì không phải đơn giản Xuất phát từ tính chất đặc thù của đối tợng

lao động là trẻ em, Tổ chức ILO đã thông qua Công ớc số182 về loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất và thông qua Khuyến nghị số

190 về loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất Tại điểm d Điều

3 Công ớc số 182 đã quy định một trong những hình thức lao động trẻ em

12

Năm 2000, phê chuẩn Công ớc số 182 của ILO về cấm ngay lập tức và xóa bỏ những hình thức lao

động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999; Năm 2003, phê chuẩn Công ớc số 138 quy định về tuổi lao động tối

thiểu của tổ chức ILO năm 1973 ; Năm 2007 phê chuẩn Công ớc 29 về lao động cỡng bức hoặc bắt buộc

của Tổ chức ILO năm 1930

Trang 19

tồi tệ nhất là trẻ em phải làm những công việc có khả năng làm hại đến sức khỏe, sự an toàn hay đạo đức của trẻ em, do bản chất của công việc hay do hoàn cảnh, điều kiện tiến hành công việc Để xác định đợc loại công việc

trên, Khuyến nghị 190 đã quy định trong Mục II Theo đó, cần xem xét cácvấn đề nh: Công việc khiến trẻ em lâm vào tình trạng dễ bị lạm dụng vềmặt thể chất tâm lý hay tình dục; Công việc dới mặt đất, dới nớc, ở các độcao nguy hiểm hay trong các khoảng không gian bị tù hãm

Là một nớc ở Châu á, khi tham gia vào tổ chức ILO, Trung Quốc

luôn xác định: Trẻ em là t“Pháp luật lao ơng lai của đất nớc” Tháng 9/1991, ủy ban

th-ờng vụ Hội nghị đại biểu nhân dân toàn quốc đã công bố Luật bảo vệ thanh,thiếu niên của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Luật này quy định :

Nhà n

“Pháp luật lao ớc đảm bảo các quyền hợp pháp của trẻ em về an toàn thân thể, về

sở hữu cá nhân sẽ không bị xâm phạm” Tại Điều 64 Bộ luật lao động Trung Quốc quy định : Những lao động từ 16 tuổi đến d“Pháp luật lao ới 18 tuổi là lao

động cha thành niên Không một tổ chức, cá nhân nào đợc phép sử dụng lao động cha thành niên vào những công việc trong hầm mỏ, dới hầm lò, trong môi trờng độc hại và những công việc khác mà lao động cha thành niên không đợc phép làm” Nh vậy, pháp luật Trung Quốc cũng đã có các

quy định đề cập tới những công việc ảnh hởng xấu tới lao động cha thànhniên

Việt Nam phê chuẩn Công ớc số 182 vào năm 2000 Theo đó, tại

Điều 121 Bộ luật lao động, ngời lao động cha thành niên bị cấm làm nhữngcông việc nặng nhọc hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc,công việc ảnh hởng xấu tới nhân cách, thể lực và trí lực của trẻ em theodanh mục do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.Thông t liên tịch số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 của Bộ Lao động - Thơngbinh và Xã hội và Bộ Y tế đã quy định 13 điều kiện có hại và 81 công việc

cấm sử dụng lao động cha thành niên (Xem phụ lục 1) Ngoài ra, theo quy

định tại phần C, Thông t số 03/TTLB ngày 28/01/1994 của liên bộ Bộ Lao

động - Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế, còn quy định các điều kiện lao

động có hại không đợc sử dụng lao động nữ cha thành niên (Xem phụ lục 2).

Trang 20

Về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổivào làm việc Tuy nhiên, pháp luật cũng cho phép nhận trẻ em cha đủ 15tuổi vào làm việc, học nghề hoặc tập nghề đối với một số nghề, công việcnhất định với những điều kiện:

- Đó là những nghề, công việc nhẹ nhàng; hoặc công việc đòi hỏi

đặc trng riêng, cần thiết và có thể sử dụng lao động nhỏ tuổi; hoặc trong

những trờng hợp khác có mục đích đào tạo nghề, tập nghề cho các em.(Xem phụ lục 3)

- Việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự đồng ý của cha

mẹ hoặc ngời đỡ đầu

Theo đó trẻ em dới 15 tuổi chỉ đợc làm những công việc nh: diễn viênmúa, hát, xiếc, sân khấu; làm các nghề truyền thống; các nghề thủ công mỹnghệ; làm vận động viên năng khiếu theo quy định của pháp luật Quy địnhnày của Luật lao động không vi phạm Công ớc số 138 của Tổ chức ILO về

tuổi tối thiểu đợc đi làm việc vì theo Điều 2 của Công ớc thì pháp luật có“Pháp luật lao

thể cho phép sử dụng lao động của ngời từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi trong những công việc nhẹ nhàng, không có khả năng tác hại đến sức khỏe hoặc

sự phát triển của các em, không phơng hại đến việc học tập ”

Có thể nói, các quy định của pháp luật Việt Nam về việc làm đối với

lao động cha thành niên đã phù hợp với quy định của các Công ớc quốc tế:

về độ tuổi tối thiểu tham gia lao động, về các hình thức lao động tồi tệnhất Tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở các quy định mang tính chung chung,cha có các quy định cụ thể xác định trách nhiệm cho từng chủ thể có thẩmquyền trong vấn đề tạo việc làm và kiểm soát việc làm cho lao động trẻ em.Trong khi đó, con số trẻ em tham gia lao động, tìm kiếm việc làm đangngày một tăng trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nh ViệtNam

(ii) Quy định về học nghề

Mọi ngời có quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp vớinhu cầu việc làm của mình Tuy nhiên, một trong những điều kiện để họcnghề là ngời học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhất phải đủ 13 tuổi, trừ một sốnghề do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định và phải có sức khỏe

Trang 21

phù hợp với yêu cầu của nghề theo học Quy định trên đã mở rộng đối tợng

điều chỉnh trong quan hệ học nghề, theo đó ngời học nghề có thể là ngời từ

13 đến dới 18 tuổi Vì vậy, pháp luật cần có các quy định để bảo vệ quyềntrẻ em trong quan hệ học nghề

Tại Điều 63 (Luật dạy nghề 2006) có quy định về nhiệm vụ và quyền

của ngời học nghề: ng“Pháp luật lao ời học nghề có các nhiệm vụ và quyền quy định tại

Điều 85 và Điều 86 của Luật giáo dục” Theo đó, ngời học nghề có những nhiệm vụ nh: thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chơng trình, kế hoạch giáo dục của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác; tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác; thực hiện nội quy,

điều lệ nhà trờng; Cùng với các nghĩa vụ đó, ngời học nghề đợc đảm bảo các quyền nh: đợc nhà trờng, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình

đẳng, đợc cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình;

đ-ợc học trớc tuổi, học vợt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chơng trình, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lu ban;

Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề bằng văn bản hoặc bằngmiệng giữa ngời học nghề với ngời dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề.Nếu ký kết hợp đồng học nghề bằng văn bản, thì phải làm thành 2 bản, mỗibên giữ một bản (Điều 24 BLLĐ) Nội dung của hợp đồng phải bao gồmmục tiêu đào tạo, địa điểm học, mức học phí, thời hạn học, mức bồi thờngkhi vi phạm hợp đồng Pháp luật lao động Việt Nam nghiêm cấm mọidoanh nghiệp, tổ chức và cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyềnnghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc ngời học nghề,tập nghề vào những hoạt động trái pháp luật

Ngoài ra, pháp luật còn có các quy định dạy nghề cho ngời tàn tật,khuyết tật trong Mục 3 Bộ luật lao động và trong Luật dạy nghề 2006 Theo

đó, những trẻ em khuyết tật, tàn tật cũng đợc hởng các chính sách nh: đợchởng học bổng và trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, chính sách tín dụng giáodục, chính sách miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viênquy định tại các Điều 89, 90, 91, 92 của Luật giáo dục; đợc t vấn học nghề,việc làm miễn phí; đợc giảm hoặc miễn học phí;

Trang 22

Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các quy định về học nghề của pháp luậtnớc ta còn tập trung vào các quy tắc đảm bảo sự quản lý Nhà nớc về lao

động với lao động trẻ em Cha tạo ra đợc sự u đãi, khuyến khích việc đi họcnghề và dạy nghề cho các em Do đó, Nhà nớc cần có các quy định tạo điềukiện cho trẻ vừa học, vừa làm Tức là hình thức học việc hoặc cơ sở dạynghề đảm bảo nhận trẻ làm việc ngay sau khi trẻ học xong vì việc kiếmsống rất quan trọng đối với trẻ đờng phố Bên cạnh đó, việc đào tạo nghềcũng cần chú trọng việc kết hợp vui chơi, giải trí vì đây là một phần quantrọng đối với sự phát triển tâm lý của trẻ Việc đào tạo nghề cần phải theonhu cầu thị trờng lao động, nh sửa xe gắn máy, phục vụ gia đình, làm việcnhà; du lịch ; thợ mộc; lao động phổ thông; thợ sơn; điện tử; điện; vi tính;may công nghiệp; may gia dụng; làm giày; uốn tóc; thêu; nấu ăn; chạmkhắc gỗ; nhiếp ảnh

Với lao động trẻ em đang làm việc trong các cơ sở kinh tế, pháp luậtlao động và các văn bản hớng dẫn khác cũng quy định vấn đề đào tạo nâng

cao nghề cho các em Theo Điều 23 BLLĐ: Doanh nghiệp có trách nhiệm“Pháp luật lao

tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động và đào tạo lại

tr-ớc khi chuyển ngời lao động sang làm nghề khác trong doanh nghiệp” Hay

trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngời lao động đãlàm việc thờng xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm,thì ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụngvào những chỗ làm việc mới (Khoản 1 Điều 17 BLLĐ) và Chính phủ phải

có chính sách và biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hớng dẫn sản xuấtkinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải quyết việclàm, tạo điều kiện để ngời lao động tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm (Khoản 4 Điều 17 BLLĐ) Tuy nhiên, ở đây trách nhiệm chủ yếu thuộc vềngời sử dụng lao động Do đó, trên thực tế vấn đề đào tạo nâng cao tay nghềcho ngời lao động trong các trờng hợp quy định tại Điều 23 và Điều 17 làrất ít

2.2.2 Quy định về tuyển dụng lao động đối với lao động trẻ em

Theo quy định của pháp luật lao động, với đối tợng là ngời cha thànhniên thì chỉ có thể tuyển dụng lao động thông qua hình thức hợp đồng lao

động

Trang 23

Bộ luật lao động quy định đối với ngời lao động là trẻ em cha đủ 15tuổi, khi tham gia ký kết hợp đồng thì phải có sự đồng ý và theo dõi của cha

mẹ hoặc ngời đỡ đầu (Điều 120 BLLĐ), đối với trẻ em từ 15 tuổi trở lên cóthể tự mình tham gia ký kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, ngời sử dụnglao động không đợc sử dụng lao động trẻ em vào làm những công việc nặngnhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, côngviệc ảnh hởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành Quy định này đã đảm bảoquyền đợc bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế theo quy định của Công ớc quốc

tế về quyền trẻ em : “Pháp luật laoTrẻ em gái và trai từ đủ 15 tuổi trở lên do nhu cầu cần phải lao động sớm, phải có chế độ làm việc đặc biệt, chỉ làm những công việc nằm trong khả năng của mình, tại nơi không nguy hiểm và không

độc hại Các em cần phải đợc lĩnh một khoản tiền lơng hợp lý để sử dụng cho nhu cầu của mình và phải có thời gian để các em học tập, vui chơi giải trí

Ngoài ra, pháp luật còn quy định trách nhiệm của các chủ sử dụnglao động phải lập sổ theo dõi riêng khi sử dụng lao động cha thành niên,phải xuất trình khi thanh tra viên lao động yêu cầu Đối với lao động trẻ emdới 15 tuổi, ngời sử dụng lao động ngoài việc lập sổ theo dõi riêng còn phải

đăng ký với Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội khi sử dụng các em vàolàm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh

Đối với những trờng hợp vi phạm các quy định về tuyển dụng lao

động trẻ em thì tùy vào mức độ vi phạm mà pháp luật lao động quy địnhhình thức xử lý và các mức xử phạt theo quy định tại Nghị định số113/2004/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luậtlao động Theo đó, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với

tổ chức, cá nhân có một trong các hành vi: Không lập sổ theo dõi; không kiểm tra sức khỏe định kỳ; lạm dụng sức lao động của ngời lao động cha thành niên quy định tại Điều 119 BLLĐ đã đợc sửa đổi bổ sung; Sử dụng lao động cha thành niên làm những công việc theo danh mục do Bộ Lao

động - Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành đợc quy định tại Điều 121 của Bộ luật Lao động đã đợc sửa đổi, bổ sung

2.2.3 Quy định về điều kiện lao động và sử dụng lao động trẻ em

Trang 24

(i) Quy định về tiền lơng và thu nhập

Ngày nay, trẻ em có điều kiện học tập, vui chơi, giải trí phát triển hơntrớc rất nhiều Trẻ em đợc sống trong sự bao bọc, bảo vệ của cha mẹ, nhữngngời thân thích, sống trong sự quan tâm, bảo trợ của xã hội Do đó, phầnlớn vấn đề thu nhập không thực sự là mối quan tâm hàng đầu của trẻ emsống ở thành thị mà thay vào đó là việc học hành và tu dỡng đạo đức Tuynhiên, đối với những trẻ em nông thôn, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, sớmphải lao động nh những lao động chính trong gia đình thì lại khác, vấn đềthu nhập có ý nghĩa rất lớn đối với các em Nguồn thu nhập đó không chỉmang lại nguồn sống cho chính bản thân các em mà còn cả gia đình các em.Nhìn từ góc độ lao động và góc độ xã hội, vấn đề tiền lơng và thu nhậpkhông chỉ quan trọng trong việc quy trì cuộc sống của các em mà còn đảmbảo sự công bằng trong quan hệ việc làm có trả công, và còn có ý nghĩagián tiếp tới việc giáo dục trẻ em, bảo vệ trẻ em phát triển lành mạnh

Vấn đề tiền lơng đợc quy định trong Bộ luật lao động từ Điều 55 đến

Điều 67, đợc quy định trong các văn bản pháp luật nh: Nghị định số 114/2002/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của

Bộ luật lao động về tiền lơng; Nghị định số 166/2007/NĐ-CP quy định mức lơng tối thiểu chung Theo đó, tiền lơng của ngời lao động do hai bên thỏa

thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng

và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không thấp hơn mức

l-ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định Về cơ bản, các văn bản pháp luật đã cócác quy định đảm bảo đợc sự công bằng cho ngời lao động, tạo cơ sở vữngchắc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, trong đó có cả lao động trẻ em.Tuy nhiên các quy định áp dụng riêng cho đối tợng lao động đặc thù này rấthạn chế, nếu có thì cũng cha đợc hớng dẫn cụ thể Chẳng hạn:

Trách nhiệm quan tâm đến vấn đề tiền lơng của ngời lao động chathành niên đợc giao cho ngời sử dụng lao động theo quy định tại Điều 121

Bộ luật lao động và chỉ đợc quy định vẻn vẹn nh sau: Ng“Pháp luật lao ời sử dụng lao

động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách

và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc ngời lao động cha thành niên về các mặt lao động, tiền lơng, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động

Trang 25

Không có một văn bản hay một quy định nào khác quy định trách nhiệm rõràng cho ngời sử dụng lao động phải quan tâm đến đâu, quan tâm nh thếnào? Phải chăng trách nhiệm này phụ thuộc vào ý chí của ngời sử dụng lao

động trởng thành về mọi phơng diện, từ sức khỏe cho đến trình độ chuyênmôn, năng suất lao động và hiệu quả công việc Do vậy, để có thể làmnhững công việc nh lao động thành niên là một việc rất khó đối với lao

động cha thành niên Vậy việc quy định trả công ngang bằng nh trên liệu cómang lại công bằng cho đối tợng lao động là trẻ em hay không? Thiết nghĩ,quy định này còn cha có tính thuyết phục Bởi để làm tốt đợc một công việccủa lao động thành niên thì lao động trẻ em phải cần nhiều công sức, tâm tríhơn so với độ tuổi của các em Cha kể đó còn là công việc khó đối với lao

động trởng thành Do đó, quy định này cần có sự sửa đổi mang tính khuyến khích, u tiên cho đối tợng lao động là trẻ em

Pháp luật lao động Việt Nam cấm sử dụng lao động trẻ em làm thêmgiờ trừ một số trờng hợp do pháp luật quy định (Khoản 2 Điều 122 BLLĐ).Quy định này đã hạn chế đợc việc bóc lột sức lao động của trẻ em Nhng

đồng thời nó đã hạn chế cơ hội đợc tăng thu nhập cho các em, gây khó khăncho đối tợng lao động trẻ em khi trẻ em là lao động chính trong gia đình.Trong khi không phải lúc nào việc làm thêm giờ cũng ảnh hởng xấu đến sựphát triển của trẻ em Do đó, cần có sự hớng dẫn cụ thể và chi tiết hơn nữaquy định này để hạn chế sự bóc lột lao động trẻ em nhng cũng phải tạo điềukiện để trẻ có cơ hội tăng thêm thu nhập cho bản thân và gia đình

(ii) Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Pháp luật lao động quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơitrong Chơng VII của Bộ luật lao động Theo đó, thời giờ làm việc của lao

động trởng thành là không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong mộttuần Với đối tợng lao động cha thành niên, lao động trẻ em là ngời tàn tật,

Trang 26

thời giờ làm việc đợc quy định không đợc quá 7 giờ một ngày hoặc 42 giờmột tuần; cấm sử dụng ngời tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm (Khoản 1 Điều 122 BLLĐ;Khoản 4 Điều 125 BLLĐ) Ngoài ra tại điểm 6 Mục II Thông t 21/1999/TT-BLĐTBXH còn quy định một trong các điều kiện để nhận trẻ em dới 15

tuổi vào làm việc là: “Pháp luật laoThời gian làm việc không đợc quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần; không sử dụng trẻ em làm thêm giờ và làm việc ban

đêm ” So sánh với đối tợng là lao động trởng thành thì thời giờ làm việc củalao động cha thành niên đã đợc rút ngắn Việc quy định nh đã phù hợp vớitính chất đặc thù của đối tợng lao động này

Tuy nhiên, Bộ luật lao động không có quy định riêng về thời giờ nghỉngơi cho đối tợng lao động cha thành niên Mặc nhiên chúng ta hiểu rằng,thời giờ nghỉ ngơi của lao động cha thành niên sẽ áp dụng theo quy địnhchung dành cho lao động trởng thành 13 Ngoài ra, trong những trờng hợp cầnnghỉ thêm ngoài những thời gian nghỉ theo quy định của pháp luật, thì ngờilao động cha thành niên có thể thỏa thuận với ngời sử dụng lao động nghỉkhông hởng lơng, hết thời gian nghỉ thỏa thuận, ngời lao động đợc bảo đảmchỗ làm việc Thời gian đợc nghỉ không hởng lơng và việc bảo đảm chỗ làmviệc phụ thuộc vào kết quả thơng lợng giữa hai bên

Đối với việc sử dụng lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc

ban đêm, đợc quy định trong Khoản 2 Điều 122 BLLĐ Ng“Pháp luật lao ời sử dụng lao

động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định ” Theo đó, ngời sử dụng lao động muốn huy động lao độngcha thành niên làm thêm giờ phải thỏa mãn các điều kiện chung của việclàm thêm giờ nhng chỉ đối với những công việc theo quy định của pháp luậtlao động Các trờng hợp và điều kiện để huy động lao động cha thành niênlàm thêm giờ, cụ thể:

- Các trờng hợp đợc huy động làm thêm giờ:

+ Xử lý sự cố sản xuất;

13 Xem từ Điều 71 đến Điều 77 BLLĐ

Trang 27

+ Giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn;

+ Xử lý kịp thời các mặt hàng tơi sống, công trình xây dựng và sảnphẩm do yêu cầu nghiêm ngặt không thể bỏ dở đợc;

+ Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹthuật cao mà thị trờng không cung ứng đầy đủ, kịp thời

- Điều kiện:

+ Phải thỏa thuận với từng ngời lao động;

+ Số giờ làm thêm trong một ngày không quá 3,5 giờ trong một ngày,

200 giờ trong một năm;

+ Tổng số giờ làm thêm trong một tuần không quá trình 16 giờ;

+ Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ;

+ Mỗi tuần, đợc nghỉ ít nhất một ngày; mỗi tháng, đợc nghỉ ít nhất 4ngày;

+ Ngời lao động làm thêm trên 02 giờ trong ngày thì phải đợc nghỉ ítnhất 30 phút tính vào thời giờ làm thêm

Ngoài việc quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nh trên,pháp luật lao động còn bảo vệ lao động trẻ em thông qua các quy định xửphạt ngời sử dụng lao động khi có một trong các hành vi vi phạm các quy

định về thời gian làm việc theo tiêu chuẩn của Bộ luật lao động Theo đó,

Điều 13 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động đã quy định hình thức xử phạt hành

chính từ 1.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng tùy theo mức độ vi phạm.Tuy nhiên trên thực tế, trẻ em thờng làm những công việc rất khó tính thờigian lao động chính xác hoặc khó kiểm soát thời gian làm việc nh: phục vụtại nhà hàng, quán ăn, làm giúp việc cho các gia đình Do đó, việc xác

định thời gian lao động quả là một điều rất khó khăn, việc xử phạt hànhchính cũng vì thế mà không đợc thực hiện một cách triệt để

(iii) Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với lao động trẻ em

Trang 28

Nh chúng ta đã biết, lao động trẻ em là lao động cha phát triển đầy

đủ về mặt thể lực, trí lực Do đó, Nhà nớc cần có các quy định để đảm bảo

sự phát triển bình thờng cho các em khi tham gia quan hệ lao động bằngviệc quy định trách nhiệm của ngời sử dụng lao động

Khoản 1 Điều 119 BLLĐ có quy định: Nơi có sử dụng ng“Pháp luật lao ời lao

động cha thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi thanh tra viên lao động yêu cầu” Điều 121 BLLĐ cũng quy

định trách nhiệm quan tâm chăm sóc ngời lao động cha thành niên về mặtsức khỏe thuộc về ngời sử dụng lao động và đồng thời nghiêm cấm việc sửdụng ngời lao động cha thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguyhiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh h-ởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động - Thơng binh

và Xã hội và Bộ Y tế ban hành

Đối với trẻ em dới 15 tuổi khi tham gia quan hệ lao động, pháp luậtlao động quy định ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm: lập sổ theodõi riêng; Phải kiểm tra sức khỏe của các em trớc khi tuyển dụng và tiếnhành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít nhất 6 tháng 1 lần; Chịu trách nhiệm về

sự an toàn và sức khoẻ của trẻ em trong quá trình làm việc; (Điều 1 Mục IIIThông t 21/1999/TT-BLĐTBXH)

Ngoài các quy định trên, Nhà nớc còn quy định trách nhiệm cho tổ chứccông đoàn và thanh tra Nhà nớc trong kiểm tra, quản lý việc bảo đảm an toànlao động, vệ sinh lao động cho ngời lao động, nhất là lao động trẻ em

So sánh với quy định của pháp luật lao động Trung Quốc về vấn đềnày, Trung Quốc cũng đã đa ra các quy định cụ thể để đảm bảo sức khỏe và

an toàn lao động cho lao động cha thành niên Tại Điều 65 Bộ luật lao động

Trung Quốc có quy định: Đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức khám sức“Pháp luật lao

khỏe định kỳ cho lao động cha thành niên

Nhìn chung, các quy định của pháp luật lao động về vấn đề an toànlao động, vệ sinh lao động đã phù hợp với công ớc quốc tế về quyền trẻ em,phù hợp với Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 và các văn bản

Ngày đăng: 02/04/2013, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ở Việt Nam, hình ảnh trẻ em bị bóc lột sức lao động cũng không phải là hiếm. Các em bị bóc lột sức lao động thông qua các hình thức nh: phải làm  những công việc nặng nhọc, nguy hiểm; phải làm vợt quá thời gian pháp luật  quy định; tiền công đợc trả rẻ mạ - lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em
i ệt Nam, hình ảnh trẻ em bị bóc lột sức lao động cũng không phải là hiếm. Các em bị bóc lột sức lao động thông qua các hình thức nh: phải làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm; phải làm vợt quá thời gian pháp luật quy định; tiền công đợc trả rẻ mạ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w