1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn báo cáo luận văn phân tích tài chính hay

37 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 190,95 KB

Nội dung

Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu tình hình tài chínhhiện tại và quá khứ, tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình củangành, là t

Trang 1

1 Phần 1 ….

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích hoạt động tài chính

1.1.1 Khái niệm

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu tình hình tài chínhhiện tại và quá khứ, tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình củangành, là tất cả các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trongquá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của công ty, chúng tồn tại khách quantrong quá trình tái sản xuất của công ty Chính vì thế việc phân tích tài chính là việctiến hành phân tích các số liệu cụ thể của các báo cáo tài chính nhằm đánh giá tiềmnăng hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai, và đề ra biện phápgiải quyết cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao.Đồng thời cho phép đánh giá hiệuquả nhiều mặt hoạt động, xem xét cụ thể các loại vốn và nguồn vốn của công ty, mốiquan hệ giữa công ty với cơ quan chủ quản, ngân sách Nhà nước, giữa công ty vớicác đơn vị kinh tế khác và trong nội bộ của công ty

1.1.2 Vai trò

Vai trò đầu tiên và rất quan trọng của phân tích tình hình tài chính là tạo ranhững giá trị vô hình khổng lồ cho các nhà đầu tư, cung cấp các thông tin tài chínhcần thiết và các lời khuyên bổ ích cho các nhà đầu tư và cho các doanh nghiệp

Vai trò thứ hai là giảm bớt các nhận định chủ quan, dự đoán và những trựcgiác trong kinh doanh, góp phần làm giảm bớt tính không chắc chắn cho các hoạtđộng kinh doanh

Vai trò thứ ba là cung cấp những thông tin mang tính hệ thống và hiệu quảcho việc phân tích các hoạt động kinh doanh

Vai trò thứ năm là góp phần kết nối và cố vấn đầu tư cho chính doanh nghiệpcủa mình thông qua sự phân tích và đánh giá các dự án hay kế hoạch

Vai trò cuối cùng là kết quả của phân tích tình hình tài chính sẽ góp phần tíchcực vào sự hưng thịnh của các công ty

Trang 2

1.1.4 Nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳtrước, các doanh nghiệp cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân trong ngành vàcác chỉ tiêu trên thị trường

Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến quá trìnhthực hiện kế hoạch

Phân tích hiệu quả phương án đầu tư hiện tại và các phương án đầu tư dài hạn

1.2 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích tình hình tài chính phải nắm vững những nguyên lý cơ bản của kinh tếchính trị học, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận dụng nhuầnnhiễn các quy luật, các phạp trù của phép biện chứng duy vật để tiến hành phân tíchhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo các nguyên tắc sau:Xem xét sự kiện kinh tế một cách toàn diện trong quá trình vận động và pháttriển của chúng

Xem xét sự kiện kinh tế trong mối liên hệ biện chứng giữa các sự kiện

Xem xét sự kiện kinh tế phải xuất phát từ thực tế khách quan và phải có quanđiểm lịch sử cụ thể

Trang 3

Xem xét các sự kiện kinh tế phải thường xuyên phát hiện mâu thuẫn, phânloại mâu thuẫn và tìm ra các biện pháp để giải quyết các mâu thuẫn đó.

1.2.1 Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích tình hình tài chính

và thường được thực hiện ở bước đầu của việc phân tích Việc sử dụng phương pháp

Tuy nhiên, vấn đề cần chú ý là khi thực hiện phép so sánh là các số liệu đưa raphải đảm bảo các điều kiện sau:

Cùng nội dung kinh tế

1.2.2 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều nhân tố tácđộng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc nhận thức được các nhân tố vàxác định được mức độ ảnh hưởng của nó đến các chỉ tiêu kinh tế là vấn đề có ý nghĩahết sức quan trọng trong công tác phân tích.Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng

Trang 4

nhân tố đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế có thể sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau như phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch,phương pháp hiệu số phần trăm, phương pháp cân đối, phương pháp chỉ số Sau đây

là một số phương pháp thường được sử dụng trong phân tích:

1.2.2.1 Phương pháp thay th ế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố ảnh hưởng này có quan

hệ tích hoặc thương số với chỉ tiêu kinh tế Phương pháp thay thế liên hoàn đượcthực hiện theo nội dung và trình tự sauđây:

Thứ nhất, xác định công thức phản ánh mối liên hệ giữa các nhân tố đến

chỉtiêu kinh tế

Thứ hai, sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định và không đổi

trong cả quá trình phân tích Theo quy ước, nhân tố số lượng được xếp đứng trướcnhân tố chất lượng, nhân tố hiện vật xếp trước nhân tố giá trị.Trường hợp có nhiềunhân tốsố lượng cùng ảnh hưởng thì xếp nhân tố chủ yếu trước các nhân tố thứ yếu

Thứ ba, xác định đối tượng phân tích.Đối tượng phân tích là mức chênh

lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích (kỳ thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc (kỳ kế hoạch,hoặc nămtrước)

Thứ tư, xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:Ở bước này, ta lần

lượt thay thế số kế hoạch của mỗi nhân tố bằng số thực tế.Sau mỗi lần thay thế, lấykết quả mới tìm được trừ đi kết quả trước đó.Kết quả củaphép trừ này là ảnh hưởngcủa nhân tố được thay thế

Thứ năm, tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố Tổng mức độ ảnh hưởng

củacác nhân tố được xác định phải bằng đối tượng phân tích:

1.2.2.2 Phương pháp số chênh lệch

Phương pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thaythếliên hoàn Về mặt toán học, phương pháp số chênh lệch là hình thức rút gọncủaphương pháp thay thế liên hoàn bằng cách đặt thừa số chung Vì vậy, khi thựchiệnphương pháp số chênh lệch phải tuân thủ đầy đủ nội dung, các bước tiến hànhcủaphương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp số chênh lệch chỉ khác phươngphápthay thế liên hoàn ở bước thứ tư

Trang 5

1.2.2.3 Phương pháp cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh đã hình thành nhiều mối quan hệcânđối Cân đối là sự cân bằng giữa các yếu tố với quá trình kinh doanh

Ví dụ như cân đối giữa vốn (tài sản) với nguồn vốn, cân đối giữa nguồnthuvới chi hay cân đối giữa nguồn cung cấp vật tư với sử dụng vật tư

Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạchvàtrong phân tích kinh tế để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối trong quá trìnhkinhdoanh, trên cơ sở đó, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động

Khác với các phương pháp trên, phương pháp cân đối được sử dụng đểxácđịnh ảnh hưởng của các nhân tố trong điều kiện các nhân tố có quan hệ tổng(hiệu)với chỉ tiêu phân tích Như vậy, xét về mặt toán học, mức độ ảnh hưởng củatừngnhân tố là độc lập với nhau

1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính

1.3.1 Tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệptại một thời điểm nhất định

Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành cáctài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tìnhhình tài chính của doanh nghiệp

Các khoản mục trong bản cân đối kế toán được săp xếp theo thứ tự tính thanhkhoản giảm dần

1.3.1.1 Cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản

Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trongqua trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được chia ra như sau:

Tài sản ngắn hạn:Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,

có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một năm hoặc môt chu kỳkinh doanh

Tài sản dài hạn: Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,

có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trên một năm

1.3.1.2 Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn

Trang 6

Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểmbáo cáo, các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đốivới tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồn vốn được chia ra:

Nợ phải trả: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời

điểm báo cáo

Nợ ngắn hạn:Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn

phải trả, có thời hạn trả dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thờiđiểm báo cáo

Nợ dài hạn: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài

hạn của doanh nghiệp – những khoản nợ có thời hạn trên một năm hoặc trên mộtchu kỳ kinh doanh

Nguồn vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốn

thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, các quỹ của doanh nghiệp và các phần kinhphí sự nghiệp được ngân sách nhà nước cung cấp, kinh phí quản lý do các đơn vịtrực thuộc nộp lên

1.3.2 Tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.2.1 Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và lợi nhuận trước thuế

Qua m c chênh l ch vức chênh lệch v ệch v ề s tiố ti ền và t l c a ch tiêu ỷ lệ của chỉ tiêu ệch v ủa chỉ tiêu ỉ tiêu t ng l i nhu nổng lợi nhuận ợi nhuận ận

trước thuếc thuế trên b ng phânảng phân tích, ta có th th y để thấy được mức tăng, tốc độ tăng ấy được mức tăng, tốc độ tăng ượi nhuậnc m c tăng, t c đ tăngức chênh lệch v ố ti ộ tăng

c a ch tiêu ủa chỉ tiêu ỉ tiêu t ng l i nhu n trổng lợi nhuận ợi nhuận ận ước thuếc thuế gi a các kỳ kinh doanh.ữa các kỳ kinh doanh

T ng l i nhu n trổng lợi nhuận ợi nhuận ận ước thuếc thuế là kết qu t ng h p c a 2 lo i ho t đ ngảng phân ổng lợi nhuận ợi nhuận ủa chỉ tiêu ại hoạt động ại hoạt động ộ tăngtrong kỳ và đượi nhuậnc tính theo công th c sau:ức chênh lệch v

Tổng lợinhuận

trước thuế =

Lợinhuận thuầntừ hoạt động kinhdoanh+Lợi nhuận khác

T m i quan h trên, ta có th xác đ nh đố ti ệch v ể thấy được mức tăng, tốc độ tăng ịnh được sự ảnh hưởng của mỗi ượi nhuận ự ảnh hưởng của mỗi ảng phânc s nh hưởng của mỗing c a m iủa chỉ tiêu ỗi

lo i ho t đ ng đại hoạt động ại hoạt động ộ tăng ến kết qu kinh doanh c a doanh nghi p, đ c bi t là bảng phân ủa chỉ tiêu ệch v ặc biệt là bộ ệch v ộ tăng

ph n l i nhu n đận ợi nhuận ận ượi nhuậnc t o ra t kại hoạt động ết qu c a ho t đ ng chính c a doanhảng phân ủa chỉ tiêu ại hoạt động ộ tăng ủa chỉ tiêu nghi p, đó là l i nhu n thu n t ho t đ ng ệch v ợi nhuận ận ần từ hoạt động ại hoạt động ộ tăng kinh doanh

Đ tăng l i nhu n thu n, doanh nghi p ho c là ph i tăng doanh thuể thấy được mức tăng, tốc độ tăng ợi nhuận ận ần từ hoạt động ệch v ặc biệt là bộ ảng phânthu n, doanh thu ần từ hoạt động ho t đ ng tài chínhại hoạt động ộ tăng ho c gi m chi phí bao g m chi phí ặc biệt là bộ ảng phân ồm chi phí ho tại hoạt động

đ ng tài chínhộ tăng , giá v n hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí qu n lý ố ti ảng phân doanh

Trang 7

nghi p.ệch v

1.3.2.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

M c tăng và t l tăng doanh thu thu n vức chênh lệch v ỷ lệ của chỉ tiêu ệch v ần từ hoạt động ề bán hàng và cung c p d chấy được mức tăng, tốc độ tăng ịnh được sự ảnh hưởng của mỗi

v ph n ánh m c tăng và t l tăng trảng phân ức chênh lệch v ỷ lệ của chỉ tiêu ệch v ưởng của mỗing các ho t đ ng c a doanh nghi p.ại hoạt động ộ tăng ủa chỉ tiêu ệch vDoanh thu c a doanh nghi p tăng là xu hủa chỉ tiêu ệch v ước thuếng t t Các doanh nghi p mu nố ti ệch v ố tităng hi u qu kinh doanh, trệch v ảng phân ước thuếc hết c n ph i m r ng qui mô ho t đ ng.ần từ hoạt động ảng phân ởng của mỗi ộ tăng ại hoạt động ộ tăng

Trư ng h p doanh thu thu n gi m do b t c nguyên nhân nào thì cũng c nợi nhuận ần từ hoạt động ảng phân ấy được mức tăng, tốc độ tăng ức chênh lệch v ần từ hoạt động

ph i xem xét tìm nguyên nhân và các bi n pháp x lý.ảng phân ệch v ử lý

Tuy nhiên, trong th i kỳ giá c có biảng phân ến đ ng l n, ta c n đánh giá m cộ tăng ớc thuế ần từ hoạt động ức chênh lệch vtăng trưởng của mỗing th c c a các ho t đ ng b ng cách lo i tr tác đ ng c a yự ảnh hưởng của mỗi ủa chỉ tiêu ại hoạt động ộ tăng ằng cách loại trừ tác động của y ại hoạt động ộ tăng ủa chỉ tiêu ếu tố tigiá c ảng phân

Doanh thu xu t kh u th hi n năng l c c nh tranh c a s n ph m vàấy được mức tăng, tốc độ tăng ẩu thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm và ể thấy được mức tăng, tốc độ tăng ệch v ự ảnh hưởng của mỗi ại hoạt động ủa chỉ tiêu ảng phân ẩu thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm và

d ch v c a công ty trên th trịnh được sự ảnh hưởng của mỗi ủa chỉ tiêu ịnh được sự ảnh hưởng của mỗi ư ng nước thuếc ngoài T l doanh thu xu t kh uỷ lệ của chỉ tiêu ệch v ấy được mức tăng, tốc độ tăng ẩu thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm vàtrên t ng doanh thu th hi n kh năng phát tri n c a doanh nghi p ra nổng lợi nhuận ể thấy được mức tăng, tốc độ tăng ệch v ảng phân ể thấy được mức tăng, tốc độ tăng ủa chỉ tiêu ệch v ước thuếcngoài

1.3.2.3 Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí

Nhìn chung, nếu t c đ tăng c a chi phí nh h n t c đ tăng c aố ti ộ tăng ủa chỉ tiêu ỏ hơn tốc độ tăng của ơn tốc độ tăng của ố ti ộ tăng ủa chỉ tiêu doanh thu thu n thì đó là xu hần từ hoạt động ước thuếng t t trong vi c qu n lý các chi phí.ố ti ệch v ảng phân

T c đ tăng c a giá v n hàng bán nh h n t c đ tăng c a doanh thuố ti ộ tăng ủa chỉ tiêu ố ti ỏ hơn tốc độ tăng của ơn tốc độ tăng của ố ti ộ tăng ủa chỉ tiêu thu n th hi n doanh nghi p đã qu n lý t t các chi phí tr c tiần từ hoạt động ể thấy được mức tăng, tốc độ tăng ệch v ệch v ảng phân ố ti ự ảnh hưởng của mỗi ếp nh chi phíưnguyên v t li u, chi phí nhân công, chi phí s n xu t chung.ận ệch v ảng phân ấy được mức tăng, tốc độ tăng

T c đ tăng c a chi phí qu n lý, chi phí bán hàng nh h n t c đ tăngố ti ộ tăng ủa chỉ tiêu ảng phân ỏ hơn tốc độ tăng của ơn tốc độ tăng của ố ti ộ tăng

c a doanh thu thu n ch ng t hi u su t qu n lý đã đủa chỉ tiêu ần từ hoạt động ức chênh lệch v ỏ hơn tốc độ tăng của ệch v ấy được mức tăng, tốc độ tăng ảng phân ượi nhuậnc nâng cao, doanhnghi p đã tiệch v ết ki m đệch v ượi nhuậnc chi phí ph c v cho công tác tiêu th , t o điại hoạt động ều ki nệch vcho doanh nghi p nâng cao s c c nh tranh trên th trệch v ức chênh lệch v ại hoạt động ịnh được sự ảnh hưởng của mỗi ư ng

1.3.2.4 Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận

1.3.3 Tác động của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp

1.3.3.1 Đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính

a Đòn bẩy kinh doanh

Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hê giữa chi phí cố định và chi phíbiến đổi Độ lớn đoàn bẩy kinh doanh rất lớn ở những doanh nghiệp nào có chi

Trang 8

phí cố định cao hơn chi phí biến đổi (chi phí cố định chiểm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí của doanh nghiệp).

Đòn bẩy kinh doanh dùng các chi phí hoạt động cố định làm kiểm tra Đònbẩy kinh doanh chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) do sựthay đổi của doanh thu Bởi vì hệ số nợ không ảnh hưởng đến đòn bẩy kinh doanh

b Đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu vốn đến lợi nhuậnvốn chủ sở hữu (EPS) khi có sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT)

Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa Khi mộtdoanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽđược phóng đại thành một thay đổi tương đối lớn trong thu nhập mỗi cổ phần(EPS) hoặc tỷ suất sinh lời vốn chủ sử hữu

1.3.3.2 Độ nghiên của đòn bẩy kinh doanh

Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được địnhnghĩa là tác động số nhân của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định Cụ thểhơn, DOL có thể được tính như phần trăm thay đổi trong lãi trước thuế và lãi vay(EBIT) do một phần trăm thay đổi trong doanh thu (sản lượng)

DOL tại X= Phầntrăm thay đổi trong EBIT

Phầntrăm thay đổi trong doanh thu

1.3.3.3 Độ nghiên của đòn bẩy tài chính

Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp được tính nhưphần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do phần trăm thay đổi chosẵn trong EBIT lượng)

DFL tại X= Phầntrăm thay đổi trong EPS

Phầntrăm thay đổitrong EBIT

1.3.3.4 Độ nghiên của đòn bẩy tổng hợp

Độ nghiên đòn bẩy tổng hợp (DTL) của một doanh nghiệp bằng tích sốcủa độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh và độ nghiêng đòn bẩy tài chính Hai loại đònbẩy này có thể kết hợp theo nhiều cách để đạt được một độ nghiêng đòn bẩy tổnghợp (DTL) cho sẵn Tổng khả biến của EPS ở doanh nghiệp là một kết hợp của rủi

ro kinh doanh và rủi ro tài chính

DTLtại X= Phầntrăm thay đổi trong EPS

Phầntrăm thay đổi trong doanh thu

Trang 9

1.3.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính

1.3.4.1 Các tỷ số khả năng thanh toán

a Tỷ số thanh toán hiện hành

Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm

và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra

Nếu tỷ số thanh toán hiện hành cao, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp luônsẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên nếu tỷ số thanh toán hiện hànhquá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiềuvào tài sản lưu động, hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động khônghiệu quả.Nếu một doanh nghiệp dự trữ quá nhiều hàng tồn kho thì sẽ có tỷ sốthanh toán hiện hành cao Mà ta đã biết hang tồn kho là tài sản kho chuyển đổithành tiền nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất Vì thế trong nhiêutrường hợp, tỷ số thanh toán hiện hành không phản ánh chính xác khả năngthanh toán của doanh nghiệp

b Tỷ số thanh toán nhanh

2.Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên tài sản lưu động có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng ta thường gọi là “tài sảnnhanh”, tài sản nhanh bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho

Trang 10

Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cản thận cáckhoản phải thu… Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đócác khoản phải thu quay được một vòng.

Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiên bình quân cao hay thấpphụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp Nếu số vòng quay thấpthì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòngquay các khoản phải thu quá cao thi giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanhthu

Khi phân tích tỷ số này, ngoài việc so sánh giữa các năm, so sánh với cácdoanh nghiệp cùng ngành và so sánh tỷ số trung bình ngành, doanh nghiệp cầnxem xét từng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ quá hạn trả và cóbiện pháp xử lý

c Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng

tài sảncố định =

Doanh thuthuần Tài sảncố định

Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanhthu Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp

d Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản

Hiệu suất sử dụng

toànbộ tài sản =

Doanh thuthuần Toàn bộ tài sản

Tỷ số này cho ta biết 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

e Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu

Hiệu suất sử dụng

vốn chủ sở hữu =

Doanh thuthuần Vốnchủ sở hữu

1.3.4.3 Các tỷ số đoàn bẩy tài chính

a. Tỷ số nợ trên tài sản

Trang 11

Tỷ số nợ

trên tài sản=

Tổng nợ Tổng tài sản

Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm của tổng tài sản được tài trợ bằngvốn vay

c. Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số tổng tài sản

trên vốn chủ sở hữu=

Tổng tài sản Vốnchủ sở hữu

d. Khả năng trả lãi vay

Khả năng trảlãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay

b Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản

ROA= Lợi nhuậnròng

Tổng tài sản ∗100 %

Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty

c Tý số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

ROE= Lợi nhuận ròng

Trang 12

THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO

2.1 Sơ lược về công ty cổ phần Pymepharco

2.1.1 Giới thiệu về công ty

- Biểu tượng của công ty

- Vốn điều lệ đăng ký : 85.000.000.000 đồng (Tám mươi lăm tỷ đồng)

- Vốn điều lệ hiện tại : 24.599.760.000 đồng (Hai mươi bốn tỷ năm trămchín mươi chín triệu bảy trăm sáu mươi ngàn đồng)

- Số cổ phiếu phổ thông mà công ty đã phát hành: 6.040.024 cổ phiếu

- Ngành nghề kinh doanh của Công ty:

+ Sản xuất thuốc tân dược

+ Kinh doanh bán buôn, bán lẻ thuốc tân dược, vật tư, hóa chất và trang thiết

Trang 13

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Pymepharco được thành lập vào năm 1989 với nhiệm vụ sản xuất dược phẩm,kinh doanh thuốc & vật tư thiết bị y tế

Năm 1993, Công ty thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 21/09/1993 Công ty được Bộ thương mại cấp phép xuất nhập khẩu trựctiếp chuyên ngành về y dược.Đây là mốc quan trọng làm cơ sở cho việc phát triểnkinh doanh và mở rộng quan hệ quốc tế.Công ty hoạt động trong cả nước với cáctrung tâm và cửa hàng giới thiệu sản phẩm rất hiệu quả.Liên kết, liên doanh với cácđối tác trong và ngoài nước, mở rộng thị phần trong nước và xuất khẩu.Công ty cóquan hệ thương mại với các nhà sản xuất, phân phối dược phẩm có uy tín của trên 20quốc gia trên thế giới

Đầu tháng 10/2003, Nhà máy dược phẩm Pymepharco đạt tiêu chuẩn GMPchính thức đi vào hoạt động với 3 phân xưởng Beta–lactam, Non–Beta lactam, Viênnang mềm Với phương châm chính sách chất lượng cao, ổn định và đồng nhất,Pymepharco hướng tới hiệu quả tối ưu, do đó đã đầu tư trang bị hệ thống máy móchiện đại và công nghệ tiên tiến, cũng như tập trung một lực lượng cán bộ khoa học

đủ năng lực, trình độ chuyên môn cao Pymepharco là nhà sản xuất nhượng quyềncho các sản phẩm kháng sinh Cephalosporin của các công ty dược phẩm có uy tínnhư Orchid – Ấn Độ, SamchunDang – Hàn Quốc… và đặc biệt là công ty Stada –CHLB Đức Nhà máy hiện có hơn 140 SP được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành với

sự phong phú về chủng loại và hình thức sản phẩm Ngày 17/01/2006, Nhà máyđược cấp giấy chứng nhận Thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới(WHO-GMP)

Tháng 5/2006 Công ty chính thức chuyển đổi thành công ty cổphầnPymepharco, tên giao dịch Pymepharco, viết tắt PMP LABS Việc chuyển đổihình thức tổ chức doanh nghiệp, đem lại nhiều thuận lợi cho khả năng huy động vốn,

mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cấp Nhàmáy theo tiêu chuẩn GMP Châu Âu (EU-GMP) mà Công ty đặt ra trong năm 2006.Song song đó, Pymepharco đang xúc tiến đầu tư một nhà máy thuốc tiêm và xâydựng chi nhánh R & F của Công ty STADA – CHLB Đức tại Việt Nam nhằm nghiêncứu và phát triển một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngành y tế Cùng với các sản

Trang 14

phẩm nhập khẩu, các sản phẩm chất lượng cao do Pymepharco sản xuất đã đáp ứngcho nhu cầu ngành y tế, góp phần vào sự phát triển ổn định của ngành dược ViệtNam Với những phấn đầu không ngừng, Công ty đã đạt được những thành quả đángkhích lệ:

- Là thành viên chính thức của Phòng TM công nghiệp Việt nam (VCCI)

- Là thành viên chính thức của Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt nam

- Là một trong những nhà sản xuất Dược phẩm Việt nam tiên phong trong việc

áp dụng tiêu chuẩn WHO-GMP

- Chính phủ trao tặng cờ thi đua cho đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua

- Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng III cùng nhiều cờ khenthưởng của Bộ Y tế và tỉnh Phú Yên

Với kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm qua và tiềm lực vốn có, Công ty đãnhận được sự tín nhiệm của nhiều đối tác trong và ngoài nước.Thương hiệuPymepharco đã tạo được thế vững chắc và có uy tín trên thị trường trong và ngoàinước.Phát huy những thành quả đã đạt được, công ty tiếp tục đẩy mạnh dòng sảnphẩm Cephalosporin trong hệ thống cơ cấu sản phẩm.Công ty đang hoạch địnhnhững bước đi cần thiết, phát triển thương hiệu Pymepharco cũng như hướng tới việccung cấp cho cộng đồng những sản phẩm có chất lượng cao và xuất khẩu ra thịtrường quốc tế

Trang 15

2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý công ty

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐCTHƯỜNG TRỰC

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁMĐỐC SẢN XUẤT

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

HỆ THỐNG CHI NHÁNH

PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

PHÒNG TIN HỌC VÀ PTDL

PHÒNG THIẾT

BỊ CƠ ĐIỆN

NHÀ MÁY THUỐC VIÊN

NHÀ MÁY THUỐC TIÊM

PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

PHÒNG KIỂM NGHIỆM

Trang 16

2.1.3.2 Diễn giải

Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổđông gồm tất cả các cổđông có quyền biểu quyết, là cơ quan cóthẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đềđược Luật pháp vàđiều lệCông ty quy định Đặc biệt, các cổđông sẽ thông qua các Báo cáo tài chính hàng nămcủa Công ty và Ngân sách tài chính cho năm tiếp theo

Hội đồng Quản trị :

Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý Công ty,

có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợicủa Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông Hội đồngquản trị có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lýkhác Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có 05 thành viên

Ban Tổng Giám đốc:

Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điềuhành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theonhững chiến lược, kế hoạch đãđược Hội đồng quản trị vàĐại hội đồng cổđông thôngqua

Các Giám đốc và phòng ban chức năng:

Chịu trách nhiệm điều hành trực triếp và triển khai các chiến lược theo chứcnăng quản lý, hỗ trợđắc lực cho Ban Tổng Giám đốc đồng thời chịu trách nhiệm trướcBan Tổng Giám đốc về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụđược giao một cách trungthực, vì lợi ích của Công ty và cổđông

o Phòng Tổ chức – Nhân sự:

Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc về bộ máy sản xuất kinh doanh,

và bố trí nhân sự cho phù hợp với nhu cầu phát triển của Công ty; quản lý hồ sơ lílịch của công nhân viên; quản lý lao động tiền lương; xây dựng kế hoạch đào tạonghiệp vụ; đồng thời thực hiện công tác hành chính như công tác an ninh quốcphòng, bảo vệ cơ quan, môi trường, phòng cháy chữa cháy

o Phòng Nghiệp vụ - Kinh doanh:

Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch

Trang 17

sản xuất kinh doanh hàng năm; tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc ký kếthợp đồng mua bán giữa các khách hàng và Công ty; kiểm soát và quản lý quátrình thực hiện các hợp đồng kinh tế đã được Ban Giám đốc phê duyệt; và xâydựng kế hoạch cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh

o Phòng Kế toán:

Có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc xây dựng kế hoạch tàichính hàng năm; tổ chức bộ máy kế toán; thực hiện quản lý nguồn vốn và tài sản;thực hiện các nhiệm vụ về kế toán và thủ quỹ, thống kê, nghiệp vụ Ngân hàng,lập các báo cáo quyết toán quý, năm và quyết toán đầu tư

Nhà máy dược phẩm:

Trực thuộc Công ty CP PYMEPHARCO hiện có 06 phòng chức năng và 04phân xưởng sản xuất Các phòng ban và xưởng sản xuất chịu sự điều hành trực tiếpcủa Phó Tổng Giám đốc phụ trách sản xuất, có quyền và trách nhiệm sản xuất theođúng tiêu chuẩn của WHO-GMP và cung cấp đầy đủ sản phẩm theo kế hoạch kinhdoanh

2.1.4 Định hướng phát triển của công ty

Phương châm hoạt động của công ty là vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận vừađảm bảo chất lượng sản phẩm vì đây là cơ sở chiến lược cho sự phát triển bền vững

Mở rộng thị trường miền Trung: Bình định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng … và thị trườngcác tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long: Vĩnh Long, Cà Mau, Bến Tre Bên cạnh đó củng

cố và mở rộng địa bàn hoạt động trên các tỉnh Tây Nguyên

Trang 18

2.2 Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần Pymepharco

2.2.1 Tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán Bảng 1

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (2007-2008-2009) (1.000.000 VND)

TÀI SẢN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.461 2.608 2.309

2 Các khoản tương đương tiền 112

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

1 Phải thu của khách hàng 131 69.442 99.960 157.576

2 Trả trước cho người bán 132 3.339 3.282 4.704

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4 Phải thu theo tiến độ KH HĐXD 134

5 Các khoản phải thu khác 135 138 1.162 5.966

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 3.221 3.429 4.231

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154

Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -22.657 -29.633 -53.151

2 Tài sản cố định cho thuê tài chính 224

3 Tài sản cố định vô hình 227 9.955 22.788 33.577

Giá trị hao mòn luỹ kế 229 -853 -1.191 -1.537

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 11.102 53.470 14.082

2 Đầu tư vào công ty liên kết 252 472 3.472

4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 871 407 888

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

Ngày đăng: 27/03/2015, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w