1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

56 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 756 KB

Nội dung

nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài không gặp phải khó khăn trong chếđộ chính sách kinh tế...49 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Trình tự ghi sổ của phương pháp ghi thẻ song song 8

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

 Tuyệt đối chấp hành mọi sự phân công, hướng dẫn, mọi nội quy, quy định với người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sinh viên với nhà trường cũng như đơn vị thực tập.

 Đây là nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tế Các số liệu, bảng biểu, sơ đồ trong chuyên đề đều có nguồn gốc, trung thực và được phép công bố.

 Cá nhân xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước về mọi hành vi của bản thân trong thời gian thực tập.

Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2013 Sinh viên

Nguyễn Duy Tuyên

Trang 2

MỤC LỤC

1.1 Những vấn đề chung về nguyên vật liệu 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.2.2 Đối với NVL xuất kho 6

1.3.2 Hạch toán tổng hợp NVL 11

1.4 Các hình thức kế toán 15

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 16

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 16

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 17

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 18

2.1.4 Chính sách kế toán tại Công ty 19

2.2.1 Nguyên vật liệu và phân loại tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc.19 2.2.2 Tính giá NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 21

2.2.4 Phương pháp kế toán tổng hợp tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 34

2.3 Đánh giá công tác kế toán NVL Tại công ty TNHH Duy Thái 42

2.3.1 Ưu điểm: 42

Trang 3

3.3.2 Với doanh nghiệp 47

3.3.3 Với nhà nước 48 Trong điều kiện đất nước ngày càng đổi mới việc có một chế độ chính sách kinh tế - pháp luật ổn định là thực sự cần thiết Sau một thời gian thực tập, áp dụng kiến thức đã học được trên ghế nhà trường vào thực tế em có một số kiến nghị với nhà nước như sau: 48

Về lãi suất, các doanh nghiệp, vốn giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất Nó quyết định đổi mới kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, quyết định việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quyết định việc sử dụng các thành tựu công nghệ mới, là nhân tố quan trọng bảo đảm tái sản xuất mở rộng và việc không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân 49 Hiện tại đa phần các doanh nghiệp huy vốn từ các ngân hàng xong lãi suất cho vay của các ngân hàng quá cao Mức lãi suất trần huy động vốn của ngân hàng Nhà nước là 14% mỗi năm nhưng một số trường hợp đã phá rào nâng lên 15%-19% mỗi năm, kéo theo lãi suất cho vay lên 20-22%, có nơi lên tới 27% Việc gia tăng các loại phí của các NH cũng đang ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp thực sự cần vay vốn để sản xuất kinh doanh Không ít doanh nghiệp đã thu hẹp hoặc tạm dừng sản xuất vì không vay được vốn Nhà nước cần căn cứ vào tiến bộ trong việc kiềm chế lạm phát để từng bước hạ lãi suất cho vay, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường, vì điều này mang lại lợi ích dâu dài cho nền kinh tế Nên khống chế trần lãi suất cho vay và từng bước hạ xuống để các doanh nghiệp có điều kiện lực chọn các phương án sản xuất kinh doanh thích hợp nhất, nhằm duy trì và phát triển sản xuất 49

Về chính sách kế toán, trong xu hướng hội nhập và hòa hợp giữa hệ thống kế toán giữa các nước trong thế giới, BTC nên có những điều chỉnh với phù hợp với thông lệ quốc tế giúp hạn chế, khó khăn rào cản khi các doanh nghiệp nước ngoài,tập đoàn quốc tế đầu tư vào Việt Nam cũng như khi các doanh

Trang 4

nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài không gặp phải khó khăn trong chế

độ chính sách kinh tế 49

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1 Trình tự ghi sổ của phương pháp ghi thẻ song song 8 1.2 Trình tự ghi sổ của phương pháp đối chiếu lưu chuyển 9

1.5 Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 15 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 17 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 21 2.3 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc 24 2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ với NVL nhập kho 36

Bảng biểu

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Phát triển kinh tế thị trường đối với nước ta là một tất yếu của nền kinh tế, mộtnhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại Hội nhập và phân công lao động quốc tế là con đường đúng đắn của đất nướcthực hiện nhiệm vụ hiện đại hoá

Mục đích chính của nền sản xuất xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất vàvăn hoá ngày càng đòi hỏi cao, phải làm thế nào để tạo ra nhiều sản phẩm tốt nhất,giá cả hợp lí nhất và mẫu mã cũng làm cho người tiêu dùng tiếp nhận đi cùng với sựthoả mãn Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải tìm tòi không ngừng phấn đấu đểđưa ra những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lượngcủa sản phẩm

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì mức độ cạnh tranh ngày càng gaygắt trong lúc này sản phẩm của thị trường có được thị trường chấp nhận hay không

là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp Để đặt được điều này các doanh nghiệpcần quan tâm mạnh mẽ đến vấn đề quản lí nguyên vật liệu ngay từ khâu đầu tiênđến khâu cuối cùng Có thể nói chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tổngchi phí bỏ ra vì vậy muốn hạ giá thành sản phẩm và thu lợi nhuận cao thi việc quản

lí chặt chẽ và theo dõi nguyên vật liêụ trong suốt quá trình sản xuất là vấn đề cấpthiết, và ở công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc thì vấn đề này luôn được quan tâm,chú ý:

Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc em đi sâu vào

nghiên cứu về kế toán nguyên vật liệu với chuyên đề: “Hoàn thiện công tác kế

toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc” Mặc dù đã cố gắng

tìm và sự giúp đỡ của các cô chú nơi thực tập và sự hướng dẫn tận tình của các

Trang 7

đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

+NVL có hình thái biểu hiện ở dạng vật hoá.

+NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Khi tham giavào chu kỳ sản xuất kinh doanh mới, dưới tác dụng của la động chúng bị tiêu hao toàn bộhoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm

• Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp gồm:

Trang 9

• Căn cứ vào mục đích và công dụng của ngguyên vật liệu

- NVL trục tiếp dùn g cho sản xuất kinh doanh

- Tổ chức ghi chép phản ánh xác kịp thời số lượng, chất lượng và gia trị thực

tế của từng loại vật liệu nhập- xuất- tồn kho, mức tiêu hao sử dụng trong sản xuất

- Vân dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán NVL, hướng dẫn kiểm traviệc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập- xuất thực hiện đầy đủ đúng chế độhạch toán ban đầu về NVL Mở các loại sổ sách, thẻ chi tiết NVL đúng chế độ,đúng phương pháp quy định

-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua tình hình dự trữ vật liệu bị tiêu haophát hiện và xử lý kịp thời NVL thừa thiếu ứ đọng kém phẩm chất, ngăn chặn sựlãng phí phi pháp

-Tham gia kiểm kê đánh giá lại NVL theo đúng chế độ quy định của nhà nước.Lập báo cáo kế toán về NVL phục vụ công tác lãnh đạo quản lý điều hành phân tíchkinh tế

1.1.5 Yêu cầu quản lý NVL

-Doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin tổng hợp và chi tiết của từng loạiNVL kể cả hiện vật và giá trị

Trang 10

- Quản lý NVL xuất dùng cho sản xuất dùng cho sản xuất kinh doanh theotừng đối tượng sử dụng như: từng loại sản phẩm ,từng đơn vị…

- Cần thực hiện đầy đủ các về sổ danh điểm, thủ tục lập và luân chuyển chứng

từ vào các sổ hạch toán tổng hợp và chi phí NVL theo đúng chế độ quy định

- Phải thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê đối chiếu NVL sản xuất trách nhiệmvật chất trong công tác quản lý sử dụng NVL trong toàn doanh nghiệp

- Như vậy quản lý tốt NVL sẽ tạo điều kiện thúc đẩy việc cung cấp kịp thời vàngăn chặn ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng, mất mát… trong tất cả các khâu củaquá trình sản xuất Qua đó góp phần giảm bớt chi phí hạ giá thành sản phẩm vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.2 Tính giá thành nguyên vật liệu

Tính giá NVL là xây dựng giá trị gi sổ của NVL theo quy định chung củachuẩn mực kế toán,kế toán nhập- xuất- tồn kho NVL, phải phản ánh theo giá trịthực tế, đây chính là chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để có được NVL.Gía trị củaNVL được phản ánh trên sổ sách thanh toán và báo cáo kế toán khác phải nhất thiếttheo giá thực tế

1.2.1 Đối với NVL nhập kho.

1.2.1.1 Đối với NVL mua ngoài

- Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế bao gồm: giá mua ghi trên hoáđơn(cả thuế nhập khẩu- nếu có) cộng với các chi phí mua thực tế Chi phí mua thực

tế gồm cả chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, côngtác phí của cán bộ mua hàng,ci phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt

tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua NVL

+ Nếu NVL mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịuthuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT, hoặc dùng

Trang 11

cộng với chi phí phát sinh trong quá trình chế biến.

1.2.1.3 Đối với NVL tự sản xuất:

Trị giá thực tế của NVL nhập kho bao gồm trị giá thực tế vật liệu tự sản xuấtcộng với chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất

1.2.1.4 Đối với NVL góp vốn liên doanh

Trị giá vốn thực tế sẽ là giá do hội đồng liên doanh xác nhận lại cộng với chiphí phát sinh liên quan tới việc nhận NVL

1.2.1.5 Đối với NVL được biếu tặng

Trị giá thực tế NVL nhậpn kho là giá thực tế của NVL cùng loại tương đươngtrên thị trường

1.2.1.6 Đối với NVL thu hồi trong quá trình sản xuất

Trị giá NVL nhập kho là giá thực tế của NVL có thể thu hồi

1.2.2 Đối với NVL xuất kho

1.2.2.1 Phương pháp giá đơn vị bình quân

Trị giá vốn thực tế xuất kho được tính căn cứ vào số lượng vật tư xuất kho

và đơn giá bình quân theo công thức:

Đơn giá bình quân được xác định cho từng thứ vật tư

Trang 12

- Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:

- Đơn giá bình quân cuối kỳ trước:

1.2.2.2 Phương pháp nhập trước xuất trước:

Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước,xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất

1.2.2.3 Phương pháp nhập sau xuất trước(lifo):

Theo phương pháp này giả định những vật liệu sau cùng sẽ được xuất trước tiên

1.2.2.4 Phương pháp thực tế đích danh:

Theo phương pháp này vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng

lô và giữ nguyên giá trị từ lúc nhập kho cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điềuchỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó

1.3 Kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất

1.3.1 Các phương pháp chi tiết hạch toán vật tư

Hạch toán chi tiết vật liệu là thực hiện ghi chép kịp thời , chính xác biến độngtình hình Nhập – xuất – tồn của NVL cả về giá trị và hiện vật cho từng koại NVLtrong từng kho của doanh nghiệp

Trong thực tế công tác kế toán hiện nay ở các doanh nghiệp đang hạch toán

Trị giá của vật liệu nhập trong kỳ

Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ kỳ

+

+

Số lượng vật liệu nhập trong kỳ

Trang 13

1.3.1.1 Phương pháp thẻ song song

Điều kiện áp dụng: phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp dung giá muathực tế để ghi chép kế toán NVL

+ Ở kho: mỏ thẻ kho, thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ vật tư để ghi chépnhiệm vụ, phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu trên

cơ sở các chứng từ nhập xuất NVL Cuối tháng đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết ởphòng kế toán

+ Ở phòng kế toán: mở thẻ chi tiết cho từng loại hay từng thứ NVL và theotừng địa điểm bảo quản để ghi chép số liệu hiện có và sự biến dộng của từng loạihay từng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập – xuất hàng ngày

Cuối tháng, kế toán nhập bảng kê nhập, xuất, tồn kho để đối chiếu số liệuhạch toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp trên tài khoản tổng hợp

Trình tự ghi sổ:

Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ của phương pháp ghi thẻ song song

Ghi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản.

+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lặp về

chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều

Bảng kê nhâp - xuất- tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Thẻ kho Phiếu nhập

kho

Phiếu xuất kho Thẻ kế toán chi

tiêt

Trang 14

1.3.1.2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển:

+ Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nhgiệp có chủng loại vật tư

ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi hàng ngày về tình hình nhập, xuất, tồn kho.Phương pháp này ít áp dụng trong thực tế

+ Ở kho: thủ kho ghi thẻ kho theo dõi tình hình hiện có và sự biến động củatừng thứ NVL theo chỉ tiêu số lượng và giá trị

+ Ở phòng kế toán: căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để lập bảng kê nhập( xuất )hoặc tổng hợp để ghi lên sổ đối chiếu luân chuyển vào cuối kỳ theo chỉ tiêu sốlượng và giá trị

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ của phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Trang 15

+ Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chi ghi một

lần vào cuối tháng

+ Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn sổ ghi trùng lặp giữa kho và phòng

kế toán về chỉ tiêu số lượng và giá trị Việc kiểm tra số liệu giữa phòng kế toán vàkho chỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán

1.3.1.3 Phương pháp ghi sổ số dư (mức dư)

Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán

để kế toán chi tiết NVL tồn kho

+ Ở kho: Mở các thẻ kho để ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến

động của NVL về số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho

+ Ở phòng kế toán: Định kỳ kế toán phải xuống kho để hướng dẫn thủ kho

ghi sổ và thu nhận chứng từ Khi nhân các chứng từ nhập, xuất kế toán tính thànhtiền để ghi vào phiéu giao nhận chứng từ và bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật liệu sau

đó tính ra số dư cuối tháng để đối chiếu với số dư trên sổ số dư

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ phương pháp ghi số dư

Ghi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng luỹ kế xuất

Sổ kế toán tổng

hợp

Trang 16

+ Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép Kế toán kiểm tra thường xuyên việc

ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho, công việc được dàn đều trong tháng

+ Nhược điểm: Kế toán chưa theo dõi được chi tiết từng thứ vật tư, để có

thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn thì lại phải căn cứ vào thẻ kho, việc đối chiếukiểm tra phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán phức tạp

1.3.2 Hạch toán tổng hợp NVL

Vật liệu: là tài sản của doanh nghiệp, được nhập, xuất kho thường xuyên, tuynhiên tuỳ theo đặc điểm vật liệu của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp cóphương pháp kiểm kê khác nhau Kế toán tổng hợp vật liệu nói riêng và hàng tồnkho nói chung có 2 phương pháp là: kế toán thường xuyên và kế toán định kỳ

1.3.2.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và

phản ánh tình hình hiện có biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung và vật liệunói riêng một cách thường xuyên, liên tục các tài khoản phản ánh từng loại

Tài khoản sử dụng

TK 152 “Nguyên vật liệu”

Nội dung: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của cácloại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp

TK 151: “Hàng mua đang đi đường”

Nội dung: Phản ánh vật liệu mua vào đã thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhưng cuối tháng chưa được nhập kho (kể cả số đang gửi cho người bán)

Ngoài ra còn sử dụng tài khoản sau:

TK 111, 112, 331, 133, 141, 621, 641

Trang 17

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tăng giảm NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Nhận lại vốn góp liên doanh

Xuất cho sản xuất kinh doanh

Đánh giá lại vật liệu (Giá đánh giá nhỏ hơn giá trị ghi sổ)

Xuất góp vốn liên doanh

Xuất thuê ngoàigia công chế biến

Thiếu hát hiện Khi kiểm kê

Trang 18

1.3.2.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Đặc điểm: Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp Giá trị NVL,

+

Giá trị NVL, CCDC nhập trong kỳ

-Giá trị NVL, CCDC xuất trong kỳ Phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho

mà được theo dõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611

“Mua hàng”

Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại vật tư, hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng hay bán thường xuyên

Tài khoản sử dụng: TK 611, 511, 152, 111, 112, 131, 331,…

- Tài khoản 611 “Mua hàng”

TK 6111: Mua nguyên vật liệu

TK 6112: Mua hàng hóa

Trang 19

TK 611 TK 151, 152

Kết chuyển trị giá NVLtồn kho đầu kỳ

Kết chuyển trị giá NVLtồn kho cuối kỳ

Trang 20

1.4 Các hình thức kế toán

Hệ thống kế toán là tổ chức kinh tế bao gồm số lượng, kết cấu mẫu số, mốiquan hệ giữa các loại sổ theo trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định nhằm ghichép tổng hợp hệ thống hoá thông tin từ các chứng từ gốc

Các doanh nghiệp thường sử dụng 1 trong 5 hình thức sau:

- Hình thức nhật ký sổ cái

- Hình thức nhật ký chung

- Chứng từ ghi sổ

- Nhật ký chứng từ

- Kế toán trên nền máy tính

Sau đây em xin trình bày hình thức nhật ký chung :

Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Sổ nhật ký đặc biệt

Chứng từ gốc

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Sổ nhật ký chung

chi tiết Bảng cân đối phát sinh

Trang 21

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH

DUY THÁI VĨNH PHÚC2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công Ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc (tên giao dịch là DUTHAI Ltd) đượcthành lập tháng 04 năm 2006, nhiệm vụ của công ty là sản xuất và lắp ráp máy móccông nghiệp, thiết bị điện tử như máy tính, siêu máy tính, đồ điện tử ra dụng….Giám đốc công ty: Ông Nguyễn Duy Núi

Công ty là đơn vị hạch toán độc lập,tự chủ về tài chính và có tư cách phápnhân,có con dấu riêng.Mặt khác do mới thành lập trong thời gian cũng chưa lâu nêncũng không thể tránh khỏi những khó khăn ban đầu,song với sự lãnh đạo của bangiám đốc công ty,bộ máy quản lý của công ty cùng toàn bộ công nhân trong công ty

đã hăng say nhiệt tình trong công việc, không ngừng khắc phục những khó khăn đãđưa công ty đi vào hoạt động ổn định và ngày càng phát triển.Nhằm thực hiện tốtmục tiêu và phương hướng của công ty là nâng cao chất lượng sản phẩm,thực hiệncác biện pháp làm giảm chi phí,hạ giá thành,để đảm bảo công ty ngày càng bềnvững và liên tục hơn

Trang 22

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Sơ đồ 2.1: Tổ chức của công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc:

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

- Giám đốc:Là người đại diện cho toàn thể công nhân viên trong công ty, làngười trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của công ty trước cơquan pháp luật, các tổ chức có thẩm quyền

- Phòng Kế hoạch đầu tư: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trực tiếp

quản lý các phân xưởng sản xuất của công ty, đảm bảo việc sản xuất của công tycũng như việc cung ứng sản phẩm ra thị trường không bị gián đoạn

- Phòng kinh doanh: Là một nhân tố quan trọng, phụ trách mảng tiêu thụ sản

phẩm của công ty

- Phòng Kiểm soát chất lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất tại

công ty, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cũngnhư quy định về chất lượng hàng hóa dịch vụ

- Phòng tài vụ kế toán: Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quy

Giám Đốc

Phòng kinh

doanh

Phòng Kiểm soát chất lượng

Phòng KH - ĐT

Phòng Tài

Vụ - Kế toán

Phân xưởng sản xuất I

Phân xưởng sản xuất II

Trang 23

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH

Duy Thái Vĩnh Phúc

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người có trách nhiệm, quyền hạn

cao nhất tại phòng kế toán chịu trách nhiệm trực tiếp phân công, chỉ đạo công tác kếtoán tại công ty Yêu cầu các bộ phận cung cấp đủ số liệu trong hợp đồng kinh tế

Tổ chức luân chuyển chứng từ, thiết kế mẫu sổ kế toán sao cho phù hợp vớiyêu cầu quản lý, giám sát hoạt động, ký duyệt soạn thảo hợp đồng mua bán, lập kếhoạch vay vốn và kế hoạch chi tiền mặt tiền lương Cuối mỗi tháng, mỗi quý kếtoán trưởng chịu trách nhiệm hoàn thiện các báo cáo gửi về công ty

Kế toán công nợ thanh toán: Là thành viên làm việc dưới sự chỉ đạo của kế

toán trưởng, theo dõi các phiếu thu tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ngân hàng Hạchtoán các nghiệp vụ phát sinh công nợ và các khoản cho cán bộ nhân viên theo chế

độ của công ty

Kế toán NVL kiêm thủ kho: Thuộc quyền quản lý của phòng vật tư theo dõi

tình hình Nhập- Xuất -Tồn vật tư hàng ngày Lập phiếu nhập kho, xuất kho, thanh

toán, tính giá vật tư dùng cho thủ công, xây dựng Cuối tháng lên bảng tổng hợp

Nhập- Xuất- Tồn nguyên vật liệu Ngoài ra, kế toán vật tư còn tham gia vào côngtác kiểm kê vật liệu, công cụ, dụng cụ định kỳ

Kế toán ngân hàng: Theo dõi tiền gửi Ngân hàng, căn cứ vào giấy báo Nợ,

báo Có, tiền tạm ứng, các khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoảnchi phí khác ở công ty Cuối tháng, lên bảng kê để đối chiếu số liệu với các bộ phậnliên quan

Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt: Theo dõi, quản lý tiền mặt tại công ty, tình

Kế toán trưởng(Kế toán tổng hợp)

Kế toán công

nợ thanh toán

Kế toán ngân hàng

Kế toán NVL kiêm thủ kho

Thủ quỹ kiêm

kế toán tiền mặt

Trang 24

hình thu chi tiền mặt vào sổ quỹ Là người liên hệ, giao nhận và lưu trữ chứng từ,tín phiếu có giá trị theo lệnh của kế toán trưởng và giám đốc Công ty.

2.1.4 Chính sách kế toán tại Công ty

Công ty áp dụng chế đệ kế toán theo quyết định 15 của Bộ Tài Chính

- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung

- Kế toán chi tiết hàng tôn kho theo phương pháp thẻ song song

- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Tính giá hàng xuất kho theo phương bình quân sau mỗi lần nhập

- Khấu hao tài sản theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng

- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

2.2.1 Nguyên vật liệu và phân loại tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

2.2.1.1 Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

NVL là đối tượng lao động được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, khi tham gia vào quá trình sản xuất nó chuyển hoá toàn bộ gía trịvào giá trị sản phẩm hoặc tiêu hao toàn bộ để tạo ra sản phẩm Tại Công ty TNHHDuy Thái Vĩnh Phúc thì NVL là một trong những yếu tố cấu thành nên các sảnphẩm Do đó để sản xuất nên các sản phẩm Công ty phải sử dụng một khối lượnglớn về NVL phong phú và đa dạng về chủng loại, quy cách Có những NVL là sảnphẩm của ngành công nghiệp như: Thiếc hàn, bản mạch, phụ kiện nhựa…; Cónhững loại NVL là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử dụng ngay màkhông cần qua chế biến như: Thiết bị biến quang, hộp đóng gói bằng nhựa, lưulượng chất trợ hàn…

2.2.1.2 Phân loại NVL tại công ty TNHH Duy Thái

Để tiến hành Công ty phải sử dụng một khối lượng rất lớn các loại NVL khác

Trang 26

HS Hộp số thuỷ Cái 1524

.

2.2.2 Tính giá NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

2.2.2.1 NVL nhập kho tại công ty

Công ty tính giá NVL nhập kho theo giá thực tế Giá trị thực tế nguyên vật liệunhập kho được xác định:

+

Các khoảnthuế khôngđược hoànlại

+

Chi phí liênquan trựctiếp

+

Chi phí thuêgia công chếbiến

+ Chi phí liênquan trực tiếp

Giá trị thực tế NVL tự

gia công chế biến =

Giá trị NVL xuất đểgia công chế biến +

Chi phí thuê gia công

chế biến

2.2.2.2 Tính giá NVL xuất kho:

Công ty tính giá xuất kho NVL theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập

2.2.3 Kế toán chi tiết NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

2.2.3.1 Sổ kế toán chi tiết NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

Trang 27

dàng hơn.

2.2.3.2 Phương pháp hạch toán chi tiết NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

Kế toán chi tiết NVL là công việc theo dõi hàng ngày, kết hợp giữa kho và phòng

kế toán nhằm phản ánh chính xác đầy đủ tình hình biến động NVL

Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất NVL Kế toán chi tiết vật liệuđược thực hiện đồng thời ở kế toán và ở kho một cách thường xuyên, kịp thời đảmbảo sự trùng khớp cả về giá trị và hiện vật thực tế về vật liệu với sổ kế toán Công

ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc lựa chọn áp dụng phương pháp sổ đối chiếu luânchuyển trong công tác kế toán chi tiết NVL

* Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi sự biến động về hiện vật, phòng kế

toán theo dõi sự biến động cả về số lượng và giá trị từng loại

* Trình tự hạch toán:

- Tại kho: Mở thẻ (số chi tiết) để theo dõi, ghi chép về mặt số lượng Căn cứvào các chứng từ nhập, xuất ghi vào thẻ kho thường xuyên đối chiếu số tồn kho trênthẻ kho và số tồn thực tế Định kỳ thủ kho chuyển chứng từ nhập xuất lên phòng kếtoán kèm theo giấy giao nhận hạch toán chi tiết vật liệu chứng từ do thủ kho lập

- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển (mẫu trang…)theo từng kho để ghi chép sự biến động về số lượng và giá trị của từng loại vậtliệu Sổ đối chiếu luân chuyển dùng cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vàocuối tháng trên cơ sở bảng kê nhập được tổng hợp từ các chứng từ nhập trongtháng (mẫu trang…) và bảng kê xuất được tổng hợp từ các chứng từ xuất trongtháng (mẫu trang…) mỗi thứ vật liệu ghi một dòng trên cơ sở ở từng kho theotừng người chịu trách nhiệm vật chất Cuối mỗi tháng số liệu trên sổ đối chiếuluân chuyển về số lượng được đối chiếu với thẻ kho và số tiền của từng loại với sổ

kế toán tổng hợp

Tóm tắt phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu bằng sơ đồ sau:

Trang 28

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL tại công ty TNHH Duy Thái Vĩnh Phúc

Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Phiếu nhập kho

Thủ kho Sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu xuất kho Bảng kê xuất

Kế toán tổng hợp Bảng kê nhập

Ngày đăng: 25/03/2015, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w