ÁP DỤNG DỊCH VỤ BANCASSURANCE VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN GIA ĐỊNH
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 2 tháng thực tập, tuy là một khoảng thời gian ngắn nhưng cũng đã giúp
em tiếp xúc và hiểu hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên vì kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề không thể trình bày hết được mọi vấn đề đồng thời cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Kính mong quý Thầy (Cô) đóng góp ý kiến để chuyên đề của em được được hoàn thiện hơn, bổ sung cho em những kiến thức quý báu để em áp dụng vào thực tế công việc sau này
Để có ngày hôm nay, ngày mà chuyên đề này chính thức hoàn thành như là một thành quả không chỉ vươn lên từ sự nỗ lực của bản thân mà còn có sự giúp đỡ của nhiều người Trước tiên em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến ban lãnh đạo, các anh chị phòng tín dụng của chi nhánh đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu thực tiễn để làm ví dụ minh họa, làm sáng tỏ thêm những phần lý luận Trong thời gian thực hiện chuyên đề, Thầy đã chỉ dạy tận tình và không ngại thời gian quý báu để chỉ cho em từng lỗi trong chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Thầy đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho em Cuối cùng là lời tri ân xin dành cho Cha và Mẹ, là những người sinh thành và dạy dỗ em nên người, cũng như lời cảm ơn đầy yêu thương quý trọng dành cho Anh Chị của em, là những người đã dìu dắt em trong khoảng thời gian vào đại học cho đến ngày chuyên đề được hoàn thành
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã dìu dắt, dạy dỗ và
giúp đỡ em cho đến ngày hôm nay.
Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thu Hồng
Trang 2Nhận xét của cơ quan thực tập
Trang 3Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Trang 4MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Nhận xét của cơ quan thực tập ii
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn iii GIỚI THIỆU VỀ NHTMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN GIA ĐỊNH1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHTMCP Phương Đông 3
1.2.3 Chức năng của từng phòng ban 9
1.3 Những nghiệp vụ đang thực hiện tại ngân hàng 12
1.4 Kết quả hoạt động của CN Gia Định trong thời gian qua 14
1.4.1 Tình hình huy động vốn 14
1.4.2 Tình hình hoạt động cho vay 16
1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 17
1.5 Định hướng phát triển trong thời gian sắp tới 18
Trang 5CHƯƠNG 2
ÁP DỤNG DỊCH VỤ BANCASSURANCE VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN GIA ĐỊNH.
2.1 Giới thiệu về Bancassurance 21
2.1.1 Sự hình thành Bancassurance 21
2.1.1.1 Khái niệm Bancasurance 21
2.1.1.2 Các hình thức của Banassurance 22
2.1.2 Lợi ích từ hoạt động Bancassurance 23
2.1.2.1 Đối với Ngân hàng 23
2.1.2.2 Đối với công ty Bảo hiểm 24
2.1.2.3 Đối với khách hàng 25
2.1.3 Những nhược điểm của Bancassurance 26
2.1.4 Sự phát triển Bancassurance ở châu Á 27
2.2 Tiến trình Bancassurance xuất hiện tại Việt Nam 31
2.2.1 Sự hình thành và đặc điểm của Bancassurance tại Việt Nam 31
2.2.1.1 Sự hình thành 31
2.2.1.2 Đặc điểm 32
2.2.2 Các loại hình hoạt động Bancassurance tại Viêt Nam 33
2.2.2.1 Ngân hàng ký thõa thuận phân phối sản phẩm 33
2.2.2.2 Ngân hàng đầu tư góp vốn thành lập công ty bảo hiểm 38
2.2.2.3 Mô hình tập đoàn dịch vụ tài chính 39
2.3 Tình hình hoạt động Bancassurance tại Việt Nam 42
Trang 62.4 Xây dựng dịch vụ Bancassurance tại NHTMCP Phương Đông 51
2.4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 51
2.4.1.1 Tình hình dư nợ cho vay 51
2.4.1.2 Tình hình nợ quá hạn 54
2.4.1.3 Đánh giá tình hình hoạt động tại CN Gia Định 55
2.4.2 Sự cần thiết xây dựng dịch vụ Bancassurance 57
2.4.3 Những khó khăn khi áp dụng dịch vụ Bancassurance 61
CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI DỊCH VỤ BANCASSURANCE TẠI NHTMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN GIA ĐỊNH.3.1 Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng 63
3.1.1 Công tác thu thập thông tin 63
3.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định 64
3.1.3 Thực hiện chặt chẽ quy trình tín dụng 65
3.1.4 Nguồn nhân lực 67
3.1.5 Lựa chọn tín dụng tối ưu 68
3.1.6 Tăng cường dự báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh 69
3.1.7 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng 70
3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ Bancassurance 71
3.2.1 Đối với nhà nước 71
3.2.1 Đối với ngành bảo hiểm 72
3.2.2 Đối với ngân hàng 73
3.3 Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền 75
3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các NHTM 75
3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của CIC 75
Trang 73.3.3 Thủ tục pháp lý 76 3.2.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 76
Kết luận chung 78
Trang 8DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu cổ đông tại ngân hàng 5
Bảng 2: Tình hình huy động vốn, cho vay, kết quả kinh doanh 14
Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay của chi nhánh Gia Định 16
Bảng 4: Tình hình lợi nhuận trước thuế của chi nhánh Gia Định 17
Bảng 5: Liệt kê lợi ích của “ Liên kết bảo hiểm và ngân hàng” 26
Bảng 6: Doanh thu phí bảo hiểm của một số nước Đông và Đông Nam Á năm 2005 28
Bảng 7: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam năm 2006 29
Bảng 8: Doanh thu phí bảo hiểm năm 2005 và 2006 tại Việt Nam 43
Bảng 9: Tỷ trọng doanh số bảo hiểm ở các nước phát triển qua các kênh phân phối 49
Bảng 10: Tỷ trọng dư nợ cho vay qua các năm 52
Bảng 11: Phân loại các nhóm nợ qua các năm 54
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại chi nhánh Gia Định 9
Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn qua các năm 15
Biểu đồ 2: Tình hình dư nợ cho vay qua các năm 16
Biểu đồ 3: Lợi nhuận trước thuế qua các năm 17
Biểu đồ 4: Tỷ trọng các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam năm 2006 30
Biểu đồ 5: Doanh thu phí bảo hiểm năm 2005 và 2006 tại Việt Nam 44
Biểu đồ 6: Quy mô thị trường ngành bảo hiểm 49
Biểu đồ 7: Tình hình dư nợ cho vay tại CN theo thời hạn 52
Biểu đồ 8: Tỷ trọng dư nợ cho vay qua các năm 53
Biểu đồ 9: Dư nợ phân theo nhóm năm 2006 54
Biểu đồ 10: Dư nợ phân theo nhóm năm 2007 54
Biểu đồ 11: Dư nợ phân theo nhóm quý 1/2008 55
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
• TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh • NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
• NH OCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông
• CN Gia Định : Chi nhánh Gia Định • NHTM Việt Nam : Ngân hàng thương mại Việt Nam
• CIC : Trung tâm thông tin tín dụng thuộc bộ máy quản lý của Ngân hàng Nhà nước.