KHÁI NIỆM Phân tích KTXH dự án đầu tư là việc so sánh, đánh giá một cách hệ thống giữa các chi phí và các lợi ích thu được của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế xã hội.. Lợi
Trang 1PHÂN TÍCH KHÍA C NH KINH T - XÃ H I D ÁN Đ U T ẠNH KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ế - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ ỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ự ÁN ĐẦU TƯ ẦU TƯ Ư
CHƯƠNG VIING VII
1 KHÁI NIỆM
Phân tích KTXH dự án đầu tư là việc so sánh, đánh giá một cách hệ thống giữa các chi phí và các lợi ích thu được của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế
xã hội
HIỆU QUẢ XÃ HỘI DADT = LỢI ÍCH mà nền KTXH thu được – CHI PHÍ mà nền KTXH phải bỏ ra
1
Trang 2Chi phí KTXH là những khoản chi tiêu hay tổn thất mà Nhà nước và xã hội phải gánh chịu khi thực hiện dự án
Bao gồm:
Chi phí cơ hội của việc sử dụng các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất xã hội
Chi phí về cơ sở hạ tầng như giao thông điện nước, cơ
sở hạ tầng y tế, văn hóa xã hội
Chi phí khác như là khoản chi phí đào tạo
Chi phí về miễn giảm thuế
Các khoản trợ cấp, bù giá, bù lãi suất sau đầu tư
2
Trang 3Lợi ích KTXH: là lợi ích mà nền KT và XH thu được Đó chính là sự đáp ứng hay sự đóng góp của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của một quốc gia
Lợi ích KTXH dưới các chỉ tiêu định tính như
Lợi ích KTXH dưới các chỉ tiêu định lượng như
Đóng góp của dự án cho Ngân sách nhà nước
Số lao động có việc làm tăng thêm
Số ngoại tệ đem về cho đất nước
Xóa đói giảm nghèo, giảm sự bất bình đẳng trong xã hội, thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước…
3
Trang 42 Sự giống và khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích KTXH
2.1 Giống nhau:
Về phương pháp phân tích đều dựa trên việc so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí phải bỏ ra
Các yếu tố phân tích đầu vào và đầu ra của dự án về
cơ bản giống nhau
4
Trang 52.2 Khác nhau
1 Về góc độ phân tích
- Đứng trên góc độ chủ
đầu tư - Đứng trên góc độ toàn bộ nền KTXH
- Đánh giá hiệu quả dự án
trên khía cạnh vi mô, dưới góc độ sử dụng vốn bằng tiền
- Đánh giá hiệu quả dự án trên khía cạnh vĩ mô, dưới góc độ sử dụng tài nguyên của đất nước
Trang 62 Về mục tiêu phân tích
- Trên góc độ nhà đầu tư, mục tiêu
phân tích có thể có rất nhiều nhưng quy tụ lại là lợi nhuận
Khả năng sinh lời của dự án là thước đo chủ yếu quyết định một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư Dự án có khả năng sinh lời càng cao càng tốt
- Trên góc độ này, sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế là việc xác định mức gia tăng phúc lợi xã hội Lợi ích của dự
án trên góc độ KTXH là lợi ích
có tính cộng đồng và đôi khi mâu thuẫn với lợi ích của chủ đầu tư
- Là căn cứ để chủ đầu tư ra quyết
định đầu tư.
- Là căn cứ để các cấp có thẩm quyền chấp thuận đầu tư, các định chế tài chính quốc tế, các
tổ chức viện trợ ra quyết định tài trợ vốn cho dự án.
- Khi tính hiệu quả tài chính, các
chỉ tiêu tính toán có thể biểu hiện kết quả trực tiếp bằng tiền
Xem xét hiệu quả trực tiếp và gián tiếp bao gồm hiệu quả đo được
và không đo được
- Giúp nhà đầu tư lựa chọn được
phương án tối đa hoá lợi nhuận - Giúp tối đa hoá phúc lợi xã hôi
Trang 72 Về tính toán: khác nhau trong việc xác định các khoản mục chi
phí và lợi ích
- Thuế là khoản chi phí, khi tính
thu nhập ròng trong phân tích tài chính phải trừ đi các khoản thuế
- Thuế được xem là khoản thu, đem lại giá trị gia tăng cho toàn xã hội mà dự án đem lại, khi tính phải cộng khoản thu nhập này để xác định giá trị gia tăng cho XH
- Trợ cấp, bù giá, miễn giảm
thuế: là khoản lợi ích cho các nhà đầu tư
- Trợ cấp, bù giá, miễn giảm thuế: là khoản chi phí mà XH phải gánh chịu
- Tiền công và tiền lương trả
cho người lao động: đó là khoản chi phí trong phân tích tài chính
- Tiền công và tiền lương trả cho người lao động: là khoản thu nhập trong phân tích KTXH
Trang 8- Lãi vay: trong phân tích tài
chính đó là khoản chi phí Trong phân tích KTXH lãi vay không được tính là khoản chi
hay khoản thu mà đây chỉ là một khoản tiền chuyển giao
sử dụng giữa người này với người khác.
- Giá cả đầu vào và đầu ra của
dự án lấy theo giá trị trường - Giá cả đầu vào và đầu ra lấy theo giá trị sản xuất thực tế
Trang 9- Khi tính hiệu quả tài chính,
Giúp các nhà đầu tư lựa
Trang 103 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KTXH dự án đầu tư
Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần túy
Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh Quốc tế
Mức tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ
Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội
Gia tăng số lao động có việc làm
Thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các vùng
Mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước
10
Trang 11QU N LÝ D ÁN Đ U T ẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ự ÁN ĐẦU TƯ ẦU TƯ Ư
CHƯƠNG VIING VIII
1 Khái ni m ệm
Là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực
và giám sát quá trình thực hiện của dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt, đạt các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp phù hợp với điện kiện của dự án
11
Trang 12Hoàn thành các công việc của dự án đảm bảo đáp ứng 3 mục tiêu cơ bản:
Trang 13 Lập kế hoạch tổng quan: là việc chi tiết hoá các
mục tiêu của dự án thành những công việc cụ thể và hoạch định một chương trình thực hiện công việc đó
Quản lý phạm vi: là việc xác định, giám sát việc
thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án.
Quản lý thời gian: là việc giám sát tiến độ thực hiện
dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án đúng hạn
3 N I DUNG QU N LÝ D ÁN ỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ẢN LÝ DỰ ÁN Ự ÁN
13
Trang 14 Quản lý chi phí: là quá trình dự toán kinh phí, giám sát
việc thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc
Quản lý chất lượng: là quá trình triển khai giám sát việc
đáp ứng những tiêu chuẩn đặt ra trong quá trình thực hiện
dự án.
Quản lý nhân sự: là việc điều phối nguồn nhân lực hợp
lý trong quá trình thực hiện dự án
Quản lý thông tin: là việc đảm bảo thông tin được thông
suốt một cách nhanh nhạy và chính xác
14
Trang 15 Quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro là việc nhận diện các
nhân tố rủi ro của dự án, lượng hoá mức rủi ro và có
kế hoạch đối phó cũng như quản lý từng loại rủi ro.
Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán: là quá
trình lựa chọn nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ, thương lượng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán NVL, trang thiết bị, dịch vụ… cần thiết cho dự án.
15
Trang 164.1 Đặc điểm của các mô hình tổ chức quản lý dự án:
Các mô hình mang tính chất tạm thời: các mô hình tổ chức quản lý dự án sẽ bị giải thể khi dự án kết thúc.
Có nhiều mô hình quản lý dự án, mỗi mô hình phù hợp với đặc điểm, quy mô, tính chất của từng dự án cụ thể.
Các mô hình có thể thay đổi: hướng đến sự thích nghi nhanh nhạy của sự thay đổi của nền kinh tế thị trường
4 MÔ HÌNH QU N LÝ D ÁN ẢN LÝ DỰ ÁN Ự ÁN
16
Trang 174.2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA
Là hình thức tổ chức quản lý mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án và ủy quyền cho ban quản lý theo dõi, giám sát quá trình triển khai thực hiện dự án
4.2 CÁC MÔ HÌNH QU N LÝ D ÁN ẢN LÝ DỰ ÁN Ự ÁN
17
Trang 18dự án I
Tổ chức thực hiện
dự án II
Tổ chức thực hiện
dự án III
Tự thực hiện
Trang 19Ưu điểm:
- Không tốn kém chi phí do tự tổ chức thực hiện
- Thông tin từ dự án đến chủ đầu tư là nhanh vì không phải qua nhiều cấp
- Phản ứng linh hoạt đối với mọi biến cố trong dự án
Trang 20Ứng dụng của mô hình:
- Áp dụng cho các dự án có quy mô nhỏ, tính chất kỹ
thuật đơn giản.
- Lĩnh vực đầu tư của dự án gần với chuyên môn sâu
của chủ đầu tư
- Chủ đầu tư có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm về quản lý dự án
20
Trang 214.2.2 Mô hình ch nhi m đi u hành d án ủ nhiệm điều hành dự án ệm điều hành dự án ều hành dự án ự án
21
Là mô hình tổ chức quản lý trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một tổ chức tư vấn quản lý có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù hợp với qui mô, tính chất của dự án làm chủ nhiệm điều hành, quản
lý việc thực hiện dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về toàn bộ quá trình thực hiện của dự án
Trang 22Mô hình ch nhi m đi u hành d án ủ nhiệm điều hành dự án ệm ều hành dự án ự án
Chủ đầu tư
Chủ nhiệm điều hành dự án
Tổ chức thực hiện dự án I
Tổ chức thực hiện dự án II
Thuê
tư vấn
Thuê khảo sát
Thuê nhà thầu A
nhà thầu B 22
Trang 24Ứng dụng của mô hình:
Áp dụng cho các dự án mà chủ đầu tư không có kinh nghiệm chuyên môn sâu về lĩnh vực đầu tư của dự án
24
Trang 254.2.3 Mô hình chìa khoá trao tay
Trang 27- Tổng thầu thường giữ lại những bí quyết công nghệ,
không chuyển giao cho chủ đầu tư nhằm duy trì ràng buộc
về vật tư, thiết bị, kỹ thuật
27
Trang 28Ứng dụng của mô hình:
- Áp dụng cho các dự án thông dụng như: cao ốc, văn phòng, trụ sở cơ quan…., đặc biệt trong trường hợp chủ đầu tư không chuyên về xây dựng
28