1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam

33 2,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế - tài chính - tiền tệ quốc tế, việc hình thành một chính sách tỷ giá linh hoạt và sát với những biến động của thị trờng là một

Trang 1

Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò quan trọng đến tình hình ngoại hối của các nớc

và ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia, nó sẽ đảm bảo tính ổn địnhtrong nền kinh tế, ổn định giá cả tạo ra môi trờng an toàn cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động ngoại thơng Vì vậy, việc áp dụng mộtchính sách tỷ giá đúng đắn là một điều kiện tiên quyết để góp phần thúc đẩy tăngtrởng kinh tế

Tất nhiên cha hẳn là một tỷ giá là u việt đối với nớc này thì đã là phù hợp vớicác nớc khác, bởi vì mỗi nớc có một điều kiện kinh tế cụ thể khác nhau Thậm chíngay trong một quốc gia, việc áp dụng cố định một chế độ tỷ giá khi các điều kiệnkinh tế - chính trị trong nớc và quốc tế đã thay đổi cũng không thể đem lại một kếtquả tốt nh mong đợi Điều quan trọng là phải biết trong trờng hợp nào thì cố định

tỷ giá phát huy tác dụng tối đa u điểm của mình, từ đó sẽ quyết định lựa chọn việc

áp dụng cố định tỷ giá một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện khách quan vàmục tiêu u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển đất nớc

Không dễ dàng về mặt lý thuyết cũng nh thực tế khi lựa chọn một hệ thống tỷgiá thích hợp Trên thực tế có nhiều tranh luận về lợi thế cũng nh bất lợi của haichính sách tỷ giá đặc biệt: tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi Nhng có nhiều lập luậnủng hộ sự kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá trên, đó là tỷ giá thả nổi có điều tiết Nócho phép tận dụng lợi thế, đồng thời hạn chế những bất lợi của cả hai chế độ Vìthế, trên thực tế, một nớc có thể có nhiều lựa chọn các kết hợp khác nhau tùy thuộcvào các đặc điểm cấu trúc, những cú sốc bên ngoài có thể xảy ra và môi trờng kinh

tế vĩ mô

Trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế - tài chính - tiền

tệ quốc tế, việc hình thành một chính sách tỷ giá linh hoạt và sát với những biến

động của thị trờng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh thị trờng chứng khoán cònnon trẻ của nớc ta nói riêng.Tuy nhiên, khả năng tận dụng nhân tố này cho sựthành công của công cuộc hội nhập cũng nh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

đến đâu thì còn phụ thuộc vào khả năng hoạch định chính sách, sức mạnh kinh tế

Trang 2

tỷ giá để phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm của chúng, sao cho đạt đợc mục tiêumột cách hiệu quả nhất.

Xuất phát từ những nhận định đó, em đi sâu vào phân tích đề tài:

" Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam "

Khái quát chung về tỷ giá hối đoái và hoạt động

của chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

I - Tỷ giá hối đoái

1 Khái niệm

Có hai khái niệm về tỷ giá hối đoái:

- Các phơng tiện thanh toán quốc tế đợc mua và bán trên thị trờng hối đoái bằngtiền tệ quốc gia của một nớc theo một giá cả nhất định Vì vậy, giá cả của một đơn vịtiền tệ nớc này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia đợc gọi là tỷ giá hối đoái

Ví dụ: Một ngời nhập khẩu ở Đức phải bỏ ra 142.000 DEM để mua một tờ séc

có mệnh giá100.000 GBP để trả tiền nhập khẩu từ Anh Nh vậy giá 1GBP là1,42DEM, đây là tỷ giá hối đoái giữa GBP và DEM

- Tỷ giá hối đoái còn đợc định nghĩa ở khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánhgiữa tiền tệ của hai nớc với nhau

Trong chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàngcủa hai nớc với nhau hoặc là so sánh hàm lợng vàng của hai đồng tiền hai nớc vớinhau

Trong chế độ lu thông tiền giấy, ngang giá vàng không còn là cơ sở hình thành

tỷ giá hối đoái Việc so sánh hai đồng tiền với nhau đợc thực hiện bằng so sánh sứcmua của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ

Ví dụ: Một hàng hoá A ở Mỹ mua với giá là 1USD, nhng ở Việt nam lại đợcmua với giá là 15.000VND

Ngang giá sức mua là: 1USD = 15.000 :1 = 15.000 VND

Đây là tỷ giá hối đoái giữa đô la Mỹ và đồng Việt nam

Trang 3

Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử phát triển của tỷ giá hối đoái trải qua rấtnhiều giai đoạn Trớc thế chiến thứ I (1914) nền kinh tế thế giới hoạt động theo chế

độ bản vị vàng Trong chế độ này, vàng đợc coi là tiền tệ thế giới và đợc dùng nh mộtcông cụ dự trữ và tiền tệ thanh toán cuối cùng giữa các quốc gia Đồng tiền của hầuhết các nớc đều đợc đổi ra vàng, hình thành nên tỷ giá hối đoái cố định Tuy nhiên,

đầu thế chiến thứ II, chế độ này tan rã, nhờng chỗ cho một chế độ tỷ giá hối đoái mới,

đó là hệ thống tỷ giá cố định - hệ thống Bretton Woods (1945-1971) Theo chế độ này,thì các nớc phải quy định hàm lợng vàng riêng cho đồng tiền của mình và so sánh vớihàm lợng vàng của USD để có một tỷ giá chính thức với biên độ giao động không vợtquá 1% Một nhợc điểm của chế độ tỷ giá này là sự biến động của USD sẽ tác động trựctiếp đến tỷ giá của tất cả các nớc, vì vậy, vào năm 1971, hệ thống Bretton Woods sụp đổhoàn toàn Năm 1970, các nớc thuộc tổ chức IMF đã thành lập một cơ chế tiền tệ tíndụng mới để điều tiết cán cân TTQT thông qua SDR (Special Drawing Right) Mục đích

là giúp các nớc thuộc tổ chức này có thêm phơng tiện TTQT mà không phải dùng đến

dự trữ vàng và ngoại tệ Các nớc đợc tự do lựa chọn chế độ tỷ giá của nớc mình cho phùhợp với điều kiện thực tiễn về kinh tế và mục tiêu phát triển của mỗi nớc trong từng thờikỳ: cố định, thả nổi tự do hay thả nổi có quản lý

2 u nhợc điểm của chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá cố định

Samuelson đã mô tả nh sau: “Chế độ tỷ giá cố định cung cấp cho chúng ta mộtcái neo, nhng một con tầu bỏ neo nhiều khi lại nguy hiểm hơn con tàu đang đi, vànếu để các đồng tiền theo giá cả thị trờng tự do thì chúng ta lang thang, quanh quẩngiống nh vị thuỷ thủ say khớt”

Tất nhiên cha hẳn là một tỷ giá là u việt đối với nớc này thì đã là phù hợp vớicác nớc khác, bởi vì mỗi nớc có một điều kiện kinh tế cụ thể khác nhau Thậm chíngay trong một quốc gia, việc áp dụng cố định một chế độ tỷ giá khi các điều kiệnkinh tế - chính trị trong nớc và quốc tế đã thay đổi cũng không thể đem lại một kếtquả tốt nh mong đợi Điều quan trọng là phải biết trong trờng hợp nào thì cố định tỷgiá phát huy tác dụng tối đa u điểm của mình, từ đó sẽ quyết định lựa chọn việc ápdụng cố định tỷ giá một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện khách quan và mục tiêu

u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển đất nớc

2.1 Chế độ tỷ giá cố định

a Ưu điểm

- TGCĐ sẽ đảm bảo tính ổn định trong nền kinh tế, ổn định giá cả tạo ra môi ờng an toàn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động ngoại

tr-thơng Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu không do dự về khả năng mất vốn, thua

thiệt trên mỗi khoản phải đòi hay phải trả do rủi ro của biến động tỷ giá; tạo niềm tinkhông những cho dân chúng mà còn cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vàoViệt nam

Trang 4

- Chế độ tỷ giá cố định cũng làm giảm bớt ảnh hởng của các cú sốc kinh tế từbên ngoài tới nền kinh tế trong nớc Điều này có ý nghĩa lớn đối với những nền kinh

tế nhỏ vốn tự nó không thể chống đỡ đợc các tác động ngoại lại mạnh mẽ

- Hạn chế sự bất ổn về lợi nhuận đầu t nớc ngoài và lợi nhuận trong ngoại thơng

và quản lý hành chính, công nợ nớc ngoài và dự trữ ngoại tệ trong nớc

- Chế độ tỷ giá cố định trong đó tỷ giá đợc gắn với một ngoại tệ hay một rổ tiền

tệ có xét đến u thế, tỷ trọng thơng mại và nợ nớc ngoài của nớc này với các nớc tơngứng Điều này sẽ giúp ổn định cán cân thanh toán thơng mại cũng nh các khoản nợ n-

điều kiện nói trên là rất khó

- Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi một quốc gia phải có quỹ dự trữ ngoại tệ đủ lớn

để ổn định tỷ giá trớc những biến động của cung cầu ngoại tệ, lạm phát và lãi suất…

Điều này không phải quốc gia nào cũng đạt đợc

- Chế độ tỷ giá này không khả thi trong điều kiện dự trữ eo hẹp do thâm hụt cáncân thơng mại và cán cân TTQT, nợ nớc ngoài cao

- Trên thực tế không phải quốc gia nào cũng có đủ khả năng nắm bắt và cungcấp chính xác các số liệu thống kê có liên quan trong việc xác định tỷ giá nên sự lựachọn mức tỷ giá hối đoái cố định chịu sai số lớn Sai số này có thể gây ảnh hởngkhông tốt cho nền kinh tế

* Ưu điểm

- Phản ánh kịp thời các biến động, các xu thế kinh tế thế giới làm cho nền kinh

tế quốc gia hoà nhập vào tiến trình vận động chung của nền kinh tế thế giới

- Tạo điều kiện tiền tệ cho cạnh tranh bình đẳng, buộc mọi nhà kinh doanh, ngờilàm kinh tế phải năng động trớc thời cơ, thờng xuyên học hỏi, động não để đánh giá

Trang 5

các xu thế kinh tế và đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời, có lợi nhất cho kinhdoanh.

- Do tỷ giá thả nổi hoàn toàn do cung cầu ngoại tệ trên thị trờng quyết định, cácchính phủ không hề có ý định can thiệp tỷ giá nên không cần phải có một quỹ bình

ổn hối đoái, tiết kiệm ngoại tệ phục vụ cho những mục đích khác

* Nh ợc điểm

- Nền kinh tế trong nớc luôn chịu ảnh hởng của những cú sốc kinh tế thế giới,gây ra những biến động lớn trong tỷ giá, tác động xấu tới sản xuất nội địa cũng nhhoạt động ngoại thơng, làm mất lòng tin trong dân chúng về chế độ kinh tế chính trịtrong nớc

- Nếu việc quản lý ngoại hối trong nớc không chặt chẽ có thể gây ra những cúsốc về cung cầu ngoại thơng giả tạo (do hoạt động đầu cơ) Điều đó không phản ánh

đúng bản chất kinh tế trong một giai đoạn phát triển gây thiệt hại đến lợi ích chung

- Độ rủi ro về biến động tỷ giá là rất cao đối với các nguồn thu nhập từ đầu t nớcngoài, nợ nớc ngoài… Điều này gây trở ngại cho việc thiết lập một môi trờng ổn

định, đáng tin cậy để thu hút đầu t nớc ngoài Đặc biệt là đối với những nhà kinhdoanh xuất khẩu, những ngời thờng xuyên có những khoản thu chi ngoại tệ, điều này

sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của họ

- Mức biến động tỷ giá khó xác định trớc trong chế độ tỷ giá này có thể gây ranhững quy định vĩ mô sai lầm ảnh hởng đến mức tăng trởng kinh tế

b Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Là chế độ tỷ giá trong đó có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trờng hối đoáithông qua việc mua bán các đồng tiền để can thiệp vào mức cung và cầu tiền tệ Qua

đó, một tỷ giá hối đoái đợc hình thành và phản ánh đợc phần nào quan hệ cung cầungoại tệ trên thị trờng ngoại hối, đồng thời thoả mãn đợc các mục tiêu phát triển củanền kinh tế quốc gia trong từng thời kỳ nhất định

* Ưu điểm

- Tỷ giá thả nổi có quản lý phần nào khắc phục đợc những nhợc điểm của chế

độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn vì nhờ có sự can thiệp đúng mức và kịp thời của NHNN

sẽ giúp cho thị trờng ngoại hối trong nớc bị ảnh hởng và biến động ít hơn trớc những

Trang 6

giá theo kiểu ấn định nó một cách chủ quan nh trong chế độ tỷ giá cố định nữa, màchỉ tác động đến nó bằng cách can thiệp vào thị trờng hối đoái thông qua việc muabán ngoại tệ và các phơng pháp điều tiết khác.

Các nớc đều thực thi chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý nhng có sự khác nhau vềmức độ thả nổi và hình thức can thiệp Một nớc có nền kinh tế thị trờng tơng đối pháttriển và hoàn hảo về một thị trờng ngoại hối, thờng áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi với

sự can thiệp rất ít của nhà nớc Một thị trờng hối đoái hoàn chỉnh với các quy chếquản lý ngoại hối chặt chẽ và các thành viên có đủ khả năng tham gia trên thị trờng

sẽ góp phần hình thành nên một mức tỷ giá hợp lý thể hiện đúng tơng quan sức mạnhcủa các đồng tiền trên thế giới

* Nh ợc điểm

Các nớc đang phát triển còn thiếu kinh nghiệm điều tiết thị trờng, nền kinh tếcòn cha đủ mạnh để có thể đứng vững trớc các biến động lớn trên thị trờng thế giớithì phải thờng xuyên theo dõi và chủ động can thiệp vào thị trờng ngoại hối để đảmbảo đạt đợc một mức tỷ giá thích hợp với tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc.Qua việc phân tích hoạt động của các chế độ tỷ giá và phân tích những hạn chếcủa chúng, ta thấy rằng: để ổn định (đối nội hay đối ngoại) và phát triển kinh tế củamỗi quốc gia thì ổn định trong lĩnh vực tỷ giá đóng vai trò quan trọng ổn địnhkhông có nghĩa là cố định tỷ giá, mà chủ động linh hoạt điều chỉnh (can thiệp) tỷ giá

đi theo hớng có lợi trong những điều kiện cụ thể và theo mục tiêu đợc đặt ra

II - Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNn

1 Mục đích can thiệp

Mặc dù đều nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đề ra, nhng mục đích can thiệpcủa NHNN không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia Nó phụ thuộc vào tìnhhình thực tế và ý đồ chiến lợc của mỗi nớc trong mỗi thời kỳ khác nhau

ở những nớc có nền kinh tế phát triển, mục đích can thiệp là để duy trì một cáchhợp lý các quan hệ tiền tệ có tổ chức và khắc phục những biến động lớn của thế giới.Trong khi đó ở nhiều nớc khác, đặc biệt là những nớc đang phát triển, mục đích canthiệp là tạo ra một chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp, đáp ứng các mục tiêu ổn định, pháttriển kinh tế đất nớc và giảm đến mức thấp nhất rủi ro, thiệt hại do biến động tỷ giágây ra Đối với các nớc này vai trò điều tiết vĩ mô của chính phủ là rất quan trọng

2 Các hoạt động can thiệp của NHNN

2.1 Nghiệp vụ thị trờng mở

Là biện pháp tác động vào thị trờng hối đoái NHNN hay các cơ quan hối đoáicủa nhà nớc dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá Khi tỷgiá hối đoái tăng, NHNN bán ngoại tệ ra để kéo tỷ giá xuống Ngợc lại, khi tỷ giágiảm, NHNN sẽ dùng nội tệ để mua ngoại tệ vào nhằm kéo tỷ giá xuống

Nhằm mục đích duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, nhiệm vụ mua bán ngoại

tệ đợc thực hiện trên cơ sở cung tiền tệ, diễn biến giá cả ngoại tệ trên thị trờng và ý

Trang 7

đồ can thiệp mang tính chủ quan của nhà nớc Việc can thiệp này không có tính chất

áp đặt một cách máy móc và vi phạm các quy luật kinh tế của kinh tế thị tr ờng, mà

đây là hoạt động có cân nhắc tính toán kỹ lỡng những nhân tố của thực tại cũng nhchiều hớng phát triển trong tơng lai của toàn bộ nền kinh tế Do vậy, việc lựa chọncác thời điểm cần mua, cần bán ngoại tệ trên thị trờng với tỷ giá nào để đạt đợc mụctiêu đề ra - chính là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định

2.2 Chính sách chiết khấu

Là chính sách mà NHNN dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu để điều chỉnh lãisuất trên thị trờng tín dụng, do đó ảnh hởng gián tiếp đến tỷ giá hối đoái trên thị tr-ờng

Khi tỷ giá hối đoái lên cao đến mức nguy hiểm, muốn làm cho tỷ giá hạ xuốngthì NHNN nâng lãi suất chiết khấu lên làm cho lãi suất trên thị trờng tăng lên Kếtquả là, vốn ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ chạy vào nớc mình để thu lãi cao Lợngvốn chạy vào sẽ làm dịu căng thẳng của cầu ngoại hối, do đó tỷ giá hối đoái có xu h-ớng hạ xuống

Chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hởng nhất định và có hạn đối với tỷ giáhối đoái bởi giữa tỷ giá hoạt động và lãi suất không có quan hệ nhân quả

Tuy nhiên, không nên hoàn toàn coi thờng chính sách chiết khấu Nếu tình hìnhcác nớc đều đại thể nh nhau thì phơng thức đầu t ngắn hạn vẫn hớng vào những nớc

có lãi suất cao Do đó hiện nay chính sách chiết khấu cũng có ý nghĩa của nó

2.3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái

Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái là hình thức biến tớng của chính sách hối đoái, mục

đích của nó là chủ động tạo ra một lợng dự trữ ngoại hối để ứng phó với sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái thông qua nghiệp vụ thị trờng mở

Về nguyên tắc thì NHNN các nớc không chịu trách nhiệm điều tiết sự thay đổicủa tỷ giá hối đoái thả nổi Song do khủng hoảng ngoại hối trầm trọng, tiền tệ của cácnớc ngày một mất giá và tỷ giá thay đổi mãnh liệt đã ảnh hởng đến sản xuất và luthông hàng hoá, các nớc đã thành lập quỹ bình ổn hối đoái để điều tiết tỷ giá của

đồng tiền nớc mình

Kinh nghiệm đã cho thấy tác dụng của quỹ bình ổn rất có hạn, vì một khi đã bịkhủng hoảng kinh tế và khủng hoảng ngoại hối, thì lợng dự trữ theo quỹ đó cũnggiảm và không đủ sức để điều tiết tỷ giá Quỹ này chỉ có tác dụng khi khủng hoảngngoại hối ít nghiêm trọng và có nguồn tín dụng hỗ trợ

2.4 Phá giá tiền tệ

Trong tình trạng nghiêm trọng của khủng hoảng ngoại hối, khi mà sức mua củatiền tệ giảm sút mạnh và không thể đại biểu cho sức mua danh nghĩa của nó, khi màtrong suốt một thời gian dài tỷ giá hối đoái biến động mạnh thì vấn đề xác định lại tỷgiá hối đoái là một điều không thể tránh khỏi Song phải phá giá tiền tệ lúc nào? mức

Trang 8

phá giá tiền tệ đã trở thành một chính sách kinh tế tài chính của các chính phủ để tác

động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế Vì vậy, phá giá tiền tệ có thểhiểu là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nớc mình so với ngoại tệ hay là nâng cao tỷgiá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ

Tác dụng của phá giá tiền tệ đối với nớc tiến hành phá giá có thể là:

- Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng khôi phục lại

sự cân bằng của cán cân ngoại thơng, phần nào cải thiện đợc cán cân thanh toán quốctế

- Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn ra bên ngoàicũng nh là chuyển tiền ra ngoài nớc, do đó làm tăng khả năng cung ngoại hối, giảmnhu cầu về ngoại hối, nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống

- Khuyến khích du lịch vào trong nớc, hạn chế du lịch ra nớc ngoài

Tác dụng chủ yếu của biện pháp phá giá tiền tệ là nhằm cải thiện tình hình củacán cân ngoại thơng Tuy vậy, tác dụng cải thiện cán cân ngoại thơng có trở thànhhiện thực hay không còn tùy thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của nớc tiếnhành phá giá tiền tệ và năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của nớc đó

2.5 Nâng giá tiền tệ

Là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ của nớc mình so với ngoại tệ

ảnh hởng của nâng giá tiền tệ đến ngoại thơng của một nớc hoàn toàn ngợc lạivới phá giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ trong điều kiện hiện nay có thể xảy ra dới áp lựccủa các nớc khác khi mà các nớc này muốn tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoánớc mình vào các nớc có cán cân thanh toán và các cân thơng mại thặng d

Ngoài ra, một số nớc có nền kinh tế phát triển quá nóng, muốn làm lạnh nềnkinh tế để tránh khủng hoảng thì sẽ dùng biện pháp này để giảm đầu t vào trong nớc,tăng xuất khẩu vốn, giảm xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài

Trang 9

Chơng II :

Chính sách điều hành tỷ giá của Việt nam trong thời gian qua

Thành tựu và những mặt còn hạn chế

I - Chính sách tỷ giá của Việt nam giai đoạn 1986-1989

1 Thực trạng tình hình kinh tế trong giai đoạn 1986 - 1989

Năm 1986 đã đi vào lịch sử Việt nam - đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của

đất nớc: “thời kỳ đổi mới và mở cửa” Đờng lối “đổi mới và mở cửa” do Đảng cộngsản Việt nam khởi xớng tại Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chính sách điều hành tỷ giá củaNHNN từng bớc cũng đợc cải thiện để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế, tàichính đất nớc Nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng trì trệ kéo dài, lu thông tiền tệrối loạn, lạm phát tăng nhanh và kéo dài trong nhiều năm Hiện tợng “đô la hoá” diễn

ra nhanh chóng trong khi chính sách tiền tệ không có khả năng điều chỉnh vĩ mô,khống chế lạm phát Nợ nớc ngoài ngày càng tăng, lại không có khả năng thanh toán,thâm hụt cán cân vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế nặng nề Dự trữ ngoại tệtrong giai đoạn này hầu nh không có

Ngoài ra, Việt nam còn phải đứng trớc những thách thức lớn Khủng hoảng chínhtrị ở Đông Âu đã tác động dữ dội vào chính sách kinh tế – xã hội đất nớc; nguy cơmất ổn định xã hội xuất hiện; niềm tin vào uy tín của Nhà nớc bị suy giảm, thậm chíngời ta còn nghi ngờ vào đờng lối đổi mới của Đảng; tiến trình đổi mới của Việt nam

bị bao vây cấm vận kinh tế từ phía Mỹ và các nớc là đồng minh của Mỹ Trớc tìnhhình đó, Việt nam phải mạnh dạn, chủ động và sáng tạo trong cải cách kinh tế Chínhsách điều hành tỷ giá hối đoái cũng cần đợc đổi mới và thực hiện

2 Đặc điểm của chính sách tỷ giá

Giai đoạn 1986 - 1989, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt nam chủ yếu với cácnớc XHCN, đặc biệt là Liên Xô (cũ) Quan hệ tỷ giá của VND cũng chủ yếu là đốivới đồng Rup, và các đồng tiền của các nớc XHCN khác Nhà nớc lúc này thực hiệnchế độ độc quyền về ngoại thơng và quản lý ngoại hối Nhà nớc can thiệp trực tiếpvào việc xác định tỷ giá mà không xét tới quan hệ cung cầu trên thị trờng Đây là chế

độ “tỷ giá cố định” và “đa tỷ giá”

Có ba loại tỷ giá đợc xác định theo các phơng pháp khác nhau:

- Tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch): Tỷ giá do NHNN chính thức công bố đợc

áp dụng trong tính toán chuyển đổi hàng đổi hàng giữa Việt nam và các nớc XHCNkhác

Trang 10

- Tỷ giá phi mậu dịch: Tỷ giá này đợc áp dụng trong thanh toán phi mậu dịchgiữa Việt Nam và các nớc XHCN nh việc thanh toán trong ngoại giao, học tập củasinh viên, tính lơng cho các chuyên gia Liên Xô ở Việt Nam …Tỷ giá này đợc tínhtoán dựa trên sức mua đối nội của đồng tiền VND với sức mua đối nội của đồng tiềncác nớc XHCN khác.

- Tỷ giá kết toán nội bộ: là tỷ giá đợc dùng để chuyển đổi các khoản thu chingoại tệ ra tiền VND trong tính toán nội bộ giữa các đơn vị kinh tế trong nớc vàNHNT Việt nam

Do Nhà nớc thực hiện chính sách độc quyền về quản lý ngoại hối, toàn bộ số thungoại tệ qua hoạt động xuất khẩu cũng nh các nguồn thu khác đều phải kết hối 100%vào quỹ ngoại tệ chung của Nhà nớc Còn các đơn vị xuất khẩu thu VND về tơng ứngvới số ngoại tệ thu đợc tính theo tỷ giá kết toán nội bộ Đối với các đơn vị nhập khẩukhi vay ngoại tệ của ngân hàng cũng tính chi phí bằng VND chuyển đổi theo tỷ giákết toán nội bộ Chính vì vậy mà tỷ giá này là một thành phần quan trọng gắn với giácả, thu nhập của các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

3 ảnh hởng của chính sách tỷ giá đến hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô và hoạt động ngoại thơng

3.1 Đối với hoạt động quản lý vĩ mô

Hoạt động quản lý của Nhà nớc trên thị trờng ngoại hối bị mất dần tác dụng Tỷgiá hối đoái giữ vai trò thụ động, là phơng tiện để ngân hàng theo dõi tình hình xuấtnhập khẩu hàng hoá Do vậy sự chênh lệch giữa tỷ giá thị trờng và tỷ giá chính thức

là rất lớn Chính vì tỷ giá của nhà nớc quy định ở mức thấp nên các tổ chức và cánhân có ngoại tệ sẽ sử dụng ngoại tệ trực tiếp trên thị trờng Ngoại tệ hầu nh bị thảnổi, tự do mua bán trên thị trờng Điều này không chỉ gây thiệt hại cho các khoản thucủa Nhà nớc mà còn làm phát sinh nhiều tiêu cực trong xã hội Nó sẽ có tác động trởlại tỷ giá kết toán nội bộ làm cho diễn biến tỷ giá trên thị trờng càng thêm phức tạp.Nhà nớc đã không phát huy đợc vai trò điều tiết giá cả trên thị trờng ngoại hối.Kết quả là hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ trên thị trờng chợ đen càng tăng, vợtkhả năng kiểm soát của Chính phủ Điều này cũng ảnh hởng tiêu cực đến tình hìnhthu chi và hạch toán ngân sách Cùng với việc bù lỗ cho các doanh nghiệp do trợt giá,việc bù lỗ qua thanh toán bằng tỷ giá kết toán nội bộ đã làm cho NSNN bị ảnh hởngnghiêm trọng

3.2 Đối với hoạt động ngoại thơng

Vì nhà nớc can thiệp trực tiếp vào việc xác định tỷ giá mà không xét tới quan hệcung cầu ngoại hối trên thị trờng nên đã gây rất nhiều ảnh hởng tiêu cực tới hoạt

động ngoại thơng Tỷ giá hoạt động cố định với thời gian tơng đối dài trong bối cảnhlạm phát ở mức cao là một trở ngại lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu Trong khi đó,chi phí sản xuất trong nớc tăng nhanh Hàng hoá xuất khẩu của ta vốn ít lợi thế cạnhtranh lại càng khó đứng vững trên thị trờng thế giới

Trang 11

Trong một chế độ điều hành tỷ giá nh vậy, VND đã đợc đánh giá cao so với

đồng USD và một số ngoại tệ khác do TGHĐ chính thức do NHNN công bố khôngphản ánh đúng diễn biến tình hình thực tế trên thị trờng Điều này không những gâybất lợi cho hoạt động xuất khẩu mà còn kích thích nhập khẩu Nhập khẩu tăng đã đedọa sự phát triển và đứng vững của các doanh nghiệp vốn đang bỡ ngỡ bớc vào kinh

tế thị trờng Hơn nữa, lý thuyết và thực tế cho thấy việc định giá cao đồng bản tệ sẽgây thiệt hại lớn cho các hoạt động xuất khẩu, nếu tình trạng này kéo dài trong khinăng lực tài chính ốm yếu thì sớm muộn những bất ổn sẽ xuất hiện khi toàn cầu hóangày càng tăng

Với những đặc điểm nêu trên, trong nền kinh tế mở theo hớng thị trờng, Nhà

n-ớc cần phải để công cụ tỷ giá giữ đúng vai trò của nó và chính sách điều hành tỷ giácần phải tuân theo những quy luật khách quan nhất định

II - Chính sách tỷ giá của Việt nam giai đoạn 1989-1996

Giai đoạn 1989-1996 đợc coi là giai đoạn cải cách trong điều hành chính sách tỷgiá Cùng với sự hoàn thiện từng bớc chính sách kinh tế, việc điều hành tỷ giá củaChính phủ cũng đợc cải cách để phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nớc

* Đối với hoạt động ngoại thơng, chính phủ chủ trơng:

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thông qua hai biện pháp “phá giá” vá “tự dohoá” một bộ phận đáng kể xuất khẩu vì xuất khẩu gia tăng có tác động tốt đối vớiviệc điều hành tỷ giá Hoạt động nhập khẩu cũng đợc nới lỏng hơn nhng có quản lýthông qua việc quy định hạn ngạch và chính sách thuế nhập khẩu Mặt khác, chínhphủ còn tiến hành cải cách thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhậpkhẩu

* Đối với lĩnh vực tiền tệ - tín dụng:

- Nhà nớc thực hiện đổi mới nội dung và phơng pháp điều chỉnh chính sách tiền

tệ, cải cách hệ thống ngân hàng Để ngăn chặn xu thế lạm phát cao đang hoành hành,NHNN đã nâng lãi suất tiết kiệm lên có thời kỳ tới 12%/ tháng; đồng thời cắt giảmhạn mức tín dụng đối với nền kinh tế, nhất là đối với khu vực kinh tế quốc tế quốcdoanh; giảm mức phát hành tiền tệ cho chi tiêu ngân sách Các biện pháp này cũnggián tiếp góp phần hạn chế tốc độ mất giá của đồng nội tệ

- Chính phủ thực hiện việc cắt giảm chi tiêu cho các công trình đầu t cha cấpthiết hoặc không quan trọng; cắt giảm, xoá bỏ tình trạng bao cấp, bù lỗ thông quangân sách; tăng cờng các khâu tài chính Những biện pháp này có tác dụng làm giảmcầu hàng hoá và tiền mặt

- Bắt đầu từ năm 1990, chính phủ chuyển dần cơ chế bù đắp thâm hụt NSNNbằng vay dân, vay nớc ngoài thay vì phát hành tiền để trang trải nh trớc đây Điềunày đã làm tăng khả năng kiểm soát lạm phát của chính phủ, hỗ trợ quá trình thốngnhất tỷ giá trên thị trờng tự do

Trang 12

- Để phù hợp với tình hình mới, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và hoạt

động đầu t nớc ngoài, chính phủ đã có những cải cách về chế độ quản lý ngoại hốitheo hớng: giảm các thủ tục hành chính, nới dần các hạn chế, tăng cờng quản lý bằngcác công cụ kinh tế

- Để hạn chế tác động của yếu tố tâm lý, đầu cơ, đặc biệt là sau sự kiện Liên xôsụp đổ năm 1991, khủng hoảng tín dụng 1990-1991, Chính phủ Việt nam đã kịp thờicông khai hoá các chỉ số kinh tế quan trọng nh tỷ giá chính thức, tỷ giá thị trờng tốc

độ lạm phát, chỉ số biến động của vàng

Để thuận lợi cho việc đánh giá, phân tích cơ chế điều hành tỷ giá của Chính phủ,chia giai đoạn 1989 - 1996 làm hai thời kỳ:

1 - Thời kỳ 1989-1992

1.1 Cơ sở của việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái

Mục tiêu quan trọng nhất của thời kỳ này là: “ Đẩy lùi, kiềm chế lạm phát; ổn

định kinh tế vĩ mô; tìm lối thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái bởi khủng hoảngkéo dài cho nền kinh tế “

Các quan điểm chủ đạo:

Thứ nhất: Chúng ta không thể duy trì chế độ tỷ giá cũ vì nó quá phức tạp lại

không có khả năng quản lý ngoại hối, cản trở hoạt động xuất khẩu, và đặc biệt nókhông còn ý nghĩa thực tế khi tình trạng đối nội và đối ngoại có nhiều thay đổi

Thứ hai: Để thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao dự trữ ngoại tệ của

Chính phủ và ổn định tiền tệ thì trong tình hình lúc đó không có cách nào khác hơn làphải phá giá đồng nội tệ

Thứ ba: Mức độ phá giá phải hợp lý để thực hiện đợc các mục tiêu đề ra

Thứ t: Việc điều chỉnh tỷ giá phải gắn với ngoại tệ mà đại đa số dân chúng và các

doanh nghiệp ít nhiều có hiểu biết về nó

Xuất phát từ những quan điểm đó, Chính phủ đã lựa chọn phơng án phá giá,

thả nổi có quản lý, gắn với đồng USD” Phơng án này vừa sử dụng đợc lợi thế của

các yếu tố thị trờng và sự can thiệp hợp lý của Nhà nớc, vừa là tối u cho nền kinh tếViệt nam thời kỳ đó

Cơ chế điều hành và xác định tỷ giá cũng theo hớng mới Phơng pháp đồng giásức mua đợc loại bỏ Thay vào đó, việc xác định tỷ giá chính thức đợc tiến hành trêncơ sở nh sau:

- Biến động của chỉ số giá cả

Trang 13

- Tình hình cán cân thanh toán

- Mục tiêu của chính sách tiền tệ

- Biến động của tỷ giá trên thị trờng tự do

1.2 Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN

Bắt đầu từ năm 1989, hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN có nhiều đổi mới

rõ rệt Trên cơ sở phơng án lựa chọn nh trên, chính phủ đã thả nổi TGHĐ nhằm tạolập quan hệ cung cầu đồng thời mạnh dạn nâng lãi suất tiền gửi lên mức “siêu cao”đểthu hút tiền gửi từ nền kinh tế Các NHTM áp dụng tỷ giá giao dịch của mình trongbiên độ 5% so với giá chính thức ( biên độ này sau đó đợc mở rộng đến 10%, 15%,30%) Mặc dù vậy cơ chế xác định tỷ giá cha thực sự linh hoạt, tỷ giá chính thức vẫn

đợc coi là chậm đợc điều chỉnh do tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trờng chợ đenngày càng chênh lệch

Trớc tình trạng giá USD leo thang, VND bị mất giá mạnh, giá cả hàng nhậpkhẩu tăng nhanh - thúc đẩy lạm phát; từ năm 1992, Chính phủ đã thay đổi chính sáchquản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành TGHĐ giữa VND và USD :

- Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh cóngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định bằng biện pháp kinh tế nh mởtrung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi, mua bánngoại tệ với nhau theo giá thoả thuận

- Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thơng giữangân sách và các tổ chức tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Thay vào đó, trên cơ sở

tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, NHNN công bố tỷ giá chính thức

- Chính phủ đã sử dụng những biện pháp để thắt chặt tiền tệ nh khống chế mứccung tiền, hạn chế tối đa việc cấp phát cho chi tiêu NSNN NHNN đã thành lập cáctrung tâm giao dịch ngoại tệ và việc điều hành tỷ giá của NHNN đợc thông qua cáctrung tâm giao dịch ngoại tệ đó, gồm trung tâm giao dịch ngoại tệ ở thành phố HồChí Minh và một trung tâm giao dịch ở Hà Nội NHNN không can thiệp trực tiếp vào

tỷ giá nh trớc nữa mà chỉ điều hành thông qua công cụ gián tiếp là quỹ điều hòangoại tệ Khi cần thiết, quỹ này đợc dùng để mua ngoại tệ hay bán ngoại tệ tại cácphiên đấu giá Trên cơ sở tỷ giá chính thức do NHNN công bố, NHTM quy định tỷgiá ngoại tệ bán ra trong phạm vi biên độ 1%: chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giámua ngoại tệ của các NHTM tối đa là 0,5%

NHNN đã tiến hành điều chỉnh thành công trớc “cơn sốt” ngoại tệ 1991 (giáUSD tăng cao) Nội dung điều chỉnh:

- NHNN và NHTM đồng loạt bán USD ra thị trờng chính thức

- NHNN thông báo và bán vàng không hạn chế để thu tiền nội tệ

Các biện pháp trên đã hạn chế lợng cung tiền VND và làm giảm cầu ngoại tệ Do đó

tỷ giá đã dần đợc ổn định, tạo tâm lý yên tâm trong dân chúng

Trang 14

1.3 DiÔn biÕn tû gi¸

Tû gi¸ USD/ VND b×nh qu©n hµng n¨m (1989-1992):

6.650 7.050 158,3 154,1

12.720 12.550 191,3 187

10.720 10.650 84,3 84,8

Trang 15

Nguồn: Học Viện Ngân Hàng

Cùng với sự khởi sắc của hoạt động ngoại thơng và hoạt động đầu t nớc ngoài,

đồng USD trong thời kỳ này đã tăng liên tục so với đồng nội tệ Diễn biến của tỷ giá

đợc thể hiện rõ trong bảng trên

Trong thời gian này, NHNN đã dần nâng tỷ giá, nhng vẫn chỉ là “ lẽo đẽo” theosau tỷ giá chợ đen nên đã làm cho số ngoại tệ thu hút bị giảm đi Khi giá USD tăngcao đã kích thích tâm lý dự trữ USD để tránh bị trợt giá nếu giữ bằng VND và hiện t-ợng đầu cơ USD để hởng chênh lệch giá Ngoại tệ mạnh vốn đã khan hiếm lại không

đợc dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà bị buôn bán vòng vèo qua các cá nhân,

1.4 ảnh hởng của chính sách tỷ giá và những biến động của tỷ giá đối với hoạt

động ngoại thơng trong thời kỳ này

Hoạt động ngoại thơng trong thời kỳ 1989 - 1992 có những chuyển biến rõ rệt.Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục qua các năm Trong thời kỳ này, xuất khẩugia tăng, thâm hụt cán cân thơng mại giảm dần qua các năm, đặc biệt là năm 1992.Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam tăng lên năm 1992 có sự gópphần quan trọng của đồng VND bị phá giá mạnh tới 60% so với USD (1991)

1.5 Nhận xét

Qua nghiên cứu chính sách tỷ giá và tác động của nó đến hoạt động ngoại thơngtrong thời kỳ 1989 - 1992, có thể kết luận rằng chính sách tỷ giá và hoạt động ngoạithơng có mối quan hệ qua lại với nhau rất chặt chẽ Trong giai đoạn này, do tỷ giá đ-

ợc xác định thông qua các giao dịch tại hai trung tâm ngoại tệ nên đã sát với tìnhhình thị trờng Tuy nhiên, việc điều hành và xác định tỷ giá nh vậy vẫn còn nhữnghạn chế nhất định:

- TGHĐ xác định qua các trung tâm không phản ánh đợc quan hệ cung cầungoại tệ trên phạm vi cả nớc

- Việc kiểm soát trạng thái ngoại hối của NHNN đối với các NHTM còn lỏnglẻo, cha có quy định cụ thể Hoạt động giao dịch ngoại tệ của một số NHTM đôi lúccòn mang tính đầu cơ, đặc biệt khi tỷ giá biến động mạnh

- Mức độ can thiệp của NHNN đối với tỷ giá đôi khi còn quá lớn Thậm chítrong nhiều phiên giao dịch chỉ có NHNN là ngời mua hay ngời bán duy nhất

Trang 16

Với những đặc điểm trên, việc điều hành tỷ giá của NHNN vẫn cần đợc cải thiện hơnnữa Nh vậy mới có thể tạo điều kiện để “đẩy mạnh xuất khẩu, thay thế nhập khẩu”theo tinh thần nghị quyết Đai hội Đảng VII.

2 Thời kỳ 1993 - 1996

2.1 Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN

Có thể nói, thời kỳ 1993 - 1996 là một thời kỳ có nhiều nét đổi mới quan trọngtrong chính sách điều hành tỷ giá của NHNN Việc điều hành tỷ giá của NHNNkhông những đã sát hơn với tình hình thực tế mà còn góp phần ổn định thị trờng tiền

tệ, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nớc NHNN thực hiện đồng thờinghiệp vụ “thị trờng mở “ và công cụ lãi suất trong điều hành tỷ giá

Ngày 20/ 9/ 1994 NHNN ra quyết định 203A/ QĐ-NH13 thành lập thị trờngngoại tệ liên ngân hàng (TTNTLNH) Quyết định này nhằm tạo ra thị trờng ngoại tệthống nhất với quy mô lớn hơn; trong đó NHNN tăng cờng kiểm soát đối với cácgiao dịch ngoại tệ Cùng ngày, thống đốc NHNN đã ra quyết định số 206/ QĐ-NH7

về “Quy chế xác định, điều chỉnh và công bố tỷ giá hối đoái của VND với ngoại tệ”.Theo đó các NHTM đợc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn và NHNN chỉ thực hiện chứcnăng là ngời giao dịch cuối cùng Sự can thiệp của NHNN cũng chỉ ở mức độ cầnthiết, nhằm theo đuổi mục tiêu chính sách tiền tệ của từng thời kỳ Tỷ giá hối đoáicũng đợc xác định một cách khách quan hơn, phù hợp hơn với quan hệ cung cầungoại hối trên thị trờng

Cũng nhờ quyết định kịp thời đó mà khoảng cách giữa tỷ giá trên TTNTLNH vàtrên thị trờng tự do đợc thu hẹp dần Ngân hàng ngày càng thu hút thêm nhiều ngoại

tệ tiền gửi Điều này góp phần làm tăng khả năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàicủa Việt Nam

Nh vậy trong thời kỳ này NHNN đã thi hành chính sách tỷ giá “mềm dẻo, năng

động, phù hợp với quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trờng và hớng điều tiết củachính phủ nhằm ổn định giá cả của VND và khuyến khích hoạt động xuất khẩu”

2.2 Diễn biến tỷ giá

Tình hình tỷ giá trong giai đoạn này nhìn chung tơng đối ổn định, mức độ dao

Ngày đăng: 26/03/2015, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w