Vai trò của pháp luật lao động trong bảo vệ lao động trẻ em ở Việt Nam

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em 1. Các quan niệm truyền thống

Việt Nam cũng là một trong các nớc Đông Nam á (ASEAN) đạt thứ hạng cao về phát triển con ngời (HDI), đứng thứ 108 trong danh sách 177 nớc xếp hạng của Liên Hợp Quốc 5.Theo báo cáo phát triển con ngời của UNDP, Việt Nam đợc coi nh một ví dụ thành công tiêu biểu cho nhóm các nớc đang phát triển về khả năng tơng tác cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển con ngêi.6. Về mặt luật pháp, tuy đã tơng đối đầy đủ và phù hợp với quy định của các Công ớc quốc tế nhng vẫn còn thiếu các văn bản hớng dẫn, ví dụ nh: về việc đối xử của ngời sử dụng lao động đối với lao động trẻ em..Ngoài ra, nhiều văn bản pháp luật còn cha cụ thể nên gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật lao động.

Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em

Sự bảo vệ này không chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động mà còn bảo vệ quyền lợi chính đáng của trẻ em..Pháp luật lao động phải thể hiện sự bảo vệ trẻ em trên các phơng diện: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, thậm chí cả nhu cầu nghỉ ngơi, nâng cao trình độ học vấn và trình độ nghề nghiệp, liên kết và phát triển trong môi trờng lao động và xã hội lành mạnh. Những quy định này đã tạo ra khung pháp lý để bảo vệ ngời lao động, đặc biệt là các lao động “nhí .” Tuy nhiên, vẫn cha có Bộ luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ lao động và các quan hệ có liên quan, điều này đã gây khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật nói chung, quá trình bảo vệ lao động trẻ em nói riêng.

Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em 1. Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em

Hay trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngời lao động đã làm việc thờng xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm, thì ng- ời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới (Khoản 1 Điều 17 BLLĐ) và Chính phủ phải có chính sách và biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hớng dẫn sản xuất kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tạo điều kiện để ngời lao động tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm..(Khoản 4. Trách nhiệm quan tâm đến vấn đề tiền lơng của ngời lao động cha thành niên đợc giao cho ngời sử dụng lao động theo quy định tại Điều 121 Bộ luật lao động và chỉ đợc quy định vẻn vẹn nh sau: “Ngời sử dụng lao động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc ngời lao động cha thành niên về các mặt lao động, tiền lơng, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động .” Không có một văn bản hay một quy định nào khỏc quy định trỏch nhiệm rừ ràng cho ngời sử dụng lao động phải quan tâm đến đâu, quan tâm nh thế nào?. Đối với việc sử dụng lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm, đợc quy định trong Khoản 2 Điều 122 BLLĐ “Ngời sử dụng lao động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định .” Theo đó, ngời sử dụng lao động muốn huy động lao động cha thành niên làm thêm giờ phải thỏa mãn các điều kiện chung của việc làm thêm giờ nhng chỉ đối với những công việc theo quy định của pháp luật lao động.

Điều 121 BLLĐ cũng quy định trách nhiệm quan tâm chăm sóc ngời lao động cha thành niên về mặt sức khỏe thuộc về ngời sử dụng lao động và đồng thời nghiêm cấm việc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành. Ngoài ra, tổ chức ILO đã đa ra 4 tiêu chuẩn đảm bảo quyền của ngời lao động, và một trong bốn tiêu chuẩn đó là “Bình đẳng trong nghề nghiệp .” Theo công ớc quốc tế số 100 và 111của ILO, các nớc thành viên cần ban hành và thực hiện các chính sách thúc đẩy sự bình đẳng về cơ hội và “hạn chế phân biệt đối xử trên cơ sở dân tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, ý kiến chính trị, nguồn gốc xuất thân”; đảm bảo tuân thủ nguyên tắc trả công ngang nhau cho lao động nam và lao động nữ đối với các công việc có giá trị ngang nhau. (ii) Quy định về giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động trẻ em Việc giải quyết tranh chấp lao động giữa ngời lao động cha thành niên với ngời sử dụng lao động phải tuân theo những nguyên tắc, trình tự chung giống nh việc giải quyết các tranh chấp lao động đối với những ngời lao động khác theo quy định tại Chơng XIV Bộ luật lao động và Bộ luật tố tụng dân sự n¨m 2004.

Tình hình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em 1. Kết quả đạt đợc trong quá trình thực hiện pháp luật lao động

Để ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm một cách có hiệu quả, ngày 12/02/2004 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg, trong đó giao Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội chủ trì đề án 4: “Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm .” Đây là cơ sở pháp lý để thực hiện tốt chủ trơng của Đảng và. * Hoàn thiện bộ tài liệu tập huấn và tổ chức tập huấn về quy trình kiểm tra, thanh tra liên ngành giữa Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội với Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em về tình hình trẻ em lao động nặng nhọc độc hại nguy hiểm ở các địa phơng trên toàn quốc. Thứ t, về mặt pháp luật, cha có một khung pháp luật lao động để ngăn ngừa việc sử dụng lao động trẻ em ở khu vực phi kết cấu 19, trong khuôn khổ gia đình và việc trẻ em tự kiếm sống; cũng nh cha có quy định riêng về công tác thanh tra, kiểm tra về lao động cha thành niên, số lợng các quy định riêng biệt trong Bộ luật lao động dành cho đối tợng lao động này còn quá ít (4.

19 Khu vực phi kết cấu: dùng để chỉ hoạt động kinh tế quy mô nhỏ của những ngời buôn bán ở vỉa hè, bán hàng rong ở các tụ điểm và nhà ga, bến cảng, những ngời làm dịch vụ lao động quét dọn, công nhân tự do, lao động giản đơn, thợ thủ công, những ngời điều khiển phơng tiện chuyên chở giao thông thô sơ..Nhà n- ớc thờng không kiểm soát đợc hoạt động của khu vực này.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao

Bổ sung các quy định riêng về việc đối xử của ngời sử dụng lao động đối với lao động trẻ em, cần đa ra những hình thức xử phạt nặng với những kẻ có hành vi phân biệt đối xử, lạm dụng sức lao động trẻ em hoặc lạm dụng tình dục trẻ em; Cần có các quy định u ái hơn trong vấn đề xử lý cũng nh lu hồ sơ. Do đó,cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung những nghề, công việc ảnh hởng xấu đến sự phát triển của lao động trẻ em và loại bỏ những công việc không còn ảnh hởng tiêu cực đến lao động trẻ em theo tinh thần và nguyên tắc của Công ớc số 182 của ILO. Hoàn thiện và tăng cờng cơ chế kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em ở các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hiện tợng lạm dụng sức lao động của trẻ em, bằng cách bồi dỡng, đào tạo kiến thức cho thanh tra lao động và huy động các bộ, ngành, các tổ chức xã.

(iii) Cần tăng cờng sự hợp tác quốc tế để đóng góp vào việc thiết lập các chuẩn mực, giảm đói nghèo chung và đánh giá tốt hơn tác động của những biện pháp chống lao động trẻ em đối với trẻ em cùng gia đình và trong khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế, để thúc đẩy những cam kết nhằm xóa bỏ lao.