1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đồ họa kĩ thuật 2 Nghành cơ khí đặc biệt là dành cho Đaị học Bách khoa Hà Nội

51 11,9K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 13,04 MB

Nội dung

Đây là tài liệu dành cho sinh viên ngành kĩ thuật.hiểu được cách vẽ các chi tiết.Ren..hình chiếu trục do của vật thể..vẽ tách chi tiết ..bánh răng..bản vẽ lắp..khung bản vẽ.bố cục của bản vẽ.thực hành vẽ uatocad

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỒ HỌA KỸ THUẬT II

Trang 2

I Giới thiệu môn học

- Tên môn học: Đồ họa kỹ thuật II (ME2020)

- Khối lượng: 03 (3-1-0-6) LT + Bài tập + BTL

2 Vẽ qui ước ren

3 Vẽ qui ước bánh răng, then, chốt,

4 Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết

5 AutoCad 2D

Trang 3

Chú ý: khi đến lớp luôn mang theo dụng cụ vẽ, giấy vẽ kể cả khi học AutoCad 2D tại phòng máy.

- Tài liệu:

+ Đồ hoạ kỹ thuật(Hoàng long- Phạm văn Sơn), + Bài giảng Vẽ kỹ thuật (Nguyễn Đức Huệ),+ Tập bản vẽ

Trang 5

Buổi 1: Hình cắt phức tạp

1 Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt

Trang 6

2 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt song song – cắt bậc

Trang 7

3 Hình cắt sử dụng ba mặt phẳng cắt liên tiếp – cắt bậc

Trang 8

4 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt giao nhau – cắt xoay

Trang 9

5 Hình cắt cục bộ (riêng phần)

Trang 10

6 Hình cắt trích

Trang 11

BÀI 2: VẼ QUI ƯỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN

1- Đường xoắn ốc

Quỹ đạo của một điểm chuyển

động đều trên đường sinh khi

đường sinh đó quay đều quanh

I Đường xoắn ốc Sự hình thành của ren

Sù hinh thµnh ® êng xo¾n èc trô

Trang 12

• Hướng xoắn

Trang 14

2 Sự hình thành ren

Một hình phẳng chuyển động xoắn ốc (với điều kiện mặt phẳng của nó luôn

đi qua trục quay) Ví dụ hình phẳng là tam giac ABC

Trang 15

II Tên gọi và phân loại

Trang 16

Ren trụ Ren cônRen trụ là ren tạo trên mặt trụ Ren côn là ren tạo trên mặt nón

Trang 17

Ren phải là ren có hướng

xoắn phải Ren trái là ren có hướng xoắn trái

Trang 18

Ren tam giác Ren thang Ren tròn Ren vuông

Trang 19

III Một số khái niệm quan trọng

1 Profin

Profin tam giác đều Profin thang cân Profin tròn Profin vuông

Trang 20

• Ren ngoài

Vòng xoắn chân ren

2 Đường kính, bước ren

Vòng xoắn đỉnh ren

Trang 21

Đỉnh ren Chân(đáy) ren

Rãnh thoát dao

Trang 22

Vòng xoắn đỉnh ren Vòng xoắn chân ren

• Ren trong

Trang 23

Đỉnh ren

Chân (đáy) ren

Rãnh thoát dao

Trang 24

Ren ngoài: Đường kính đỉnh = Đường kính ngoài, Đường kính chân = ĐK trongRen trong: Đường kính đỉnh = Đường kính trong, Đường kính chân = ĐK ngoài.

Chú ý: Ghi kích thước ren: Ghi ở đường kính ngoài

• Đường kính ren

Trang 25

IV Các loại ren thường dùng

1/ Ren hệ mét : prôfin ren là tam giác đều, ký hiệu là M, đơn vị đo kích

thước ren là milimét Khi ghi kích thước cho phần ren, trước hết phải ghi ký hiệu ren, sau đó là đường kính ngoài của ren Ví dụ: M 20x1,5

4/ Ren ống : Dùng trong các mối ghép ống, có prôfin ren là tam giác

cân góc ở đỉnh bằng 55 độ, đơn vị đo kích thước dài là insơ ( inch ) Có hai loại là ren ống hình trụ và ren ống hình côn Ren ống trụ ký hiệu là

Trang 26

1 Vẽ quy ước ren thấy:

• Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm bề rộng nét là s

• Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh bề rộng nét s/2

• Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm bề rộng s

– Trên hình chiếu theo hướng dọc trục:

• Vòng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm bề rộng nét bằng s

• Vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh s/2, vẽ ¾ vòng tròn

V Vẽ qui ước ren

Trang 28

2 Vẽ quy ước ren khuất

– Đối với ren bị khuất đường đỉnh ren và đường chân ren đều vẽ bằng nét khuất bề rộng nét s/2

Chú ý

– Trên cả ren trong và ren

ngoài người ta thường vát mép để có thể tháo lắp dễ dàng Trên hình chiếu dọc trục người ta không thể hiện vòng tròn vát mép Đường chân ren vẽ ra tận đường vát mép

Trang 29

V¸t mÐp

Trang 30

V¸t mÐp

Trang 31

• Phần ren cạn dần

Trang 32

• Rãnh thoát dao

– Để khắc phục phần ren cạn dần người ta dùng rãnh thoát dao Rãnh có thể sâu hơn chân ren hoặc bằng chân ren

Trang 33

Đỉnh ren

Chân(đáy) ren

Rãnh thoát dao

Trang 34

Đỉnh ren

Chân(đáy) ren

Rãnh thoát dao

Trang 35

VI Vẽ qui ước mối ghép ren

Quy ước

- Khi ghép ren ngoài với ren trong, tại vị trí ăn khớp,

ta qui ước ren ngoài đè lên ren trong (Ren trong bị che khuất bởi ren ngoài

và tại đó không vẽ ren trong )

- Đường đỉnh ren ngoài thẳng hàng với đường chân ren trong

- Đường chân ren ngoài thẳng hàng với đường đỉnh ren trong

Trang 36

Mối ghép ren với lỗ thông suốt

Trang 41

Mối ghép ren với lỗ thông suốt

Trang 42

Mối ghép ren với lỗ không thông suốt

Trang 43

VII Một số chi tiết có ren thông dụng

a)Bu lông

1 Ghép bằng Bulông - đai ốc

Trang 44

b) Đai ốc

Trang 45

c) Mối ghép bu lông - đai ốc

Trang 46

a- Vít cấy

2 Ghép bằng vít cấy

Trang 47

b- GhÐp b»ng Vít cấy

Trang 48

3 Ghép bằng vít

a Vít

Trang 49

b Mối ghép vít

Ngày đăng: 25/03/2015, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w