1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THANH TRA NĂM 2010

22 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Luật Thanh tra năm 2004 đã góp phần tạo lập khung pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra. Hàng năm, các cơ quan thanh tra đã phát hiện, kiến nghị xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, song công tác thanh tra những năm qua cũng cho thấy các quy định của Luật Thanh tra vẫn còn những hạn chế, bất cập. Cụ thể như sau:

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THANH TRA CHÍNH PHỦ VỤ PHÁP CHẾ _ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THANH TRA NĂM 2010 I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG LUẬT THANH TRA Luật Thanh tra năm 2004 góp phần tạo lập khung pháp lý quan trọng việc hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tra Hàng năm, các quan tra đã phát hiện, kiến nghị xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật, kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế, chính sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Mặc dù đạt kết định, song công tác tra năm qua cho thấy quy định Luật Thanh tra hạn chế, bất cập Cụ thể sau: Luật Thanh tra chưa thể rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tra, quy định tổ chức hoạt động tra cịn điểm chưa đáp ứng u cầu cơng tác tra công tác quản lý, thêm vào có nơi, có lúc coi tra đơn công cụ thủ trưởng quan quản lý Quyền hạn quan tra chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao Ngoại trừ Thanh tra Chính phủ, quan tra phát dấu hiệu vi phạm pháp luật quyền định tra Luật chưa quy định quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho quan tra để thực việc tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; chưa quy định quan tra có trách nhiệm giúp Thủ trưởng quan quản lý cấp tra lại vụ việc quan cấp tra kết luận song có dấu hiệu vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, Luật Thanh tra chưa có biện pháp hiệu nhằm bảo đảm việc thi hành yêu cầu, kiến nghị, kết luận tra, định xử lý tra; chưa xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận tra Chính vậy, nhiều sai phạm quan tra phát chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời, làm giảm kỷ cương, kỷ luật hoạt động quan nhà nước Điều làm cho quan tra khơng phát huy vai trị mình, tính chủ động, tính tự chịu trách q trình thực nhiệm vụ bị ảnh hưởng, làm giảm chất lượng, hiệu công tác tra Để nâng cao hiệu công tác tra, nhiều nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ đề cập đến hồn thiện cơng tác tra như: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Các Nghị Đảng xác định việc nghiên cứu sửa đổi pháp luật tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước , tăng cường tính độc lập tự chịu trách nhiệm quan tra , tăng cường hiệu lực thi hành kết luận quan tra Tuy nhiên, việc tăng cường công tác tra theo tinh thần nghị Đảng chưa thể triệt để, kịp thời Thực đường lối đổi đối ngoại, Nhà nước ta có thỏa thuận hợp tác quan trọng liên quan đến ngành tra, như: Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Hiệp định thương mại giới, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Nội dung văn kiện có yêu cầu liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng, cần phải nghiên cứu để thể chế hóa Luật Thanh tra II QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LUẬT THANH TRA Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi, phương thức hoạt động tra phối hợp quan tra, khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra Quán triệt cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tra Bảo đảm phối hợp có hiệu cơng cụ giám sát, kiểm tra, tra máy nhà nước hệ thống trị hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Sửa đổi Luật Thanh tra lần dựa sở tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động tra; kế thừa quy định phù hợp Luật Thanh tra năm 2004; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới công tác tra III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA NĂM 2010 Luật Thanh tra năm 2010 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Luật gồm chương, 78 điều So với Luật tra năm 2004 Luật Thanh tra năm 2010 có thêm Chương điều Đó Chương quy định tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra Chương quy định điều kiện bảo đảm hoạt động quan tra nhà nước nội dung liên quan đến trách nhiệm thực kết luận tra, định xử lý sau tra Việc cấu chương nhằm làm rõ nội dung cần điều chỉnh Luật Thanh tra, góp phần nâng cao hiệu thực quy định Luật thực tiễn Những vấn đề chung Luật Thanh tra năm 2010 1.1 Phạm vi điều chỉnh Kế thừa quy định Luật tra năm 2004, đồng thời để khắc phục hạn chế, bất cập đặt tra công tác tra, đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật Thanh tra năm 2010 thể tập trung vấn đề sau đây: a Về tổ chức quan tra nhà nước Luật Thanh tra năm 2010 không phân định tổ chức quan tra nhà nước thành lập theo cấp hành tổ chức quan tra nhà nước thành lập theo ngành, lĩnh vực mà quy định quan thực chức tra, bao gồm: + Cơ quan tra nhà nước (Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, quan ngang bộ; Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành (một số tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở) Việc thay đổi tổ chức nhằm nâng cao tính hệ thống quan tra nhà nước, đồng thời xác định rõ đối tượng tra, phạm vi tra quan tra, quan tra nhà nước với quan giao thực chức tra chuyên ngành, khắc phục trùng lặp hoạt động tra b Về nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước Luật tra năm 2010 bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn nhằm nâng cao tính chủ động, tính độc lập tương đối cho quan tra, như: quyền định tra Chánh tra cấp, ngành phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; việc kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Thủ trưởng quan quản lý cấp thuộc thẩm quyền quản lý Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp; việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra, kết luận tra; định tra lại vụ việc Thủ trưởng quan quản lý cấp Thủ trưởng quan quản lý cấp kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật…và quy định rõ phạm vi tra Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh việc tra doanh nghiệp nhà nước Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp định thành lập c Về hoạt động tra quan tra nhà nước Luật Thanh tra năm 2010 tiếp tục khẳng định hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý theo ngành, lĩnh vực, bảo đảm tính linh hoạt hoạt động tra chuyên ngành, Luật quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng Đoàn tra, thành viên Đoàn tra, đồng thời quy định vấn đề có tính nguyên tắc trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành, thời hạn tra, thời hạn gửi định tra, thời hạn công bố định tra, báo cáo kết tra, kết luận tra chuyên ngành Chính phủ quy định d Đối với hoạt động tra nhân dân: Trong điều kiện việc giữ nguyên quy định Thanh tra nhân dân Luật phù hợp Để xây dựng văn riêng tra nhân dân cần có chuẩn bị nghiên cứu kỹ lưỡng phạm vi điều chỉnh nội dung văn pháp luật này, đồng thời phải tiến hành tổng kết, đánh giá thực tiễn để làm sở cho việc xây dựng 1.2 Vị trí, vai trị quan thực chức tra Thanh tra Chính phủ có địa vị pháp lý bộ, quan ngang khác, tức có địa vị pháp lý độc lập, có phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực riêng Cụ thể quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng…; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Với tinh thần đó, Luật tra lần quy định rõ địa vị pháp lý, vai trị, tính độc lập tự chịu trách nhiệm định, kết luận, kiến nghị trình hoạt động quan tra nói chung Thanh tra Chính phủ nói riêng Đồng thời, bổ sung quy định nhằm bảo đảm cho Thanh tra Chính phủ thực tốt vai trị quan ngang giúp Chính phủ quản lý nhà nước công tác tra, theo quy định Luật tổ chức Chính phủ Xuất phát từ lý trên, Luật xác định tra cấp, ngành quan chuyên môn quan quan quản lý nhà nước cấp, có quyền tiến hành tra giúp quan quản lý nhà nước cấp quản lý nhà nước công tác tra Thanh tra Chính phủ quan ngang bộ, giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Chính phủ tiến hành hoạt động tra theo quy định pháp luật 1.3 Mục đích tra, nguyên tắc hoạt động tra a Mục đích tra Theo quy định Luật tra năm 2010 mục đích tra có bổ sung, phát triển Nếu Luật Thanh tra năm 2004 đề cao mục đích tra phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Luật Thanh tra năm 2010 thể rõ mục đích tra theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Điều Luật Thanh tra năm 2010 quy định mục đích tra sau: "Mục đích tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân" b Nguyên tắc hoạt động tra Về bản, nguyên tắc hoạt động tra quy định Luật Thanh tra 2004 phù hợp, đáp ứng yêu cầu hoạt động quan nhà nước thời gian qua Tuy nhiên, thực tế công tác tra cho thấy cịn tình trạng trùng lắp, chồng chéo hoạt động quan thực chức tra Để khắc phục tình trạng này, giúp quan tra hoạt động theo phạm vi pháp luật quy định, bảo đảm cho công tác tra góp phần thiết thực việc hồn thiện chế quản lý, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra, Luật Thanh tra năm 2010 bổ sung thêm nguyên tắc hoạt động tra “không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra” 1.4 Trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng quan tra, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành Để đề cao trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng quan tra, quan giao thực chức tra chuyên ngành, Luật Thanh tra quy định Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động tra, xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực chức tra 2.1 Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước a Tổ chức quan tra nhà nước Luật tra năm 2010 quy định tổ chức quan tra nhà nước sau: - Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi nước; thực hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Cơ cấu Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, Thanh tra viên cán bộ, công chức, viên chức Tổng Thanh tra Chính phủ thành viên Chính phủ, người đứng đầu ngành tra Tổng Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng Phó Tổng Thanh tra Chính phủ giúp Tổng Thanh tra Chính phủ thực nhiệm vụ theo phân công Tổng Thanh tra Chính phủ - Thanh tra quan bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý bộ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra giúp Chánh Thanh tra thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra Thanh tra chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ - Thanh tra tỉnh quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra tỉnh có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra tỉnh giúp Chánh Thanh tra tỉnh thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra tỉnh Thanh tra tỉnh chịu đạo, điều hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ - Thanh tra sở quan sở, giúp Giám đốc sở tiến hành tra hành tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra sở thành lập sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra sở Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra sở giúp Chánh tra sở thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra sở.Thanh tra sở chịu đạo, điều hành Giám đốc sở; chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra - Thanh tra huyện quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra huyện giúp Chánh Thanh tra huyện thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra huyện Thanh tra huyện chịu đạo, điều hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ tra Thanh tra tỉnh b Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, người đứng đầu quan tra Để xác định rõ vai trò quan tra, đảm bảo hoạt động tra thực có hiệu lực, hiệu quả, Luật tra tập trung tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn quan tra người đứng đầu quan Đồng thời, phân định, làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quản lý nhà nước tra với nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tra; nhiệm vụ, quyền hạn quan tra với nhiệm vụ, quyền hạn người đứng đầu quan tra Các nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, người đứng đầu quan tra Luật tra năm 2010 kế thừa từ Luật Thanh tra năm 2004, song Luật Thanh tra lần bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn cho quan tra Cụ thể là: - Bổ sung việc định tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật cho Chánh tra cấp, ngành Việc bổ sung quyền nhằm tăng cường tính chủ động cho người đứng đầu quan tra việc thực nhiệm vụ tra, bảo đảm tính linh hoạt, nhanh nhạy tra điều kiện phát triển kinh tế xã hội - Xác định rõ việc tra doanh nghiệp nhà nước Thủ trưởng quan quản lý định thành lập Đây nội dung bổ sung nhằm làm rõ nhiệm vụ quan tra hoạt động tra đối tượng tra doanh nghiệp - Bổ sung việc kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Thủ trưởng quan quản lý cấp thuộc thẩm quyền quản lý Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp - Bổ sung việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra, kết luận tra; định tra lại vụ việc Thủ trưởng quan quản lý cấp Thủ trưởng quan quản lý cấp kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp Thực tế cho thấy nhiều trường hợp vụ việc quan tra cấp tiến hành tra, song lý mà phát hết vi phạm pháp luật, Luật tra bổ sung quyền tra lại vụ việc Thủ trưởng quan quản lý cấp Thủ trưởng quan quản lý cấp kết luận tra cấp phát có dấu hiệu vi phạm pháp ḷt, nhằm đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật nay, bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật phát xử lý kịp thời 2.2 Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan giao thực chức tra chuyên ngành Luật Thanh tra năm 2004 không quy định việc thành lập quan tra tổng cục, cục chi cục, song thực tế có khơng tổng cục, cục, chi cục thành lập quan tra chuyên ngành Việc thành lập quan tra dẫn đến hoạt động tra bị trùng lặp phạm vi; làm tăng biên chế, tổ chức máy nhà nước; quan tra ngày bị chia cắt Mặc dù vậy, khắc phục nhược điểm cách xóa bỏ quan tra chuyên ngành tổng cục, cục, chi cục giao chức tra chuyên ngành cho Thanh tra bộ, Thanh tra sở nhiều Thanh tra bộ, Thanh tra sở khơng thể đảm nhận được, nhiệm vụ tra ngày lớn, số lượng biên chế quan tra hạn chế Để đảm bảo yêu cầu xử lý nhanh chóng, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm xảy ngày nhiều số lĩnh vực liên quan đến đời sống sinh hoạt nhân dân khắc phục khó khăn trên, Luật tra năm 2010 giao chức tra chuyên ngành ngành, lĩnh vực cho tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở thực Đây nội dung phản ánh đổi nhận thức tổ chức thực hoạt động tra chuyên ngành Tuy nhiên, điểm cần lưu ý theo quy định Luật tra năm 2010 khơng phải tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở giao thực chức tra chuyên ngành mà việc giao chức tra chuyên ngành phải xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý nhà nước quan giao thực chức tra Chính phủ quy định theo đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ sau thống với Bộ trưởng Ngoài ra, để tránh việc thành lập quan tra quan giao thực chức tra chuyên ngành, Luật Thanh tra khẳng định rõ quan giao thực chức tra chuyên ngành không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập mà hoạt động tra quan Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thực hiện, tức Thủ trưởng có trách nhiệm trực tiếp xây dựng kế hoạch tra, định tra, thành lập Đồn tra, cử cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ tra, kết luận tra Hoạt động tra quan giao thực chức tra chuyên ngành công chức quan giao thực chức tra chuyên ngành thực Quá trình thực nhiệm vụ tra, cơng chức giao thực chức tra chuyên ngành có quyền yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra, quyền xử phạt vi phạm hành chịu trách nhiệm trước pháp luật định, hành vi trình thực nhiệm vụ tra 2.3 Về tra viên, cộng tác viên tra, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Về bản, quy định tra viên, cộng tác viên tra Luật tra kế thừa từ Luật Thanh tra năm 2004, song để đáp ứng yêu cầu công tác tra nay, Luật Thanh tra sửa đổi quy định điều kiện tiêu chuẩn tra viên, ngạch tra viên, đồng thời bổ sung quy định người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Đối với người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành phải công chức quan giao thực chức tra chun ngành, có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành, am hiểu pháp luật, có nghiệp vụ tra Các tiêu chuẩn cụ thể người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Chính phủ quy định Hoạt động tra 3.1 Quy định chung hoạt động tra Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt hoạt động quan tra nhà nước, Luật Thanh tra lựa chọn vấn đề chung chi phối hai hoạt động tra để điều chỉnh mục riêng, đồng thời sửa đổi vấn đề bất cập, bổ sung quy định để làm rõ hoạt động tra hành tra chuyên ngành Tại Mục I quy định chung, điều chỉnh nội dung quan trọng, hoạt động tra hành tra chun ngành, Định hướng chương trình tra, cơng khai kết luận tra, xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật người thực thi quyền tra a Xây dựng, phê duyệt Định hướng chương trình tra, kế hoạch tra Nhằm đề cao vai trị Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, có chức quản lý nhà nước công tác tra phạm vi nước thực quyền tra theo quy định pháp luật, Tổng Thanh tra Chính phủ người đứng đầu quan Thanh tra Chính phủ đứng đầu ngành tra có quyền lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác tra phạm vi quản lý nhà 10 nước Chính phủ Tổng tra Chính phủ có trách nhiệm xây dựng Định hướng chương trình tra trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng chương trình hoạt động tra văn xác định phương hướng hoạt động tra 01 năm ngành tra để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thời gian trình chậm vào ngày 15 tháng 10 hàng năm Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt chậm vào ngày 30 tháng 10 hàng năm Sau phê duyệt, Định hướng chương trình tra Thanh tra Chính phủ gửi cho Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Tổng Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm lập kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ hướng dẫn Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh xây dựng kế hoạch tra cấp Theo đó, Chánh Thanh tra Bộ, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ, Chánh Thanh tra tỉnh, vào Định hướng, chương trình tra, hướng dẫn Tổng Thanh tra Chính phủ u cầu cơng tác quản lý Bộ, quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp phê duyệt kế hoạch tra Việc quy định có vai trị quan trọng việc thống hoạt động quan tra nhà nước, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp bỏ trống hoạt động tra, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý, điều hành vĩ mô phạm vi nước Chính phủ Quy định khơng làm vai trò đạo Thủ trưởng quan quản lý nhà nước xây dựng kế hoạch tra quan tra cấp không xa rời u cầu cơng tác quản lý, tình hình trị - xã hội địa phương, ngành b Hình thức tra, định tra Trước đây, Luật tra quy định hai hình thức tra tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất, đồng thời có ghi nhận hoạt động tra Thanh tra viên chuyên ngành tra độc lập Tuy nhiên việc tra độc lập Thanh tra viên chuyên ngành chưa quy định rõ Luật tra năm 2010 với việc quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành tiếp tục ghi nhận hai hình thức tra theo kế hoạch, tra đột xuất bổ sung thêm hình thức tra tra thường xuyên Thanh tra theo kế hoạch hoạt động tra tiến hành sở kế hoạch tra quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Điều đồng nghĩa với quyền chủ động quan tra nhà nước việc xây dựng kế hoạch tổ chức tiến hành tra Các quan tra phải 11 vào Định hướng chương trình tra Thanh tra Chính phủ, nhiệm vụ trị, yêu cầu công tác quản lý địa phương, ngành thời kỳ, từ xây dựng kế hoạch tra cấp có trọng tâm, trọng điểm, trình Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp phê duyệt làm cho việc tiến hành Thanh tra đột xuất tiến hành có yêu cầu bất thường, để giải kịp thời đòi hỏi phát sinh cơng tác quản lý Đây địi hỏi tất yếu thực tiễn, quan tra không chủ động tổ chức tốt tra theo kế hoạch mà kịp thời triển khai nhanh tra theo yêu cầu đột xuất Có nhanh chóng phát để ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật c Cơng khai kết luận tra Để tăng cường tính minh bạch hoạt động tra, tạo sở cho việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước tổ chức, xã hội nhân dân, góp phần phịng ngừa tham nhũng, tăng cường kỷ cương việc thực kết luận tra, đồng thời để bảo đảm phù hợp với quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật tra năm 2010 bổ sung quy định việc cơng khai kết luận tra, theo đó: Kết luận tra phải công khai, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Kết luận tra cơng khai thơng qua hình thức: (1) Công bố họp với thành phần bao gồm người định tra, Đoàn tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tổ chức họp báo; (2) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng; (3) Đưa lên trang thông tin điện tử quan tra nhà nước, quan giao thực chức tra chuyên ngành quan quản lý nhà nước cung cấp; (4) Niêm yết trụ sở làm việc quan, tổ chức đối tượng tra Người ký kết luận tra có trách nhiệm thực việc công khai kết luận tra thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết luận Hình thức thứ - họp họp báo buộc phải công khai, đồng thời phải lựa chọn hình thức cịn lại để cơng khai Người ký kết luận có trách nhiệm cung cấp kết luận cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có yêu cầu Tuy nhiên việc cung cấp kết luận vấn đề phức tạp nhạy cảm, cần có quy định rõ hình thức cơng khai, đối tượng, nội dung cơng khai trình tự, thủ tục cơng khai, cho thông tin cần thiết chuyển đến cho đối tượng có nhu cầu phục vụ việc giám sát, kiểm tra, đồng thời thơng tin thuộc bí mật Nhà nước bảo đảm không bị tiết lộ Trong khuôn khổ điều chỉnh Luật chưa thể xác định nội dung đối tượng cung cấp, Chính phủ quy định chi tiết việc công khai kết luận tra theo hình thức 12 ghi nhận Luật d Xử lý đạo việc thực kết luận tra Trong thực tiễn công tác tra sau có kết luận tra việc xem xét, xử lý thuộc trách nhiệm tuỳ thuộc vào quan điểm, ý chí Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Nhiều kết luận tra xử lý kịp thời, người có hành vi vi phạm bị xử lý nghiêm minh, sơ hở, yếu sửa chữa, khắc phục nhanh chóng Nhưng bên cạnh có khơng trường hợp có kết luận song chưa có ý kiến đạo để xử lý hành vi vi phạm hay việc xử lý không đầy đủ, thiếu nghiêm minh cá nhân, quan, tổ chức vi phạm Tình trạng ảnh hưởng lớn đến hiệu lực, hiệu tra, trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước Để khắc phục vấn đề Điều 40 Luật tra quy định rõ: - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết luận tra nhận kết luận tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành có trách nhiệm tổ chức đạo thực kết luận tra Xử lý, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý sai phạm kinh tế; xử lý, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục, hoàn thiện chế, sách, pháp luật; xử lý vấn đề khác thuộc thẩm quyền kết luận tra Như trách nhiệm xử lý đạo thực kết luận tra trước hết thuộc Thủ trưởng quan quản lý nhà nước Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành Đối với vấn đề thuộc thẩm quyền phải xử lý ngay, xử lý sai phạm kinh tế Còn nội dung vượt thẩm quyền phải kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý, bảo đảm cho nội dung kết luận phải tổ chức thi hành đầy đủ, sai phạm xử lý kịp thời, nghiêm minh, góp phần nâng cao hiệu lực tra, hiệu quản lý nhà nước Ngoài ra, để tăng cường trách nhiệm, ràng buộc nghĩa vụ xử lý nghiêm hành vi vi phạm người có tránh nhiệm, khoản 2, Điều 40 quy định rõ: Người có trách nhiệm xử lý kết luận tra mà không xử lý xử lý khơng đầy đủ bị xem xét, xử lý trách nhiệm theo quy định pháp luật đ Xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra 13 Luật tra năm 2010 bổ sung quy định xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra Theo đó, q trình tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra mà khơng cung cấp cung cấp khơng đầy đủ, xác, kịp thời, theo yêu cầu người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra tiêu huỷ tài liệu, vật chứng liên quan đến nội dung tra tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, Luật quy định, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành kết luận tra, định xử lý tra mà không thực thực khơng đầy đủ, khơng kịp thời tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật e Xử lý hành vi vi phạm pháp luật người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực chức tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra Để tăng cường ý thức trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật hoạt động tra đồng thời làm sở cho việc xử lý người vi phạm, Luật tra quy định: Trong trình tra người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực chức tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra mà khơng hồn thành nhiệm vụ cố ý không phát phát hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý mà không xử lý, khơng kiến nghị việc xử lý có hành vi khác vi phạm pháp luật tra tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 3.2 Hoạt động tra hành Theo khái niệm quy định Luật Thanh tra hoạt động tra hành hiểu sau: Thứ nhất, hoạt động tra hành hoạt động tra quan có thẩm quyền tiến hành, bao gồm quản lý nhà nước, quan tra nhà nước (Chính phủ; bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Uỷ ban nhân dân cấp; tra cấp, ngành…) 14 Thứ hai, đối tượng tra hành quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc Chẳng hạn bộ, quan ngang tiến hành hoạt động tra quan, tổ chức, đơn vị chịu quản lý trực tiếp bộ, quan ngang bộ; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiến hành tra sở, ngành cấp tỉnh v.v Thứ ba, nội dung tra hành là xem xét, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao quan, tổ chức cá nhân trực thuộc Đây điểm khác biệt tra hành tra chun ngành Nó thể quan hệ đạo, điều hành, kiểm tra, kiểm soát cấp cấp dưới, quan có thẩm quyền với đối tượng trực thuộc chịu quản lý Mục đích nhằm xem xét, đánh giá tổ chức hoạt động quan, tổ chức cá nhân có tuân thủ quy định pháp luật khơng Mặt khác, cịn nhằm xem xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ giao mang tính kế hoạch, đạo, điều hành quan cấp cấp có thực đầy đủ, nghiêm túc, đắn hay không Từ khái niệm hoạt động tra hành chính, Luật tra quy định thẩm quyền định tra; định tra; thời hạn tra; nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra, Người định; báo cáo kết tra, kết luận tra, cụ thể sau: a Quyết định tra - Thẩm quyền định tra: Khi ban hành định tra, người có thẩm quyền phải vào kế hoạch tra quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Nếu tra đột xuất phải vào yêu cầu thủ trưởng quan quản lý nhà nước, yêu cầu giải khiếu nại, tố cáo dấu hiệu vi phạm pháp luật phát để ban hành định tra Theo quy định Điều 43 Luật tra hoạt động tra hành thực có định tra Thủ trưởng quan tra nhà nước định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra thành lập Đoàn tra Như vậy, định tra chủ yếu Thủ trưởng quan tra ban hành Quy định đề cao tăng cường tính tích cực, chủ động theo chức quan tra nhà nước Trường hợp vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp lý cần thiết khác Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra 15 - Nội dung định tra Để bảo đảm hiệu lực tra, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, khắc phục tượng tuỳ tiện việc ban hành định tra, Điều 44 quy định cụ thể nội dung định tra sau: - Căn pháp lý để tra: Cơ sở pháp luật, kế hoạch tra, yêu cầu Thủ trưởng quan quản lý nhà nước v.v - Phạm vi tra, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ tra: tra từ thời điểm đến thời điểm nào, tra quan, tổ chức nào, tra vấn đề Đồn tra có nhiệm vụ v.v - Thời hạn tra: Việc xác định cụ thể thời hạn tra điều quan trọng, giúp cho Đoàn tra thấy khoảng thời gian vật chất để thực nhiệm vụ giao, đồng thời phịng ngừa tình phát sinh dẫn đến việc kéo dài thời gian tiến hành - Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên thành viên khác Đoàn tra: định phải ghi rõ họ tên thành viên Đoàn tra, Trưởng đồn, phó đồn (nếu có) Việc xác định rõ tư cách thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động tra, ngồi cịn giúp cho Đồn tra đối tượng tra làm việc trình tiến hành tra - Gửi định tra công bố định tra Sau định, quan tiến hành tra phải gửi định tra cho quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Việc gửi định tra phải tiến hành khoảng thời gian 05 ngày, kể từ ngày ký định Đối với tra đột xuất khơng áp dụng quy định nêu trên, tra đột xuất tra mà quan tiến hành khơng thể dự tính trước, thường xuất phát từ u cầu khách quan hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu việc xử lý kịp thời hành vi vi phạm đối tượng yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo Quyết định tra phải công bố chậm 15 ngày, kể từ ngày định tra Việc công bố định tra phải lập biên Như vậy, việc công bố định tra hiểu hai khía cạnh : Thứ nhất, Đồn tra công bố định nơi tiến hành tra chậm 15 ngày kể từ ngày ký định tra Đây quy định quan trọng mốc thời gian để tính thời hạn tiến hành tra trực tiếp sở Thứ hai, việc công bố định phải lập thành biên bản, phải có xác nhận Đoàn tra đối tượng tra, đồng thời tài liệu hồ 16 sơ tra b Thời hạn tra hành Theo quy định Điều 45 Luật tra thời hạn tra tính từ ngày cơng bố định tra kết thúc việc tra nơi tra, thời hạn tra tính sau: - Cuộc tra Thanh tra Chính phủ tiến hành khơng q 60 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài hơn, không 90 ngày Đối với tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương thời gian kéo dài không 150 ngày - Cuộc tra Thanh tra tỉnh, Thanh tra tiến hành không 45 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài khơng q 70 ngày - Cuộc tra Thanh tra huyện, Thanh tra sở tiến hành không 30 ngày; miền núi, nơi lại khó khăn thời hạn tra kéo dài khơng q 45 ngày - Việc kéo dài thời hạn tra người định tra định c Nhiệm vụ quyền hạn người tiến hành tra - Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra hành Trưởng đồn thành tra người có vị trí, vai trị quan trọng q trình hoạt động Đoàn tra định chất lượng tra Vì vậy, Luật tra năm 2004 trao cho Trưởng đoàn tra quyền hạn lớn trình tiến hành tra Song để đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác tra, Luật tra năm 2010 bổ sung thêm số nhiệm vụ, quyền hạn mạnh mẽ cho người đứng đầu Đoàn tra: “Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tượng tra có tài khoản phong toả tài khoản để phục vụ việc tra có cho đối tượng tra có hành vi tẩu tán tài sản” Bên cạnh cịn xác định rõ trách nhiệm Trưởng đồn phải “báo cáo với người định tra kết tra chịu trách nhiệm tính xác, trung thực, khách quan báo cáo đó” - Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đồn tra Về bản, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đoàn tra kế thừa quy định Luật Thanh tra năm 2004 Tuy nhiên, Luật tra năm 2010 không phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đoàn tra cán tra, cộng tác viên tra mà giao cho họ nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 47 Luật Thanh tra 17 - Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Điều 48 Luật Thanh tra quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định trình tra, biện pháp phục vụ việc đạo hoạt động Đoàn tra; yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu làm chứng cho việc xem xét, đánh giá; phục vụ việc ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm, hành vi cản trở chống đối; phục vụ việc kiến nghị để xử lý hành vi vi phạm, người có hành vi vi phạm biện pháp hỗ trợ khác Mỗi biện pháp thực phải đặt điều kiện định phải tuân thủ theo quy trình định Điều có nghĩa q trình tra từ bắt đầu tới kết thúc, người định tra phải vào trường hợp cụ thể để thực quyền hạn cách đắn theo quy định pháp luật, phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng sử dụng quyền hạn cách tuỳ tiện, thiếu d Kết thúc tra, báo cáo kết tra, kết luận tra Theo tinh thần Luật tra 2010 kết thúc việc tra ghi nhận từ thời điểm Đoàn tra chấm dứt việc tiến hành hoạt động tra trực tiếp nơi tra Còn việc báo cáo kết tra, kết luận tra công việc nội người tiến hành tra với quan có thẩm quyền Việc báo cáo, kết luận tra thể luật sau: - Báo cáo kết tra: Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc tra, Trưởng đồn tra phải có văn báo cáo kết tra Báo cáo kết tra phải gửi tới người định tra Trường hợp người định tra Thủ trưởng quan quản lý nhà nước báo cáo kết tra gửi cho Thủ trưởng quan tra cấp Báo cáo kết tra bao gồm nội dung quy định Điều 49 Luật Thanh tra Như vậy, so với quy định hành Luật tra năm 2010 có bổ sung thêm nội dung báo cáo vấn đề tham nhũng phát Trong phải nêu rõ trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức báo cáo phải lý do, nguyên nhân để xảy tham nhũng - Kết luận tra: Theo quy định Điều 50 Luật tra chậm 15 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết tra Trưởng đoàn tra, người định tra phải văn kết luận tra Kết luận tra phải có nội dung quy định Điều 50 Luật Thanh tra Để giúp người định tra có đánh giá, nhận xét 18 xác, khách quan nội dung tiến hành tra, có kiến nghị xác đáng với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, Luật tra quy định trình văn kết luận tra, người định tra có quyền u cầu Trưởng đồn tra, thành viên Đoàn tra báo cáo vấn đề liên quan tới nội dung tra; yêu cầu đối tượng tra giải trình để làm rõ thêm vấn đề cần thiết phục vụ cho việc kết luận tra Sau kết luận tra ban hành, người định tra phải gửi kết luận tra tới Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp đối tượng tra Nếu thủ trưởng quan quản lý nhà nước người định tra kết luận phải gửi cho Thủ trưởng quan tra cấp Hoạt động tra chuyên ngành Theo quy định Luật tra năm 2010 tra chuyên ngành có đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động tra quan có chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tiến hành, Bộ, Sở, Thanh tra bộ, Thanh tra sở, quan giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành (Tổng cục, Cục thuộc bộ, Chi cục thuộc sở) Thứ hai, đối tượng tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Thứ ba, nội dung tra chuyên ngành là xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn, kỹ thuật, qui tắc quản lý ngành, lĩnh vực Khi xem xét, quan tiến hành có quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm Xuất phát từ đó, Luật Thanh tra quy định cụ thể thẩm quyền định tra; nội dung định tra; nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, tra viên… Cụ thể sau: a Thẩm quyền định tra chuyên ngành phân công Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập Để bảo đảm tính nhanh nhạy, kịp thời, linh hoạt đa dạng, đồng thời hạn chế tùy tiện hoạt động tra chuyên ngành, Điều 51 Luật tra quy định cụ thể thẩm quyền định tra chuyên ngành phân công Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập sau: 19 - Chánh tra bộ, Chánh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở định tra thành lập Đoàn tra - Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập theo phân công Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành Trong trường hợp phân công Thanh tra viên, người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành tra Khi tiến hành tra độc lập, Thanh tra viên phải xuất trình thẻ tra, người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành phải xuất trình thẻ công chức Nội dung định tra chuyên ngành quy định Điều 52, ban hành định tra chuyên ngành, người định phải ghi rõ nội dung sau: Căn pháp lý để tra; Phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ tra; Thời hạn tra; Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên thành viên khác đoàn tra… b Nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra chuyên ngành - Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra chun ngành Trong q trình tra, Trưởng đồn tra có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 53 Luật Thanh tra So với quy định hành Trưởng đồn tra chun ngành bổ sung thêm yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản đối tượng tra Ngoài ra, Điều 53 tiếp tục ghi nhận quyền hạn, nhiệm vụ riêng Trưởng đoàn tra chuyên ngành quy định rõ quyền hạn, nhiệm vụ khác thực Trưởng đồn tra hành Cách thể bảo đảm tính thống nhất, cụ thể, rõ ràng dễ thực - Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đoàn tra, Thanh tra viên người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, người định tra chuyên ngành Khi tiến hành tra theo đoàn, thành viên Đoàn tra, Thanh tra viên người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Khoản 1, Khoản Điều 54 Luật Thanh tra 20 Khi tiến hành tra độc lập, tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Khoản Điều 54 Luật Thanh tra Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra chuyên ngành quy định Điều 55 Luật tra c.Thời hạn tra, thời hạn gửi định tra, thời hạn công bố định tra, báo cáo kết tra, kết luận tra chuyên ngành Luật tra năm 2010 lựa chọn vấn đề giống để điều chỉnh chung cho loại tra chuyên ngành, cịn nội dung mang tính đặc thù, chun sâu văn Luật hướng dẫn Vì thế, Điều 56 Luật tra quy định: Thời hạn tra, thời hạn gửi định tra, thời hạn kể từ ngày ký định tra đến ngày công bố định tra, báo cáo kết tra, kết luận tra chuyên ngành Chính phủ quy định Hoạt động tra quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thực chức tra chuyên ngành thông qua hoạt động tra thường xuyên mối quan hệ quan với Thanh tra bộ, Thanh tra sở, hoạt động tra Thanh tra viên tiến hành tra chuyên ngành độc lập Chính phủ hướng dẫn quy định cụ thể Quyền nghĩa vụ đối tượng tra Quyền nghĩa vụ đối tượng tra quy định Điều 57 Điều 58 Luật tra Về bản, quyền nghĩa vụ kế thừa từ Luật Thanh tra năm 2004 như: quyền giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung tra; khiếu nại định, hành vi người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên…; yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Việc quy định khiếu nại định xử lý tra hiểu khiếu nại định xử lý Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, Trưởng đoàn tra, người định tra Thủ trưởng quan quản lý nhà nước trình tiến hành tra sau tra Đối tượng tra khơng có quyền khiếu nại định tra, hoạt động tra khâu trình quản lý nhà nước, định tra nhằm thực quyền quản lý quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý Ngồi ra, cá nhân đối tượng tra có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao 21 thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra theo quy định pháp luật tố cáo Bên cạnh đó, đối tượng tra có nghĩa vụ: chấp hành định tra cách nghiêm túc, đầy đủ; cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu theo yêu cầu người tiến hành tra…; thực yêu cầu, kiến nghị, kết luận tra, định xử lý người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra quan nhà nước có thẩm quyền… Ngồi nội dung trên, Luật Thanh tra năm 2010 cịn quy định điều kiện kinh phí, chế độ, sách, đại hố quan tra nhà nước; hoạt động tra quan khác Nhà nước, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng nhà nước tổ chức, hoạt động Thanh tra nhân dân 22 ... phạm pháp luật Luật Thanh tra năm 2010 thể rõ mục đích tra theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: ? ?Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Điều Luật Thanh tra năm 2010 quy định mục đích tra sau:... pháp luật Thanh tra có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra. .. pháp luật Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra sở Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra

Ngày đăng: 26/03/2015, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w