Về kiến thức: trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật thương mại và giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại. Kỹ năng: giúp cho sinh viên nắm bắt những kỷ năng cơ bản về các thao tác cụ thể liên quan về pháp luật trong lĩnh vực thương mại và giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC & QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI
MÃ SỐ:
SỐ TC:
NGƯỜI PHỤ TRÁCH: TS.Trần Trung Nhân
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT
Học viên đã học qua các môn học: Luật đại cương (hoặc Lý luận Nhà nước và pháp luật); Kinh tế Ngoại thương
II MÔ TẢ MÔN HỌC:
Nghiên cứu cơ sở pháp lý về hoạt động mua bán hàng hóa, về xúc tiến thương mại, về các hoạt động trung gian thương mại, về chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại
III MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC:
1 Mục tiêu:
- Về kiến thức: trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật thương mại
và giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại
- Kỹ năng: giúp cho sinh viên nắm bắt những kỷ năng cơ bản về các thao tác cụ thể liên quan về pháp luật trong lĩnh vực thương mại và giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại
2 Yêu cầu:
Sinh viên tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp và làm bài tập
3 Cụ thể:
- Tổng số tiết: 45 tiết
- Số tiết giảng: 32 tiết
- Thảo luận, làm bài tập: 13 tiết
Trang 2Chương Nội dung số tiết Tổng Giảng bài
Hướng dẫn thảo luận và bài tập
Thi (KT)
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 4 3 1
IV PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 6 4 2
V CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN
VI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỤ THỂ 8 6 2
VII TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ TÀI
VIII TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 6 4 2
IV NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC.
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI.
1.1.1 Khái niệm:
1.1.2 Quan hệ pháp luật thương mại với các luật khác
1.1.2 Đặc trưng của pháp luật thương mại
1.2 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG LUẬT THƯƠNG MẠI:
1.2.1 Phạm vi điều chỉnh
1.2.2 Đối tượng áp dụng
1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI
1.3.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động
thương mại 1.3.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại
1.3.3 Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại
1.3.4 Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại
1.3.5 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động
thương mại
1.4 THƯƠNG NHÂN
1.4.1 Khái niệm
Trang 31.4.2 Đặc điểm
1.4.3 Các loại thương nhân
1.5 HÀNH VI THƯƠNG MẠI
1.5.1 Khái niệm:
1.5.2 Đặc điểm của hành vi thương mại
1.5.3 Phân loại hành vi thương mại
1.6 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1.6.1 Khái niệm thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
1.6.2 Các dạng hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
1.6.2.1 Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
1.6.2.2 Chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
Câu hỏi/ Bài tập :
1 Khái niệm thương mại và khái niệm kinh doanh có gì khác nhau
2 Phân biệt sự khác nhau giữa thương nhân và pháp nhân
Chương 2: MUA BÁN HÀNG HÓA
2.1 KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA
2.1.1 Khái quát về hàng hóa
2.1.2.Khái quát về mua bán hàng hóa
2.2 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI
2.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.2 Giao kết hợp đồng
2.2.3 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa:
2.2.4 Các điều kiện hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực
2.2.5 Thực hiện hợp đồng
2.3 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Các hình thức mua bán hàng hóa quốc tế theo Luật Thương mại Việt Nam 2.3.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên 1980
2.4 MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
2.4.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
2.4.2 Sở Giao dịch hàng hóa
2.4.3 Hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
2.4.4 Một số hành vi bị cấm trong mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hoá
Trang 4Câu hỏi/ Bài tập :
1 Phân biệt hoạt động mua bán hàng hóa với hoạt động thương mại hàng hóa và hoạt động cung ứng dịch vụ
2 Anh (chị) có nhận định gì về việc chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa theo qui định Luật Thương mại Việt Nam
3 Bài tập tình huống về mua bán hàng hóa
Chương 3: CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
3.1 CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Đặc điểm
3.2 HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Các hình thức hợp đồng cung ứng dịch vụ
3.2.3 Quyền và nghĩa vụ các bên
Câu hỏi/ Bài tập :
Qua nghiên cứu pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thương, anh (chị) cho biết hợp đồng cung ứng dịch vụ là gì?
Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
4.1 XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
4.1.1 Xúc tiến thương mại
4.1.2 Dịch vụ xúc tiến thương mại
4.2 CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
4.2.1 Khuyến mại
- Khái niệm, đặc điểm
- Các hình thức khuyến mại
- Quyền và nghĩa vụ các bên trong họat động khuyến mại
- Các hành vi bị cấm trong khuyến mại 4.2.2 Quảng cáo
- Khái niệm, đặc điểm
- Quyền và nghĩa vụ các bên trong họat động quảng cáo
- Các hành vi bị cấm trong quảng cáo 4.2.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
- Khái niệm, đặc điểm
- Quyền và nghĩa vụ các bên
- Các hành vi bị cấm trong hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 4.2.4 Hội chợ, triển lãm
Trang 5- Khái niệm, đặc điểm.
- Quyền và nghĩa vụ các bên
- Các hành vi bị cấm trong hoạt động hội chợ, triển lãm
Câu hỏi/ Bài tập :
1 Tại sao Luật Thương mại Việt Nam không cho phép thương nhân quảng cáo bằng việc
sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác?
2 Một số bài tập tình huống về các hoạt động xúc tiến thương mại
Chương 5: CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI.
5.1 HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Đặc điểm
5.1.3 Vai trò
5.2 CÁC HÌNH THỨC TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
5.2.1 Đại diện cho thương nhân
- Khái niệm, đặc điểm
- Quyền và nghĩa vụ các bên 5.2.2 Môi giới thương mại
- Khái niệm, đặc điểm
- Quyền và nghĩa vụ các bên 5.2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
- Khái niệm, đặc điểm
- Quyền và nghĩa vụ các bên 5.2.4 Đại lý thương mại
- Khái niệm, đặc điểm
- Quyền và nghĩa vụ các bên
Câu hỏi/ Bài tập :
1 Hoạt động trung gian thương mại khác với các hoạt động thương mại khác như thế nào?
2 Một số bài tập tình huống về các hoạt động trung gian thương mại.
Chương 6 : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỤ THỂ
6.1 GIA CÔNG TRONG THƯƠNG MẠI
6.1.1 Khái niệm, đặc điểm
6.1.2 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.2 ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA:
Trang 66.2.1 Khái niệm và đặc điểm
6.2.2 Hình thức đấu giá hàng hóa
6.2.3 Chủ thể tham gia đấu giá hàng hóa
6.2.4 Nguyên tắc đấu giá hàng hóa
6.2.5 Thủ tục đấu giá hàng hoá
6.2.6 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.3 ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ:
6.3.1 Khái niệm, đặc điểm
6.3.2 Các hình thức đấu thầu
6.3.3 Phương thức đấu thầu
6.3.4 Trình tự, thủ tục đấu thầu
6.3.5 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.4 DỊCH VỤ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI:
6.4.1 Khái niệm, đặc điểm
6.4.2 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.5 DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH
6.5.1 Khái niệm, đặc điểm
6.5.2 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.6 DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA (logistics)
6.6.1 Khái niệm, đặc điểm
6.6.2 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.7 CHO THUÊ HÀNG HOÁ
6.7.1 Khái niệm, đặc điểm
6.7.2 Quyền và nghĩa vụ các bên
6.8 QUÁ CẢNH HÀNG HOÁ QUA LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ DỊCH VỤ QUÁ CẢNH HÀNG HOÁ
6.8.1 Khái niệm, đặc điểm
6.8.2 Quyền và nghĩa vụ các bên
Câu hỏi/ Bài tập :
1 Dịch vụ logistics có những điểm khác biệt cơ bản nào so với các hoạt động cung ứng dịch vụ khác?
2 Cho thuê thương hiệu và bán thương hiệu có phải là hợp đồng nhượng quyền thương mại không? Vì sao?
3 Một số bài tập tình huống cụ thể về các hoạt động thương mại cụ thể
Trang 7Chương 7 : TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ
CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
7.1 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm
7.1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm
7.2 CHẾ TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
7.2.1 Khái niệm
7.2.2 Các biện pháp chế tài trong thương mại
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng
- Phạt vi phạm
- Bồi thường thiệt hại
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
- Đình chỉnh thực hiện hợp đồng
- Hủy bỏ hợp đồng
7.2.3 Về thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện:
- Thời hạn khiếu nại
- Thời hiệu khởi kiện
Câu hỏi/ Bài tập :
1 Khi nào các chủ thể kinh doanh được miễn áp dụng các biện pháp chế tài trong các hợp đồng thương mại?
3 Bài tập tình huống cụ thể về áp dụng các biện pháp chế tài trong hoạt động thương mại
Chương 8 : TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
8.1 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
8.1.1 Tranh chấp thương mại
8.1.2 Giải quyết tranh chấp thương mại
8.2 CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
8.2.1 Thương lượng
8.2.2 Hòa giải
8.2.3 Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hình thức tòa án
Trang 8- Khái niệm
- Thẩm quyền giải quyết của tòa án
- Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hình thức tòa án 8.2.4 Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hình thức trọng tài thương mại
- Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
- Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
- Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
Câu hỏi/ Bài tập :
1 Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện trong pháp luật thương mại có được
áp dụng như nhau trong các loại hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại hay không?
2 Bài tập tình huống cụ thể về giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại
V PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
STT Nội dung đánh giá Trọng số Ghi chú
1 Kiểm tra môn học (Đ1) 0.1 Trong quá trình học sẽ điểm danh
3 lần Sinh viên có mặt đầy đủ 3 lần điểm danh sẽ được 10 điểm; nếu vắng 1 lần được 5 điểm, vắng
2 lần 0 điểm
2 Kiểm tra giữa môn (Đ2) 0.3
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ2 x 0.3) + (Đ3 x 0.6)
VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
- Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
- Thảo luận có hướng dẫn của giảng viên
- Ngoài ra học viên tự nghiên cứu và viết tiểu luận, phân tích dữ liệu bằng phần mềm thống kê
VII TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC
- Bảng, phấn, bút viết
VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO
Học viên cần tham khảo các tài liệu sau:
+ Gíao trình Luật Thương mại của trường Đại học Luật Hà Nội 2007;
+ Gíao trình Pháp luật Kinh tế của trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2008;
+ Giáo trình Luật Thương mại - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Liêm;
+ Giáo trình Luật Thương mại 2008 - Tiến sĩ Bùi Ngọc Cường;
Trang 9+ Luật Kinh doanh Việt Nam 2009 - Tiến sĩ Lê Minh Tòan;
+ Luật Thương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
+ Hiến pháp 1992