1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng VP bank

84 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 741,5 KB

Nội dung

1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại NHTM - NHTM là tổ chức tài chính trung gian, mà hoạt động chủ yếu của nó, làtiếp nhận các khoản tiền nhàn dỗi trong nền kinh tế, với trách nhiệm hoàn t

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi mới giành lại độc lập, thống nhất đất nước, với cơ sở vật chấthết sức tồi tàn cộng với một nền kinh tế hầu như kiệt quệ sau chiến tranh, ViệtNam lúc đó là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới Nhưng dưới sựlãnh đạo tài tình của Đảng và Nhà nước với phương châm “Toàn Đảng, toàndân cùng nhau xây dựng đất nước” cho đến nay đất nước ta hiện đang vươnlên mạnh mẽ và là một trong số nhiều nước có tốc độ phát triển cao trên thếgiới Để có thể đạt được thành tựu to lớn đó, công tác huy động nguồn vốnchính là một trong những nhiệm vụ bức thiết được Đảng và Nhà nước đặt lênhàng đầu

Mặc dù đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn, nhưng chúng ta vẫnkhông thể phủ nhận rằng vẫn còn rất nhiều nguồn vốn mà chúng ta chưa khaithác hết (đặc biệt là nguồn vốn trong dân cư và nguồn vốn ngoài nước) trongkhi nền kinh tế của đất nước lại đang rất cần vốn Chính vì vậy, nhiệm vụ củacác trung gian tài chính đặc biệt là các Ngân hàng ngày càng trở nên quantrọng Do đó các ngân hàng cần có những chính sách phù hợp để tăng cườngkhả năng huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay, các thành phầntrong xã hội, từ các doanh nghiệp đến các ngân hàng đều phải có những chiếnlược kinh doanh để có thể có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Vốn làmột biện pháp tốt mà doanh nghiệp nào, ngân hàng nào cũng phải quan tâm.Vốn là tiền để thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp Vốn là điều kiệnđầu tiên để xây dựng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đối với doanhnghiệp khác Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanhnghiệp Vậy làm thế nào để huy động được vốn tốt? làm thế nào để huy độngvốn được trên môi trường mới mà vẫn đạm bảo mức chi phí hợp lý Làm thếnào để tăng mức huy động vốn của mình ngay cả về số lượng và chất lượngđến mức tối đa, đây là vấn đề mà ngân hàng nào cũng phải quan tâm

Trang 2

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn với hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng VP bank

em đã nghiên cứu và chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng VP bank” làm báo cáo thực tập.

Xuất phát từ lý luận về huy động vốn của Ngân hàng VP bank để đánh giáthực trạng huy động vốn từ bên ngoài của Ngân hàng VP bank Từ đó đề một

số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn với, góp phần nâng cao kết quảkinh doanh của Ngân hàng

Bố cục: Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm có 2 chương:

Chương I: Tổng quan về ngân hàng thương mại.

Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn của NHTM cổ phần VP Bank.

Với trình độ còn hạn chế nên bài viết này chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo

để em có thể nhận thức được vấn đề một cách sâu sắc hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TS Nguyễn Thị Minh Huệ đã tận

tình giúp đỡ em trong quá trình lựa chọn và hoàn thiện báo cáo này Đồngthời em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng kế toán và trung tâmthanh toán ngân hàng VP Bank đã hết sức giúp đỡ em trong quá trình em thựctập tại đơn vị

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chương I

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

(Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng)

I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM)

- NHTM là tổ chức tài chính trung gian, mà hoạt động chủ yếu của nó, làtiếp nhận các khoản tiền nhàn dỗi trong nền kinh tế, với trách nhiệm hoàn trả

sử dụng tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm phương tiệnthanh toán và cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, nhà xuất nhậpkhẩu

- NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tự mà hoạt động chủ yếu và thườngxuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền để cho vay thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm phương tiện thanh toán

1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM:

+ Dịch vụ quản lý và tín thác đó là dịch vụ thay mặt khách hàng và quản lý

di chúc trao lại cho người thừa kế

+ Dịch vụ về thuế cung cấp các dịch vụ về tư vấn thuế cho cá nhân

- Dịch vụ bảo lãnh

+ Dịch vụ chuyển tiền dịch vụ, chuyển tiền giữa các tài khoản thanh toán,chuyển tiền nội địa, chuyển tiền quốc tế

+ Dịch vụ đối ngoại, hỗ trợ các giao dịch nước ngoài

+ Dịch vụ đầu tư, đôi khi các doanh nghiệp cũng có những khoản vốn thặng

dư, ngân hàng có thể cung cấp một số đầu tư cho họ

+ Dịch vụ kế toán các ngân hàng cung cấp cho một khách hàng, một loạtcác dịch vụ kế toán bao gồm trả lương, hoạch toán sổ sách kế toán cung cấpgiữ liệu

Trang 4

+ Dịch vụ tư vấn, cung cấp các dịch vụ tư vấn quản lý doanh nghiệp thôngqua các công ty con của ngân hàng hoặc môi giới bảo hiểm.

+ Dịch vụ phát hành chứng khoán

- Dịch vụ thanh toán quốc tế, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế chodoanh nghiệp bằng các phương thức như: tín dụng, chứng từ tín dụng, phươngthức nhờ thu

Dịch vụ tài trợ cho xuất nhập khẩu như bao thanh toán tạm ứng, căn cứchứng từ gửi hàng thương lượng hối khiếu, tài trợ ngắn hạn

Dịch vụ điều tra mậu dịch thông qua mạng lưới chi nhánh nước ngoài, cácngân hàng có thể cung cấp các thông tin về thị trường giá cả Cơ hội kinhdoanh tại thị trường nước ngoài cho các cách hàng nước ngoài

1.3 Hoạt động huy động vốn.

1.3.1 Khái niệm:

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng là các hoạt động của Ngân hàng

mà giúp Ngân hàng mang lại được nhiều khoản tài chính về Ngân hàng củamình

- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của VB bank

1.3.4.1 Cho vay:

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đồng ngoại

tệ với các tổ chức kinh tế

Trang 5

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các

cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế

1.3.4.2 Kinh doanh hoại hối:

- Huy động vốn cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và cácdịch vụ khác về hoại hối theo chính sách quản lý hoại hố của Chính phủ,Ngân hàng nhà nứơc, VP bank

- Chấp hành chế độ, thực hiện nhiệm vụ chấp hành đầy đủ các báo cáothống kê theo chế độ quy định theo yêu cầu lãnh đạo VP bank, thực hiện cácnhiệm vụ khác theo yêu cầu của lãnh đạo ngân hàng

1.4 Hiệu quả huy động vốn của NHTM:

1.4.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn:

Hiệu quả huy động vốn là phải tài chính mà Ngân hàng thương mại cóđược sau quá trình huy động vốn

Trang 6

1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh huy động vốn:

* Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn:

- Tỷ lệ phần trăm từng khoản nguồn vốn

Tỷ lệ % từng khoản nguồn vốn = Số dư từng khoản mục nguồn vốnTổng nguồn vốn x100%Chỉ số này sẽ giúp nhà phân tích biết được cơ cấu nguồn vốn của ngânhàng Mỗi một khoản nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí,tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau Do đó ngân hàng cần phảiquan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiếnlược huy động tốt nhất từng thời kỳ nhất định

- Vốn huy động trên vốn tự do

Chỉ số này có ý nghĩa là giúp các nhà phân tích xác định khả năng và quy

mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng

- Tỷ lệ % từng loại tiền gửi

Tỷ lệ % từng loại tiền gửi = Số dư từng loại tiền gửi x100%

Tổng vốn huy động

- Dư nợ ngắn (trung, dài0 hạn trên tổng số nợ (%)

Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn Từ đó giúp nhàphân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa và có giảipháp điều chỉnh kịp thời

- Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân (%)

Chỉ số này chỉ được gọi là chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Nó đo lườngtốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm

1.4.3 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng bằng phương pháp tích ROE.

ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có Nó chobiết lợi nhuận rộng mà các cổ đông có thể nhận được từ việc đầu tư vốn củamình ROE quá lớn so với ROA (lợi nhuận rộng trên tổng tài sản), chứng tỏvốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn Việc huyđộng quá nhiều có thể ảnh hưởng đến độ an toàn trong kinh doanh của ngânhàng

Phương pháp phân tích ROE cho rằng ROE của ngân hàng là tổng…

Trang 7

1.4.4 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng thông qua các chỉ số tài chính.

a Hệ số thu nợ:

Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ

Tổng doanh số cho vayChỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợvay của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời

kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ càng lớnthì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng cànghiệu quả và ngược lại

b Các chỉ tiêu phân tích nghiệp vụ cho vay:

* Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (% lần)

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của ngân hàng

Nó giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy độngđược

Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quálớn sẽ cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp Ngược lại nếu chỉtiêu này quá nhỏ cho thấy ngân hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càngkhông có hiệu quả

ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có Nó chobiết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể nhận được từ việc đầu tư vốn củamình Nếu ROE quá lớn so với ROA (lợi nhuận ròng trên tổng tài sản), chứng

tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn Việc huyđộng quá nhiều có thể ảnh hưởng đến độ an toàn trong kinh doanh của ngânhàng

Phương pháp phân tích ROE cho rằng ROE của ngân hàng là tổng hợp củahai thành phần

- Thành phần thứ nhất: Thu nhập của ngân hàng trên sự đầu tư vốn như chovay, đầu tư chứng khoán và các khỏan đầu tư khác (ROE – Retum on investedfund)

- Thành phần thứ hai: Thu nhập của ngân hàng trên đòn bẩy tài chính(ROEL – Retum on Financial Leverage), nó phản ánh mức độ mà ngân hàng

Trang 8

lợi dụng vốn chủ sở hữu và sự trao đổi giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để

có được thu nhập tối ưu

Từ hai thành phần trên ta có: ROE = ROIF + ROEL

Cũng như thế hầu hết các doanhnghiệp, ngân hàng thương mại thu hút đượcnguồn quỹ tiền tệ (bao gồm khoản nợ và vốn chủ sở hữu) rồi đem đầu tư

1.4.5 Phân tích các hệ số an toàn tài sản và quản lý rủi do.

Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, hầu như hoạt động nàocủa ngân hàng cũng đều có thể có rủi ro thường dẫn đến thiệt hại và thua lỗ

Do vậy, nhận thức rõ rủi ro và đề ra những biện pháp phòng hồng hữu hiệu,hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp thiết của mỗi ngân hàng

Trong đó:

Tỷ suất sử dụng tài sản = Thu nhập miễn trừ thuế - thu nhập chịu thuế x (1-t)

Tổng tài sản

Từ đó, hoạt động ngân hàng bị thu hẹp dẫn đến nguy cơ phá sản

Chỉ tiêu này phản ánh chủ sở hữu của ngân hàng không đủ ……cho cáckhoản ký thác vào ngân hàng khi gặp rủi ro trong hoạt động Rủi ro vốn càngcao thì ROE càng cao

Rủi ro vốn có liên quan mật thiết với hệ số chủ sở hữu và ROE

- Rủi ro tín dụng:

Một độ rủi ro tín dụng = Nợ quá hạnTổng dư nợ

Rủi ro tín dụng là trường hợp khách hàng đi vay không có khả năng trảđược lãi hoặc gốc hay cả hai khi đáo hạn làm cho ngân hàng không thu được

nợ Trường hợp này xảy ra thường xuyên làm kết quả hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng càng xấu đi, có thể dẫn đến rủi ro phá sản

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung

và đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng một cách rõ nét

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn:

1.5.1 Nhân tố khách quan:

1.5.1.1 Hành lang pháp lý

Trang 9

KDNH là một ngành chị sự quản lý chặt chẽ của pháp luật và các cơ quanchức năng của Chính phủ Hoạt động của ngân hàng được quản lý chặt chẽbởi các quy định của pháp luật và chịu sự điều chỉnh bởi nhiều bộ luật như:Luật dân sự, Luật NHTW, các quy định của Chính phủ Do đó, hoạt độnghuy động vốn cũng chịu sự ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật nhà nước,chính sách tiền tệ, tín dụng.

1.5.1.2 Yếu tố kinh tế:

Sự thay đổi của các yếu tố kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhậpbình quân đầu người, chính sách tiết kiệm, đầu tư của chính phủ, đều ảnhhưởng rất lớn đến khả năng thu hút vốn của NHTM

1.5.1.3 Yếu tố chính trị:

Một quốc gia có tình hình chính trị ổn định, an toàn sẽ tạo sự an toàn chongười dân làm ăn sinh sốn, do đó không phải tích luỹ, dự trữ tiền nhiều chonhững người hợp đặc biệt Nhờ vậy mà NHTM có khả năng huy động đượcnhiều vốn hơn, trái lại với một quốc gia tình hình chính trị bất ổn như: TháiLan, Campuchia…sẽ g ây tâm lý hoang mang lo sợ cho người dân Do vậy họ

sẽ tích trữ nhiều của cải, tiền bạc trên người, đề phòng trường hợp bất chắcnên sẽ hạn chế việc gửi tiền vào NH, từ đó khả năng huy động vốn củaNHTM giảm

1.5.1.4 Yếu tố văn hoá, xã hội, dân cư:

Một quốc gia đều có một nền văn hoá, văn hoá chính là yếu tố tạo nên bảnsắc của một dân tộc như tập quán, thói quen… Đối với NH hoạt động huyđộng vốn là hoạt động chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường văn hoá Cụ thể

ở các nước phát triển người dân có thói quen gửi tiền vào NH để hưởng nhiềutiện ích không thanh toán hưởn lại là trong tiền thức họ ngân hàng là môtphần không thể thiếu được, là một phần tất yếu của kinh tế Do vậy NH sẽ gặpmấy khó khăn trong việc huy động vốn nhân dân nổi trong dân cư và tổ chứckinh tế Ngược lại ở nhiều nước đang phát triển như: Việt Nam huy động vốncủa NH gặp rất nhiều khó khăn vì người dân cả nước hiện nay vẫn chưa cóthói quen sử dụng các dịch vụ nhà nước Mặt khác NH chưa thực sự tạo đượclòng tin đối với người dân

Trang 10

Quy mô dân cư chất lượng đời sống của người dân không chỉ là yếu tố ảnhhưởng đến số lượng kết cấu các sản phẩm dịch vụ của NHTM mà nó còn lênyếu tố rất quan trọng để xây dựng, điều chỉnh hoạt động kinh doanh của NH.

1.5.1.5 Yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng.

- Yếu tố tâm lý: Với nhiều nền kinh tế chịu tình trạng…… cao như: ViệtNam thì việc huy động vốn từ người dân gặp nhiều khó khăn Do người dân

lo sợ sự mất giá của tiền tệ, ưu chuộng cất giữ ngoại tệ nên các NHTM sẽ khó

mà huy động nguồn vốn bằng ngoại tệ

Khi mức thu nhập của người ngân tăng lên, họ cũng có tâm lý tăng tích luỹ,

do vậy sẽ tạo điều kiện cho NHTM trong việc huy động thêm người vốn củangười nước từ trong dân

- Thói quen tiêu dùng

ở các nước phát triển thì tỷ lệ sử dụng tiền mặt trong thanh toán chỉ chiếmkhoảng 2-5% thói quen tiêu dùng và thanh toán của họ chủ yếu thông quangân hàng và hầu hết khoảng tiền của họ đều được ngân hàng quản lý thôngqua tài khoản cá nhân do đó NHTM có thể tăng khả năng huy động vốn

Nhưng còn nhiều nước đang phát triển như:Việt Nam vẫn còn thói quen sửdụng tiền mặt trong thanh toán chiếm tới hơn 14% tổng phương tiện thanhtoán) thì sẽ hạn chế khả năng hoạt động từ người dân hơn

1.5.2 Nhân tố chủ quan.

1.5.2.1 Các sản phẩm và mạng lưới:

Sản phẩm dịch vụ thì phải phong phú đang dạng, ngày cang nâng cao, cáithuận các chất lượng dịch vụ để ……cho khách hàng nhiều sản phẩm tốt nhất.Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngânhàng khác Trong điều kiện kinh tế thì trong các ngân hàng phải phấn đấunâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhu cầucủa khác hàng và tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh về lãisuất, cạnh tanh về dịch vụ ngân hàng không có giới hạn do vậy đây chính làđiểm mạnh để các ngân hàng vươn lên trong cạnh tranh

1.5.2.2 Lãi suất và các dịch vụ gia tăng:

Cạnh tranh lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi xuất cạnh tranh huy động và lãisuất cạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việc

Trang 11

duy trì lãi suất cạnh tranh hoạt động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất chitrong đang ở mức độ cao Các NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn vớinhay mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và phát hành các công cụkhác nhau trên thị trường vốn đặc biệt trong thời kỳ khác, dù cho sự khác biệttrong đối như về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy những người tiết kiệm và đầu tưchuyển vốn từ công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm đầu tư hoặc từ tổ chứctiết kiệm này sang tổ chức tiết kiệm khác.

1.5.2.3 Chất lượng phục dịch vụ:

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay khó có thể duy trì sựkhác biệt về sản phẩm giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trở thànhyếu tố vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện,chu đáo là điều kiện để thu hút khách hàng, chiến lược quảng cáo phù hợp sẽgiúp khách hàng có in khách hàng mến…Do đó để có uy tín trên thị trường,giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống không ngừng nâng caochất lượng phục vụ, có chiến lược quảng cáo, hợp lý để những người biết đếnngân hàng và sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng

Ngân hàng phải xác định cho minh một chiến lệ kinh doanh phù hợp trongchiến lược kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹpquy mô Những tỷ trọng các nhân viên trong … lãi suất huy động Nếu chiếnlược kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai thác được nhân viên đáp ứngnhu cầu và đạt hiệu quả cao

Trong công tác khách hàng, ngân hàng thường chia khách hàng ra làmnhiều nhóm để có cách phục vụ phù hợp với những khách hàng lâu năm, giaodịch thường xuyên có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngân hàngthì ngân hàng sẽ có danh sách phù hợp về thời hạn lãi suất

1.5.2.4 Cơ sở vật chất, công nghệ hạ tầng:

Công nghệ có phát triển lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nómang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại hành loạt nhữngthách thức mới Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quá trình nghiệp

vụ, cách thức phải phối hợp sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới, nhờ cócông nghệ mà hoạt động được cải tiến phát triển rút ngắn thời gian giao dịch

và thực hiện nhiệm vụ chính xác, giúp ngân hàng có khi thu hút được nhiều

Trang 12

vốn khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngân hàng cơ sở hạ tầng cũngquyết định một một phần khả năng hoạt động vốn của ngân hàng thương mạivới nhiều NHRM lớn có tầm cỡ lớn hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ, tiện nghi

và hệ thống mạng lới rộng khắp trên toàn cầu, nó sẽ tạo điều kiện lòng tin chokhách hàng cũng như cung cấp cho khách hàng các dịch vụ một cách tốt nhất

1.5.2.5 Đội ngũ nhân sự:

Các bộ phận ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn, chăm sóc khách hàng

1.5.2.6 Danh tiếng, uy tín, ngân hàng:

- Khi các ngân hàng xây dựng được thương hiệu mạnh, có uy tín từ lâu sẽ

có lợi thế hơn trong việc hoạt động

- Là sự lựa chọn , tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàngđầu của các nước, cá nhân trong nước và quốc tế biết đến nghi nhận như làmột trong những thương hiệu ngân hàng lớn ở Việt Nam

Là niềm tự hào của các thế hệ cán bộ công nhân viên là của ngành TCNH

đã 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đấtnước các ngân hàng có danh tiếng thì mức lãi suất hoạt động không cần chocũng có thể hoạt động được những người tiết kiệm Đó là do các ngân hàngthương mại lớn có nguồn vốn dày và có quy tín, có khả năng huy động vốnlớn hơn và so với các ngân hàng thương mại nhỏ có ít uy tín và nguồn vốnmỏng

Trang 13

Chương II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VP BANK

2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại VP bank:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (tên giao dịch

là VP Bank), tiền thân là ngân hàng Thương mại Cổ phần Các Doanh nghiệpNgoài Quốc Doanh Việt Nam được thành lập theo Giấy phép số 0042/NH-

GP do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày 12/08/1993 và giấy phép số

1535/QĐ-UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993 Ngân hàngchính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 10/09/1993

Những năm từ 1994-1996 là giai đoạn phát triển năng động của VPBank.Trong giai đoạn này VP Bank đã đạt được những kết quả khả quan Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cổ phần đạt 36% / năm trong năm 1995 và 1996, chấtlượng tín dụng đảm bảo và các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh chóng.Tuynhiên VP Bank đã gặp phải một số khó khăn nhất định, một phần do cuộckhủng hoảng kinh tế châu Á, tình hình cạnh tranh với các ngân hàng trên cùngmột địa bàn ngày càng gay gắt, một phần do những sai lầm chủ quan từ phíangân hàng Vì thế thời gian tiếp theo từ 1997 đến 2001 là giai đoạn củng cố

và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới Trong giai đoạn này VP Bank đãnhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan thuộc Chính phủ vàNgân hàng Nhà nuớc trong việc khắc phục những khó khắn trong hoạt độngkinh doanh, vì thế tình hình VP Bank đã có nhiều biến chuyển thuận lợi vàtạo đà phát triển bền vững

Năm 2000 đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trìnhphát triển của VP Bank, đó là việc Hội đồng quản trị quyết định lựa chọn mụctiêu chiến lược của VP Bank trong vòng 10 năm tới là xây dựng VP Bank trởthành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam và trong khu vực Năm 2002, vớiđịnh hướng đúng đắn của ban Tông giám đốc với tinh thần năng động, sángtạo của cán bộ công nhân viên, kết hợp với các chính sách mở rộng đầu tư tíndụng và hàng loạt các biện pháp tích cực, hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, VPBank đã thực sự chuyển mình, khẳng định sự năng động và nhạy bén trongkinh doanh

Trang 14

Từ năm 2006 đến 2009 là thời kỳ phát triển thịnh vượng của VP Bank.Năm 2010, VP Bank nhận được quyết định của Ngân hàng Nhà nước chấpthuận cho VP Bank đổi tên từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanhnghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phầnViệt Nam Thịnh Vượng Cùng với việc thay đổi tên gọi, VP Bank cũng chínhthức đưa vào sử dụng logo và hệ thống nhận diện thương hiệu mới Với têngọi và hình ảnh mới, VP Bank chính thức bước sang giai đoạn phát triển mớivới định hướng mới phù hợp hơn với tình hình kinh tế - xã hội hiện tại.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức:

Hiện nay, hệ thống VP Bank gồm Hội Sở chính Hà Nội, ba chi nhánh:thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và hai phòng giao dịch ở HàNội Hội Sở chính ở Hà Nội gồm có các phòng: phòng Tiếp thị và Quan hệkhách hàng, phòng Tín dụng tiêu dùng và kinh doanh, phòng Đánh giá tài sản,phòng Pháp chế thu hồi nợ, phòng Thanh toán quốc tế và kiều hối, phòngNgân quỹ và Kho quỹ, phòng Kế toán, văn phòng VP Bank, phòng Tổng hợp

và Quản lý công nghệ, phòng Giao dịch, Trung tâm tin học, Trung tâm Đàotạo…

Năm 2009, cơ cấu tổ chức của VP Bank tiếp tục thực hiện theo mô hìnhkhối và ngày càng được hoàn thiện Ngoài ra, cũng trong năm 2009, hai trungtâm hỗ trợ khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức đi vàohoạt động và đã hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động tại các đơn vị kinh doanh

2.1.2.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại Ngân hàng VP Bank.

- Vị trí, chức năng của phòng Tài chính - Kế toán:

Phòng Tài chính – Kế toán là bộ phận nghiệp vụ thuộc Hội sở chính, cóchức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điềuhành và tổ chức thực hiện công tác tài chính – kế toán, phân tích hoạt độngkinh doanh và hạch toán, thống kê, báo cáo trên hệ thống VP Bank

Phòng tài chính kế toán thực hiện chức năng sau đây:

- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn việc hạch toán, tài vụ, thống kê và quản lýtoàn bộ tài sản, vốn trong toàn hệ thống VP Bank

- Tiến hành hạch toán kế toán các phát sinh về tài sản, công cụ lao động,các khoản đầu tư, điều chuyển nội bộ, thu nhập chi phí chính xác, phù hợp với

kỳ kế toán và năm tài chính

Trang 15

- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, giám sát công tác hạch toán kế toán, chế

độ tài chính, thống kê, báo cáo trong toàn hệ thống VP Bank

- Phân tích và đánh giá tình hình tài chính,kết quả kinh doanh của toàn hệthống

- Tổng hợp số liệu, lập các báo cáo, thống kê kế toán theo chế độ quyđịnh trong toàn hệ thống VP Bank

- Đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ kế toán cho các nhân viên của VP Bank

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức phòng Tài chính – Kế toán:

Sơ đồ

Giám Đốc Tài Chính

Trưởng Phòng Tài Chính

Bộ phận kế toán quản lý nguồn vốn

Bộ phận quản

lý tài sản

Phó Phòng

Bộ phận báo cáo tổng hợp

Kế toán quản

lý thuế và chi phí nội bộ

Trang 16

* Phòng Tài chính – Kế toán gồm:

- Giám đốc tài chính: 1 người

- Trưởng phòng Tài chính: 1 người

- Phó phòng: 3 người

- Các trưởng bộ phận

+ Bộ phận Kế toán quản lý tài sản

+ Bộ phận Kế toán quản lý nguồn vốn

+ Bộ phận Kế toán quản lý thuế và chi phí nội bộ

(Ban hành theo quyết định của BTC số 48/2006/QD-BTC ngày 14/ 06 /2006))

* Nhiệm vụ của phòng Tài chính – Kế toán

- Nhiệm vụ của Bộ phận Kế toán quản lý tài sản:

Tổ chức theo dõi, hạch toán, quản lý loại tài sản, công cụ dụng cụ,phương tiện làm việc trong toàn hệ thống theo đúng chế độ Phối hợp cùngVăn phòng VP Bank, Trung tâm tin học xem xét nhu cầu mua sắm, trang bịtài sản cố định, phương tiện làm việc

* Nhiệm vụ của Bộ phận Kế toán quản lý nguồn vốn:

Kiểm soát và phê duyệt các giao dịch trong phạm vi quyền hạn củaPhòng Nguồn vốn

Lập và trình ký các Hợp đồng về giao dịch nguồn vốn và ngoại tệ

Theo dõi và hạch toán các khoản đầu tư, góp vốn, liên doanh, liên kết

Trang 17

* Nhiệm vụ của Bộ phận Kế toán quản lý thuế và chi phí nội bộ:

Quản lý các khoản thu nhập, chi phí, quản lý các khoản phải thu, phảitrả Kiểm tra và giám sát việc thu, việc chi đúng tính chất và đúng nguyên tắc.Chịu trách nhiệm báo cáo và thực hiện tất cả các nghĩa vụ thuế của Ngânhàng, là đầu mối làm việc với cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khácliên quan đến công tác tài chính – Kế toán

* Nhiệm vụ của Bộ phận báo cáo tổng hợp:

Là đầu mối xây dựng các quy định, quy trình liên quan đến công tác tàichính,kế toán của VP Bank

Chịu trách nhiệm xây dựng và duy trì hệ thống tài khoản VP Bank tậptrung

Trích lập các quỹ, phân phối lợi nhuận theo nghị quyết của Hội đồngquản trị

Tổng hợp và xử lý số liệu của toàn hệ thống, lập cân đối tài khoản ngày,tháng, quý và cả năm cho toàn hệ thống

Thực hiện chế độ báo cáo thống kê cho Ngân hàng Nhà nước và các cơquan khác theo quy định Báo cáo tài chính, kế toán cho Hội đồng quản trị vàBan Tổng Giám đốc định kỳ hoặc đột xuất

Phối hợp với Công ty Kiểm toán độc lập trong các kỳ kiểm toán,thựchiện quyết toán năm, kết chuyển lợi nhuận đúng quy định để lập được báo cáothường niên toàn hệ thống trình Hội đồng quản trị phê duyệt

Kiểm tra số liệu trên các báo cáo do hệ thống in ra, phối hợp với Trungtâm tin học điều chỉnh các sai sót nếu có

Bảo mật số liệu, lưu trữ số liệu, thông tin an toàn hệ thống máy tính Tậphợp và tìm kiếm chứng từ kế toán từ các Phòng, Ban hội sở đóng tập, lưu trữchứng từ kế toán và các báo cáo mẫu biểu thống kê

Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, giám sát công tác hạch toán, chế độ tàichính, thống kê, báo cáo trong toàn hệ thống VP Bank

Trang 18

Tổ chức công tác nghiên cứu, đào tạo:

- Sưu tầm, tập hợp, lưu trữ các tài liệu về chế độ tài chính kế toán liênquan đến ngân hàng và các doanh nghiệp

- Chỉ đạo, soạn thảo và hướng dẫn nội dung hạch toán, quy định nghiệp

vụ kế toán áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống

Đào tạo và huấn luyện nhân viên kế toán về ngiệp vụ kế toán

* Quyền hạn của Phòng Tài chính – Kế toán

Được yêu cầu các Chi nhánh, Đơn vị liên quan và các cán bộ nhân viên

VP Bank phối hợp khi làm việc và cung cấp các thông tin, tài liệu, số liệuchính xác, chứng từ hợp lệ…để phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ củaPhòng Tài chính – Kế toán

Được từ chối thanh toán với các khoản chi phí không hợp lệ, từ chối xử

lý hồ sơ không đầy đủ

Được thông báo truy đòi, trừ nợ các khoản chi hoặc tạm ứng đến hạn,hợp đồng hoàn thành, trình Ban Tổng Giám Đốc các phương án tự động tríchhoàn tạm ứng, trừ nợ đối với các tổ chức,cá nhân không thực hiện thông báotruy đòi

Được nhận các văn bản quản lý, quy chế hướng dẫn nội bộ của VP Bank

và được trang bị đủ cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo cho cán bộ, nhân viênhoàn thành tốt nhiệm vụ

Trưởng phòng Tài chính – Kế toán được tham dự các cuộc họp của BanĐiều Hành liên quan đến tổ chức và hoạt động của VP Bank Khi có cácquyền hạn khác theo quy định chung đối với các Trưởng phòng VP Bank

* Điều khoản thi hành:

Những vấn đề chưa được đề cập đến trong Quy định này sẽ được thựchiện theo các quy định có liên quan của pháp luật và quy định khác của VPBank Khi có những nội dung nào trong Quy định này trái với quy định củapháp luật hoặc Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông thì đương nhiên hết hiệulực thi hành

Trang 19

Việc sửa đổi, bổ sung Quy định này do HĐQT quyết định.

(Ban hành theo quyết định 06/2008/QĐ-HĐQT ngày 02-01-2008)

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VP bank:

2.2.1 Các hoạt động kinh doanh chính tại Ngân hàng VP Bank:

Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều khókhăn, thử thách Đó là do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chínhkhu vực, sự suy giảm tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Mỹ và Thếgiới Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang đến gần, đồng thờiHiệp định Thương mại Việt – Mỹ bắt đầu có hiệu lực đã tạo ra những cơ hội

và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác trong nước còn

có những biến động không tích cực như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn tác độngtrực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân Đứng trước nhữngkhó khăn, Đảng và Chính phủ đã có những quyết định đúng đắn, do đó nềnkinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực Năm 2002, tốc độ tăngtrưởng GDP tăng 7% so với 2001 Kim ngạch năm 2002, xuất khẩu 11 thángđạt 14,96% tỉ USD bằng 99% cả năm 2001, nhập khẩu đạt 17,2% triệu USDtăng 18,6% so với cùng kỳ Giá trị sản xuất nông nghiệp 11 tháng tăng 14,4%,nông nghiệp được mùa toàn diện với tổng sản lượng lương thực ước đạt 35,9triệu tấn, tăng 1,58 triệu tấn so với năm 2001 và là năm có sản lượng lươngthực đạt mức cao nhất từ trước đến nay Thu Ngân sách Nhà nước vượt dựtoán

Về phía ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đổi mới mạnh

mẽ việc điều hành chính sách tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống các Ngân hàngThương mại theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Đối với VP Bank, ngoàinhững khó khăn từ những sai lầm chủ quan từ phía Ngân hàng trong nhữngnăm trước làm tỉ lệ nợ quá hạn chiếm tới 41,8% vào năm 2000 Với sự phấnđấu không ngừng của Hội đồng Quản trị, ban Kiểm soát, ban Cố vấn, banĐiều hành và toàn thể nhân viên VP Bank đã đang từng bước khắc phụcnhững khó khăn, khôi phục lòng tin nơi khách hàng, nâng cao uy tín trên thịtrường

Trang 20

Năm 2009, dòng triều lũ khủng hoảng và suy thoái kinh tế vẫn chưa rútkhỏi Việt Nam, gây ra nhiều biến động trên thị trường tài chính nói riêng vànền kinh tế nói chung Tuy vậy, bằng những nỗ lực và chính sách đúng đắn,chính phủ Việt Nam đã thành công khi chèo lái con thuyền kinh tế đạt mứctăng trưởng 5,32% vượt mục tiêu đề ra để đứng vào hàng các nền kinh tế cótốc độ tăng trưởng cao của khu vực và thế giới Một khi kinh tế vĩ mô dầnđược ổn định, nguồn vốn đầu tư cũng có xu hướng bắt đầu khởi sắc Mặc dùnguồn vốn đầu tư từ bên ngoài giảm sút nhưng dòng đầu tư trong nước đãđược khơi thông nên tính chung, tổng vốn đầu tư cả năm đạt 704,2 nghìn tỷđồng, tăng 15,3% so với năm 2008 Lạm phát được kiềm chế, chỉ số giá tiêudùng bình quân cả năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây.

2008 2009

Tăng trưởng so với năm 2008

Trang 21

Nhìn trên bảng số liệu một số chỉ tiêu chính trong hoạt động của Ngânhàng VP Bank, ta thấy tỷ lệ tăng trưởng năm 2008 so với 2009 tăng cao Tínhđến ngày 31/12/2009, tổng tài sản của VP Bank đạt 27.543 tỷ đồng, tăng 48%

so với cùng kỳ năm ngoái Huy động vốn từ khách hàng đạt 16.490 tỷ đồng,tăng 2.259 tỷ đồng (tương đương tăng 16%) so với cuối năm 2008 Dư nợ tíndụng đạt 15.813 tỷ đồng, tăng 2.827 tỷ đồng ( tương đương tăng 22%) so vớicon số cuối năm 2008 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đã giảm đang kể và ởmức 1,63%, giảm 1,78% so với cùng kỳ năm ngoái và thấp hơn so với mứcbình quân chung của toàn ngành (22%)

Tổng tài sản năm 2007 là 18.137; năm 2008 là 18.648 tăng 511 tỷ đạt0,28%

Huy động vốn từ khách hàng năm 2007 là 10.602 tỷ đồng; năm 2008 là

14230 tỷ đồng tăng 3.628 tỷ đồng đạt 34%

Bảng biểu 2.2

Trang 22

MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Đơn vị tính: Tỷ đồng

qua tại đại hội cổ đông năm 2009

2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn:

Năm 2009, lãi suất huy động vốn đã dần ổn định hơn Tuy nhiên, do lãisuất thấp và thị trường xuất hiện thêm nhiều kênh đầu tư hấp dẫn hơn nhưchứng khoán, bất động sản, vàng…nên nguồn vốn huy động từ khối kháchhàng cá nhân không cao Thêm vào đó, cuộc chạy đua giữa các ngân hàng đưa

ra các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng khiến thịtrường cạnh tranh ngày càng sôi động hơn Tuy đối mặt với nhiều khó khăn

và thách thức như vậy, nhìn chung nguồn vốn huy động từ khách hàng của

VP Bank luôn giữ được ổn định và tăng đều

Bảng biểu 2.3

CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Trang 23

Chỉ tiêu 2007 2008 So với

2007

2009

So với 2008

Trang 24

- Huy động từ khách hàng năm 2007 là 10.602 tỷ đồng đến năm 2008 đạt

hệ thống huy động vốn của mình

* Tình hình sử dụng vốn:

Trước bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn đang gặp khó khăn do ảnhhưởng của sự suy thoái kinh tế Mỹ và thế giới Xu hướng toàn cầu hóa ngàycàng mở rộng, vấn đề cạnh tranh càng căng thẳng hơn sau khi Hiệp địnhThương mại Việt – Mỹ có hiệu lực VP Bank đặt ra quyết tâm đưa dư nợ tăngtrưởng một cách lành mạnh, vững chắc, giảm tỉ lệ nợ quá hạn Kết quả hoạtđộng tín dụng liên tục tăng trong ba năm đặc biệt là năm 2002, tỉ lệ nợ quáhạn giảm đáng kể, ngày càng khắc phục được hậu quả của những sai lầmtrước kia, từng bước khôi phục vị thế của mình nơi khách hàng

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tính đến 31/12/2002 đạt 1.103.425 triệuđồng, tăng 250.515 triệu đồng, tương đương tăng 29,4% so với 31/12/2001,trong đó chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, đặc biệt cho vay trung hạn và dài hạnngày càng được mở rộng và tốc độ tăng rất nhanh Tuy nhiên xét về số tuyệtđối lại là rất nhỏ so với tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng cũng như so vớinền kinh tế

Tín dụng trung và dài hạn tăng, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầuvay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào tài sản cốđịnh, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật để chuẩn bị bước vào một giai đoạn phát

Trang 25

triển mới nhưng cũng đầy những khó khăn thử thách Đó cũng là cơ hội đểcác doanh nghiệp tự khẳng định mình trong giai đoạn hội nhập nền kinh tếkhu vực và thế giới Điều đó cũng được chứng minh qua dư nợ tín dụng ngoại

tệ ngày càng tăng với tốc độ cao năm 2002 đạt 99.307 triệu đồng, tăng 36,9%

so với năm 2001, khách hàng có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị hiệnđại, tiên tiến để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhu cầu nhập hànghóa vật tư cũng tăng lên Tuy nhiên cần nâng cao tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệtrong tổng dư nợ ngân hàng

Về cơ cấu tín dụng, ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng kháchhàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Năm 2000 dư nợ cho vay là719.712 triệu đồng, chiếm 96,6% trong tổng dư nợ, năm 2001 đạt 822.717triệu đồng tăng 5,5% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 1.056.056 triệu đồngtăng 223.703 triệu đồng tương ứng 28,7% so với năm 2001 Đây là khu vựccòn nhiều khó khăn, đang có nhu cầu vay vốn lớn nhưng lại khó tiếp cận vớinguồn vốn tín dụng ngân hàng do nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyênnhân chủ quan và khách quan VP Bank tập trung khu vực này vì mỗi ngânhàng có lợi thế riêng Khu vực kinh tế quốc doanh có nhiều thuận lợi hơn dođược sự nâng đỡ của Nhà nước, song dư nợ chỉ chiếm từ 3-5% trong tổng dư

nợ Đây là một tỷ lệ rất nhỏ vì khu vực này chủ yếu lựa chọn ngân hàngthương mại quốc doanh để vay vốn, ở đây sẽ có những ưu đãi riêng về mọimặt từ thủ tục vay đến hạn mức cho vay, thời hạn cho vay Xét về cơ cấu thìchưa hợp lý song VP Bank đang có những điều chỉnh thể hiện dư nợ quốcdoanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ

Huy động vốn là một hoạt động được VP bank rất chú trọng với mục tiêuđảm bảo vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài khoản có, nângcao vị thế của VP bank trong hệ thống ngân hàng Do đó trong các năm quahoạt động vốn đầu tư khu vực dân cư cũng như từ khu vực liên ngân hàng đềuđược VP bank khai thác triệt để

Trang 26

Việc cạnh tranh hoạt động huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trongnhững năm gần đây diễn ra vô cùng ngay ngắt Đặc biệt trong năm 2005 cuộcchạy đua tăng lãi xuất của các NHTM diễn ra rất mạnh Năm 2006 mức độcạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng không còn sôi động như những nămtrước Nhưng các ngân hàng lại tăng cường các chiến dịch phong phú, thậmchí có giá trị rất lớn như: biệt thự, căn hộ chung cư cao cấp, ô tô,… thêm vào

đó, sự phát triển khá sôi động của thị trường chứng khoán cũng đồng thời làmchuyển luồng vốn dân cư vào các doanh nghiệp vào đầu tư chứng khoán

Tình hình huy động kinh doanh của VP bank:

VP bank tăng trưởng 68%

2.2.1.2 Hoạt động tín dụng:

Những tháng đầu năm 2009, chính sách kích cầu ngăn chặn suy giảmkinh tế đã tạo điều kiện để tín dụng tăng trưởng mạnh trở lại Tuy nhiên đếnnhững tháng cuối năm 2009, các ngân hàng lại bắt đầu thắt chặt tín dụng,thậm chí là ngừng giải ngân Trong thời gian này, VP Bank cũng đã có chủ

Trang 27

trương đảm bảo tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn huy động vàgiảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn nên đã rất kịp thời trong việc đảm bảo antoàn tín dụng và thanh khoản cho hệ thống Đồng thời phát triển tín dụng theohướng tập trung vốn cho các nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, kiểmsoát chặt chẽ cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay chứng khoán và chovay tiêu dùng, các tỷ lệ cho vay luôn nằm trong giới hạn an toàn và đượcphép Dư nợ đến cuối năm 2009 đạt 15.831 tỷ đồng, tăng 22% so với nămtrước

Tổng dư nợ tín dụng của VP Bank đến cuối tháng 5/2009 là 13.665 tỷđồng, tăng gần 600 tỷ đồng so với cuối tháng trước, tăng 5% so với cuối năm

2008 và giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó cho vay bằng VNĐđạt 13.383 tỷ đồng chiếm 98% tổng dư nợ Đến cuối tháng 5/2009 VP Bankmới đạt 18,6% kế hoạch tăng trưởng dư nợ tín dụng cả năm 2009

Ngoài ra chất lượng tín dụng luôn được kiểm soát chặt chẽ, vì vậy tỷ lệ

nợ xấu được cải thiện rõ rệt, giảm mạnh từ mức 3,41% tại thời điểm cuối năm

2008 còn 1,63% vào thời điểm 31/12/2009 ( thấp hơn tỷ lệ bình quân chung

Trang 28

của toàn ngành 2,2%) Tỷ lệ an toàn vốn đạt 15% luôn nằm trong giới hạn chophép của NHNN.

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và liên tục tăng trưởng mạnh nhữngnăm gần đây Viêt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăng trưởngcao hàng đầu thế giới Nhu cầu vốn tăng cao nên hoạt động tín dụng của cácngân hàng khá sôi động

Trong thời gian từ 2004-2006 hoạt động tín dụng của VP bank được giữvững theo phương châm “bảo thủ”, không cạnh tranh bằng các nới lỏng điềukiện tín dụng Tuy vậy nhờ có sự nỗ lực tiếp thị khách hàng của các đơn vịnên tốc độ phát triển tín dụng vẫn đạt mức tăng trưởng tín dụng chung củatoàn ngành ngân hàng Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2009 đạt 6594 tỷđồng, tăng 2681 tỷ đồng (tương đương tăng 68% so với năm 2008)

Với chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Vịêt Nam, VPbank vào các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nhỏ, các

cá nhân, hộ gia đình

Chất lượng tín dụng của VP bank vẫn đảm bảo được yêu cầu của ngânhàng nhà nước và quy chế của VP bank Tỷ lệ xấu (gồm các nhóm 3, 4, 5)của Ngân hàng VP bank Cuối năm 2006 ở mức 0,58% tổng dự nợ thấp hơnnhiều so với tỷ lệ xấu chung của ngành Ngân hàng Việt Nam (khoảng 7%)

* Cơ cấu nợ tín dụng:

Bảng 2.5

Trang 29

2.2.1.3 Hoạt động đầu tư:

Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của hoạt động tín dụng, hoạt độngđầu tư cũng được VP Bank quan tâm.Chứng khoán của ngân hàng là chứngkhoán của Chính phủ ( Tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Kho bạc) Đây là cácchứng khoán có độ an toàn cao và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng VPBank.Đồng thời nó còn là dự trữ thứ cấp cho ngân hàng

Ngoài đầu tư vào chứng khoán của chính phủ ngân hàng VP Bank conđầu tư chứng khoán dài hạn.Nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời.Nhưng năm

2009 VP Bank không chú trọng đến kinh doanh chứng khoán và đầu tư dàihạn như năm 2008 Kết quả cụ thể về hoạt động đầu tư được thể hiện quabảng sau:

Quy mô hoạt động đầu tư của ngân hàng VP Bank

Đơn vị: tỷ đồng

Bảng 2.6

Góp vốn,đầu tư dài hạn 192.551 153.477 45.778

Trang 30

2.2.1.4 Hoạt động ngân quỹ:

Năm 2005 – 2006 thị trường liên ngân hàng có sự tham gia của một sốngân hàng mới thành lập hoặc được nâng cấp từ các ngân hàng nông thôn, dovậy các giao dịch với liên ngân hàng diễn ra khá sôi động Tuy nhiên, do thịtrường chứng khoán ngày càng hấp dẫn và ngày càng có nhiều công ty chứngkhoán ra đời nên đã có sự di chuyển một phần nguồn vốn của ngân hàng sangcác công ty chứng khoán Vì thế vào những năm 2006 nguồn tiền đồng trênthị trường liên ngân hàng trở lên khan hiếm Năm 2006 cũng là năm có tỷ giáUSD/VNĐ tương đối ổn định, mức độ mất giá Vịêt Nam đồng so với USDchỉ ở mức 1% Sự biến động thấp của tỷ giá có phần hạn chế khả năng khaithác thu lãi kinh doanh từ chênh lệch lãi suất

Tuy có những khó khăn nhất định xong hoạt động ngân quỹ trong năm

2006 đạt kết quả hết sức khả quan Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động ngân quỹđều đạt và vượt mức kế hoạch từ 30-40% các quan hệ liên ngân hàng vẫnđược duy trì và phát triển tốt Hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần đãthiết lập quan hệ và có hạn mức giao dịch với VP bank Các ngân hàngthương mại quốc doanh liên tục điều chỉnh tăng hạn mức giao dịch nói chung

và hạn mức tín chấp nói riêng cho VP bank Hoạt động ngân quỹ làm tốtcông tác điều hoà vốn, đảm bảo nguồn đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho toàn

hệ thống Tận dụng các cơ hội chênh lệch lãi suất giữa đồng ngoại tệ và USD

để kinh doanh thu lãi Luôn duy trì trạng thái ngoại tệ âm ở mức độ phù hợp.Đáp ứng đúng yêu cầu của ngân hàng nhà nước đặt ra

Trong năm 2006 tổng doanh số mua ngoại tệ là 386 triệu USD, tổngdoanh số bán là 327 triệu USD (doanh số mua – bán tương đương 2005).Doanh số mua kỳ phiếu, trái phiếu năm 2006 là 1380 tỷ đồng - giảm 615 tỷđồng so với năm 2005 Giá trị kỳ phiếu, trái phiếu đến hạn thanh toán là 1347

tỷ đồng; số dư chứng từ có giá đến cuối năm còn 2080 tỷ đồng – tăng 37 tỷđồng so với năm trước Tất cả các trái phiếu, kỳ phiếu mà VP bank tham gia

Trang 31

mua bán trong thời gian qua đều có nguồn gốc từ kho bạc nhà nước hoặc cácngân hàng thương mại quốc doanh phát hành.

2.2.1.5 Hoạt động khác :

a Hoạt động Thanh toán quốc tế:

Với việc chủ động đổi mới công nghệ, việc thanh toán chuyển tiền nhanhchóng, chính xác nên đã ngày càng thu hút khách hàng mới tới giao dịch,cũng như khôi phục lại mối quan hệ khách hàng cũ Đến 31/12/2002 tổng sốtài khoản hoạt động tại VP Bank là 8758 tài khoản, tạo ra khối lượng giaodịch lớn, làm tăng thu nhập cho VP Bank

KHẢ NĂNG THANH TOÁN

- Năm 2007 khả năng chi trả ở mức 100% đạt 2,49%

- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay chung dài hạn là 45,6%.Với năm 2008 khả năng chi trả ở mức 100% đạt 3,86%./

- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn là 31,43%

Khả năng thanh toán của VP Bank luôn được duy trì theo đúng quy địnhcủa ngân hàng nhà nước, luôn ở mức an toàn và theo chiều hướng được cảithiện hơn Năm 2009, khả năng chi trả ở mức 100% và đạt 423%, tỷ lệ nguồnvốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn là 21,5%

b Hoạt động thanh toán trong nước:

Cùng với vịêc mở rộng mạng lưới hoạt động cũng như đầu tư phát triểncông nghệ ngân hàng, việc chuyển tiền trong nước thông qua VP bank ngày

Trang 32

càng trở lên thuận tiện và nhanh chóng Doanh số chuyển trong nước năm

2007 đạt 44 685 tỷ đồng, đến năm 2008 đã đạt 80 078 tăng 179%

Bảng 2.8

So với năm trước (2007)

So với năm trước (2008)

Trị giá LC nhập mở trong kỳ 38 225 61 049 98.756 159% 162% Trị giá LC xuất thông báo

c Hoạt động kiểu hối:

Tính đến cuối năm 2006 tổng số đại lý phụ chi trả kiểu hối của VB bank

là 225 điểm Tổng doanh số chi trả kiểu hối các loại đạt 16,8 triệu USD và13,4 tỷ đồng trong đó VP bank trực tiếp chi trả 6,4 triệu USD và 5,2 tỷ đồng,phần còn lại được chi trả qua các đại lý phụ Trong năm 2006 trung tâm kiểuhối VP bank đã tái cấu trúc nhân sự và chuyển trung tâm điều hành từ thànhphố Hồ Chí Minh ra Hội sở và đặt dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, vì thếcông tác này đã đạt được tăng cường tốt hơn

d Hoạt động trung tâm thẻ:

Từ khi ra đời trung tâm thẻ để giải quyết các phần vịêc liên quan đến dự

án phát triển thẻ của VP bank

Ngày 01/04/2006 ngân hàng nhà nước Vịêt Nam đã ký quyết định số805/QĐ-NHNN cho phép VP bank thực hiện nghiệp vụ phát hành thanh toánthẻ nội địa, quốc tế Master Card

Ngày 12/08/2006 VP bank đã chính thức phát hành thẻ ghi nợ nội địamang tên Autolink Bên cạnh việc cho ra đời thẻ ghi nợ nội địa, trong nămqua VP bank rất tích cực hoàn thiện và các nghiên cứu và thử nghiệm cần

Trang 33

thiết để xin chứng nhận offline phát hành và thanh toán thẻ từ của thẻ tín dụngquốc tế Master Card, thẻ trả trước quốc tế Master Card Trung tâm thẻ đangtiến hành thử nghiệm các chức năng của các loại thẻ để có thể sớm phát hành

ra công chúng

VP bank mc2 Master Card là dòng thẻ đã được Master Card phát hànhtrên toàn thế giới và ngày 21/12/2007 lần đầu tiên tại Việt Nam, mc2 được VPbank chính thức phát hành, VP bank mc2 ;là sản phẩm thẻ dành riêng cho giớitrẻ năng động và sạch điệu Đây là loại thẻ tín dụng và ghi nợ đầu tiên tại ViệtNam có đường cong độc đáo, chất lượng tron suốt, cho phép khách hàng lựachọn màu sắc theo sở thích, đồng thời mang đến những ưu đãi đặc biêệ dànhriêng cho chủ thể tại trung tâm Spa, trung tâm mua sắm, các chuối nhà hàng,khách sạn, khu nghỉ dưỡng, đáp ứng cuộc sống theo phong cách riêng Thẻ

VP bank mc2 được chấp nhận thanh toán rộng rãi trên toàn thế giới tại hơn 24triệu đơn vị chấp nhận thẻ cũng như có thể sử dụng rút tiền mặt tại hơn 1triệu máy ATM có biểu tượng Master Card trên toàn thế giới trong đó phải kểđến hệ thống 1000 máy ATM của VP bank đang được triển khai lắp đặt tạiViệt Nam

e Hoạt động của Công ty chứng khoán:

Trong năm 2006, với một tổ chức nỗ lực rất cao của cán bộ, nhân viêncôn ty chứng khoán, VP bank đã nhận được chấp thuận của ngân hàng nhànước cho phép thành lập công ty Đến ngày 20/12/2006 VP bank đã chínhthức được Uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp phép kinh doanh chứng khoán.Công ty chứng khoán VP bank đã được trung tâm lưu ký chứng khoán Hà Nộicấp giấy chứng nhận thành viên ngày 25/12/2006 và được trung tâm giao dịchchứng khoán Hà Nội cấp giấy chứng nhận thành viên và chính thức giao dịchtại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 26/12/2006

f Hoạt động của công ty quản lý Tài sản VP bank AMC:

Công ty quản lý tài sản VP bank AMC được thành lập tháng 6/2006, đếnnay đã xây dựng được đội ngũ nhân sự gồm các cán bộ nhân dân có trình độ

Trang 34

chuyên nghiệp, gắn kết lâu dài với VP bank Bên cạnh nghiệp vụ chính làquản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả các bất động sản và động sản thu hồi

nợ, VP bank - AMC đã rất tích cực phát triển hoạt động theo hướng hợp tác,liên doanh khai thác các dự án nhà cao tầng tại các trung tâm kinh tế lớn trong

cả nước Đồng thời công ty cũng phối hợp cùng với các chi nhánh triển khaithuê, mua các tài sản, trụ sở các chi nhánh của VP bank trên toàn quốc

g Hoạt động của trung tâm tin học:

Tháng 4/2006, VP bank chính thức triển khai dự án Corbanking mớimang tên T24 nhằm hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và nâng cao khả năngthanh toán trong nước và quốc tế T24 sẽ là nền tảng công nghệ để VP bankphát triển các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao trong thời giantới Dự án đã được triển khai một cách nghiêm túc và đồng bộ với việc tái cơcấu ngân hàng nhằm đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của công nghệ hiệnđại Với nỗ lực hết mình của các thành viên dự án, đến nay dự CBS đã đi vàogiai đoạn UAT chu kỳ 1 kiểm tra chức năng hệ thống (Function Testing) Đếncuối năm 2007, dự án sẽ hoàn thành về cơ bản và đồng loạt triển khai vậnhành trên toàn hệ thống hiện tại, VP bank đã thực hiện online hệ thống tiềngửi, quản lý hồ sơ khách hàng tập trung trền toàn hệ thống Hoạt động nàythưự hiện đem lại nhiều thuận tiện cho khách hàng gửi tiền., Hạ tầng côngnghệ thông tin của VP bank cũng đã được nâng cấp trang thiết bị mới

2.2.2 Hoạt động kinh doanh vốn giao dịch liên ngân hàng:

Tổng nguồn vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng đến cuối tháng5/2009 là 1.118 tỷ đồng – giảm 240 tỷ đồng so với cuối năm trước Nguyênnhân nguồn vốn giảm là do trong 5 tháng đầu năm nguồn vốn huy động từdân cư của VP Bank tăng khá mạnh (tăng 1.570 tỷ đồng), trong khi dư nợ tíndụng 2 tháng đầu năm giảm, chỉ tăng trở lại từ tháng 3/2009 nên mức tăng dư

nợ thấp hơn nhiều (dư nợ chỉ tăng 692 tỷ đồng) so với tăng nguồn vốn, nguồn

Trang 35

vốn của VP Bank tạm thời dư thừa nên VP Bank đã chủ động điều chỉnh giảmnguồn vốn huy động trên thị trường.

Tổng tiền gửi có kỳ hạn, cho vay liên ngân hàng và đầu tư trái phiếu cácloại đến cuối tháng 5 là 3.958 tỷ đồng – tăng 1.175 tỷ đồng so với cuối nămtrước Trong đó riêng tiền gửi có kỳ hạn và cho vay liên ngân hàng là 1.930 tỷđồng – tăng 569 tỷ đồng so với cuối năm trước Số dư đầu tư trái phiếu Chínhphủ và trái phiếu khác là 2.028 tỷ đồng – tăng 606 tỷ đồng so với cuối nămtrước

2.2.3 Công tác nghiên cứu sản phẩm mới:

Năm 2002 đã cho triển khai một số sản phẩm mới: Tiết kiệm an sinh,Bảo hiểm nhân thọ và trong thời gian tới triển khai thêm một số sản phẩmmới: Dịch vụ tư vấn địa ốc, huy đông, cho vay, cầm cố chứng khoán; Cho vayđảm bảo bằng các khoản phải thu; Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union;Dịch vụ thẻ; Dịch vụ gửi tiền một nơi, rút tiền một nơi… Điều này tạo điềukiện cho ngân hàng đáp ứng ngày càng hoàn thiện hơn nhu cầu khách hàng.Trong năm 2006, VP bank đã triển khai một số sản phẩm mới, đặc biệt làsản phẩm tín dụng Đó là “Cho vay cầm cố bằng cổ phiếu các NHTM” ; “Chovay cầm cố trái phiếu chuyển đổi của các NHTM”

Ngày 22/9/2006, VP bank đã ban hành thể lệ cụ thể về nghiệp vụ cho vayđảm bảo bằng ô tô đã qua sử dụng

Ngày 08/12/2006, VP bank đã ban hành thể lệ cụ thể về nghiệp vụ cho vayđảm bảo bằng ô tô đã qua sử dụng

Ngày 8/12/2006, tái thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các khoản vay mànguồn trả nợ dự kiến từ tiền gửi bất động sản

Năm 2009, sản phẩm dịch vụ của VP Bank đã thu được kết quả đáng ghinhận, doanh thu từ dịch vụ của VP Bank hợp nhất đạt 200,7 tỷ đồng, tăng gấp

3 lần so với cùng kỳ năm ngoái Trong năm 2009, VP Bank đã triển khaithành công trên toàn hệ thống dịch vụ Internet Banking – i2b Với dịch vụngân hàng trực tuyến, VP Bank mang lại cho khách hàng ngày càng nhiều

Trang 36

tiện ích hơn và dự kiến cũng sẽ đóng góp khá lớn vào nguồn thu từ dịch vụcho VP Bank trong các năm tới Sản phẩm thẻ cũng được VP Bank rất chútrọng phát triển cho phù hợp với từng nhóm khách hàng Ngoài các sản phẩmthẻ Autolink, VPBank Platinum MasterCard dành riêng cho doanh nhân thànhđạt, VPBank MC2 MasterCard dành riêng cho giới trẻ, và sản phẩm thẻ thanhtoán qua mạng VPBank MasterCard E-Card, trong năm 2009, VP Bank tiếptục cho ra đời sản phẩm thẻ ATM nhận diện dành riêng cho đối tượng là sinhviên.

Qua đây ta thấy, VP Bank là một ngân hàng đang trong quá trình pháttriển cao, với nhiều thành tựu vượt bậc qua các năm Mỗi năm, VP Bank đều

có tốc độ tăng trưởng cao so với năm cũ, các sản phẩm mới linh hoạt hơn, tiệndụng hơn, hoạt động tín dụng và thu hút vốn đầu tư hết sức linh hoạt và nhanhnhạy Có thể nói, VP bank đang từng bước khẳng định mình trong hoạt độngchung của hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nóichung

* Kinh doanh tiền tệ: Hoạt động này đang từng bước được củng cố và

nhất quán theo mục tiêu quản lý và kinh doanh của ngân hàng trong từng giaiđoạn Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2008 la 926.350triệu đồng đến năm 2009 tăng lên 3.885.394 triệu đồng, lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động đầu tư năm 2008 là (225.335) triệu đồng đến năm 2009 đạt97.783 triệu đồng, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2008 là76.012 triệu đồng nhưng năm 2009 là (84.699) triệu đồng Lưu chuyển tiềnthuần trong năm 2008 là 777.027 triệu đồng đến năm 2009 là 3.898.478

Trang 37

* Hoạt động thanh toán: Chất lượng công tác thanh toán của ngân hàng

VP Bank cũng được nâng cao, một mặt thực hiện điều hành vốn nhanh chóngkịp thời trong toàn hệ thống, một mặt tiết kiệm được nguồn vốn đáng kể trongthanh toán so với trước đây Mạng lưới thanh toán quốc tế cũng ngày càngđược mở rộng

* Hoạt động bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng VP Bank ngày

càng được củng cố và mở rộng Ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc bảo lãnhcho các dự án vay vốn thuộc các ngành công nghiệp trọng điểm của nền kinh

tế trong địa bàn mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như sản xuất, giacông hàng xuất khẩu, môi trường…Ngân hàng cũng phát triển mạnh các hìnhthức bảo lãnh như bảo lãnh vay vốn, ngày 31/12/2008 là 2.658 triệu đồng đếnngày 31/12/2009 là 1.244 triệu đồng,bảo lãnh khác: 767.966 triệu đồng

Để khách hàng yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng ngân hàng còn đưa racác cam kết cho vay chưa giải ngân 935.933 triệu đồng

Ngoài ra các hoạt động dịch vụ đã được đề cập, ngân hàng VP Bank cònthực hiện một số loại hình dịch vụ khác như: Cho thuê tài chính, hoạt độngtrên thị trường chứng khoán… Tuy nhiên những hoạt động này mới đượcngân hàng thự hiện trong những năm gần đây Vì vậy nó cần được củng cố vàtừng bước hoàn thiện thêm

2.3 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng VP Bank:

Là một trong những ngân hàng có vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư

và phát triển ở Việt Nam, ngân hàng VP Bank luôn coi chính sách nguồn vốn

là chính sách hàng đầu trong công tác hoạch định chiến lược phát triển củatoàn ngân hàng Với sự nỗ lực và uy tín trong kinh doanh,trong vài năm gầnđây tốc độ tăng trưởng của ngân hàng luôn giữ ở mức cao

* Tình hình hoạt động VP bank:

Trang 38

VP bank chi nhánh Hà Nội đã và đang không ngừng mở rộng để đáp ứngđòi hỏi thực tế, Ngân hàng đã nâng cấp các phòng giao dịch thành chi nhánhđẩy mạnh hoạt động dịch vụ, nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới đáp ứngmọi nhu cầu của khách hàng.

Báo cáo kết quả kinh doanh của VP bank từ 2007 đến 2/2009

Qua bảng số liệu, ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng trong hoạt độngkinh doanh của chi nhánh, với những chiến lược đúng đắn, tất cả các chỉ tiêucủa chi nhánh đều tăng nhanh Đối với thu nhập từ lãi, hoạt động mang lại lợinhuận chủ yếu cho chi nhánh Từ năm 2007 đến 2008 tốc độ tăng trưởng lênđến gần 1,6 lần tương ứng với gần 18.688 triệu đồng Đặc biệt trong 2 thángđầu năm 2009 thu nhập từ lãi tăng tới 13.205 triệu đồng

Chính nhờ sự tăng trưởng từ thu nhập lãi mà nó đã bù trừ được các chi phíngoài lãi (khác lớn) và đảm bảo một mức lợi nhuận trước thuế cho chi nhánh.Cũng chỉ sau một năm từ năm 2007 đến 2008 thu nhập trước thuế đã tăng gần

20 triệu đồng, tương ứng là tăng hơn 2 lần Trong 2 tháng đầu năm 2009, thunhập trước thuế của chi nhánh đã tăng tưới 10.477 triệu đồng

Ngay từ khi thành lập vào năm 2005, dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốcchi nhánh cũng như của Hội sở, hoạt động huy động vốn được VP bank chinhánh Hà Nội đặc biệt quan tâm Do đó, các hoạt động huy động vốn từ khuvực dân cư cũng như từ khu vực liên ngân hàng đều được chú trọng khai tháctriệt để

Trang 39

Đến 30/12/2006

Tăng giảm

so với tháng trước

(Nguồn: báo cáo KQKD VP bank từ năm 2005 đến 2/2007)

Có thể nhận thấy rằng, hoạt động huy động vốn của chi nhánh cũng cónhững bước tiến đáng kể Trong năm 2006, VP bank chi nhánh Hà Nội đã huyđộng được 1.519,66 tỷ đồng bằng 101,2% kế hoạch đề ra, tăng 18,66 tỷ đồng

so với năm trước và chiếm 26,6% tổng nguồn vốn huy động được của cả hệthống VP bank trên toàn quốc

Tuy nhiên, trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh đa số là bằngtiền đồng trong khi huy động bằng ngoại tệ vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể

2.3.1 Vốn chủ sở hữu:

Đây là nguồn vốn mang tính chất nền tảng cho sự hình thành và pháttriển của ngân hàng Vì vậy vốn tự có của chi nhánh được hình thành trên cơsở: Nhà nước cấp vốn điều lệ hàng năm và căn cứ vào kết quả Kinh doanh màngân hàng trích lập quỹ bảo toàn vốn điều kệ theo luật định (theo Pháp lệnhNgân hàng thì các Ngân hàng phải trích 5% trên lợi nhuận ròng để lập quỹ dựtrữ bổ sung vốn điều lệ Mức tối đa do quỹ của NHTM quy định) Quỹ bảo

Trang 40

toàn vốn điều lệ được chuyển từ quỹ bảo toàn vốn và các quỹ của ngân hàngnhằm bảo toàn giá trị vốn điều lệ được cấp Việc chuyển vào quỹ này phảiđược Bộ tài chính chấp thuận và về mặt pháp lý thì quỹ bảo toàn vốn điều lệđộc lập với vốn điều lệ được cấp

Trong ngân hàng nguồn vốn chủ hữu được tính như sau:

Vốn và các quỹ = Vốn của tổ chức tín dụng + Quỹ của tổ chức tín dụng +Lợi nhuận chưa phân phối

tổ chức tín dụng ngày 31/12/2008 là 2.290.546 triệu đồng tới ngày31/12/2009 là 2.290.546 triệu đồng, Quỹ của tổ chức tín dụng năm 2008là:91.671 triệu đồng đến năm 2009 là:127.974 và Lợi nhuận chưa phân phốinăm 2008 là: (29.619) triệu đồng đến năm 2009 đạt: 129.465 triệu đồng Sựtăng lên của vốn tự có biểu hiện quỹ bảo toàn vốn điều lệ ngày càng tăng.Nguồn vốn từ chủ sở hữu có tính ổn định cao Vì vậy ngân hàng thường

sử dụng nguồn này để tài trợ cho sự phát triển của mình (xây dựng cơ sở vậtchất,mở rộng mạng lưới…) và cho vay theo kế hoạch của nhà nước

2.3.2 Huy động tiền gửi:

Ngày đăng: 26/03/2015, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w