0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ TẠI HỒ BA BỂ, VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN (Trang 25 -25 )

II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU

2.1.1. Địa điểm nghiờn cứu

Đề tài đƣợc nghiờn cứu tại vựng lừi của Vƣờn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nằm ở vựng đụng Bắc Việt Nam, cú toạ độ địa lý (Hỡnh 2.1):

Từ 22016’12” đến 22o33’45” Vĩ độ Bắc

Từ 105028’31” đến 105o47’20” Kinh độ Đụng

Khu vực nghiờn cứu là vựng đất ngập nƣớc nội địa đặc trƣng cho hệ sinh thỏi hồ nƣớc ngọt trờn nỳi đỏ vụi ở Đụng Bắc Việt Nam và Đụng Nam Á. Theo hệ thống phõn loại cỏc kiểu đất ngập nƣớc của Ramsar, vựng Hồ Ba Bể gồm loại hỡnh ĐNN sau:

 M - cỏc sụng suối, lạch thƣờng xuyờn cú nƣớc; bao gồm cả cỏc thỏc nƣớc  O - cỏc hồ nƣớc ngọt cú nƣớc thƣờng xuyờn (trờn 8 ha), và

 Zk - cỏc hệ thống thuỷ văn karst ngầm và hang động nội địa. (Nguồn: Finlayson CM &cs.,2002).

Khu vực đất ngập nƣớc bao gồm 3 sụng Chợ Lống, suối Bú Lự và Tà Han chảy vào hồ. Nƣớc hồ chảy ra sụng Năng rồi đi xuống Tuyờn Quang hợp với sụng Gõm.

Hỡnh 2.2: Hồ Ba Bể - địa điểm nghiờn cứu

2.1.2. Thời gian nghiờn cứu

Đề tài đƣợc triển khai từ thỏng 7 đến thỏng 11 năm 2006. Trong đú thời gian triển khai ở thực địa đƣợc triển khai liờn tục trong 3 thỏng. Thời gian cũn lại là thu thập thờm số liệu thứ cấp, bổ sung và cập nhật cỏc số liệu thực địa liờn quan.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.2.1. Nhận biết loài 2.2.1. Nhận biết loài

Trờn thực địa, để nhận biết loài chủ yếu quan tõm vào cỏc đặc điểm chớnh sau: - Mụi trƣờng sống: mụi trƣờng sống của cỏ rất khỏc nhau, do đú cú thể căn

cứ vào mụi trƣờng để nhận biết loài.

- Đặc điểm hỡnh thỏi: cú rất nhiều đặc điểm hỡnh thỏi ngoài cú thể giỳp ta nhận biết loài, phõn biệt loài này với loài khỏc.

 Căn cứ vào vị trớ cỏc cơ quan trờn cơ thể: miệng, vị trớ võy bụng, mắt..  Căn cứ vào màu sắc cơ thể: cỏ chầy đất cú võy bụng và võy hậu mụn

màu đỏ, cỏc loài cỏ chạch suối cú nhiều võn đen ngang thõn.

 Căn cứ vào số lƣợng cỏc bộ phận trờn cơ thể: cỏc chỉ tiờu số lƣợng nhƣ tia võy, vảy trƣớc võy lƣng, số lƣợng lƣợc mang, số đụi rõu, số lƣợng võy lƣng luụn cố định với một số loài.

2.2.2. Đo cỏc chỉ tiờu cần thiết

Bao gồm một số chỉ tiờu cụ thể sau:

- Kớch thƣớc: đo cỏc bộ phận của cỏ cú vai trũ quan trọng trong định loại, dụng cụ đo: Thƣớc kẹp Palme hoặc com pa;

- Cõn khối lƣợng cơ thể (P): cõn trực tiếp khi cũn tƣơi và đƣợc tớnh bằng gam (gr); - Chiều dài toàn thõn cỏ (L); Chiều dài độn giữa chạc đuụi (Lc); Chiều dài

chuẩn (Lo); Chiều cao thõn (H); Chiều cao cuống đuụi (h); chiều dài đầu (T); khoảng cỏch trƣớc ổ mắt (Ot); đƣờng kớnh mắt (O); dài gốc võy lƣng (ID1)... - Cỏc chỉ tiờu đếm gồm:

 Cỏc tia võy lƣng (D), tia võy hậu mụn (A), tia võy ngực (P), tia võy đuụi (C);

 Số vảy đƣờng bờn;

 Số vảy trờn đƣờng bờn: đếm số vảy từ khởi điểm võy lƣng đến khi gặp hàng vảy đƣờng bờn;

 Số vảy dƣới đƣờng bờn: đếm số vảy từ khởi điểm võy bụng đến khi gặp hàng vảy đƣờng bờn;

 Số vảy trƣớc võy lƣng: đếm số vảy từ khởi điểm võy lƣng về phớa đầu cho đến khi khụng cũn gặp vảy.

2.2.3. Phƣơng phỏp điều tra, đỏnh giỏ (ngoại nghiệp)

Mục đớch là phỏt hiện và lập danh sỏch cỏc loài cỏ, cựng với sự phõn bố của chỳng tại cỏc thuỷ vực khỏc nhau trong VQG Ba Bể. Chỳng tụi đó tiến hành theo 2 phƣơng phỏp:

2.2.2.1. Khảo sỏt trờn thực địa

Địa điểm quan sỏt và thu mẫu theo cỏc tuyến sau (Xem hỡnh 2.3):

 Tuyến 1 (Khu vực Hồ 1): đi từ Bến Bắc đến cửa sụng Pỏc Ngũi và từ Bến Nam sang cửa sụng Bú lự, Cốc tộc.

 Tuyến 2 (Khu vực Hồ 2): Từ Bến Bắc Qua đảo An mó sang cửa suối Tà Han.  Tuyến 3 đi từ Hồ 1 sang Hồ 3 đến cửa Hồ 3 gặp sụng Năng, ra sụng Năng

Hỡnh 2.3: Sơ đồ cỏc tuyến, điểm điều tra

- Cỏc dụng cụ đƣợc sử dụng: Vợt, xụ, lọ nhựa, thƣớc, bỳt, com pa; mỏy ảnh và phim; cõn, sổ tay, cỏc bảng cõu hỏi phỏng vấn.

- Cụng việc trờn cỏc tuyến điều tra đƣợc tiến hành mỗi buổi sỏng và chiều.; Dựng thuyền hoặc kết hợp đi cựng một số ngƣ dõn theo cỏc tuyến cố định vừa quan sỏt vừa thu cỏc mẫu cần thiết.

- Một số mẫu đƣợc thu mua trực tiếp từ ngƣời dõn ở hồ, cỏc chợ và nhờ ngƣ dõn và cỏn bộ kiểm lõm giỳp; Cỏc mẫu thu đƣợc đƣợc lựa chọn để chụp ảnh và

Thỏc Đầu Đẳng Thụn Bản Cỏm Sụng Năng Hồ 3 Hồ 2 Thụn Tà Kốn Thụn Bú Lự Thụn Cốc Tộc Hồ 1 Pắc Ngũi Bến Bắc Bến Nam

ngõm vào bỡnh cú foúc mụn và cồn etylic 90% ; cỏc mẫu đƣợc cõn và đeo thẻ số cỏ.

2.2.2.2. Phương phỏp phỏng vấn, đàm thoại:

 Phỏng vấn bằng phiếu đó đƣợc thiết kế sẵn. Dựng sỏch “Định loại cỏ Nƣớc Ngọt” của Mai Đỡnh Yờn (năm 1978) để xem hỡnh, so sỏnh, dựng tiếng Tày để hỏi cỏc hộ ngƣ dõn khu vực tại 5 thụn bản quanh hồ Ba Bể và sụng Năng: Pỏc Ngũi, Bú Lự, Cốc Tộc, Bản Cỏm, Tà Kốn và cỏc Chủ thuyền neo đậu ở 2 bến Bắc và Nam của Hồ Ba Bể (Phụ lục 2). Số phiếu điều tra là 50 phiếu.

 Phỏng vấn, đàm thoại trờn tuyến điều tra với cỏc ngƣ dõn đỏnh bắt cỏ.

 Dựng sổ ghi chộp thụng tin thu thập đƣợc, cụ thể cỏc thụng tin đƣợc quan tõm nhƣ: Tờn loài cỏ (tờn khoa học, tờn địa phƣơng, tờn phổ thụng), thời gian, địa điểm, ngƣời cung cấp tin, phƣơng phỏp đỏnh bắt đó sử dụng, điều kiện thời tiết, đặc điểm mụi trƣờng, mụ tả ngắn gọn một số đặc điểm chớnh của tiờu bản.

2.2.4. Thu thập số liệu và phõn tớch (nội nghiệp)

 Liệt kờ cỏc tài liệu, cỏc bỏo cỏo, cỏc bài bỏo, cỏc loại bản đồ, ảnh, phỏc hoạ, bảng biểu... của cỏc nhà khoa học, cỏc tỏc giả nghiờn cứu, cỏc cơ quan, đơn vị về cỏ, nguồn lợi thuỷ sản, mụi trƣờng, kinh tế – xó hội, cụng tỏc quản lý bảo tồn ... tại Ba Bể núi riờng và phạm vi cả nƣớc, khu vực và thế giới. Cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu về khu hệ cỏ, đa dạng sinh học cỏ ở Hồ Ba Bể từ trƣớc đến nay của cỏc tỏc giả: Mai Đỡnh Yờn, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực, Ngụ Sỹ Võn và cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu về hồ Ba Bể của tỏc giả: Hồ Thanh Hải, Vƣờn Quốc gia Ba Bể,....

 Tập hợp cỏc dữ liệu đó cú (số liệu, sổ ghi chộp, ảnh, phỏc hoạ, cỏc bảng phỏng vấn...).

 Thiết kế những mẫu bảng ghi cỏc dữ kiện chủng loại.

 Phõn loại cỏc mẫu bảng đú theo nhúm thụng tin, theo thời gian, theo khu vực, theo từng kiểu sinh cảnh và theo từng loài.

 Chuyển tải cỏc thụng tin đú vào mỏy tớnh, sử dụng phần mềm Word và Excel để tớnh toỏn, phõn tớch, so sỏnh.

 Phõn tớch số liệu: phõn tớch nguyờn nhõn, diễn biến đa dạng sinh học về cỏ, nguyờn nhõn suy thoỏi nguồn lợi cỏ, đối chiếu thành phần đa dạng sinh học cỏ qua cỏc thời gian từ nghiờn cứu trƣớc đến bõy giờ.

 Phƣơng phỏp phõn tớch mẫu cỏ là cỏc phƣơng phỏp thụng thƣờng theo cỏc tài liệu hiện đang đƣợc cỏc nhà khoa học, cỏn bộ ở cỏc khu bảo tồn sử dụng rộng rói nhƣ: Cỏc tài liệu hƣớng dẫn phõn tớch, định loại cỏ nƣớc ngọt Việt Nam và cỏc vựng lõn cận. Trỡnh tự cỏc bộ, họ, giống, loài đƣợc xắp xếp theo hệ thống phõn loại cỏ thế giới “ Catalog of Fishes” của W.N.Eschmeyer (1998)- Viện hàn lõm khoa học California, Mỹ (W.N.Eschmeyer, 1998).

 Sử dụng phƣơng phỏp chuyờn gia: Hỏi và trao đổi với giỏo viờn hƣớng dẫn và cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu tại khu vực về việc phõn tớch, nhận biết mẫu vật, mụi trƣờng hoặc cỏc số liệu liờn quan.

CHƢƠNG 3. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ Ở HỒ BA BỂ 3.1.1. Thành phần cỏc loài 3.1.1. Thành phần cỏc loài

3.1.1.1. Thành phần loài cỏ của Hồ Ba Bể qua cỏc giai đoạn 1975 về trước, từ 1998-2003 và tới nay

- Giai đoạn từ 1975 về trƣớc (Giai đoạn I) gồm cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hảo (1964), Mai Đỡnh Yờn và Bựi Lai (1969), Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (1975) gồm 56 loài và phõn loài thuộc 42 giống, 16 họ và 5 bộ.

- Giai đoạn từ 1998 -2003 (Giai đoạn II) gồm cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (1999) và kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Hiệp và cs. (2003) gồm 87 loài và phõn loài thuộc 61 giống, 17 họ và 5 bộ.

- Giai đoạn từ 2003 -2005, Ngụ Sỹ Võn (2005) đó xỏc định cú 64 loài thuộc 46 giống, 16 họ và 5 bộ (Bảng 4).

Bảng 4. Biến động thành phần cỏc loài cỏ ở Hồ Ba Bể qua cỏc năm

TT Tỏc giả, năm Bậc họ Bậc giống Số loài

n % n % n %

1 Nguyễn Văn Hảo (1964) 10 58,82 30 49,18 32 36,78 2 Mai Đỡnh Yờn và cs. (1969) 16 94,12 42 68,85 49 56,32 3 Nguyễn Văn Hảo (1975) 16 94,12 47 77,05 56 64,37 4 Nguyễn Văn Hảo và cs. (1999) 16 94,12 40 65,57 63 72,41 5 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Trọng

Hiệp (2003) 16 94,12 41 67,21 67 77,01

6 Ngụ Sĩ Võn và cs. (2005) 16 100,00 46 93,88 64 60,37 7 Nụng Thế Diễn và cs. (2006) 16 88,88 50 76,92 69 65

Tổng cộng 18 100 65 100 106 100

n: Số lƣợng.

Qua thu thập và phõn tớch mẫu cỏ kết hợp so sỏnh với kết quả nghiờn cứu trƣớc đõy thỡ thành phần loài cỏ của khu vực Hồ Ba Bể cho đến nay là khỏ nhiều lờn

tới 106 loài và phõn loài nằm trong 65 giống, thuộc 18 họ và 5 bộ và 5 phõn bộ, (xem Phụ lục 1).

Trong tổng số 106 loài và phõn loài thỡ bộ cỏ Chộp cú số lƣợng loài nhiều nhất với 73 loài thuộc 42 giống trong 3 họ, chiếm tỷ lệ 68,57%; tiếp đến là bộ cỏ Vƣợc với 19 loài, chiếm 18,10%; tiếp theo là bộ cỏ Nheo với 10 loài; bộ cỏ Mang liền với 3 loài, chiếm 2,86% và cuối cựng bộ cỏ Kỡm cú 1 loài thuộc 1 giống, 1họ, chiếm 0,88% (Bảng 5 và hỡnh 3.1).

Bảng 5. Thành phần cỏc họ, giống, loài ở vựng Hồ Ba Bể và sụng Năng

TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Cỏc họ Cỏc giống Cỏc loài

n* % n % n %

1 Bộ cỏ Chộp Cypriniformes 3 16,67 42 64,62 73 68,57 2 Bộ cỏ Nheo Siluriformes 4 22,22 6 9,23 10 9,52 3 Bộ cỏ Kỡm Beloniformes 1 5,56 1 1,54 1 0,95 4 Bộ Mang liền Synbranchiformes 2 11,11 3 4,62 3 2,86 5 Bộ cỏ Vƣợc Perciformes 8 44,44 13 20,00 19 18,10

Tổng cộng 18 100 65 100 106 100

n*: số lượng

68.57% 18.10%

2.86%

0.95%

9.52%

Cypriniformes Siluriformes Beloniformes Synbranchiformes Perciformes

3.1.1.2. Hiện trạng thành phần loài cỏ Hồ Ba Bể năm 2006

So sỏnh kết quả điều tra của cỏc tỏc giả trƣớc với kết quả điều tra, phỏng vấn ngƣ dõn và đỏnh giỏ, chỳng tụi tổng hợp đƣợc kết quả nhƣ Bảng 6 và Hỡnh 3.2 dƣới đõy:

Bảng 6. Tỷ lệ thành phần cỏ ở Hồ Ba Bể đến 2006

TT Tờn tiếng Việt Tờn khoa học

Số họ Số giống Số loài

n % n % n %

1 Bộ cỏ Chộp Cypriniformes 2 12,50 30 60,00 43 62,5 2 Bộ cỏ Nheo Siluriformes 3 18,75 5 10,00 5 7,2 3 Bộ cỏ Kỡm Beloniformes 1 6,25 1 2,00 1 1,4 4 Bộ Mang liền Synbranchiformes 2 12,50 2 4,00 3 4,3 5 Bộ cỏ Vƣợc Perciformes 8 50,00 12 24,00 17 24,6

Tổng cộng 16 100 50 100 69 100

32 49 56 63 67 64 69 0 10 20 30 40 50 60 70 1964 1969 1975 1999 2001 2005 2006

Số loài cỏ Hồ Ba Bể qua cỏc năm

Số loài cỏ hồ Ba Bể qua cỏc năm

Nhƣ vậy, cho đến nay, chỳng tụi đó xỏc định đƣợc 69 loài thuộc 5 bộ, 50 giống và 16 họ trong năm 2006 này. Đõy là đợt thống kờ cú số lƣợng loài cao.

Trong 5 bộ bộ cỏ hiện cú tại Hồ Ba Bể, cú 3 bộ cỏ quan trọng là: Bộ cỏ Chộp (Cypriniformes) với 43 loài, chiếm 62,5 %; bộ cỏ Vƣợc (Perciformes) với 17 loài chiếm 25%; bộ cỏ Nheo (Siluriformes) với 5 loài, chiếm 7,35% (Hỡnh 3.3).

Thành phần loài cỏ Hồ Ba Bể-2006 43 5 1 3 17 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Bộ cá Chép Bộ cá Nheo Bộ cá Kìm Bộ Mang liền Bộ cá V-ợc S l o à i

Hỡnh 3.3: Thành phần loài cỏ Hồ Ba Bể điều tra 2006

Qua hỡnh trờn cú thể thấy bộ cỏ Chộp cú số loài nhiều nhất, sau đú là bộ cỏ Vƣợc và bộ cỏ Nheo.

a) Thành phần loài cỏ phỏt hiện thờm ở Hồ Ba Bể và sụng Năng

Qua điều tra, đỏnh giỏ, phỏng vấn và khẳng định của ngƣ dõn, chỳng tụi đó phỏt hiện thờm 6 loài so với kết quả trƣớc. Đặc biệt loài cỏ Anh Vũ (Semilabeo

notabili ) mặc dự đó đƣợc phỏt hiện trong cỏc nghiờn cứu trƣớc đõy nhƣng mấy năm vừa qua khụng phỏt hiện trở lại (xem Bảng 7).

Bờn cạnh đú, chỳng tụi cũng đó thu thập đƣợc thụng tin của một loài chƣa xỏc định mà ngƣ dõn mụ tả nhƣ sau: L = 50cm, H = 3cm; Cỏ cú đầu nhỏ, nhọn, dẹp bờn, thõn trũn nhƣ chạch bựn, khụng cú võy lƣng. Thõn màu nõu đen. Bụng màu vàng nhạt, cú võy liền mỏng ở bụng. Địa điểm bắt đƣợc: sụng Năng, cạnh vỏch đỏ. Thụng tin này đƣợc nhiều hộ dõn Bản cỏm khẳng định.

Việc phỏt hiện thờm một số loài cú trong hồ trong thời gian này cú thể do sự phỏt tỏn một cỏch tự nhiờn theo dũng nƣớc hoặc do điều kiện thay đổi ớt nhiều mà nhiều loài cỏ trƣớc đõy chƣa phỏt hiện đƣợc nay phỏt hiện thờm ở hồ nhƣ: cỏ Cầy, cỏ Xảm bao, Xảm lài, cỏ Anh Vũ.

Bảng 7. Thành phần loài phỏt hiện thờm ở Hồ Ba Bể và sụng Năng

TT Tờn tiếng việt Tờn khoa học

Nơi phỏt hiện Hồ Ba Bể S. Năng 1 Cỏ Chuụn bụng

sắc Parazacco spilurus Gunther, 1868 + +

2 Cỏ Xảm bao

Parazacco babeneensis Hảo&Đại,

2000 + +

3 Cỏ Xảm Lài Parazacco vinhi Hảo & Đại, 2000 + + 4 Cỏ Cầy Parasprinibarbus macracanthus

5 Cỏ hoả Similabeo tonkinensis

Pellegin&Chev,1936 +

6 Cỏ Anh Vũ Semilabeo notabilis Peters,1880 +

b. Thành phần loài cá không phát hiện so với tr-ớc đây ở Hồ Ba Bể và sông Năng

Trên cơ sở các điều tra tr-ớc đây (Phụ lục 1) chúng tôi đã không phát hiện đ-ợc 21 loài cá trong tổng số 106 loài của khu vực, đơn cử một số loài đại diện (Bảng 8). Những loài cá không thu đ-ợc đa số là các loài cá quý hiếm nh-: cá Thần, cá Măng, cá Hân, cá Huốt, cá Lợ lớn.

Nguyên nhân của việc không bắt gặp các loài cá này có thể là: - Có thể mất theo thời gian hoặc do khai thác quá mức...

- Có thể do tài liệu và phân loại chủ quan của từng tác giả nghiên cứu... - Do thu mẫu không đ-ợc, do số l-ợng quá ít ở sông hồ, tần suất bắt gặp quá bé.

Bảng 8. Các loài cá không phát hiện đ-ợc so với tr-ớc đây TT Tên tiếng Việt Tên khoa học H. Ba

Bể

S. Năng 1 Cá Măng Elopichthys bambusa Richardson, 1844 +

2 Cá M-ơng gai Hainania serrata Koller, 1927 + 3 Cá Thần Spinibarbus sinensis Bleeker, 1873 + 4 Cá Hân Acrossochilus elongatus Pellegrin &

Chevey, 1934 +

5 Cá Măn Placocheilus gracilis Pellegrin & Chevey,

1936 +

6 Cá Lợ lớn Cyprinus multitaeniatus + 7 Cá Huốt Hembagrus vietnamicus Yen, 1978 + 8 Cá Bống đá vây

dài Ctenogobius sp. +

Tóm lại: Thành phần loài cá ở Hồ Ba Bể và sông Năng biến động không lớn so với những nghiên cứu tr-ớc. Số loài thu đ-ợc và không thu đ-ợc biến động không nhiều.

Số loài cá Hồ Ba Bể và sông Năng đ-ợc phát hiện trong năm 2006 là 85 loài thuộc 50 giống, 18 họ và 5 bộ.

3.1.1.3. Đặc điểm chung của khu hệ cá Hồ Ba Bể và sông Năng

Khu hệ cá Hồ Ba Bể và sông Năng thuộc khu hệ cá khu Việt Bắc (Mai Đình Yên, 1992; Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001) (vùng Đông Bắc Bắc bộ - theo toạ độ địa hình địa lý). Thành phần loài mang tính chất cá Phân vùng Nam Trung

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ TẠI HỒ BA BỂ, VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN (Trang 25 -25 )

×