3-Bài mới: Giới thiệu bài: ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách số
Trang 1Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
Ngày soạn:4-9-2007 Tuần 1-Bài 1
Ngày giảng:
Tiết1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích)
Lê Anh Trà
-A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn
luyện theo gơng Bác
B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh,
giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác
Nêu nội dung chính của từng phần?
- Một học sinh đọc lại đoạn 1
? Trong đoạn văn này tác giả đã khái
quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh
thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?)
? Nhận xét gì về cách viết của tác giả?
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
+Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh
+Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”
Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ
+Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng
định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM
II- Phân tích văn bản:
1
- Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh:
- Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói
ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Hồ Chí Minh
So sánh một cách bao quát đan xengiữa kể và bình luận
Khẳng định vốn tri thức văn hoá củaBác rất sâu rộng
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,
Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếpsúc với nhiều nền văn hoá Cụ thể là:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoạiquốc:
Trang 2Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn
hoá Hồ Chí Minh là gì?
? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả
trong đoạn này? tác dụng?
+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật
đến một mức khá uyên thâm”Học hỏitìm hiểu đến mức sâu sắc
+ “Chịu ảnh hởng của tất cả các nền vănhoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay”Tiếpthu có chọn lọc
+ “Phê phán những tiêu cực của CNTB”
“Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đãnhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc …
để trở thành một nhân cách rất Việt Nam
… rất hiện đại”
Đó chính là điều kỳ lạ vì Ngời đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nớc ngoài Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế Bác đã kết hợp giữa truyền thống
và hiện đại, giữa phơng Đông và phơngTây, xa và nay, dân tộc và quốc tếNghệthuật đối lập
=>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hàihoà …
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học
Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết
hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dântộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủtịch Hồ Chí Minh?
- Hớng dẫn về nhà: Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản
Ngày soạn :4-9-2007
Ngày giảng:
Tíêt 2 - Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp)
Lê Anh Trà
-A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hớng dẫn của giáo viên
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
Trang 3Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào?
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
(Tiếp tục tìm hiểu văn bản)
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản:
- Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
? Phong cách sống của Bác đợc tác giả
đề cập tới ở những phơng tiện nào?
cách viết của tác giả?
? Phân tích hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật trên?
? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng
ta cần nhìn nhận nh thế nào cho đúng?
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách
sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các
-Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh:
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh caocủa Ngời
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏbằng gỗ”… “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ… đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ”
“Đôi dép lốp thô sơ”
+ T trang: “T trang ít ỏi, một chiếc valicon với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cákho, rau luộc, da ghém, cà muối”
Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên,nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nớc mà hết sức giản dị)
=>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Báccũng giống nh các nhà nho nổi tiếng trớc
đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) –Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam+ “Không phải là một cách tự thần thánhhoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”
+ Đây cũng không phải là lối sống khắckhổ của những con ngời tự vui trong cảnhnghèo khó
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổcho tinh thần sảng khoái, một quan niệmthẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên)
Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận,
so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm,dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiềntriết, thuần đức, danh nho di dỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao,…)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh Giúp ngời đọc thấy đợc
sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triếtcủa dân tộc
Tổng kết, ghi nhớ:
1- Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt
- Nghệ thuật đối lập
2- Nội dung:
Trang 4Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ
Củng cố, dặn dò:
1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại những câu chuyện
về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh
2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh
Bác không những giản dị trong lối sống
mà Bác còn giản dị trong nói, viết
- Học bài
- Chuẩn bị bài “Các phơng pháp hội thoại”
Ngày soạn 5-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 3 - Các phơng châm hội thoại
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng chậm về chất
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: hợp đồng , giấy A0
- Học sinh: chuẩn bị bài theo hợp đồngg
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong chơng trình ngữ văn lớp 8, các em đã đợc tìm hiểu về vai XH trong hội
thoại, lợt lời trong hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần
nắm đợc t tởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phơng châm hội thoại
* Hoạt động 2: Bài học:
1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu theo HĐ
* Ví dụ 1: Đoạn đối thoại.
- Hai học sinh đọc
? Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời
“ở dới nớc” thì câu trả lời đó có đáp ứng
điều mà An cần biết không? Vì sao?
Câu trả lời không làm cho An thoả mãn
vì nó mơ hồ về ý nghĩa An muốn biết Ba học
bơi ở địa điểm nào “ở đâu?” chứ không phải
An hỏi bơi là gì?
? Ba cần trả lời nh thế nào?
Câu trả lơi, ví dụ: “Mình học bơi ở bể bơi
của Nhà máy nớc”
? Từ đây, em rút ra đợc bài học gì về giao tiếp?
Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn
những gì mà giao tiếp đòi hỏi
* Ví dụ 2: Truyện cời “Lợn cới, áo mới”
- Hai học sinh đọc, kể lại truyện
? Vì sao truyện lại gây cời?
2- Kết luận:
a Phơng châm về lợng:
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung,nội dung của lời nói phải đáp ứng yêucầu của cuộc giao tiếp, không thiếu,không thừa (Phơng châm về lợng)
Trang 5Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
Truyện gây cời vì cách nói của hai nhân vật
? Lẽ ra anh “Lợn cới” và anh “áo mới” phải
hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ
biết đợc điều cần hỏi và trả lời?
Lẽ ra chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào
chạy qua đây không?”
- Trả lời “(Nãy giờ) tôi chẳng thấy có con lợn
nào chạy qua đây cả!”
Nh vậy, các nhân vật ở đây nói nhiều hơn
những gì cần nói
? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta
cần phải tuân thủ yêu cầu gì?
Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói
? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ
phơng châm về lợng trong giao tiếp Hãy
? Qua truyện cời trên, hãy cho biết cần tránh
điều gì trong gia tiếp?
Trong giao tiếp, không nên nói những điều
mà mình không tin là đúng sự thật-trái với
điều ta nghĩ
? Nếu không biết chắc ngày mai lớp lao động
thì em có thông báo điều đó với các bạn trong
lớp không? Vì sao?
? Tơng tự, khi em không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có nên trả lời với thầy
(cô) là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Vì sao?
Em không nên thông báo với cả lớp, không
trả lời với thầy (cô) nh vậy Vì em cha biết
chắc chắn
? Qua tình huống trên, hãy rút ra điều cần
tránh trong giao tiếp?
Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà
? Qua trên, em hãy cho biết trong hội thoại,
cần phải lu ý phơng châm nào nữa (ngoài
a-… gia súc nuôi ở trong nhà
Lặp từ ngữ gia súc-nuôi ở trong nhà (Thừa)b-… loài chim có hai cánh
Thừa cụm từ “có hai cánh” vì đó là đặc
điểm của loài chim
Trang 6Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Học sinh đọc yêu cầu cảu đề bài
đa ra cha đợc kiểm chứng
b- Sử dung các từ ngữ này trong diễn đạt
để tuân thủ phơng châm về lợng: Báo chongời nghe biết việc nhắc lại nội dung đã
cũ là do chủ ý của ngời nói
Tiết 4 - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh,làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: câu hỏi , giâýAo
- Học sinh: trả lời câu hỏi
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
ở lớp 8, các em đã đợc học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này
Trang 7Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đólà: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật
* Hoạt động 2: Bài học:
1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh?
Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (Kiến
thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…
của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên,
xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu,
giải thích
? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh?
Cung cấp tri thức (Kiến thức) song đòi hỏi
phải khách quan, xác thực và hữu ích cho
con ngời
? Trong văn bản thuyết minh, ngời ta thờng
dùng những phơng pháp thuyết minh nào?
Các phơng pháp: Nêu định nghĩa, giải
thích, phơng pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số
Văn bản cung cấp tri thức khách quan về
đối tợng đó là sự kỳ là của Hạ Long là vô tận
? Đặc điểm này có dễ dàng thuyết minh bằng
cách đo đếm, liệt kê không? Vì sao?
Không thể thuyết minh đợc đặc điểm này
một cách dễ dàng bằng cách đo đếm, liệt kê
đợc vì đối tợng thuyết minh rất trừu tợng
? Trong văn bản này, tác giả đã sử dụng phơng
pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
Phơng pháp liệt kê, giải thích
? Với các phơng pháp thuyết minh này đã
nêu ra đợc sự kỳ lạ của Hạ Long cha? Tác
giả hiểu sự kỳ lạ ở đây là gì? (Thể hiện qua
câu văn nào?)
+ Với các phơng pháp thuyết minh trên
cha thể nêu ra đợc sự kỳ lạ của Hạ Long
+ Tác giả hiểu sự kỳ lạ của Hạ Long là:
“Chính nớc làm cho đá sống dậy… hồn”
? Để làm rõ “Sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận”
một cách sinh động, hấp dẫn, tác giả còn vận
dụng biện pháp nghệ thuật nào? Thể hiện cụ
thể ra sao?
Sử dụng các biện pháp nghệ thuật:
+ “Chính nớc làm cho đá sống dậy… tâm hồn”
+ “Nớc tạo nên sự di chuyển Và di chuyển
theo mọi cách” tạo nên sự thú vị của cảnh sắc
2- Kết luận:
Tìm hiểu việc sử dụng một số biện phápnghệ thuật trong văn bản thuyết minh
a-Ôn tập văn bản thuyết minh.
b-Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
- Muốn cho văn bản thuyết minh đợcsinh động, hấp dẫn, ngời ta vận dụngthêm một số biện pháp nghệ thuật nh
kể chuyện, tự thuật, nhân hoá hoặccác hình thức vè, diễn ca (Trình bàybằng văn vần)
- Các biện pháp nghệ thuật cần sửdụng thích hợp, góp phần làm nổi bật
đặc điểm của đối tợng thuyết minh
và gây hứng thú cho ngời đọc
Trang 8Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du
khách, tuỳ theo cả hớng ánh sáng dọi vào
các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên thế giới
sống động, biến hoá đến lạ lùng: Biến chúng
từ những vật vô tri thành vật sống động có hồn
=> Tác giả sử dụng biện pháp tởng tợng và
liên tởng, tởng tợng những cuộc dạo chơi
với các khả năng dạo chơi (Tám chữ “Có thể”),
khơi gợi những cảm giác có thể có (Thể hiện
qua các từ: Đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hoá
thân), dùng phép nhiên hoá
- Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ là đá và
nớc mà còn là một thế giới sống có hồn
? Nh vậy, tác giả đã trình bày đợc sự kỳ lạ
của Hạ Long cha? Nhờ biện pháp gì?
? Qua văn bản trên hãy cho biết khi viết văn
bản thuyết minh cần lu ý điều gì để văn bản
? Văn bản này có tính chất thuyết
minh không? Tính chất thuyết
minh ấy thể hiện ở những điểm nào?
+ Những tính chất chung về họ, giống, loài.+ Các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể
Cung cấp các kiến thức đáng tin cậy: Từ đóthức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ýthức diệt ruồi
- Phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng:
+ Về cấu trúc: Giống nh biên bản 1 cuộc tranhluận về mặt pháp lý
+ Về nội dung: Giống nh một câu chuyện kể
về loài ruồi
- Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, có tìnhtiết, miêu tả,…
- Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật:
+ Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn,thú vị
+ Các biện pháp nghệ thuật này gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa họcthêm tri thức
2-Bài tập 2: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật
đợc sử dụng để thuyết minh
- Nói về tập tính của chim én
- Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏlàm đầu mối câu chuyện
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Trang 9Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn bản thuyết minh để làm cho văn bản này thêm sinh động, hấp dẫn
Tiết 5 - Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật
vào văn bản thuyết minh
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Su tầm các bài viết có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trongvăn bản thuyết minh có liên quan
- Học sinh: Theo sự hớng dẫn của giáo viên
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
có tác dụng gì? Ta cần lu ý điều gì khi sử dụng?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Để tạo lập một văn bản thuyết minh có sức thuyết phụccao các em cần vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách có hiệu quả Giờ hômnay chúng ta cùng nhau luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
* Hoạt động 2: Bài học:
- Hai học sinh đọc lại đề bài
? Xác định yêu cầu của đề bài?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật
vào bài văn nh thế nào?
I- Đề bài:
Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Cáiquạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón
II-Phân tích đề:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Nội dung thuyết minh: Nêu đợc công dụng,cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái quạt (Cái kéo, cái bút, chiếc nón)
- Hình thức thuyết minh: Vân dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết vui tơi, hấp dẫn nh kể chuyện, tự thuật, hỏi đáptheo lối nhân hoá
III- Trình bày và thảo luận:
1- Học sinh ở từng nhóm trình bày:
- Trình bày dàn ý chi tiết
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuậttrong bài văn
Ví dụ: Thuyết minh về cái quạt:
- Mở bài: Giới thiệu về cái quạt một cách kháiquát
- Thân bài: Giới thiệu cụ thể về cái quạt:+ Quạt là một đồ dùng nh thế nào? (Phơng pháp nêu định nghĩa)
+ Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại nhthế nào? (Phơng pháp liệt kê)
Trang 10Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Hãy đọc đoạn mở bài cho đề văn
em đã chọn?
- Học sinh cả lớp thảo luận, nhận
xét, bổ sung dàn ý của bạn?
Giáo viên nhận xét u, khuyết điểm
của học sinh qua phần chuẩn bị bài
và qua giờ học
*Hoạt động 3:
+ Mỗi loại quạt có cấu tạo và công dụng nh thế nào? (Phơng pháp phân tích phân loại).+ Để sử dụng quạt có hiệu quả cần bảo quảnquạt nh thế nào?
- Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong cuộc sống
- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bàivăn: Có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện,
- Hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị bài
- Bớc đầu có định hớng vận dụng các biệnpháp nghệ thuật vào bài viết
2-Tồn tại:
- Một số học sinh chuẩn bị bài cha kỹ
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật cha thậtlinh hoạt
Luyện tập:
Vận dụng một số biện pháp NT vào viết đoạn văn trong phần thân bài với các đề văn trên(TM về cái bút, cái kéo, cái quạt )
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Học sinh về nhà:
+ Xem lại bài + Làm bài tập
+ Soạn văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
Tuần 2 - Bài 2Ngày soạn :8-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 6 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Trích)
Gabrien Gacxia Macket
-A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách
so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tài liệu liên quan đến bài học
- Học sinh: Những bài viết có liên quan
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh?
Sau khi đọc xong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em đã học
tập và rèn luyện nh thế nào theo tấm gơng Bác Hồ trong lối sống
và việc tiếp thu văn hoá nớc ngoài?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trang 11Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề
với nhân dân Việt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà
Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, trên thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm Vậy chúng ta cần có thái độ …
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
- Hớng dẫn học sinh đọc văn bản:
Rõ ràng, rứt khoát, đanh thép
? Dựa vào phần chu thích *, hãy
giới thiệu những nét chính nhất về
(2): Tiếp đến “cho toàn thế giới”
(3): Tiếp đến “Xuất phát của nó”
(4): Còn lại
các nhóm trình bày kết quả H Đ nhóm
? Cho biết luận điểm mà tác giả nêu
ra và tìm cách giải quyết trong văn
- Năm 1982, đợc nhận giải thởng Nô-ben
về văn học
- Tháng 8/1986, ông đợc mời tham dự cuộcgặp gỡ của nguyên thủ 6 nớc với nội dungkêu gọi chấm rứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu
vũ khi hạt nhân để đảm bảo an ninh và hoà bình thế giới
- Văn bản này trích từ tham luận của ông
* Đọc và hiểu các chú thích 1, 2, 3, 4, 5, 6
3- Bố cục :
- Văn bản này thuộc cụm văn bản nhật dụng
- Thể loại nghị luận chính trị xã hội
- Chia thành 3 phần hoặc 4 phần:
(1): Từ đầu đến “sống tốt đẹp hơn”
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặnglên toàn trái đất
(2): Tiếp đến “xuất phát của nó”
Chứng cứ và lý do cho sự nguy hiểm và phi
lý của chiến tranh hạt nhân
(3): Còn lại: Nhiệm vụ của tất cả chúng ta và
ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấpbách của toàn thể nhân loại
- Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ cókhả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinhkhác trong hệ mặt trời
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khảnăng cải thiện đời sống cho hàng tỷ ngời.Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội,
y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục, … với nhữngchi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã chothấy tính chất phi lý của việc đó
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lý trí của loài ngời mà còn ngợc lại với
Trang 12Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Cho nhận xét về luận điểm và hệ
thống luận cứ của văn bản này?
lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá, đa tất cả thế giới về lại điểm xuất phát cách đâyhàng nghìn triệu năm
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấutranh vì một thế giới hoà bình
Các luận cứ mạch lạc, chặt trẽ, sâu sắc
=> Tính thuyết phục của cách lập luận
* Hoạt động 3: Tổng kết – ghi nhớ (Thực hiện ở tiết sau)
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản
- Học sinh về nhà: + Học bài + Làm bài tập 1 (SBT)>
+ Soạn tiếp tiết 2
Ngày soạn :9-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 7 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiếp)
Gabrien Gacxia Macket
-A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách
so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: T liệu liên quan đến bài học
- Học sinh: Tranh ảnh, những bài viết có liên quan đến bài học
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ: + Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản
+ Nhận xét về tính chặt chẽ của hệ thống luận cứ ấy
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho bài mới của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giời trớc, chúng ta đã tìm hiểu về luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản
“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” Giờ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn
hệ thống luận cứ trong văn bản
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
- Học sinh đọc đoạn 1
? Tác giả đã mở đầu bài viết ntn?
? Nhận xét về cách mở đầu bài viết
của tác giả?
? Cho biết tác dụng của cách viết này?
? Tác giả còn giúp ngời đọc thấy
rõ hơn sức tàn phá của kho vũ khí
hạt nhân bằng cách nào?
II Phân tích văn bản : (Tiếp theo)
2- Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân :
- “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8/8/1986”
- “Nói nôm na ra… mỗi ngời, không trừ trẻcon, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ:Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy
… mọi dấu vết của sự sống trên trái đất”
Việc xác định cụ thể thời gian, đa ra số liệu cụ thể, câu hỏi rồi tự trả lời
=> Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp củanguy cơ chiến tranh hạt nhân
- So sánh với một điển tích lấy từ thần thoại
Hy Lạp “Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặnglên chúng ta nh thanh gơm Đa-mô-clét”
- Những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy
“Có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang soayquanh mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa và
Trang 13Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Cho biết tác dụng của cách viết
nhà tiểu thuyết của nó”
? Theo tác giả “Chạy đua vũ trang
là đi ngợc lại lý trí… đi ngợc lại
lý trí của tự nhiên” Vì sao vây?
? Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã
đa ra những chứng cứ nào?
? Nhận xét gì về chứng cứ mà tác
giả đa ra?
phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời”
- So sánh sự nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân với dịch hạch (So sánh ẩn dụ)
Thu hút, gây ấn tợng mạnh mẽ với ngời
đọc về tính chất hệ trọng của vấn đề đang nói tới
3- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ng
ời đ ợc sống tốt đẹp hơn :
- Năm 1981, UNICEF định ra một chơng trình giải quyết những vấn đề cấp bách cho
500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới về y tế,giáo dục sơ cấp, … với 100 tỷ USD = Số tiềnnày gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lợc B.1B của Mỹ và dới 1000 tênlửa vợt đại châu
- Lĩnh vực y tế: Kinh phí của chơng trình phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét chohơn 1 tỷ ngời, cứu hơn 14 triệu trẻ em ChâuPhi-Bằng giá của 10 chiếc tàu sân bay Ni-mítmang vũ khí hạt nhân của Mỹ dự định sản xuất từ năm 1986 đến năm 2000
- Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Năm 1985 (Theo tính toán của FAO), 575 triệu ngời thiếu dinhdỡng-Không bằng kinh phí sản xuất 149 tênlửa MX, chỉ 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông
cụ cần thiết cho các nớc nghèo trong 4 năm
- Lĩnh vực giáo dục: Xoá nạn mù chữ cho toànthế giới - Bằng tiền đóng 2 tầu ngầm mang vũkhí hạt nhân
Nghệ thuật: Đa ra hàng loạt dẫn chứng vớinhững so sánh ở các lĩnh vực, với các số liệu
cụ thể
=> Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý củacuộc chạy đua vũ trang Ngời đọc không khỏingạc nhiên, bất ngờ trớc sự thật hiển nhiên
mà phi lý: Nhận thức đầy đủ rằng, cuộc chạy
đua vũ trang đã và đang cớp đi của thế giớinhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của conngời, nhất là ở các nớc nghèo
4- Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ng ợc lại lý trí của con ng ời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên :
- “Lý trí của tự nhiên”: Quy luật của tự nhiên,logic tất yếu của tự nhiên
Nh vậy: Chiến tranh hạt nhân không chỉtiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất Vì vậy nó phản tiến hoá,phản lại “Lý trí của tự nhiên”
- “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất
… 380 triệu năm con bớm mới bay đợc, 180triệu năm nữa bông hồng mới nở… 4 kỷ địachất, con ngời mới hát đợc hay hơn chim vàmới chết vì yêu”
- “Chỉ cần bấm nút một cái là đa cả quá trình
vĩ đại và tốn kém đó của bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”
Những chứng cứ từ khoa học địa chất, cổsinh học + Biện pháp so sánh
Trang 14Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Với cách lập luận nh trên, tác giả
giúp chúng ta nhận thức đợc điều gì?
- Một học sinh đọc đoạn văn cuối
? Sau khi chỉ ra cho chúng ta thấy
hiểm hoạ của chiến tranh vũ khí
hạt nhân, tác giả đã hớng ngời
đọc tới điều gì? (Thể hiện cụ thể
qua câu văn nào?)
? Với tác giả, ông đã đa ra sáng
? Nêu nội dung chính của văn bản?
Hai học sinh đọc ghi nhớ
5- Nhiệm vụ khẩn thiết của chúng ta :
- “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc
đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vàobản đồng ca của những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoàbình, công bằng”
Hớng ngời đọc với thái độ tích cực là đấutranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho mộtthế giới hoà bình
- Đề nghị của tác giả: Lập ra một nhà băng
lu trữ trí nhớ:
+ Nhân loại tơng lai biết đến cuộc sống củachúng ta đã từng tồn tại, có đau khổ, có bấtcông, có tình yêu, hạnh phúc
+ Nhân loại tơng lai biết đến những kẻ vìnhững lợi ích ti tiện mà đẩy nhân loại vào hoạdiệt vong
Nhân loại cần gìn giữ ký ức của mình, lịch
sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhânloại vào thảm hoạ hạt nhân
để loạibỏ nguy cơ ấy
- Về nhà: Học bài + Tìm thêm các tài liệu vềtác hại của chiến tranh và nguy cơ chiến tranhhạt nhân
- Soạn bài: “Các phơng châm hội thoại”
Ngày soạn :10-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 8 - Các phơng châm hội thoại (Tiếp theo)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
Trang 15Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Câu hỏi: Thế nào là phơng châm hội thoại về lợng, phơng châm hội thoại
về chất? Cho ví dụ minh hoạ?
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu phơng châm hội thoại về lợng, về chất Song để hội thoại vừa đợc đảm bảo về nội dung, vừa giữ đợc quan hệ chuẩn mựcgiữa các cá nhân tham gia vào hội thoại, ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này trong giờhọc hôm nay
* Hoạt động 2: Bài học:
1.Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:Theo H Đ
* Ví dụ 1 (SGK21):
Câu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”
? Câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội
thoại nh thế nào?
Tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ngời
nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu
nhau
? Thử tởng tợng điều gì sẽ xẩy ra nếu nh
xuất hiện tình huống hội thoại nay?
Những con ngời sẽ không giao tiếp với nhau
đợc và những hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn
? Qua đây, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung đợc truyền đạt Nh
vậy giao tiếp sẽ không đạt kết quả mong muốn
? Qua đây, em có thể rút ra đợc bài học gì
trong giao tiếp?
Khi giao tiếp, cần chú ý tới cách nói ngắn
gọn, rành mạch
* Ví dụ 3 (SGK22):
Câu “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy”
? Có thể hiểu câu trên theo mấy cách?
Đợc hiểu theo hai cách:
+ Cách 1: Xác định cụm từ “của ông ấy” bổ
nghĩa cho “nhận định” Câu trên có thể hiểu là:
Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn
+ Cách 2: Xác định cụm từ “của ông ấy” bổ
nghĩa cho “truyện ngắn” Câu trên có thể hiểu
là: Tôi đồng ý với những nhận định của ai đó về
truyện ngắn của ông ấy (Do ông ấy sáng tác)
? Để ngời nghe không hiểu lầm phải nói nh
2.Kết luận:
a- Ph ơng châm quan hệ :
Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
* Ghi nhớ (SGK21).
b- Ph ơng châm cách thức:
Khi giao tiếp, cần chú ý (tới) nóingắn gọn, rành mạch; tránh cáchnói mơ hồ (Phơng châm cách thức)
Trang 16Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
thế nào?
Có thể chọn một trong các cách sau:
1 Tôi… của ông ấy về truyện ngắn
2 Tôi… nhận định về truyện ngắn mà ông ấy
sáng tác
3 Tôi… nhận định của các bạn về… truyện
ngắn của ông ấy
? Qua ví dụ trên, rút ra đợc kết luận gì trong
giao tiếp của bản thân em?
Khi giao tiếp, nếu không vì một lý do đặc
biệt thì không nên nói những câu mà ngời nghe
có thể hiểu theo nhiều cách (Cách nói mơ hồ)
- Đọc phần ghi nhớ (SGK22)
* Ví dụ 4: Truyện “Ngời ăn xin” (SGK22):
- Một học sinh đọc truyện
? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong truyện
đều cảm thấy mình đã nhận đợc từ ngời kia
một cáci gì đó?
Hai ngời đều không có tiền bạc nhng cả
hai đều cảm nhận đợc tình cảm mà ngời kia
đã giành cho mình, đó là tình cảm: Tôn trọng,
chân thành và quan tâm đến ngời khác
? Em rút ra đợc bài học gì từ câu chuyện?
Trong giao tiếp, cần phải tôn trọng ngời đối
thoại (Dù hoàn cảnh, địa vị xã hội của ngời đối
thoại nh thế nào đi nữa, không nên cảm thấy
ngời đối thoại thấp kém hơn mình mà dùng
+ “Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi”
Cũng chẳng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng”.+ “Một lời nói quan tiền, thúng thóc, một lờinói dùi đục cẳng tay”
+ “Một câu nhịn là chín câu lành”
2-Bài tập 2: (SGK23)
- Phép tu từ TV có liên quan trực tiếp tới phơngchâm lịch sự là: Phép nói giảm, nói tránh
Ví dụ: Cụ ấy đã chết cách đây 10 năm
Cụ ấy đã khuất núi 10 năm rồi
3-Bài tập 3: (SGK23)
a- … nói mát d- … nói leo
b- … nói hớt e- … nói ra đầu, ra đũa.c- … nói móc
- Cách nói a, b, c, d có liên quan tới phơng châm lịch sự, cách nói e có liên quan đếnphơng châm cách thức
4-Bài tập 4: (SGK23, 24)
Trang 17Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Trình bày miệng
a- Ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không
đúng vào đề tài mà 2 ngời đang trao đổi
Tránh để ngời nghe hiểu rằng mình không tuân thủ phơng châm quan hệ
b- Đôi khi, vì một lý do nào đó, ngời nói phảinói một điều mà nghĩ là điều đó sẽ làm tổn thơng thể diện của ngời đối thoại Để giảm nhẹ ảnh hởng tới ngời nghe, ngời nói dùngcách diễn đạt này – Phơng châm lịch sự
c- Những cách nói “Đừng nói leo, … với tôi”
báo hiệu cho ngời nghe biết rằng ngời đó
đã không tuân thủ phơng châm lịch sự và cầnphải chấm rứt
+ Chuẩn bị bài: * “Sử dụng yếu tố miêu tả….”
* “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả….”
- Giáo viên: Những đoạn văn, bài văn thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả
- Học sinh: Su tầm những đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
C Tiến trình bài giảng:
Khi sử dụng cần lu ý điều gì? Đọc đoạn văn trong phần thân bài có sử dụng biện
pháp nghệ thuật (Đối tợng thuyết minh tự chon)?
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Năm lớp 8, chúng ta đã đợc tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự
sự và nghị luận Vậy yếu tố này có vai trò nh thế nào trong văn bản thuyết minh
và chúng ta sẽ sử dụng vào quá trình thuyết minh một đối tợng cụ thể ra sao, mời
các em vào giờ học hôm nay
Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh:
- Vai trò của cây chuôí đối với đời sống vật chất
và tinh thần của ngời Việt Nam từ xa đến nay
2.Kết luận:
Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh
độnghấp dẫn, bài thuyết minh
có thể kết hợp sử dụng yếu tốmiêu tả Yếu tố miêu tả có tácdụng làm cho đối tợng thuyết
Trang 18Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc trồng,
chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của
cây chuối
? Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối
Những câu văn thuyết minh:
(1)- “Đi khắp Việt Nam … núi rừng”
“Cây chuối rất a nớc … cháu lũ”
(2)- “Cây chuối là thức ăn … hoa, quả!”
(3)- Giới thiệu quả chuối: Những loại chuối và
công dụng của nó
+ “Quả chuối là một món ăn ngon”
+ “Nào chuối hơng … thơm hấp dẫn”
+ “Mỗi cây chuối đều cho ta một buồng chuối …
“Đi khắp Việt Nam … núi rừng”
“Không phải là quả tròn nh trứng quốc … cuốc”
“Không thiếu những buồng chuối… tận gốc cây”
“Chuối xanh … món gỏi”
? Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả trên?
Giúp ngời đọc hình dung các chi tiết về loại
cây, lá, thân, quả của cây chuối - Đối tợng TM
? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh, bài văn
này, theo em có thể bổ sung những gì?
Bổ sung:
- Thuyết minh: Phân loại chuối, thân chuối, lá
chuối, nõn chuối, hoa chuối, gốc (củ và rễ)
- Có thể thuyết minh một số công dụng của cây
chuối, quả chuối xanh, quả chuối chín, lá chuối
tơi, lá chuối khô, …
- Miêu tả: + Thân cây: Tròn, mọng nớc
+ Tàu lá: Xanh rờn, bay xào xạc,…
+ Củ chuối: Gọt vỏ thấy một màu trắng
mỡ màng nh màu củ đậu đã bóc vỏ
? Trong văn bản trên, tác giả đã sử dụng yếu tố miêu
tả vào bài viết, cho biết tác dụng của yếu tố này?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ
minh đợc nổi bật, gây ấn tợng
1-Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi
tiết thuyết minh
- Thân cây chuối thẳng và tròn nh một cây cột trụ mọng nớc gợi ra cảm giác mát mẻ rễ chịu
- Lá chuối tơi xanh rờn xào xạc trong nắng sớm
- Quả chuối chín màu vàng vừa bắt mắt, vừa dậylên một mùi thơm ngọt ngào, quyến rũ
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn nh mộtbức th còn phong kín đang đợi gió mở ra
2-Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau:
- “Tách … nó có tai”
- “Chén của ta không có tai”
- “Khi mời ai … rất nóng”
Trang 19Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
Văn bản “Trò chơi ngày xuân”
- “Những ngày đầu năm, … lòng ngời”
- “Qua sông Hồng, … ợt mà” m
- “Lân đợc trang trí công phu,… chạy quanh”
- “Những ngời tham gia,… mỗi ngời”
- “Bàn cờ là sân bãi rộng,… che lọng”
- “Với khoảng thời gian nhất định,… khê”
- “Sau hiệu lệnh … đôi bờ sông”
Tiết 10 - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đoạn văn mẫu
- Học sinh: Chuẩn bị theo hớng dẫn trong sách giáo khoa
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong vănbản thuyết minh về mặt lý thuyết Giờ học này, chúng ta sẽ vận dụng kỹ năng sử
dụng yếu tố miêu tả vào thuyết minh một đối tợng cụ thể trong đời sống
* Hoạt động 2: Bài học :
- Một học sinh đọc đề bài (SGK28)
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề
gì?
? Cụm từ “Con trâu ở làng quê
Việt Nam” bao gồm những ý gì?
? Với vấn đề này, ta cần trình bày
những ý gì?
? Hãy lập dàn ý cho đề văn này
I-Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
II-Phân tích đề - lập dàn ý:
- Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam
- Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống củangời nông dân, trong nghề nông của ngời Việt Nam: Đó là cuộc sống của ngời làm ruộng, con trâu trong việc đồng áng, con trâutrong cuộc sống làng quê, …
* Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
- Thân bài:
+ Con trâu trong nghề làm ruộng: Là sức kéo
để cày bừa, kéo xe, trục lúa, …+ Con trâu trong lễ hội, đình đám
+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc,sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ
+ Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dânViệt nam
+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
- Kết luận
III-Trình bày:
1.Xây dựng đoạn mở bài:
Trang 20Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà hãy
trình bày phần mở bài: Vừa có nội
dung thuyết minh, vừa có yếu tố
miêu tả
- Trình bày đoạn văn thuyết minh
với từng ý (Dựa vào dàn ý của
- Giáo viên đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
những u, khuyết điểm của học
2.Xây dựng đoạn trong phần thân bài:
- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng: (Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa)
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
(Hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam)
+ Cảnh trẻ en chăn trâu
+ Những con trâu cần cù gặm cỏ
3.Xây dựng đoạn kết bài:
Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoanngoãn,…
IV- Nhận xét, đánh giá:
1.Ưu điểm:
- Các em đều có tinh thần chuẩ bị bài nghiêm túc
- Đã biết sử dụng yếu tố miêu tả vào bài viếtmột cách khá nhuần nhuyễn
- Viết đợc những đoạn văn miêu tả khá thuyếtphục: Vừa cung cấp đợc tri thức khách quan,vừa có hình ảnh
+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh về con trâu ởlàng quê Việt Nam
- Hớng dẫn học sinh về nhà:
+ Xem lại bài và hoàn chỉnh bài văn
+ Soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em”
Tuần 3-Bài 3 Ngày soạn : 13-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 11 - Tuyên bố thế giới về sự sống còn,quyền đợc bả0 vệ và phát triển của trẻ em (Trích)
A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Trang 21Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”… câu hát giúp mỗi chúng ta ý thức rõhơn về vai trò của trẻ em với đất nớc, với nhân loại Song, hiện nay vấn đề chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục trẻ em bên cạnh những mặt thuận lợi còn đang gặp nhữngkhó khăn, thách thức cản trở không nhỏ ảnh hởng sấu đến tơng lai phát triển của
các em Văn bản “Tuyên bố …” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề này
? Trong phần mở đầu đã nêu ra
vấn đề gì? (Vì sao lại cần phải họp
Hội nghị cấp cao thế giới để bàn
- Sau phần “Nhiệm vụ”, văn bản còn 2 phần:
“Cam kết” và “Những bớc tiếp theo” khẳng
định quyết tâm và nêu ra một chơng trình, các bớc cụ thể cần phải làm
(2): Phần “Sự thách thức”: Thực trạng cuộcsống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới.(3): Phần “Cơ hội”: Khẳng định những điềukiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
có thể đẩy mạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em.(4): Phần “Nhiệm vụ”: Xác định những nhiệm
vụ cụ thể có tính cấp bách
Bố cục chặt trẽ, hợp lý (Thể hiện ngay ở tiêu đề của các mục)
II-Phân tích văn bản:
1.Phần mở đầu:
- Mục 1: Nêu vấn về, giới thiệu mục đích và
nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới, đó là:
“Cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ emmột tơng lai tốt đẹp hơn”
Sự quan tâm sâu sắc của công đồng quốc tế
- Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu
của trẻ em, khẳng định quyền đợc sống, đợcphát triển trong hoà bình, hạnh phúc
Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, có tính chất khẳng định
Trang 22Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Một h/s đọc phần “Sự thách thức”
? Để mở đầu phần này, bản “Tuyên
bố” đã đề cập tới nội dung gì? (Thể
hiện qua câu văn nào? Mục nào?)
- Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ
em đợc thể hiện trong phần này
ra sao?
? Các từ “hàng ngày”, “mỗi ngày”
mở đầu các mục 4, 5, 6 cùng với
các từ chỉ số lợng, những con số
còn cho ta biết thêm điều gì về
cuộc sống của trẻ em?
- Mục 3: Vừa có vai trò chuyển đoạn, chuyển
ý, giới hạn vấn đề “Tuy nhiên, thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em …”
- Thực tế cuộc sống của trẻ em:
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạolực, của nạn phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc,chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài
+ Chịu những thảm hoạ của đói nghèo, khủnghoảng kinh tế, của tình trạng vô gia c, dịchbệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp
+ Nhiều trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnh tật (40.000 trẻ em)
Các từ: “Hàng ngày” mở đầu mục 4
“Mỗi ngày” mở đầu mục 5, 6
Các từ chỉ số lợng: Vô số, hàng triệu trẻ em, 40.000 cho chúng ta thấy rõ thực tế cuộc sốngcủa nhiều trẻ em đang diễn ra hàng ngày Đó
là vấn đề bức xúc cần phải giải quyết để khắcphục
(Cuộc sống của trẻ em trên thế giới còn là nạnnhân của việc buôn bán trẻ em, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em các nớc Nam á sau trận
động đất, sóng thần)
- Mục 7: Trách nhiệm phải đáp ứng những thách
thức đã nêu trên thuộc về những nhà lãnh đạochính trị các nớc
* Hoạt động 3: Tổng kết, ghi nhớ (Thực hiện ở tiết sau).
A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Su tầm toàn văn bản “Tuyên bố …”
- Học sinh: Su tầm những t liệu có liên quan đến bài học
C Tiến trình bài giảng:
Trang 23Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
phần “Sự thách thức”?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu văn bản “Tuyên bố …”, giờ này
chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp văn bản này để thấy đợc trớc những khó khăn,
thách thức với cuộc sống của trẻ em nh vậy thì Hội nghị cấp cao thể giới về trẻ em
sẽ có những giải pháp nào để đảm bảo mọtt tơng lai tốt đẹp cho trẻ nhỏ
nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng
quốc tế và từng quốc gia nh thế
nào?
(Dân số Việt Nam: 14/200 nớc
trên thế giới, thứ 7 ở Châu á, thứ
2 ở Đông Nam á)
(Kinh tế Việt Nam: 131/200 quốc
gia, còn nợ nớc ngoài nhiều)
- Sự liên kết lại của các quốc gia để cùng nhaugiải quyết vấn đề sẽ tạo ra sức mạnh toàn diện
và tổng hợp của cộng đồng
- Công ớc về quyền trẻ em khẳng định về mặtpháp lý, tạo thêm cơ hội mới để quyền và phúclợi của trẻ em đợc thực sự tôn trọng
- Những cải thiện của bầu chính trị thế giới, sựhợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, giải trừ quân bị, một số tài nguyên lớn sẽ đợc chuyển sang phục vụ các mục đích phi quân sự, tăngcờng phúc lợi trẻ em
* Đảng, Nhà nớc, các tổ chức xã hội, cá nhân
đã luôn quan tâm tới vấn đề chăm sóc và bảo
vệ trẻ em với nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực,
nh y tế, giáo dục: Trờng cho trẻ em khuyết tật , các bệnh viện nhi, các đợt khám chữa bệnhmiễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi, các việc làm
từ thiện với những em nhỏ gặp hoàn cảnh khókhăn,…
- Tăng cờng vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyềnbình đẳng giữa nam và nữ, các em gái đợc đối
điều kiện cho trẻ em khôn lớn và phát triển
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần tráchnhiệm và tự tin của trẻ em trong nhà trờng,trong sự kết hợp giữa nhà trờng với gia đình
và xã hội
- Bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trởng vàphát triển đều đặn kinh tế ở tất cả các nớc,giải quyết vấn đề nợ nớc ngoài của các nớc
đang phát triển đang có nợ
- Mục 17 đa ra điều kiện để thực hiện đợccác nhiệm vụ trên là: Phải có sự nỗ lực liên tục
và phối hợp với nhau trong hành động của từngnớc cũng nh hợp tác quốc tế ý và lời rứt khoát, rõ ràng
Trang 24Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnhnày?
? Em có suy nghĩ gì về vấn đề bảo
sách giáo khoa (Trang 36)
Cần liên hệ với thực tế ở địa phơng
- Hớng dẫn học sinh về nhà
* Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển
của trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cả cộng
đồng quốc tế Liên quan trực tiếp đến tơnglai của một đất nớc và của toàn nhân loại
- Qua những chủ trơng, chính sách, qua nhữnghành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóctrẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của mộtxã hội
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang đợc cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đángvới các chủ trơng, nhiệm vụ đề ra có tính cụthể, toàn diện
*
Ghi nhớ : (SGK 35).
Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu nội dung của văn bản
- Bài tập: Phát biểu ý kiến về sự quan tâm,
chăm sóc của chính quyền địa phơng, của các
tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em
Trờng dành cho trẻ em khuyết tật, các đợt khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em, …
- Học bài
- Soạn bài “Các phơng châm hội thoại”
Ngày soạn :14-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 13 - Các phơng châm hội thoại (Tiếp theo)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Hiểu đợc những phơng châm hội thoại không phải là những quy địnhbắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châmhội thoại có khi không đợc tuân thủ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu một số phơng châm hội thoại Song chúng ta sẽ vận dụng những phơng châm này vào tình huống giao tiếp cụ thể ra sao và phơng châm hội thoại có phải là những quy định bắtbuộc trong mọi tình huống giao tiếp hay không?
Để lý giải đợc vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Trang 25Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
Trong tình huống này chàng ngốc đã làm một
việc quấy rối, gây phiền hà cho ngời khác
? Thử tìm những tình huống khác mà lời hỏi
thăm nh trên đợc dùng một cách thích hợp,
bảo đảm tuân thủ phơng châm lịch sự
Ví dụ: Bạn A lâu không về quê chơi Hôm
nay A đợc mẹ cho về thăn quê, A gặp bác B,
lễ phép chào:
- Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình có
khoẻ không ạ? Cháu thấy bác hình nh gầy hơn
dạo trớc, bác làm việc vất vả lắm phải không ạ?
(Bạn A và bác B có quan hệ họ hàng…)
? Vì sao ở truyện cời lời hỏi thăm đó không
phù hợp, nhng ở tình huống trên lại phù hợp?
Tình huống trên, ngời chào hỏi có quan hệ
thân thích, ở trong hoàn cảnh lâu không gặp
Lời nói của ban A thể hiện sự quan tâm tới ngời
bác của mình
? Qua trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao
tiếp?
Cần phải chú ý đến đặc điểm của tình huống
giao tiếp, vì một câu nói có thể thích hợp trong
tình huống này, nhng không thích hợp trong
một tình huống khác
? Hãy rút ra kết luận về quan hệ giữa phơng
châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK36)
? Đọc lại các ví dụ đã tìm hiểu ở các bài trớc
về các phơng châm hội thoại, cho biết trong
những tình huống nào phơng châm hội thoại
không đợc tuân thủ?
Các tình huống đều không tuân thủ phơng
châm hội thoại (Trừ tình huống trong phần học
về phơng châm lịch sự)
* Ví dụ 2: Đoạn đối thoại (SGK37).
- Một học sinh đọc
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông
tin đúng nh An mong muốn hay không?
Câu trả lời không đáp ứng đợc nhu cầu
thông tin của An
? Phơngchâm hội thoại nào đã không đợc tuân
thủ trong câu trả lời của Ba? Vì sao lại nh vậy?
Ba đã không tuân thủ phơng châm về lợng
Vì Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu
tiên đợc chế tạo năm nào Ba không nói điều
mà mình không biết chính xác nên phải trả lời
một cách chung chung để tuân thủ phơng châm
để làm gì?)
*Ghi nhớ: (SGK36).
b-Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại:
Có thể bắt nguồn từ các nguyênnhân:
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếuvăn hoá giao tiếp
- Ngời nói phải u tiên cho mộtphơng châm hội thoại hoặc mộtyêu cầu khác quan trọng hơn
- Ngời nói muốn gây một sự chú
ý để ngời nghe hiểu câu nói theomột hàm ý nào đó
Trang 26Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
Ví dụ:
- Bạn có biết nhà thầy hiệu trởng ở đâu không?
- Nhà thầy ở phờng Nông Trang
* Ví dụ 3: Tình huống: Bác sỹ nói với một ngời
mắc bệnh nan y (SGK37)
? Phơng châm hội thoại nào có thể không đợc
tuân thủ? Vì sao bác sỹ phải làm nh vậy?
Phơng châm về chất không đợc tuân thủ
vì bác sỹ muốn bệnh nhân không vì tình trạng
sức khoẻ của mình mà bi quan Vì vậy cần phải
động viên ngời bệnh lạc quan, tin tởng vào
một tơng lai tốt đẹp: Đó là có thể chữa đợc
bệnh Nh vậy bác sỹ đã làm một việc rất nhân
đạo và rất cần thiết
? Nêu thêm 1 ình huống tơng tự trong cuộc sống?
Ví dụ: Ngời chiến sỹ khi không may bị sa
vào tay giặc, không thể khai báo hết sự thật về
đơn vị mình
Hoặc khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của
ngời đối thoại, ta không thể nói họ sấu xí hay
già trớc tuổi
? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết nguyên nhân
của việc không tuân thủ phơng châm hội thoại
ở đây là gì?
Do ngời nói phải u tiên cho một phơng
châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan
trong hơn
* Ví dụ 4: Câu nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”
? Ngời nói câu nói này có phải không tuân thủ
phơng tiện để sống, chứ không phải là mục
đích cuối cùng của con ngời
Răn dạy con ngời không nên chạy theo tiền
bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn
? Hãy tìm thêm những câu nói tơng tự?
Ví dụ: Em là em, anh vẫn cứ là anh (Xuân Diệu)
Nó là con của bố nó mà…
? Qua ví dụ trên, hãy cho biết nguyên nhân nào
khiến ngời nói không tuân thủ phơng châm
hội thoại?
Muốn gây sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu
nói theo một hàm ý nào đó
? Qua các ví dụ, tình huống trên, hãy cho biết
những trờng hợp nào không tuân thủ phơng
châm hội thoại?
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK) *Ghi nhớ (SGK37).
Trang 27Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Hệ thống nội dung bài học
+ Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tìnhhuống giao tiếp,
+ Những trờng hợp không tuân thủ phơngchâm hội thoại
- Học bài và xem lại các bài tập
- Làm bài tập 1, 3, 5-Sách “Một số kiến thức…”
Bài 3: Câu: “Nói Sơn Tây chết cây Hà Nội”
Thể hiện phơng châm lịch sự (Khen ngờigiao tiếp với mình có cách nói, khoa nói tốt,
đạt hiệu quả giao tiếp cao)
=> Vi phạm phơng châm về chất (Không có bằng chứng sát thực)
- Chuẩn bị tốt cho giờ viết bài Tập làm văn số 1.
Ngày soạn : 18-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 14,15 - Viết bài tập làm văn số 1
A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Việt đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệthuật và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả
Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ học của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu việc sử dụng một sốbiện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cũng nh sử dụng yếu tố miêu
tả nh thế nào vào văn bản thuyết minh cho có hiệu quả Giờ hôm nay, chúng ta
sẽ vận dụng những kiến thức đó vào tạo lập một văn bản thuyết minh hoàn chỉnh
* Hoạt động 2: Bài học:
- Chép đề bài lên bảng I- Đề bài:Cây lúa Việt Nam
II-Yêu cầu chung:
Trang 28Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập
? Xác định đối tợng thuyết minh?
? Để thuyết minh đợc về cây lúa
Việt Nam ta cần chú ý tới những
đặc điểm nào của đối tợng?
? Để làm đợc đề văn này ta phải
huy động vốn tri thức ở những mặt
nào?
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết
- Nêu yêu cầu về thái độ đối với
học sinh trong giờ viết bài
1.Nội dung:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Đối tợng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam
- Cần chú ý tới các đặc điểm của đối tợng:+ Đặc điểm về mặt sinh học (Thuộc loại câymột lá mầm, rễ chùm, a sống ở những vùng
Vận dụng vốn tri thức ở các lĩnh vực: Sinhhọc, địa lý, lịch sử, văn hoá-xã hội
2.Hình thức:
- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầucảu đề bài
- Bài làm có bố cục rõ ràng, logic, kết hợp biệnpháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả
III-Đáp án chấm:
1.Mở bài: (1 điểm).
Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam
2.Thân bài: (7 điểm).
Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:
- Cây lúa-đặc điểm bên ngoài của nó (Rễ, thân,lá, hoa, hạt,…)
- Quá trình phát triển của cây lúa
- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại)
- Cách chăm bón cho loại cây này
- Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho giasúc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chngbánh dày dâng vua chaNguyên liệu từ lúa gạo)
- Cây lúa còn là nguồn cung cấp mặt hàng xuấtkhẩu (Nớc ta là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trênthế giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh
- Bài làm đủ ý, diễn đạt lu loát Tối đa
- Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi: 7 8 điểm
- Còn lại tuỳ mức độ cho điểm
Trang 29Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
* Hoạt động 3: Luyện tập.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Thu bài + Nhận xét giờ viết bài
- Hớng dẫn học sinh về nhà: Soạn văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”
Tuần 4-Bài 3, 4 Ngày soạn : 20-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 16 - Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích: “Truyền kỳ mạn lục”)
Nguyễn Dữ
-A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ ViệtNam qua nhân vật Vũ Nơng
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật dựngtruyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với nhữngtình tiết có thực, tạo nêu vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Su tầm tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
+ Su tầm: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
- Câu hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vân đề này?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Ngày nay ở xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đề thờ Vũ Nơngbên sông Hoàng Giang Vậy Vũ Nơng là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Sốphận của nàng phải chăng chính là số phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến?
Để trả lời đợc những câu hỏi đó, mời các em tìm hiểu bài học
- Ông học rộng, tài cao, làm quan một năm rồixin về, ông ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá
*Tác phẩm: Trích “Truyền kỳ mạn lục”.
- Truyền kỳ: Loại văn suôi tự sự, có nguồn gốc
Trang 30Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Thế nào là ‘Truyền kỳ mạn lục”?
(áng “Thiên cổ kỳ bút”)
? Nêu nội dung tổng quát của văn
bản này?
? Văn bản này đợc chia làm mấy
phần? Nêu nội dung chính của
từng phần?
? Nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả
giới thiệu nh thế nào? Nhận xét gì
về cách giới thiệu của ýac giả?
? Để hiểu hơn về nhân vật này,
chúng ta cùng tìm hiểu nhân vật
Vũ Nơng trong nhiều hoàn cảnh
mà nàng đã phải trải qua (Trong
cuộc sống bình thờng, khi tiễn
và con ngời của đất nớc mình
- Truyền kỳ mạn lục: Tác phẩm viết bằng chữ
Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyềnthuyết lịch sử, dã sử Việt Nam,…
Tác phẩm gồm 20 truyện với nhiều đề tài: Chế
độ phong kiến suy thoái, bọn tham quan vô lại, hôn quân bạo chúa, tình yêu và hạnh phúc lứa
đôi, tình nghĩa vợ chồng, … Hầu hết các nhân vật đều là ngời nứoc ta, hầu hết các sự việc
đều diễn ra ở nớc ta Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tâm t, tình cảm, nhận thức của ngời tri thức có lơng tri vào những vấn đề lớn của thời đại
3.Đại ý và bố cục:
- Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt
của một ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnhdới chế độ phong kiến Chỉ vì lời nói ngây thơ của trẻ con mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy
đến bớc đờng cùng, phải tự kết liễu cuộc đời mình để giãi bài và làm sáng tỏ tấm lòng trongsạch Tác phẩm còn thể hiện mơ ớc ngàn đờicủa nhân dân: Ngời tốt bao giờ cũng đợc đềntrả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí
- Bố cục: 3 phần:
(1): Từ đầu “cha mẹ đẻ mình”
Cuộc hôn nhân của Trơng Sinh và Vũ Nơng,
sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xã cách
(2): “Qua năm sau” “việc trót đã qua rồi”.Nỗi oan khuất và cái chết bi thẩm của Vũ Nơng.(3): Còn lại
Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nơng trong động Linh Phi Vũ Nơng đợc giả oan
II-Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Vũ N ơng :
a-Những phẩm chất tốt đẹp của nàng:
- Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na, G/thiệu tính tình
- Dáng vẻ và nhan sắc: Tốt đẹp Nhan sắc=>đẹp nết, đẹp ngời
* Trong cuộc sống bình thờng:
- Trơng Sinh có tính đa nghi, phòng ngừa vợ
- Nàng giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồngphải thất hoà
Lời kể ngắn nhng tỏ thái độ trân trọng củatác giả
* Khi tiễn chồng đi lính:
+ Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình
Những lời nói ân tình, đằm thắm=>Yêu thơng
* Khi xa chồng:
- Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi
Trang 31Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Khi phải sống xa chồng nàng bộc
lộ những đức tính gì?
? Lời trăng trối của mẹ chồng nàng
giúp ta hiểu thêm đợc điều gì về
nàng?
Vậy khi xã chồng nàng là ngời
phụ nữ, ngời con nh thế nào?
-Yêu thơng chồng, con, hiếu thảo
? Khi nàng bị chồng nghi oan là
không chung thuỷ, nàng đã làm gì?
(Chú ý tới những lời thoại của nàng)
? ở lời thoại 1, nàng đã nói những
gì? Nhằm mục đích gì?
? ở lời thoại 2, nàng đã phân trần
với chồng mình nh thế nào?
? Lời thoại 3 của nàng trong hoàn
cảnh nào? Có nội dung gì?
?Em có suy nghĩ gì về lời thoại này?
(So sánh với cổ tíchĐây là hành
- Giáo viên hệ thống bài
- Yêu cầu học sinh tóm tắt lại VB
khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núithì nỗi buồn … ngăn đợc”
- Một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tậntình, chu đáo “Nàng hết sức thuốc thang … lấylời khôn khéo khuyên lơn”
- Lời trăng trối của mẹ chồng nàng: “…Say này, trời xét lòng mình…xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ” Bà đãghi nhận nhân cách và công lao của nàng với gia đình chồng
- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thơng xót, ma chay, tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ mình
* Khi bị chồng nghi oan:
Nàng đã phân trần với chồng:
- Lời thoại 1: “Thiếp vốn con kẻ khó…cho thiếp”+ Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợchồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung, trong trắng
+ Cầu xin chồng đừng nghi oan
Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúcgia đình đang có nguy cơ tan vỡ
- Lời thoại 2: “Thiếp sỡ dĩ…Vọng Phu kia nữa”Nỗi dau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh (Bị đối sử bất công, gia đình tan nát,…)
- Lời thoại 3: Lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang
“Kẻ bạc mệnh … phỉ nhổ”
Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết
để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình Đây là hành động quyết liệt đểbảo toàn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa
có sự chỉ đạo của lý trí
Lời đối thoại, tự bạch sắp xếp hợp lý=>Khắchoạ tâm lý và tính cách
* Vũ Nơng: Một ngời phụ nữ sinh đẹp, nết
na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính
mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chungvới chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình,song lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn
Củng cố, dặn dò:
- Phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng
- Tóm tắt văn bản: “Chuyện ngời con gái NX"
- Học bài, soạn tiếp tiết 2
Ngày soạn :20-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 17 - Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích: “Truyền kỳ mạn lục”- Tiếp)
Nguyễn Dữ
-A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật dựngtruyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với nhữngtình tiết có thực, tạo nêu vẻ đẹp riêng của loại truyện kỳ ảo
Trang 32Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Su tầm tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
+ Su tầm: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
- Câu hỏi: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”,
qua giờ học ta đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của Vũ Nơng: Đẹp ngời, đẹp nết Giờ học
này ta tiếp tục tìm hiểu văn bản để thấy rõ số phận oan trái của nàng, cũng là của
ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến Đồng thời qua tác phẩm, ta còn thấy rõ những
thành công về nghệ thuật của tác giả Nguyễn Dữ Cụ thể những nội dung trên nh
thế nào? Mời các em vào giờ học hôm nay
Sinh có phải là nguyên nhân dẫn
tới nỗi oan của vợ chàng?
? Còn nguyên nhân nào dẫn tới
nỗi oan của Vũ Nơng?
? Nhận xét gì về nguyên nhân này?
? Bên cạnh các nguyên nhân trên
theo em còn nguyên nhân nào nữa?
b- Nỗi oan khuất của Vũ Nơng:
- Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng
Tạo cho Trơng Sinh một cái thế: Có tiền +
Có quyền (Cái thế của ngời chồng trong gia
đình, ngời đàn ông dới chế độ phong kiến)
- Tính cách của Trơng Sinh: “Đa nghi, đối với
vợ phòng ngừa quá sức” + Tâm trạng khi trở về
có phần nặng nề không vui “Cha về, bà đã mất…”
- Lời nói của đứa con ngây thơ: “Ô hay! Thế ra
ông cũng là cha tôi ! …không nh cha tôi trớc kia…” “Trớc đây, thờng có một ngời
đàn ông … Đản cả”
Thông tin rất đáng tin, ngày một gay cấn:
Nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi đã đến
độ cao trào, chàng “đinh ninh là vợ h”
=> Đây là tình huống bất ngờ
- Cách c sử hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh:+ Không đủ bình tĩnh để phán đoán, nghe lời con trẻ và không đủ bình tĩnh để phân tích đúng, sai.+ Bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ
+ Không tin cả những nhân chứng bênh vực chonàng (Họ hàng, làng xóm)
+ Nhất quyết không nói duyên cớ để vợ có cơhội minh oan
- Do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ:
+ Xã hội trọng nam, khinh nữ
+ Đất nớc có chiến tranh
Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, sắp xếplại một số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm nhữngtình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đếnquá trình của truyện cho hợp lý, tăng cờng tính
bi kịch và cũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn
=> Bi kịch của Vũ Nơng là một lời tố cáo xãhội phong kiến Xem trọng quyền uy của kẻ
Trang 33Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Trong truyện, tác giả đã sử dụng
những yếu tố kỳ ảo nào?
? Em có nhận xét gìvề cách đa
những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện
của tác giả? Cho biết tác dụng của
cách đa yếu tố kỳ ảo xen lẫn yếu
tố thực?
? Các yếu tố kỳ ảo đợc đa vào
trong truyện có tác dụng gì?
(ý nghĩa nh thế nào?)
? Hãy phân tích tình tiết kỳ ảo ở
cuối truyện? (ở tình tiết này có thể
số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ
2 Những yếu tố kỷ ảo trong truyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi …gặp Vũ Nơng … ợc đa về dơng thế đ
- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra sau khi Trơng Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng ở bếnHoàng Giang
* Cách thức đa những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện Các yếu tố này đợc đa xen kẽ với những yêu tố thực (Về địa danh, về thời điểmlịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiên lịch sử, trangphục của các mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nơng)
Thế giới kỳ ảo gần với cuộc sống đơi thực,làm tăng thêm độ tin cậy, khiến ngời đọc không cảm thấy ngỡ ngàng
* ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có củanhân vật Vũ Nơng: ở thế giới khác vẫn nặngtình với cuộc đời, khát khao đợc phục hồi danh dự
- Tạo nên một phầnkết thúc có hậu: Thể hiện
ớc mơ của nhân dân ta về sự công bằng: Ngờitốt dù phải chịu oan khuất rồi cuối cùng cũng
Tổng kết, ghi nhớ:
1.Nghệ thuật:
- Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả:Dựa vào cốt truyện có sẵn, sắp xếp lại một sốtình tiết, thêm bớt, tô đậm những tình tiết có ýnghĩa, có tính chất quyết định đến diễn biến củatruyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch, đồngthời làm cho truyện hấp dẫn, sinh động hơn
- Truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch củanhân vật, đợc sắp xếp rất đúng chỗ Câuchuyện sinh động, góp phần khắc hoạ quá trìnhtâm lý và tính cách của nhân vật
2.Nội dung:
Qua câu chuyên về cuộc đời và cái chết thơngtâm của Vũ Nơng, “Truyện ngời con gái NamXơng” thể hiện niềm thơng cảm đối với sốphận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độphong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyềnthống của họ
*Ghi nhớ (SGK trang 51).
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài
- Vẻ đẹp của Vũ Nơng
Trang 34Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
- Nỗi oan của nàng
- Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm
- Bài tập: Kể lại văn bản theo cách của em
- Yêu cầu: Đảm bảo các tình tiết, sự việc chínhcủa câu chuyện
- Đọc thêm bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị”
- Học bài
- Soạn: “Xng hô trong hội thoại”
Ngày soạn : 21-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 18 - Xng hô trong hội thoại
A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thốngcác từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tìnhhuống giao tiếp
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ đó
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Các tình huống liên quan tới bài học
C Tiến trình bài giảng:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong các giờ trớc, các em đã đợc tìm hiểu các phơng châm hội thoại đólà: Phơng châm về chất, về lợng, quan hệ, cách thức, lịch sự Để đạt đợc mục
đích trong giao tiếp thì ngời nói cần phải chú ý tới việc vận dụng các phơng châm
hội thoại phù hợp với đặc điểm của tìnhhuống giao tiếp Vì vậy, có những tr ờng
hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại Ngoài những vấn đề này, trong giao tiếp
chúng ta cần phải chú ý đến vấn đề gì nữa? Mời các em vào tìm hiểu giờ học hôm nay
* Hoạt động 2: Bài học:
1.Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
? Em hãy nêu một số những từ dùng để xng hô
trong tiếng Việt?
Các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt: Tôi, tao, tớ,
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ, … chúng tôi, chúng tao,
- Ngôi thứ hai: Mày, mi,…chúng mày,…
- Ngôi thứ ba: Nó, hắn,…chúng nó, họ, bọn họ,…
* Cách dùng để biểu lộ sắc thải biểu cảm:
- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao,…
- Sắc thái thân mật: Anh, chị, em, …
- Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà, quý vị, …
- Sắc thái trung hoà: Tôi, chúng tôi, …
* Lu ý: Trong Tiếng Việt còn một số trờng hợp sau:
- Đối tợng xng hô thờng dùng ở nhiều ngôi: Mình
2.Kết luận:
Từ ngữ xng hô vàviệc sử dụng từ ngữ xng hô
Trang 35Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Đối tợng xng hô chỉ gộp nhiều ngôi: Ta, chúng
ta, chúng mình, …
- Đối tợng xng hô chỉ gộp “Tơng hỗ” nhau:
Ví dụ: Từ giờ phút ấy, chúng tôi đã trở thành đồng
chí của nhau => Từ ngữ xng hô = Đại từ xng hô
+ Danh từ chung,…
? Hãy so sánh từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt với
từ ngữ xng hô trong Tiếng Anh (Các em đang học),
cho nhận xét?
1 Tôi, tao, tớ,chúng tôi… I, We
3 Nó, họ, anh ấy, … It, they, he, she
Từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt phong phú và
tinh tế hơn từ ngữ xng hô trong Tiếng Anh
?Chính sự phong phú của từ ngữ xng hô trong Tiếng
Việt mà có những tình huống, ta không biết xng hô
nh thế nào cho phải, em đã gặp những tình huống
tơng tự nh thế cha, nêu ra cho cả lớp cùng thảo
luận
Ví dụ: Về quê chơi, em gặp rất nhiêu anh, em, họ
hàng, có ngời en họ (Tuổi nh bố, mẹ em) chào em
rất lễ phép: Anh (Chị) mới về chơi Lát nữa mời anh
(Chị) đến nhà em chơi ạ! Em không biết trả lời nh
thế nào
=>Trong tình huống này, tuy hơi khó trong giao tiếp
Song từ xa các cụ đã có câu “Bằng củ khoai cứ vai
mà gọi” Em cứ xng hô đúng với vai của mình
? Qua các ví dụ và tình huống trên, em hãy cho nhận
xét về hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt
*Ví dụ (SGK38, 39) : Hai đoạn trích (Trích từ Dế
Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài) – Hai học sinh đọc
(Giáo viên dùng bảng phụ)
? Em hãy xác định từ ngữ xng hô ở hai đoạn trích?
Đoạn trích a: - Anh – em (Dế Choắt)
- Ta – Chú mày (Dế Mèn)
Đoạn trích b: - Tôi – Anh (Dế Mèn)
- Tôi – Anh (Dế Choắt)
? Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn
và Dế Choắt? Giải thích sự thay đổi đó?
- ở đoạn trích a: Cách xng hô của hai nhân vật rất
khác nhau Thể hiện sự bất bình đẳng:
+ Dế Choắt: Kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn
cần nhờ vả ngời khác
+ Dế Mèn: Kẻ ở vị thế mạnh: Kiêu căng và hách dịch
- ở đoạn trích b: Cách xng hô nh nhau Nh vậy đã
có sự thay đổi: Vì Dế Choắt không còn coi mình là
đàn em, cần nhờ vả, nơng tựa Dế Mèn nữa Dế Choắt
nói với Dế Mèn những lời trăng trối với t cách là
một ngời bạn
Cách xng hô bình đẳng giữa hai nhân vật
(Dế Mèn cũng đã nhận ra lỗi lầm)
? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc dùng từ
ngữ xng hô của cả hai nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt?
Việc sử dụng từ ngữ xng hốât phù hợp (Phù hợp
với tính cách của nhân vật và hoàn cảnh, địa điểm
của tình huống giao tiếp)
* Tiếng Việt có một hệ thống
từ ngữ xng hô rất phong phú,tinh tế và giàu sắc thái biểucảm
Trang 36Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
? Qua đây, em hãy rút ra kết luận chung về việc sử
dụng từ ngữ xng hô?
(Lu ý với học sinh: ở lớp 8 đã học vai XH trong HT
cần lu ý: Vai XH thì có nhiều, những vai giao tiếp
chỉ có một Vì vậy cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xng
hô cho phù hợp với vai giao tiếp và tình huống giao tiếp)
- Một học sinh đọc ghi nhớ
* Ngời nói cần căn cứ vào
đối tợng và các đặc điểmkhác của tình huống giao tiếp
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên gợi ý cho học sinh
- Học sinh trình bày miệng Học
sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài tập miệng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài tập miệng
- Có sự nhầm lẫn vì cô ta là ngời nớc ngoài,mới học Tiếng Việt, cha nắm vững; vì vậy còn
có thói quen trong ngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ
- Cô cần sử dụng từ: Chúng tôi hoặc chúng em(Từ xng hô chỉ một nhóm ít nhất hai ngời,trong đó có ngời nói nhng không có ngờinghe – Trong Tiếng Việt xếp những từ xnghô này vào “ngôi trừ”
2-Bài tập 2: (SGK trang 40).
Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả củavăn bản chỉ là một ngời, nhng vẫn xng hô chúng tôi chứ không xng tôi Giải thích vì sao?
- Văn bản khoa học là những văn bản trình bày
về các nội dung khoa học; bao gồm văn bảnkhoa học chuyên sâu, văn bản khoa học giáokhoa và văn bản khoa học phổ cập
- Việc dùng chúng tôi thay cho tôi nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản Ngoài ra việc dùng từngữ xng hô nh vậy còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả
- Song, trong những tình huống nhất định cầnnhấn mạnh ý kiến cá nhân thì dùng tôi tỏ rathích hợp hơn
3-Bài tập 3: (SGK trang 40).
- Từ xng hô mà cậu bé dùng với mẹ: - Mẹ (Thông thờng
- Từ xng hô mà Thánh Gióng dùng với sứ giả:
Ta - ông (Cách xng hô khác thờng => Thểhiện sự khác thờng của Thánh Gióng)
5-Bài tập 5: (SGK trang 40, 41).
- Trớc năm 1945: Nớc ta là một nớc phongkiến Ngời đứng đầu nhà nớc là vua: Xnghô với dân là trẫm
- Bác-Ngời đứng đầu nhà nớc Việt Nam dân
Trang 37Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
(*) Qua đoạn trích này, các em cần
chú ý: Khi phân tích nhân vật nên
lu ý tới việc làm, hành động của
nhân vật cùng với việc sử dụng từ
ngữ xng hô Vì qua đây thể hiện
rõ diễn biến tâm lý và tình cảm của
nhân vật
* Hoạt động 4:
- Giáo viên hệ thống bài
- Hớng dẫn học sinh về nhà
chủ công hoà: Xng tôi và gọi dân chúng là
đồng bào: Tạo cảm giác gần gũi với ngời nghe
Đánh dấu một bớc trong quan hệ giữa nhândân với lãnh tụ (Lãnh tụ với nhân dân) trongmột nớc dân chủ
6-Bài tập 6: (SGK trang 41).
- Cai lệ: Thằng kia, … ông … mày
- Ngời nhà lý trởng: Chị … chị … chị
- Chị Dậu: Nhà cháu…cháu…hai ông…cháu
- Cai lệ: Mày … mày
Chị Dậu: Lúc đầu hạ mình, nhẫn nhục vì làngời dân bị áp bức Nhng sau thay đổi hoàn toàn: Tôi-ông, bà-mày: Thể hiện thái độ phẫnuất, căm tức Cách phản kháng quyết liệt củamột con ngời bị dồn đến bớc đờng cùng
=> Thể hiện rõ nhan đề văn bản “Tức nớc” thì ắt “Vỡ bờ”
Củng cố, dặn dò
- Hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt:Phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
- Sử dụng từ ngữ xng hô: Căn cứ vào đối tợng
và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp
- Học bài + Xem lại các bài tập
- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”
Ngày soạn :22-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 19 - Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp
A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản
- Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ + Ví dụ mẫu
- Học sinh: Tìm các ví dụ phù hợp với nội dung bài học
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Đọc thuộc phần ghi nhớ (SGK39), làm bài tập 3 (SGK40)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Khi tạo tập văn bản viết, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, mộtnhân vật Song các dẫn đó của ta đã đúng hay cha? Có những cách dẫn nào; để tìmhiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
Trang 38Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Hai học sinh đọc
- Đoạn a: “… Đấy, bác cũng chẳng “thèm” ngời
là gì?”
- Đoạn b: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cha
kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp
chăn chẳng hạn”
? ở đoạn trích a, b, bộ phận in đậm là lời nói hay
ý nghĩ của nhân vật, nó đợc ngăn cách với những
bộ phận trớc đó bằng những dấu gì?
Phần in đậm ở đoạn a là lời nói, vì trớc đo có
từ “nói” trong phần lời của ngời dẫn
nó đợc không? Nếu đợc thì hai bộ phận ấy ngăn
cách với nhau bằng những dấu gì?
Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm
với bộ phận đứng trớc nó Hai bộ phận ấy ngăn
cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu ( - ) Cụ
thể là:
a: … “Đấy, bác … là gì” – Cháu nói
b: “Khách tới bất ngờ, …chẳng hạn” – Hoạ sỹ
a/ “Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con hiểu Lão
khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này… làng nàyđã ,
chết hết con gái đâu mà sợ” (Nam Cao ‘Lão Hạc”)
Đoạn a, phần câu in đậm là lời nói: Nội dung của
lời khuyên nh có thể thấy ở từ “khuyên” trong
phần lời của ngời dẫn Không có dấu hiệu ngăn
? Cách dẫn nh ở đoạn a, b trong ví dụ 2 đợc gọi
là cách dẫn gián tiếp Em hiểu nh thế nào về cách
dẫn này?
- Hai học sinh đọc phần ghi nhớ
ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật;Lời dẫn trực tiếp đợc đặt trongdấu ngoặc kép
b-Cách dẫn gián tiếp:
- Cách dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngờihoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không
đặt trong dấu ngoặc kép
* Ghi nhớ: (SGK trang 54).
Trang 39Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh
- Học sinh dựa vào những gợi ý
hoàn thành bài tập Trình bày
miệng trớc lớp
- Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm Trình bày miệng
- Đoạn a, lời dẫn “A! Lão già tệ lắm!…mày à?”
Đây là lời nói của cậu Vàng mà lão Hạc gáncho nó
Lời dẫn trực tiếp
- Đoạn b, lời dẫn “Cái vờn này … còn rẻ cả”
Đây là ý nghĩ của lão Hạc (Trớc đó có ngữ
c/ Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn “Tiếng Việt … dân tộc”, ông ĐặngThai Mai khẳng định “Ngời Việt Nam …củamình”
- Học bài + Xem lại cácbài tập
- Làm bài tập: Chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành một đoạn văn kể chuyện:
“Sinh dỗ dành Chẳng bao giờ bế Đản cả” (Nguyễn Dữ)
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn bản TS”
- Tích hợp với các văn bản đã học và phần Tiếng Việt
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau:
Trang 40Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà TĩnhNgắn gọn hơn song vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài + Đọc t liệu
- Học sinh: Làm hết bài tập cũ + Ôn lại kiến thức văn bản tự sự
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Là kể lại một cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm ấy; khi tóm tắt cần chú ý:
+ Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm là sự việc và nhân vật chính
+ Có thể xen kẽ có mức độ những yếu tố bổ trợ các chi tiết, các nhân vật phụ,miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại và độc thoại nội tâm
3-Bài mới: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Nội dung bài:
1.Ngữ liệu, phân tích ngữ liệu:
a-Đọc các tình huống trong SGK<58>
- Trong cả 3 tình huống trên, ngời ta
đều phải tóm tắt văn bản Em hãy rút
ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt
văn bản?
- Hãy tìm hiêu và nêu lên các tình huống
khác trong cuộc sống mà em thấy cần
phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản
tự sự?
b-Đọc các sự việc trong SGK<58>.
? Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ
cha? Có thiếu không? Sự việc thiếu có
quan trọng không? Tại sao? Trình tự xếp
b-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự:
- Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, nhữngchi tiết, sự kiện đợc lựa chọn phải đợc
Tiết 21 - Sự phát triển của từ vựng
A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất
- Tích hợp với Văn – Tập làm văn
- Rèn học sinh kỹ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng
B Chuẩn bị: