II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU
3.4. XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí BẢO TỒN
Qua phỏng vấn, trao đổi với cỏn bộ Chớnh quyền xó, thụn, cỏn bộ VQG Ba Bể và đặc biệt qua phiếu phỏng vấn cỏc hộ ngƣ dõn đỏnh bắt cỏ, khai thỏc nguồn lợi thuỷ sản trong hồ, cỏc ý kiến rất cụ thể thấy rừ là ngƣ dõn thƣờng xuyờn đỏnh bắt đều khụng đồng ý với đỏnh bắt cỏ bằng cỏc phƣơng tiện huỷ diệt. Bản thõn họ khụng làm những việc ấy mà là một số đối tƣợng lƣời lao động muốn kiếm tiền nhanh. Kết quả điều tra cho thấy cú 4% khụng đồng ý với việc khụng đƣợc xả rỏc với lý do thúi quen và thấy khụng gõy hại lớn, 8% muốn duy trỡ đỏnh bắt cỏ ở cỏc bói cỏ đẻ trong khi cú 42% đồng ý khụng nờn đỏnh bắt vào mựa cỏ đẻ, bói cỏ đẻ (Bảng 19).
Bảng 19. Biện phỏp bảo tồn nguồn lợi Số hộ phỏng vấn Khụng đỏnh bắt cỏ quớ hiếm Khụng đỏnh bắt cỏ ở cỏc bói đẻ Khụng đỏnh bắt bằng cỏc phƣơng tiện huỷ diệt Hạn chế đi lại tàu xuồng Khụng xả rỏc xuống hồ 1-50 Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý gđồng Khụn ý Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Cộng: 50 0 42 8 50 0 32 13 47 2 %/∑ 100 0 84 16% 100 0 65 25 94 4 (Nguồn: phỏng vấn ng- dân, 2006).
Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học cá khu vực Hồ Ba Bể, các nguyên nhân và tiềm năng về môi tr-ờng, hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, hiện trạng khai thác và cơ chế quản lý hiện tại của V-ờn Quốc gia Ba Bể, chính quyền địa ph-ơng cùng với số liệu của những nghiên cứu tr-ớc đây, chúng tôi đề xuất một số định h-ớng, giải
pháp bảo tồn và phát triển làm cơ sở cho việc quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nguồn lợi thuỷ sản khu vực Hồ Ba Bể nh- sau:
3.4.1. Những định h-ớng cơ bản
Từ những đánh giá cơ bản ở trên, chúng tôi đề ra những định h-ớng cơ bản là: - Nâng cao nhận thức của nhân dân thông qua tuyên truyền, vận động, giáo
dục giá trị nguồn lợi, các quy định về quản lý, bảo vệ nguồn lợi;
- Tăng c-ờng công tác quản lý bảo vệ trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng, thành lập đội quản lý bảo vệ nguồn lợi hồ Ba Bể và sông Năng, xây dựng các quy định về bảo vệ và phát triển nguồn lợi;
- Quy hoạch, quy định các vùng và thời gian đánh bắt, hoạt động du lịch, giao thông và chống ô nhiễm môi tr-ờng;
- Có chính sách nâng cao đời sống nhân dân sống xung quanh hồ, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập giảm áp lực khai thác trên hồ;
- Có kế hoạch nghiên cứu bảo tồn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản các loài có giá trị kinh tế, các loài đặc hữu sống trong hồ nh- cá Chầy đất Ba Bể, cá Ro mó, cá Vền...;
- Tăng c-ờng hợp tác nghiên cứu, xây dựng dự án với các Nhà khoa học, các cơ quan khoa học, các tr-ờng đại học và các tổ chức trong n-ớc và Quốc tế.
3.4.2. Các biện pháp thực hiện
Tr-ớc mắt cũng nh- lâu dài để bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học cá nguồn lợi thuỷ sản khu vực Hồ Ba Bể, chúng tôi xin nêu ra một số giải pháp nh- sau:
3. 4.2.1. Giải pháp về quản lý
a) Bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi:
Tuyên truyền, vận động, giáo dục cho các tầng lớp nhân dân về giá trị nguồn lợi, pháp luật của Nhà n-ớc và các quy định, quy chế về bảo vệ và phát triển nguồn lợi;
Quy định cụ thể việc đánh bắt thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản, ph-ơng tiện đi lại, thu gom, xả rác thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt trong khu vực. Nghiêm cấm sử dụng cách đánh bắt huỷ diệt nh- mìn, xung điện, chất độc, vó bè, câu rà; Tăng c-ờng kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm minh việc thực thi các quy
định về bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản trong Luật thuỷ sản, Quy chế rừng đặc dụng, Quy chế VQG Ba Bể và các công -ớc về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất ngập n-ớc của Quốc tế;
Xây dựng Ban quản lý Hồ Ba Bể bao gồm cả các lái xuồng ở khu vực hồ, để quản lý, h-ớng dẫn, chở khách du lịch, thu thuế, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trên hồ và sông Năng, bảo vệ và làm công tác vệ sinh môi tr-ờng các điểm cảnh quan trong khu vực d-ới sự giám sát của Ban quản lý VQG Ba Bể và Chính quyền xã Nam Mẫu;
Xây dựng cơ chế quản lý nguồn lợi thủy sản giữa V-ờn quốc gia và cộng đồng dân c- địa ph-ơng: phân rõ quyền hạn trách nhiệm và quyền lợi đ-ợc h-ởng nguồn lợi thuỷ sản trên hồ và nhiệm vụ cho họ thực thi nhiệm vụ triệt để, không để hiện t-ợng đánh mìn, đánh điện xảy ra, và quản lý ng-ời khai thác cá trên hồ;
Hạn chế bớt số l-ợng ng-ời dân khai thác cá trên hồ bằng nhiều biện pháp: đánh cá theo mùa vụ, quy định cỡ mắt l-ới các loài cá. Đánh thuế khai thác, tạo công ăn việc làm khác, tăng diện tích nuôi cá ở vùng dân c- xa hồ.... Với những đối t-ợng cá nuôi cho phép và thích ứng với việc bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo cho cá bản địa tồn tại và phát triển;
Hạn chế sử dụng động cơ dầu đi - ê - gen và tiến tới chuyển đổi động cơ không gây ô nhiễm môi tr-ờng, khuyến khích việc chèo thuyền bằng tay;
Nâng cao đời sống nhân dân sống xung quanh hồ, tạo công ăn, việc làm tăng thu nhập giảm áp lực khai thác trên hồ: h-ớng dẫn, chèo thuyền độc mộc đ-a khách đi tham quan, nấu r-ợu ngô, sản xuất và bán đồ thổ cẩm, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ nhà nghỉ, biểu diễn văn nghệ...;
Hàng năm Nhà n-ớc cần đầu t- một khoản kinh phí thích đáng cho các hoạt động bảo vệ nguồn lợi và khôi phục các loài cá trong hồ nh-: L-ơng, nghiên
cứu cơ bản, đầu t- cơ sở hạ tầng ban đầu... tiến tới thành lập bộ phận nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản của hồ theo nhiệm vụ th-ờng xuyên hàng năm.
b) Tái tạo và phát triển đa dạng sinh học nguồn lợi:
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài có giá trị kinh tế, cá đặc hữu để phát triển chúng, quan tâm đến các loài có nguy cơ tuyệt chủng, có kế hoạch bảo tồn cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng;
Nghiên cứu khả năng phục hồi, tái tạo quần đàn tự nhiên của các loài thuỷ sản nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học d-ới n-ớc;
Tạo nguồn kinh phí bằng nhiều cách để cung cấp cho các hoạt động bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản;
Thuần hoá và phát triển một số đối t-ợng cá kinh tế sống trong hồ. Quy hoạch một số eo ngách để l-u giữ thuần hoá một số đối t-ợng cá quý hiếm sống trong hồ có nguy cơ bị tuyệt chủng nh- cá Lăng chấm, cá Chiên, cá Cầy, cá Bỗng, cá Chày đất...;
Quy hoạch nơi cá đẻ: Thác Đầu Đẳng, Pác Ngòi, Cốc Tộc và Bó Lù về diện tích và thời gian cấm;
Tăng c-ờng phối hợp, hợp tác quốc tế về bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi tr-ờng.
3. 4.2.2. Giải pháp về mặt kỹ thuật:
a) Bảo tồn ĐDSH nguồn lợi:
Hạn chế c-ờng độ khai thác cá trên sông hồ, khai thác theo mùa vụ trong năm. Thời gian đánh bắt từ 4 giờ chiều hôm tr-ớc đến 7 giờ sáng hôm sau, không đánh bắt trong mùa cá đẻ từ tháng 3 đến tháng 7 âm lịch;
Quy định bảo vệ các bãi cá đẻ, bãi giống tự nhiên: Thác Đầu Đẳng, bãi bồi vùng Cốc Tộc, Bó Lù, Pác Ngòi.... Không đ-ợc khai thác từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, trên khe suối ở sông Năng vào tháng 2-5 hàng năm trong vòng 2-3 năm ; Khuyến khích ng- dân sử dụng các ph-ơng tiện đánh bắt truyền thống nh- bẫy
Quy định kích cỡ cá khai thác: Lăng chấm 50cm, cá Chiên 50cm, cá Vền 20cm, cá Bỗng 40cm, cá Chày đất 30cm...;
Quy định kích th-ớc mắt l-ới: l-ới rê ba lớp a =10cm- 15cm, đánh bẫy sa, không bắt các loại cá kinh tế, quý hiếm d-ới kích cỡ cá quy định;
Tăng c-ờng kiểm soát việc vận chuyển cá giống nhập nội vào khu vực hồ; Hạn chế chống bồi lấp Hồ Ba Bể, khôi phục hệ sinh thái bằng nhiều biện pháp:
Xây dựng ch-ơng trình cải tạo lòng hồ;
Xây dựng các đập hồ chứa n-ớc nhỏ để lắng đọng đất cát xả trôi xuống hồ ở các ngòi suối: Khuổi Vào (Bó Lù), Tà Han và trên sông Chợ Lèng (Pác Ngòi);
Xây dựng ch-ơng trình quản lý giám sát (bằng cơ sở dữ liệu) do ng-ời dân và cán bộ thực hiện bằng các phiếu và cập nhật vào máy tính. Định kỳ đánh giá, giám sát th-ờng xuyên việc bảo tồn và phát triển của nguồn lợi;
Đánh giá tác động môi tr-ờng và quan trắc môi tr-ờng hàng năm hoặc 2 năm 1 lần.
b) Tái tạo và phát triển ĐDSH nguồn lợi:
Nghiên cứu thuần hoá, cho sinh sản và thả giống bổ sung các loài sống trong hồ có nguy cơ tuyệt chủng để tái tạo nguồn lợi: Vền, cá Rô mó...;
Phát triển nguồn lợi: khoanh vùng, nuôi thả với tỷ lệ hợp lý các loài có giá trị kinh tế th-ờng sống trong hồ và sông Năng nh- Trắm cỏ, Chép, Trôi ta, cá Bỗng;
Đầu t- nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi làm cơ sở cho quy hoạch và phát triển nguồn lợi (tiến hành 5 năm 1 lần).
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Kết quả điều tra hiện trạng cỏ khu vực Hồ Ba Bể (cả sụng Năng) đến thỏng 10 năm 2006 cho thấy cú 85 loài thuộc 50 giống, 18 hộ và 5 bộ. Trong đú riờng Hồ Ba Bể cú 69 loài trong 50 giống, 5 bộ và 16 họ; 20 loài cỏ quớ hiếm và cú giỏ trị kinh tế; Cú 11 loài cỏ quý hiếm theo Sỏch Đỏ Việt Nam. Đặc biệt đó phỏt hiện và đỏnh bắt đƣợc cỏ Anh Vũ, nhƣng cần cú thời gian để điều tra và khẳng định.
2. Cỏ Hồ Ba Bể rất phong phỳ và đa dạng về thành phần loài, đa dạng về cấp bộ và đa dạng về cấp họ và giống. Hồ Ba Bể đa dạng và phong phỳ hơn về thành phần loài trờn một đơn vị diện tớch và chiếm 47% so với số loài cỏ cỏc hồ tự nhiờn ở Việt Nam.
3. Sản lƣợng cỏ năm 2006 tăng so với năm 1975- 2005 gần 19 tấn, năng suất đạt 41.26kg/ha/năm. Trong đú cú 2 loài quý hiếm đang cú chiều hƣớng tăng: cỏ Bỗng và cỏ Chầy đất, nhƣng một số loài cỏ quý hiếm vẫn đang cú nguy cơ tuyệt chủng. Hiện tƣợng đỏnh bắt cỏ bằng cỏc phƣơng tiện huỷ diệt vẫn cũn tồn tại.
4. Cỏ khu vực Hồ Ba Bể mang đậm nột cỏ miền nỳi Việt Bắc. Số loài cỏ nhập nội ớt hơn cỏc loài cỏ bản địa. Đa dạng sinh học cỏ Hồ Ba Bể cú giỏ trị về kinh tế khoa học, xó hội và văn hoỏ.
5. Việc khai thỏc thuỷ sản ở quy mụ nhỏ; nuụi trồng thuỷ sản khụng phỏt triển ở khu vực hồ.
6. Hiện trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học cỏ của Vƣờn Quốc gia Ba Bể và chớnh quyền địa phƣơng chƣa đƣợc tốt, vẫn cũn tỡnh trạng nổ mỡn, đỏnh bắt cỏ vào mựa cỏ đẻ. í thức chấp hành, tự giỏc bảo vệ nguồn lợi cỏ của cộng đồng cũn thấp. Đời sống của một bộ phận dõn cƣ cũn nghốo.
7. Việc phỏt triển cơ sở hạ tầng, du lịch, cỏc phƣơng tiện giao trong khu vực chƣa quy hoạch chi tiết và thực hiện khụng đồng nhất, cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trƣờng cho khu vực lũng hồ Ba Bể rất cao.
KHUYẾN NGHỊ
Đối với VQG Ba Bể và cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc
1. Cần xõy dựng một kế hoạch quản lý tổng hợp, ngắn hạn và dài hạn cho khu vực hồ Ba Bể.
2. Cần xõy dựng cơ chế đồng quản lý, cựng sử dụng khu vực hồ giữa ngƣời dõn, Ban quản lý Vƣờn, Chớnh quyền địa phƣơng.
3. Tăng cƣờng nõng cao nhận thức cho cộng đồng thụng qua cỏc hoạt động tuyờn truyền vận động, giỏo dục đồng thời xõy dựng và phỏt triển Ban quản lý Hồ Ba Bể cú sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng.
4. Tăng cƣờng biện phỏp quản lý hành chớnh kiểm tra, kiểm soỏt hiện trƣờng; Xõy dựng cỏc quy định cụ thể trong quản lý, sử dụng khu vực hồ về: Phƣơng tiện đƣợc sử dụng (giao thụng, cụng cụ đỏnh bắt), hoạt động du lịch, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cỏc loài cỏ đƣợc đỏnh bắt... và thực hiện nghiờm việc xử phạt cỏc vi phạm, đồng thời cú cỏc giải phỏp kỹ thuật để bảo tồn và phục hồi cỏc loài cỏ và nguồn lợi thuỷ sản.
5. Xõy dựng chƣơng trỡnh giỏm sỏt và quan trắc mụi trƣờng ảnh hƣởng tới nguồn lợi cỏ núi riờng và VQG Ba Bể núi chung. Tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc tổ chức và cỏ nhõn ở trong nƣớc và Quốc tế.
6. Hỗ trợ kinh phớ và nõng cao năng lực cho cỏn bộ; xõy dựng cơ chế phối hợp trong quản lý, bảo vệ và sử dụng khu vực hồ Ba Bể giữa cỏc cơ quan, ban ngành.
Đối với cộng đồng dõn cƣ
1. Giảm thiểu và đi đến chấm dứt cỏc tỏc động xấu đến nguồn lợi cỏ và mụi trƣờng khu vực hồ Ba Bể; khụng đỏnh cỏ bằng cỏc phƣơng tiện huỷ diệt, khụng đỏnh bắt vào mựa cỏ đẻ, khụng xả rỏc bừa bói...sử dụng cỏc cụng cụ truyền thống để đỏnh bắt và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
2. Chủ động tham gia cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, hồ, thực hiện tốt cỏc quy định của Nhà nƣớc về quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, quy chế quản lý VQG Ba Bể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Lờ Hựng Anh, Hồ Thanh Hải (2003), Đặc trưng về khu hệ động nổi hồ Ba Bể. Tuyển tập Hội thảo khoa học Quốc gia cỏc cụng trỡnh nhgiờn cứu liờn quan đến Vƣờn Quốc gia Ba Bể và Khu BTTN Na Hang, NXB Lao động, Hà Nội. 2. Bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trƣờng (2001), Cỏc vựng đất ngập nước cú giỏ
trị đa dạng sinh học và mụi trường của Việt Nam.
3. Bộ Khoa học, cụng nghệ và mụi trƣờng (2000), Sỏch đỏ Việt Nam, phần động
vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
4. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2003), Tuyển tập Hội thảo khoa học
Quốc gia cỏc cụng trỡnh nhgiờn cứu liờn quan đến Vườn Quốc gia Ba Bể và Khu BTTN Na Hang, NXB Lao động, Hà Nội
5. Bộ Tài Nguyờn và Mụi trƣờng (2004), Đa dạng sinh học và Bảo tồn. Hà Nội. 6. Bộ thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội. 7. Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam, Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam và dự ỏn Quỹ mụi
trƣờng toàn cầu VIE/91/G31, Hà Nội.
8. Cục Bảo vệ mụi trƣờng (2005), Đa dạng sinh học- Hệ sinh thỏi nước ngọt
www.nea.gov.vn.
9. Cục Kiểm Lõm, Bộ NN&PTNT (2002), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo
tồn tại Việt Nam (giai đoạn 2002-2010).
10. Dự ỏn PARC (2004), Bỏo cỏo Đa dạng sinh học tổ hợp bảo tồn Ba Bể và Na
11. Lờ Diờn Dực (2001), Kiểm kờ đất ngập nước Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ