Khái niệm tỷ giá Sự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không những làmcho trao đổi hàng hoá trong nước gia tăng mà còn làm cho trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các n
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : TỒNG QUAN VỀ TỶ GIÁ 2
1 Tỷ giá 2
1.1 Khái niệm tỷ giá 2
1.2.Phân loại tỷ giá 2
1.2.1.Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối: 2
1.2.2.Căn cứ vào cơ chế quản lý của Nhà nước: 2
1.2.3.Căn cứ vào bản chất của tỷ giá : 2
1.2.4.Căn cứ quan hệ thương mại: 3
1.3.Vai trò của tỷ giá: 3
1.4.Các nhân tố tác động đến tỷ giá: 3
1.4.1.Cung cầu ngoại tệ : 3
1.4.2.Cán cân thanh toán quốc tế : 4
1.4.3.Yếu tố tâm lý: 4
1.4.4.Vai trò quản lý của NHTƯ : 4
1.4.5.Năng suất lao động 4
2 Chế độ tỷ giá 5
2.1 Chế độ tỷ giá cố định: 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Đăc điểm 5
2.1.3 Ưu, nhược điểm: 5
2.1.4 Vai trò của NHTW: 6
2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: 6
2.2.1 Khái niệm: 6
2.2.2 Đặc điểm: 6
2.2.3 Ưu, nhược điểm: 6
2.2.4 Vai trò của NHTW: 7
2.3.Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: 7
Trang 22.3.1 Khái niệm: 7
2.3.2 Đặc điểm: 7
2.3.3 Ưu, nhược điểm: 7
2.3.4.Vai trò của NHTW: 7
3.Chính sách tỷ giá: 8
3.1.Khái niệm: 8
3.2.Công cụ của chính sách tỷ giá: 8
3.2.1 Nhóm các công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá: 9
3.2.2 Nhóm các công cụ tác động gián tiếp TG: 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 11
1 Thời kỳ 1955 – 1989: “ Tỷ giá cố định và đa tỷ giá” 11
1.1 Bối cảnh kinh tế 11
1.2 Chính sách tỷ giá 11
1.3 Tác động đối với nền kinh tế 12
2.Thời kỳ 1989 – 1991: “ Tỷ giá thả nổi” 13
2.1 Bối cảnh kinh tế: 13
2.2 Chính sách tỷ giá: 13
2.3 Tác động nền kinh tế: 14
3.Thời kỳ 1992 – 2/1999 14
3.1 Bối cảnh kinh tế: 14
3.2.Chính sách tỷ giá: 14
3.3.Tác động đến nền kinh tế: 16
4 Thời kỳ 1999 đến nay: “ Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết” 16
4.1.Giai đoạn 1999 – 2004 16
4.1.1 Bối cảnh kinh tế: 16
4.1.2 Chính sách tỷ giá 16
4.1.3 Tác động đối với nền kinh tế 17
4.2 Giai đoạn 2005- 2009 17
Trang 34.2.1 Bối cảnh kinh tế 17
4.2.2 Chính sách tỷ giá 18
4.2.3 Ảnh hưởng đến nền kinh tế 18
4.3 Giai đoạn 2009 đến nay 19
4.3.1 Bối cảnh kinh tế 19
4.3.2 Chính sách tỷ giá 19
4.3.3 Tác động đối với nền kinh tế 21
Chương III : ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NHNN VIỆT NAM THƠIF GIAN QUA 22
1 Tiến bộ 22
2 Tồn tại 22
3 Nguyên nhân 22
4 Giải pháp 23
4.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động của NHNN trên thị trường ngoại hối 23
4.2 Hoàn thiện thị trường ngoại hối 23
4.3 Tạo điều kiện để đồng VN có thể chuyển đổi được 23
KẾT LUẬN 24
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giá là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng có tác động tới nhiều mặt hoạtđộng của nền kinh tế Nó ra đời từ hoạt động ngoại thương và quay trở lại tác độnglên hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán của mỗi quốc gia và ảnh hưởngtới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng Do đó,việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái luôn được Chính phủ các nước và các nhàkinh tế quan tâm xem xét, nghiên cứu hàng ngày vì đây không những là yếu tố đóngvai trò rất quan trọng trong chính sách tài chính – tiền tệ nói riêng,chính sách vĩ mônói chung, mà còn có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Xây dựng thành công mộtchính sách điều hành tỷ giá thích hợp là một vấn đề vô cùng khó khăn phức tạp vàđây cũng là một đề tài mang tính cấp thiết trong thời gian gần đây
Góp phần vào những nghiên cứu và phân tích, trong đề án này e xin được trìnhbày những suy nghĩ của mình về đề tài “ Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam”
Trang 5
CHƯƠNG I : TỒNG QUAN VỀ TỶ GIÁ
1. Tỷ giá
1.1 Khái niệm tỷ giá
Sự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không những làmcho trao đổi hàng hoá trong nước gia tăng mà còn làm cho trao đổi hàng hoá, dịch
vụ giữa các nước,sự liên hệ về chính trị và văn hoá giữa các nước đã làm nảy sinh
những quan hệ tiền tệ của nước này đối với nước kia Quan hệ so sánh đồng tiền của các quốc gia với nhau được gọi là tỷ giá hối đoái hay nói cách khác tỷ giá hối đoái là giá của 1 đồng tiền được biểu hiện thông qua một đồng tiền khác.
1.2.Phân loại tỷ giá
1.2.1.Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối:
- Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được áp dụng trong hợp đồng giao ngay (được kýkết vào thời điểm hiện tại và thanh toán diễn ra trong 2 ngày làm viêc)
- Tỷ giá kỳ han: là tỷ giá được áp dụng trong hợp đồng kì hạn ( được kí kết vàothời điểm hiện tại và việc thanh toán sau 2 ngày lam việc)
- Tỷ giá tương lai: là tỷ giá được áp dụng trong hợp đồng tương lai
- Tỷ giá quyền chọn : là tỷ giá được áp dụng trong hợp đồng quyền chọn
- Tỷ giá hoán đổi: là tỷ giá được áp dụng trong hợp đồng hoán đổi
1.2.2.Căn cứ vào cơ chế quản lý của Nhà nước:
- Tỷ giá chính thức : là tỷ giá do Nhà nước đưa ra và quản lí
- Tỷ giá phi chính thức : là tỷ giá được hình thành trên thị trường tự do
1.2.3.Căn cứ vào bản chất của tỷ giá :
- Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá được ghi trên tất cả các hợp đồng có liên quan màkhông phản ánh sức mua của các đồng tiền
- Tỷ giá thực : là tỷ giá danh nghĩa mà sau khi đã điều chỉnh bởi tỷ lệ giá hàng
Trang 6hoá trong nước và giá hàng hoá nước ngoài Tỷ giá thực phản ánh sức mua củađồng tiền
1.2.4.Căn cứ quan hệ thương mại:
- Tỷ giá song phương :là tỷ giá giữa hai đồng tiền của hai quốc gia
- Tỷ giá đa phương: là tỷ giá trung bình được xác định trên 1 rổ các đồng tiềngiữa nhiều quốc gia với nhau
1.3.Vai trò của tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò quan trọng đến tình hình ngoại hối của cácnước và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia, nó sẽ đảm bảo tính ổnđịnh trong nền kinh tế,ổn định giá cả tạo ra môi trường an toàn cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh mà đặc biệt trong hoạt động ngoại thương Vì vậy, việc ápdụng một chính sách tỷ giá đúng đắn là một điều kiện tien quyết để góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế
1.4.Các nhân tố tác động đến tỷ giá:
1.4.1.Cung cầu ngoại tệ :
Cung và cầu ngoại tệ là những nhân tố tác động trực tiếp đến tỷ giá
Yếu tố tác động đến cung ngoại tệ gồm :
+ Xuất khẩu
+ Đầu tư nước ngoài
+ Vay nợ nước ngoài
Yếu tố tác động đến cầu ngoại tệ gồm :
+ Nhập khẩu
+ Đầu tư ra nước ngoài
+ Cho vay nước ngoài
Trang 71.4.2.Cán cân thanh toán quốc tế :
- Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng trong những yếu tố kinh tế tác động đến tỷgiá Đánh giá chung có tính chất truyền thống đối với sự biến đổi của TGHĐ, cácnhà kinh tế đều cho rằng lượng hàng hoá xuất nhập khẩu và dịch vụ quốc gia lànhững nhân tố cơ bản đứng sau lưng tăng giá TGHĐ Tình trạng cán cân thanh toántác động đến cung cầu về ngoại hối do tác động trực tiếp đến TGHĐ
1.4.3.Yếu tố tâm lý:
- Dựa vào sự phán đoán từ các sự kiện kinh tế, chính trị của một nước và tinhhình thế giới, cả chính trị và kinh tế có liên quan các nhà kinh doanh ngoại hối baogồm các NHTM, các doanh nghiệp và kể cả người đầu cơ tuỳ theo sự phán đoán màhành động
- Yếu tố tâm lý ảnh hưởng một cách hết sức nhảy cảm đối với thị trường tàichính,trong đó có thị trường hối đoái Tuy nhiên những biến động này bao giờ cũngmang tính chất ngắn hạn, xác lập một vị thế ngắn hạn
1.4.4.Vai trò quản lý của NHTƯ :
- Chế độ tỷ giá mà phần đông các nước vận hành là thả nổi có quản lý do đóvai trò can thiệp của Nhà nước giữ vị trí quan trọng
- NHTƯ tự biến mình thành một bộ phận của thị trường, quyện chặt với thịtrường, lúc nay với tư cách là người mua,lúc là tư cách người bán nhằm tác động vềphía cung hay cầu của quỹ ngoại hối thị trường để cho ra 1 tỷ giá phù hợp như ý đồcủa chính sách tiền tệ
- Tuy nhiên, điều kiện vật chất để có thể can thiệp là thực lực về tiềm năngquốc gia biểu hiện bằng quỹ ngoại tệ bình ổn giá, bao gồm ngoại tệ dự trữ quốc gia
1.4.5.Năng suất lao động
Nếu năng suất lao động trong nước có sự gia tăng sẽ làm cho mức giá tươngđối co xu hướng sụt giảm, làm đồng ngoại tệ có xu hướng giảm hay đồng nội tệ lêngiá lam tỷ lệ giá giảm xuống
Trang 82. Chế độ tỷ giá
Tỷ giá vừa là 1 phạm trù kinh tế vừa là một công cụ chính sách kinh tế củaChính Phủ, nên tỷ giá chứa đựng những yếu tố chủ quan và các quốc gia luôn xâydựng các quy tăc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của quốc gia mình Tập hợp cácquy tắc,cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ tỷ giácủa quốc gia này Vì chứa đựng yếu tố chủ quan nên chế độ tỷ giá của một quốc gia
có thể thay đổi từ thời gian này sang thời gian khác và chế độ tỷ giá giữa các quốcgia cũng thường là khác nhau Tính chất đa dạng của tỷ gía phụ thuộc vào vai tròcủa Chính phủ và vai trò của thị trường trong việc hình thành tỷ giá.Tuỳ vào mức
độ can thiệp của Chinh Phủ mà tỷ giá có thể hoàn toàn cố định, hoàn toàn thả nổitrên thị trường hay thả nổi hoan toàn co điều tiết Chính vì vậy, theo mức độ canthiệp tang dần của Chính phủ có thể nêu ra 3 chế độ tỷ giá đặc trưng,đó là:
- Tỷ giá được NHTW cam kết cố định trong một biên độ hẹp
- Tỷ giá không phụ thuộc quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối
2.1.3 Ưu, nhược điểm:
Trang 9- Nhược điểm:
Chi phí về quan lý ngoại hội rất lớn
Thị trường ngoại hối tiềm ẩn tình trạng dư thừa hoặc khan hiếm, mất cânbằng về cung cầu, do đó thị trường ngoại hối không phát triển
2.1.4. Vai trò của NHTW:
- NHTW phải duy trì một lượng dự trự ngoại hối nhất định để tiến hành canthiệp trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá cố định
- NHTW là người can thiệp để duy trì tỷ trung tâm trên thị trường
2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
2.2.1 Khái niệm:
Là chế độ trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cungcầu trên thị trường ngoại hối
2.2.2 Đặc điểm:
- Sự biến động của tỷ giá là không có giới hạn
- Luôn phản ánh những quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối
2.2.3 Ưu, nhược điểm:
* Rủi ro tỷ giá rất lớn, do đó hạn chế hoạt động thương mại quốc tế
* Khó đạt được các mục tiêu kinh tế
* Hoạt động đầu cơ rất sôi nổi
Trang 102.2.4 Vai trò của NHTW:
- NHTW tham gia vào thị trường ngoại hối với tư cách là một thành viên bìnhthường ( NHTW có thể mua hay bán một đồng tiền nhất định để phục vụ cho mụcđích hoạt đông của mình chứ không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cốđịnh tỷ giá)
- Về mặt lý thuyết, chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn không có bất cứ sự canthiệp nào của Chính phủ
- Về thực tế, Chính phủ không thờ ơ trước sự biến động thất thường của tỷ giá,nên đã ít nhiều có can thiệp để giảm sự biến động tỷ giá Tuy nhiên, can thiệp củaChính phủ là tuỳ ý và không đặt ra bất cứ mục tiêu bắt buộc cụ thể nào phải đạtđược
2.3.Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:
2.3.3 Ưu, nhược điểm:
Khắc phục được những nhược điểm và phát huy được ưu thế của hai chế độ tỷgiá cố định và thả nổi
2.3.4.Vai trò của NHTW:
NHTW tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá
Trang 11 Chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chính phủ ( mà đại diện làNHTW) thông qua 1 chế độ tỷ giá nhất định ( hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệthống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động đếnmột mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia.
- Theo nghĩa hẹp:
Tỷ giá còn là một biến số của kinh tế, nhưng hiệu quả ảnh hưởng của tỷ giá lêncác hoạt động khác nhau là khác nhau, trong đó hiệu quả tác động của tỷ giá đếnhoạt động xuất nhập là rõ ràng và nhanh chóng, chính vì vậy trong điều kiện mởcửa, hợp tác, hội nhập và tự do hoá thương mại các quốc gia luôn sử dụng tỷ giátrước hết như một công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hànghoá và dịch vụ của minh
Chính sách tỷ giá là những hoạt của Chính phủ thông qua cơ chế điều hành
tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định tỷgiá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của quốcgia
3.2.Công cụ của chính sách tỷ giá:
Để đồng nội tệ trở nên được định giá cao hơn, thấp hơn, hay không thay đổi thìChính phủ phải sử dụng các công cụ nhất định để can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷgiá Các công cụ này được gọi là các công cụ của chính sách tỷ giá, tuỷ theo tínhchất tác động lên tỷ giá là trực tiếp hay gián tiếp mà các công cụ này được chiathành 2 nhóm là công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp
Trang 123.2.1 Nhóm các công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá:
- Thông thường là hoạt động của NHTW trên thị trường ngoại hối thông quaviệc mua bán đồng nội tệ nhằm duy trì 1 tỷ giá cố định hay ảnh hưởng làm cho tỷgiá thay đổi đạt tới 1 mức nhất đinh theo mục tiêu đã đề ra như mua bán trực tiệpngoại tệ trên thị trường ngoại hối, quy định biên độ dao động tỷ giá Tuy nhiên cáchoạt động này tạo ra hiệu ứng thay đổi cung tiền có thể tạo ra áp lực lạm phát haythiểu phát kông mong muốn cho nền kinh tế Vì vậy đi kèm hoạt động can thiệp nàycủa NHTW thì phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dưcung hay bổ sung phần thiếu hụt của tiền tệ ở lưu thông
+ Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ được thực hiện thông qua việc NHTWtham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trênthị trường của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó tăng tỷ giá hối đoái ngược lại
Do đó đây là công cụ mạnh có tác động lên tỷ giá hối đoái
+ Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là việc NHTW mua bán các chứng từ có giá,.Tuy nhiên nó chỉ tác động gián tiếp đến tỷ giá àm lại có tác động trực tiếp đến cácbiến số kinh tế ví mô khác ( lãi suất, giá cả) Nó được dùng phối hợp với nghiệp vụthị trường mở ngoại tệ để khử đi sự tăng, giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường
Mục đích: nhằm tăng cung ngoại tệ tức thời để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ chothị trường,hạn chế hành vi đầu cơ và giảm áp lực phảI phá giá nội tệ
Trang 13
Quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ ,hạn chế mục đích sử dụngngoại tệ,hạn chế số lượng và thời điểm được mua ngoại tệ.
Mục đích : giảm cầu ngoại tệ Hạn chế đầu cơ và tác động giữ cho tỷ giá ổnđịnh
3.2.2 Nhóm các công cụ tác động gián tiếp TG:
+ Lãi suất tái chiết khấu: với các yếu tố khác không đổi, khi NHTW tăng mứclãI suất táI chiết khấu làm cho lãi suất chung của thị truờng tăng -> thu hút đầu tư từnước ngoài vào trong nước Khi lĩa suất tái chiết khấu giảm sẽ có tác động ngượcchiều
+ Thuế quan: thuế quan tăng -> hạn chế nhập khẩu -> cầu ngoại tệ giảm -> nội
tệ lên giá Khi thuế quan thấp sẽ có tấc động ngược lại
+ Hạn gạch: hạn gạch có tác dụng hạn chế nhập khẩu nên có tác dụng lên tỷgiá giống như thuế quan cao Dỡ bỏ hạn gạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, do
đó có tác dụng lên tỷ giá giông như thuế quan thấp
+ Giá cả: Khi chính phủ trợ giá cho các mặt hàng xuất khẩu -> khối lượng xuấttăng ->
Tăng cung ngoại tệ -> nội tệ lên giá Khi chính phủ bù giá cho những mặt hàngnhập khẩu thiết yếu -> tăng nhập khẩu -> nội tệ giảm giá
* Ngoài các công cụ gián tiếp nêu trên, trong từng thời kì chính phủ( chủ yếu
là các nước đang phát triển ) còn có thể áp dụng 1 số biện pháp cá biệt sau:
+ Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM
+ Quy định mức lãI suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ.+ Quy định trạng tháI ngoại tệ đối với các NHTM ngoài mục đích chính làphòng ngừa rủi ro tỷ giá còn có tác dụng hạn chế đầu cơ ngoại tệ, làm giảm áp lựclên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối
Trang 14CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1 Thời kỳ 1955 – 1989: “ Tỷ giá cố định và đa tỷ giá”
1.1 Bối cảnh kinh tế
- Đây là giai đoạn nền kinh tế nứơc ta nằm trong tình trạng thời chiến, tự cấp
tự túc, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo Nền kinh tế vận hành theo cơ thể chỉhuy, quan liêu bao cấp nặng nề Nhà nuớc can thiệp vào mọi mặt đời sống xã hội,quyết định các chính sáh kinh tế vi mô và vĩ mô theo một kế hoạch quy mô tậptrung toàn quốc
- Nhà nước áp dụng chiến lược phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa,các mốiquan hệ với bên ngoài đều thông qua hệ thống độc quyền của Nhà nước về ngoạithương và ngoại hối Các bạn hàng chủ yếu là các nước XHCN trong hội đồngtương trợ kinh tế Hình thức trao đổi thương mại chủ yếu là hàng đổi hàng giữa cácnước theo một tỷ giá đã được thoả thuận trong hiệp định ký kết song phương hoặc
đa phương
1.2 Chính sách tỷ giá
- Việt Nam duy trì chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá: nghĩa là việc tồn tại songsong nhiều tỷ giá như tỷ giá chính thức( tỷ giá mậu dịch ), tỷ giá phi mậu dịch và tỷgiá kết toán nội bộ
- Trong giai đoạn này, tỷ giá được xác định không tính đến yếu tố cung cầu trênthị trường mà trên cơ sở ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền và sau đó được quy địnhtrong các Hiệp định thanh toán được ký kết giữa các nước xã hội chủ nghĩa
* Năm 1955, Việt Nam bắt đầu có quan hệ ngoại thương với Trung Quốc và
tỷ giá của Việt Nam lần đầu tiện được công bố vào ngày 25/11/1955 giữa đồngVND và đồng nhân dân tệ CNY