1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

97 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 1.2.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụngluanvan final Rủi ro là những biến cố không mong đợi, khi rủi ro xảy ra sẽ dẫn đến tổnthất về tà

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 0

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 0

1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 0

1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 0

1.2.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng(luanvan final) 0

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 0

1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng 0

1.2.4 Biểu hiện của rủi ro tín dụng 0

1.2.5 Các chỉ số thường dùng để đánh giá rủi ro tín dụng 0

1.2.5.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 0

1.2.5.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay 0

1.2.5.3 Hệ số rủi ro tín dụng 0

1.2.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 0

1.2.6.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài 0

1.2.6.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 0

1.2.6.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng 0

1.2.7 Hậu quả của rủi ro tín dụng 0

1.2.7.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 0

1.1.7.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến nền kinh tế - xã hội 0

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 0

1.3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng 0

1.3.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng 0

1.3.3 Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dụng 0

1.3.4 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 0

1.3.5 Mô hình xếp hạng tín dụng trong quản trị rủi ro tín dụng 0

1.3.6 Nguyên tắc Basel về quản trị rủi ro tín dụng 0

Trang 2

1.3.7 Áp dụng các mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng

thương mại Việt Nam 0

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 0

2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long 0

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 0

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thăng Long 0

2.1.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh Thăng Long 0

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 0

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 0

2.1.3.3 Kết quả kinh doanh của chi nhánh Thăng Long 0

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Thăng Long 0

2.2.1 Hoạt động tín dụng 0

2.2.1.1 Cơ cấu tín dụng 0

2.2.1.2 Chất lượng tín dụng 0

2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng 0

2.2.2.1 Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân 0

2.2.2.2 Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 0

2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thăng Long 0

2.3.1 Chính sách tín dụng 0

2.3.3 Cơ cấu quản lý tín dụng 0

2.3.3Chính sách về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 0

2.3.4 Công tác xử lý nợ có vấn đề 0

2.4 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thăng Long 0

2.4.1 Những kết quả đạt được 0

2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 0

2.4 Nguyên nhân 0

2.4.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường 0

2.4.2 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng 0

Trang 3

2.4.3 Nguyên nhân thuộc về khách hàng 0

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 0

3.1 Định hướng phát triển tín dụng tại NHNo&PTNT trong thời gian tới 0

3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh trong thời gian tới 0

3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng trong thời gian tới 0

3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 0

3.2.1 Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp 0

3.2.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 0

3.2.2.1 Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng 0

3.2.2.2 Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn và khả năng trả nợ 0

3.2.2.3 Giai đoạn quyết định cho vay 0

3.2.2.4 Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi cho vay 0

3.2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 0

3.2.3.1 Tăng cường công tác thẩm định và phân tích tín dụng 0

3.2.3.2 Tăng cường vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng 0

3.2.3.3 Chú trọng phân tích và dự báo vĩ mô 0

3.2.4 Giải pháp về nhân sự 0

3.2.5 Giải pháp bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 0

3.3 Một số kiến nghị 0

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 0

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 0

3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 0

KẾT LUẬN 0

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 0

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại CN Thăng Long 0

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại tiền và theo kỳ hạn tại CN Thăng Long 0

Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Chi nhánh 0

Bảng 2.4: Tình hình bảo lãnh tại Agribank Thăng Long 0

Bảng 2.5: Số lượng thẻ phát hành tại chi nhánh Thăng Long 0

Bảng 2.6: Kết quả thu từ kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh Thăng Long 0

Bảng 2.7: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu 0

Bảng 2.8: Số món mở L/C nhập khẩu tại chi nhánh Thăng Long 0

Bảng 2.9: Bảng số liệu thanh toán nhờ thu nhập khẩu 0

Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh tại chi nhánh Thăng Long 0

Bảng 2.11: Tình hình cho vay phân theo thời hạn tại CN Thăng Long 0

Bảng 2.12: Tình hình cho vay theo TSBĐ tại CN Thăng Long 0

Bảng 2.13: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian 0

Bảng 2.14: Tình hình nợ xấu 0

Bảng 2.15: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 0

Biều đồ 2.1: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu 0

Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay theo loại tiền vay tại CN Thăng Long 0

Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế Thăng Long 0

Biểu đồ 2.4: Tình hình cho vay theo mục đích vay tại CN ThăngLong 0

Biểu đồ 2.5: Tình hình cho vay theo đối tượng vay tại CN Thăng Long 0

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tin dụng 0

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quản lý nợ có vấn đề 0

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ ngăn ngừa và xử lý khoản vay có vấn đề 0

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CBTD Cán bộ tín dụng

CIC Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước

CIH Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam

NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM Ngân hàng thương mại

Trang 6

đang đóng vai trò hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển đó Làmột sinh viên khoa Ngân hàng - Tài chính cần phải hiểu rõ về hoạt động của tổchức này Vì vậy được sự đồng ý và giúp đỡ của Ban Giám đốc, cán bộ nhân viênNHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long và sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình củaPGS.TS Nguyễn Hữu Tài em đã có cơ hội hiểu biết nhiều hơn về tình hình hoạtđộng của một ngân hàng.

Trong quá trình khảo sát thực tế tại Agribank chi nhánh Thăng Long, emrất quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro tín dụng bởi chất lượng tín dụng đóng vai tròrất quan trọng quyết định quy mô và khả năng sinh lời của ngân hàng Chính vì vậy,

em đã quyết định chọn đề tài " Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng và các biện phápphòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long" làm chuyên

đề thực tập

Nội dụng chuyên đề thực tập của em gồm ba chương

Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàngthương mại

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo &PTNT Chi nhánhThăng Long

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo &PTNTChi nhánh Thăng Long

Để hoàn thành bài chuyên đề thực tập, ngoài sự cố gắng của bản thân emcòn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ mọi người Các cán bộ tại chi nhánh ThăngLong, đặc biệt là các anh chị trong phòng Tín dụng đã tạo mọi điều kiện cho emtrong quá trình thực tập tại đây Các bạn sinh viên đã cung cấp nhiều thông tin hữuích giúp bài chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn Hơn hết là sự hướng dẫn, chỉbảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Tài

Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Chinhánh Thăng Long, các bạn cùng lớp cùng những lời góp ý chân thành của mọingười Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hữu tài đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềthực tập này

Em xin chân thành cảm ơn !

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT

ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

Trang 7

Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, là tổ chứcthu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.

Theo luật các tổ chức tín dụng năm 1997 qui định thì: “ Ngân hàng là loạihình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác có liên quan” Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hìnhngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách,ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác, trong đó ngân hàng thương mạithường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngânhàng: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”

Như vậy các dịch vụ của Ngân hàng thương mại rất đa dạng và phong phú.Trong đó nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất đồng thời cũng là nguồn manglại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Để mở rộng tín dụng có hiệu quả, các ngânhàng bên cạnh đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu thị yếucủa khách hàng còn phải xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng đúng đắn, tăngcường công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm phát triển bền vững

1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

1.2.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng(luanvan final)

Rủi ro là những biến cố không mong đợi, khi rủi ro xảy ra sẽ dẫn đến tổnthất về tài sản của ngân hàng, làm giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặcphải bỏ thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tàichính nhất định

Trong hoạt động của ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động kinhdoanh đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nhưng đồng thời đây cũng lànghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn Theo các thống kê và nghiên cứu, rủi ro tín dụngchiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động của ngân hàng Như vậy rủi ro tíndụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất và ảnh hưởng nghiêmtrọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng Có nhiều định nghĩa khác nhâu vềrủi ro tín dụng:

Theo " Financial Institution Management - A Modern Perpective", A Saunder

và H Lange định nghĩa: Rủi ro tín dụng là những khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàngcấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tínhmang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ về cả số

Trang 8

lượng và thời hạn.

Còn theo Henie Van Greuning… Sonia Baratanovic: Rủi ro tín dụng đượcđịnh nghĩa là nguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả vốngốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng

Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng banhành kem theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt độngcủa ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết

Các định nghĩa khá đa dạng nhưng tựu trung lại có thể rút ra những nội dung

cơ bản của rủi ro tín dụng như sau:

- Rủi ro tín dụng khi người cho vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợtheo hợp đồng, bao gồm gốc và lãi/ hoặc lãi Sự sai hẹn có thể là trễ han hoặc khôngthanh toán

- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là làm giảm thu nhập ròng

và giảm giá trị thị trường của vốn Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đếnthua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản

- Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, các ngân hàng còn thiếu đadạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn hạn chế đặcbiệt đối với các ngân hàng nhỏ Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ có tính quyếtđịnh lớn hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

- Mặt khác, rủi ro tín dụng và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đạilượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định ( lợi nhuận càng cao, thì rủi

ro tiềm ẩn càng lớn)

- Rủi ro tín dụng có tính chất khách quan, do vậy người ta không thể nào loạitrừ hoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện cảu chúng cũng như tác hạo

do chúng gây ra

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy thuộc vào mục đích,yêu cầu cần nghiên cứu

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia

Trang 9

thành các loại:

- Rủi ro giao dịch: là hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là

do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá kháchhàng Rủi ro giao dịch bao gồm:

Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tíndụng, phương án vay vốn để đưa ra quyết định tài trợ của ngân hàng

Rủi ro bảo đảm: là rủi ro có liên quan đến các tiêu chuẩn đảm bảo của khoảnvay như mức cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo…

Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạtđộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lýcác khoản vay có vấn đề

- Rủi ro danh mục: là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do nhữnghạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, và được phân thành:

Rủi ro nội tại: là rủi ro tín dụng xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụngvốn của khách hàng vay vốn, lĩnh vực hoạt động kinh tế

Rủi ro tập trung: là rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một

số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặccùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

 Nếu phân loại theo tính chất khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây rarủi ro thì rủi ro tín dụng được phân thành:

- Rủi ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai,dịch họa, người vay bọ chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thấtthoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách

- Rủi ro chủ quan do nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay và do ngườivay vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay hay vì những lý do chủ quan khác

Dù phân loại theo cách nào thì rủi ro tín dụng cũng là điều không mong muốn

và luôn mang lại những tổn thất nhất định cho ngân hàng Vì vậy, việc tìm hiểu vàđưa ra các biện pháp để quản lý tốt rủi ro tín dụng luôn được các ngân hàng quantâm và chú trọng

1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

Để phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, việc nhận biết đặc điểm của rủi rotín dụng là rất cần thiết Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản như sau:

- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàngchuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách

Trang 10

hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn vay Nói cách khácnhững rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếugây nên rủi ro tín dụng ngân hàng.

- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở

sự đa dạng và phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng Bởitín dụng là hình thức kinh doanh đặc biệt Do vậy, khi phòng ngừa và xử lý rủi rotín dụng cần phải chú ý đến mọi dấu hiệu của rủi ro, từ nguyên nhân bản chất vàhậu quả của rủi ro tín dụng để có biện pháp ngăn ngừa phù hợp

- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: có nghĩa rằng rủi ro tín dụng luôn tồn tại vàgắn liền với hoạt động tín dụng của một ngân hàng Tình trạng thông tin bất cânxứng luôn tồn tại khiến cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi romột cách toàn diện và đầy đủ Điều này khiến cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm

ẩn rủi ro đối với ngân hàng

1.2.4 Biểu hiện của rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lai nhiều lợi nhuận cho ngân hàngnhưng đồng thời tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Bởi vậy khi cấp tín dụng cho khách hàngNHTM phải thực hiện theo dõi, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàngnhằm có thể nhận biết những rủi ro sẽ xảy đến để tìm ra biện pháp ngăn ngừa, canthiệp kịp thời Các biểu hiện thường gặp của rủi ro tín dụng là:

- Khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính hoặc không cung cấp đủnhững thông tin mà ngân hàng yêu cầu khi cấp tín dụng Việc trì hoãn nộp báo cáotài chính có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng điều này cũng chứng tỏhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những dấu hiệu không bìnhthường do đó doanh nghiệp cố gắng trì hoãn để ngân hàng không nhận biết được sựgiảm sút năng lực tài chính của mình

- Gia tăng bất thường hàng tồn kho hay các khoản bán chịu và các khoản

nợ Những dấu hiệu này có thể là do doanh nghiệp tiêu thụ không tiêu thụ đượchàng hóa, không thu được nợ… những điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợcho ngân hàng Vì vậy, trong quá trình kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng cán bộtín dụng cần chú ý tìm hiểu nguyên nhân để có thể can thiệp kịp thời

- Giảm giá bán hàng một cách bất thường Nếu điều này không nằm trongchiến lược của doanh nghiệp thì chứng tỏ khách hàng đang gặp khó khăn về tàichính cần bán hàng gấp để thu tiền

- Hoàn trả nợ vay và lãi không đúng hạn Có thể quá trình kinh doanh củakhách hàng giảm sút hoặc quá trình thu nợ từ việc bán hàng chậm dẫn đến doanh

Trang 11

nghiệp mất khả năng thanh toán Nếu dấu hiệu này sảy ra thường xuyên thì rủi ro tíndụng tiềm ẩn sẽ càng lớn.

- Số tiền gửi tạ ngân hàng giảm sút

Ngoài những dấu hiệu trên rủi ro tín dụng cũng có thể nhận biết bời nhiềudấu hiệu khác như: công nhân không có việc làm, thái độ giữa khách hàng và ngânhàng kém thân thiện… Để có thể đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng cán bộtín dụng cần kết hợp giám sát thực tiễn một cách chặt chẽ nhằm giảm thiểu nguy cơrủi ro tín dụng có thể xảy ra

1.2.5 Các chỉ số thường dùng để đánh giá rủi ro tín dụng

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuậnđiều chỉnh kỳ hạn hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánh giákhách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trên hợp đồngtín dụng nhưng tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trảđầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại

1.2.5.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay.

Theo quy định của NHNN nội dung quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN

và quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007 của thống đốc NHNN thìcác TCTD thực hiện phân loại nọ thành 5 nhóm như sau:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

Trang 12

- Các khoản nợ trong hạn và các TCTD đánh giá có khả năng thu hồi đầy

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu

- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Các khoản nợ gia hạn thời hạn trả nợ lần đầu

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khănăng thanh toán lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 3 theo quy định

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

- Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơcấu lần thứ hai

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm năm theo quy định

Nợ xấu (hay các tên gọi khác như nợ có vấn đề, nợ khó đòi…) là cáckhoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 và có các đặc trưng sau:

+ Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi cáccam kết này đã đến hạn

Trang 13

+ Tình hình tài chính của khách hàng đang có chiều hướng xấu dẫn đến

có khả năng ngân hàng không thu được đầy đủ gốc và lãi

+ Tài sản đảm bảo được đánh giá là giá trị phát mại không đủ trang trải

nợ gốc và lãi

+ Thông thường là những khoản nợ được gia hạn nợ, hoặc những khoản

nợ quá hạn trên 90 ngày

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổchức tín dụng Công thức tính tỷ lệ nợ xấu:

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: là những khoảncho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cho ngân hàng Đây làkhoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt: là những khoảncho vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng.Đây là những khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay củangân hàng

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là nhữngkhoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mang lại chongân hàng ở mức vừa phải Đây là những khoản tín dụng chiếm tỷ trong áp đảo

Trang 14

trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.

1.2.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro hay nói cách khác hoạt độngkinh doanh ngân hàng luôn phải đối diện v giải pháp phòng ngừa hiệu quả và giảmthiệt hại Có 3 nhóm nguyên nhân cơ bản sau đây:

1.2.6.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài

- Do môi trường kinh tế không ổn định như suy thoái hay khủng hoảng,

lạm phát, mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động thấtthường…

Khi nền kinh tế có những bất ổn hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng sẽ gặp nhiều khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.Khi đó rủi ro tín dụng sảy ra do ngân hàng không thu được nợ đầy đủ và đúng thờihạn gân hàng

- Xuất phát từ sự thay đổi của môi trườn tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh,

bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh

- Sự tấn công của hàng nhập lậu: Với hàng trăm km biên giới trên bộ vàtrên biển cung địa lý phức tạp và tình hình nghèo khó của dân cư vùng biên giới

đã tác động một phần khiến hàng nhập lậu tràn vào nước ta Điều này làm điêuđứng các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanhnghiệp này

- Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơquan pháp luật cấp địa phương trong việc triển khai

Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bảndưới dạng luật hướng dẫn thi hành hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, luật vàcác văn bản đã có, song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sứcchậm chạp và còn tồn tại nhiều bất cập

- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các ngân hang thương mạichưa hiệu quả Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh trangân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng;năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu; nội dung vàphương pháp thanh tra, giám sát còn lạc hậu và chậm đổi mới; vai trò kiểm toánchưa được phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu;thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường

Trang 15

tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu…

- Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập Đến nay trung tâm thông tin tíndụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng nhà nước đã hoạt động hơn một thập niên vàđạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin tíndụng Tuy nhiên, thông tin cung cấp còn chưa đa dạng, thiếu tính cập nhật, chưađáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin

1.2.6.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợinhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiềuvào một doanh nghiệp hay một ngành kinh tế nào đó

- Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tinkhông chính xác… dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án xin vay, hoặcxác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh củakhách hàng

- Cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao hơncác ngân hàng khác từ đó có thể cho vay với những đối tượng không thật sự đángtin cậy cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

- Cán bộ tín yếu kém về trinh độ nghiệp vụ hoặc không tuân thủ chínhsách tín dụng, không chấp hành đúng quy trình cho vay Cán bộ tín dụng vi phạmđạo đức kinh doanh

- Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đó là vật đảmbảo chắc chắn có sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay

- Ngân hàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản

lý hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩmđịa phương khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ

- Ngân hàng không giải quyết hợp lý quan hệ giữa nguồn vốn huy động vànguồn vốn sử dụng, cụ thể là; dự trữ vốn quá ít so với nhu cầu bảo đảm thanh toán,

từ đó dẫn đến mất khả năng thanh toán nếu khách hàng có nhu cầu rút nhiều vốn;hoặc lấy vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn quá mức quy định

1.2.6.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng

Đối với khách hàng là cá nhân

- Do tình trạng sức khỏe, bệnh tật hoặc mâu thuẫn trong gia đình

- Người vay bị thất nghiệp tạm thời, hoặc lâu dài ảnh hưởng đến thu nhập

- Do người đi vay hoạch định ngân sách không chính xác, hoặc có thể do

Trang 16

người đi vay dùng tiền vay sai mục đích, hoặc chưa có kinh nghiệm trong việc tổchức sản xuất, quản lý kinh doanh dẫn đến trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng Trong tương lai nhu cầu vay trong dân cư có khả năng tăng mạnh, do mứcsống của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng cao cả về vật chất lẫn tinh thần Vìvậy, bản thân các ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng thích hợp để hạn chếrủi ro trong cho vay, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng

Đối với khách hàng là doanh nghiệp

- Doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, hoặc sử dụng vốn vay vàoviệc sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng bị pháp luật cấm

- Không đảm bảo tính hiệu quả trong sử dụng vốn, lãng phí, tham ô,tham nhũng

- Doanh nghiệp gặp phải các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình,đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xảy ra do tính khả thi của dự án cònthấp, không khoa học, không tiếp cận được thị trường Do chưa đánh giá đượcchính xác nhu cầu thị trường, hay đánh giá sai lầm về khả năng tiêu thụ của thịtrường Dẫn đến tình trạng sản phẩm tồn kho quá nhiều so với nhu cầu Cần quantâm đến công tác nghiên cứu thị trường nhất là công tác Marketing doanh nghiệp

- Doanh nghiệp bị thiệt hại trên thị trường đầu vào.Đây là thị trường cungcấp các nguồn lực cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, dịch vụ, thiết bị côngnghệ Do không có kế hoạch trước những biến động của thị trường như tình trạngtăng giá nguyên vật liệu không thể kiểm soát, trực tiếp sẽ làm tăng giá thành sảnphẩm Nếu doanh nghiệp tăng giá sản phẩm lên thì sẽ làm cho việc tiêu thụ sảnphẩm chậm lại, tình hình luân chuyển vốn chậm, ảnh hưởng tới khả năng thanh toán

nợ ngân hàng của doanh nghiệp Ngược lại, nếu doanh nghiệp giữ nguyên giá hoặckhông tăng giá thì sẽ làm giảm lợi nhuận và khả năng tái sản xuất của doanh nghiệptrong tương lai, thậm chí có thể bị thua lỗ

Ngoài ra, còn do chất lượng của nguyên vật liệu không đảm bảo ảnhhưởng tới chất lượng sản phẩm, có thể làm giảm uy tín thương hiệu sản phẩm trênthị trường, làm giảm khả năng cạnh tranh Do đó bản thân mối doanh nghiệp cầnphải có chính sách dự trữ nguyên vật liệu để đề phòng trường hợp tăng giá gây thiệthại có quá trình sản xuất, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời

vụ cao

- Do doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất như tình hình

Trang 17

năng suất lao động giảm sút, công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề của công nhâncòn thấp kém Do cơ cấu chi phí cố định chiếm tỷ trọng lớn gây ra hiện tượng lãngphí ứ đọng vốn Cũng có thể do trình độ quản lý doanh nghiệp của ban giám đốccòn yếu, không hiệu quả, không động viên được đội ngũ nhân viên hoạt động hăngsay, không có chế độ lương bổng khuyến khích, chính sách quản lý thiếu chiều sâu.

- Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng có thể gặp rủi ro trên thị trường đầu ra

Do khẳ năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường còn thấp, chất lượng kém,mẫu mã không bắt mắt Và áp lực của cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải hạthấp giá thành một cách đồng loạt, điều này ảnh hưởng đến thu nhập của doanhnghiệp Hơn nữa, chính sự thiếu quan tâm, đầu tư vào công tác phân tích, phánđoán, dự báo thị trường làm giảm khả năng tham gia thị trường, hoặc sản xuất quálớn so với nhu cầu, dẫn tới tình trạng ứ đọng hàng hóa, hạn chế khả năng quay vòngcủa hàng tồn kho Hệ thống mạng lưới đại lý, cửa hàng tiêu thụ không được đặtdúng vùng thị trường, sản phẩm không tới được tay người tiêu dùng Nhất là sắp tới

sẽ có sự tham gia mạnh mẽ của các ngân hàng nước ngoài do xu thế hội nhập hóanền kinh tế, đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách nghiên cứu thị trườnghợp lý hơn, hiệu quả hơn

1.2.7 Hậu quả của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và đã gây ranhững hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia, thậm chí có thể lan rộng trên phạm vi toàn cầu

1.2.7.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Đối với ngân hàng bị rủi ro:

Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu được nợ trong khi đó vẫnphải trả gốc và lãi cho nguồn tiền huy động khi đến hạn Điều này sẽ làm cho ngânhàng mất cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm kiến cho hiệu quảkinh doan của ngân hàng giảm, chi phí của ngân hàng tăng cao so với dự kiến Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sửdụng vốn của mình để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đó ngân hàngkhông có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạngmất khả năng thanh toán Điều này rất dễ đẩy ngân hàng đến thua lỗ hoặc bên bờvực phá sản nếu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời

Đối với hệ thống ngân hàng:

Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong một quốc gia có mối liên hệ

Trang 18

rất chặt chẽ với nhau và với các tổ chức kinh tế, xã hội và các cá nhân trong nềnkinh tế Do vậy, nếu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, đặc biệt trong trườnghợp mất khả năng thanh toán và phá sản sẽ có những tác động dây chuyền ảnhhưởng xấu đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và các bộ phân kinh tế khác.

1.1.7.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến nền kinh tế - xã hội

Bắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trunggian tài chính huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay đối với các tổchức, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay lại Do vậy, thực chất quyền sởhữu những khoản vay là quyền sở hữu của người gửi tiền vào ngân hàng Bởi vậy,khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợicủa khách hàng cũng bị ảnh hưởng

Khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản sẽ khiến chotoàn bộ hệ thống ngân hàng gặp phải khó khăn và ảnh hưởng đến tình hình sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp khi không đáp ứng được nhu cầu vay vốn Hơnnữa sự khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nềnkinh tế Nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệpgia tăng, xã hội mất ổn định

Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngàynay nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụngtại một nước ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng

1.3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại là việc các ngân hàngxây dựng và sử dụng một tổ hợp các biện pháp để kiểm soát chất lượng tín dụng vàhạn chế rủi ro tín dụng

1.3.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng

Để hạn chế rủi ro tín dụng cần phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đếnkhâu giải quyết hậu quả do rủi ro tín dụng gây ra như:

Dự báo nhằm phát hiện những rủi ro tiềm ẩn: phát hiện những biến cố cóthể sảy đến, có phương án ngăn chặn những tình huống bất lợi có nguy cơ sảy ra.Giải quyết hậu quả rủi ro tín dụng để hạn chế các thiệt hại đối với thu nhập và tàisản của ngân hàng Đây là quá trình đòi hỏi sự logic và chặt chẽ cao Do đó, cầnphải có quản trị để đảm bảo tính thống nhất trong quá trình thi hành

Trang 19

Mặt khác việc phòng chống rủi ro được thực hiện bởi các cán bộ nhânviên, lãnh đạo ngân hàng Do mỗi nhân viên có cách suy nghĩ và hành động khônggiống nhau, có thể trái ngược hoặc cản trở nhau Vì vậy, cần phải có quản trị để mọingười hành động đúng hướng theo đúng mục đích đã đề ra.

Như vậy, quản trị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúnghướng trong phòng ngừa và giải quyết hậu quả của rủi ro tín dụng Quản trị rủi rotín dụng là không thể thiếu trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng

1.3.3 Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dụng

Hoạch định phương hướng và kế hoạch phòng chống rủi ro tín dụng.Phương hướng nhằm vào xác định rủi ro có thể xảy ra đến đâu, trong điều kiện nào,nguyên nhân dẫn đến rủi ro, hậu quả ra sao…

Phương hướng tổ chức phòng chống rủi ro có khoa học nhằm chỉ ranhững mục tiêu cụ thể cần đạt được, ngưỡng an toàn, mức độ sai sót có thể chấpnhận được

Tham gia xây dựng các chương trình nghiệp vụ, cơ cấu kiểm soát phòngchống rủi ro, phân quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, lựa chọn nhữngcông cụ kỹ thuật phòng chống rủi ro, xử lý rủi ro và giải quyết hậu quả do rủi rogây ra một cách nghiêm túc

Kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạch phòngchống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sót khi thực hiệncông tác phòng chống rủi ro trên cơ sở đó đề nghị các biện pháp điều chỉnh và bổsung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro

1.3.4 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng

Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuêtài chính, chiết khấu, bao thanh toán và đảm bảo tiền vay Xem xét và quyết địnhviệc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản, cho vay

có bảo đảm bằng tài sản hình thành về vốn vay, tránh các vướng mắc khi xử lý tàisản bảo đảm để thu hồi nợ vay Đặc biệt chú trọng thực hiện các giải pháp nâng caochất lượng tín dụng, không để nợ xấu gia tăng

Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tụccho vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố gây thất thoát tài sản; sắp xếp lại tổchức bộ máy, tăng cường công tác đào tạo cán bộn để đáp ứng yêu cầu kinh doanhngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế

Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh

Trang 20

doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tíndụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó baogồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, cáctài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nọ của tổ chức tín dụng.

Thực hiện các quy định bảo đảm kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt độngtín dụng:

- Xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống các quy chế, quy trình nội bộ vềquản lý rủi ro; trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng chính sách khách hàng vay vốn,

sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chấtlượng tín dụng và sử lý các khoản nợ xấu

- Mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thờihạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn huy động

- Thực hiện đúng quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính,bao thanh toán đối với một khách hàng và các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh.Đối với các trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay, các tổ chức tín dụng cần

áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử

lý tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên cơ quan tòa án

Phân tán rủi ro trong cho vay: không dồn vốn cho vay quá nhiều đối với mộtkhách hàng hoặc không tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành, lĩnh vực kinh

tế có rủi ro cao

Thực hiện tốt việc thẩm định khách hàng và khả năng trả nợ trước khi quyếtđịnh tín dụng

Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay

Phải có chính sách tín dụng thích hợp và duy trì các khoản dự phòng để đốiphó với rủi ro

Trước khi quyết định cho vay với một khách hàng, ngân hàng phải xem xétcác điều kiện cơ bản như: Khả năng trả nợ của khách hàng so với mức cho vay, trịgiá tài sản đảm bảo so với mức cho vay, giới hạn tổng dư nợ tín dụng đối với mộtkhách hàng, một nhóm khách hàng có liên quan…

1.3.5 Mô hình xếp hạng tín dụng trong quản trị rủi ro tín dụng

Mô hình xếp hạng tín dụng trong quản trị rủi ro tín dụng là những mô hìnhđánh giá khách hàng trên cơ sở dự đoán mức độ rủi ro của khách hàng từ đó raquyết định cấp tín dụng Sau đây là các mô hình được áp dụng phổ biến:

Trang 21

Mô hình chất lượng 6 C:

(1) Tư cách người vay (Charater): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đíchvay vốn của khách hàng, mục đích đó có phù hợp với chính sách cho vay của ngânhàng hay không Khách hàng có thiện chí trả nợ khi đến hạn hay không

(2) Năng lực của người vay (Capicity): Người đi vay phải có năng lựcpháp luật và năng lực hành vi dân sự hoặc phải là đại diện hợp pháp của doanhnghiệp

(3) Thu nhập của người vay (Cashflow): xác định nguồn trả nợ của kháchhàng

(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral) đây là điều kiện để ngân hàng cấp tíndụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ cho ngân hàng

(5) Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tùytheo chính sách tín dụng trong từng thời kỳ

(6) Kiểm soát (Control): Xem xét đánh giá những vấn đề như sự thay đổicảu pháp luật, quy chế hoạt động ảnh hưởng đến khách hàng như thế nào? Yêu cầutín dụng của khách hàng có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay không

Mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế cảu mô hình này là nó phụthuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũngnhư trình độ phân tích, đánh giá của cán bộ tín dụng

Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor

Moody và Standard & Poor là những công ty cung cấp dịch vụ tốt nhấttrong việc đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tư thông qua việc xếp hạngtrái phiếu và khoản vay Moody và Standard & Poor xếp hạng trái phiếu và khaonrcho vay theo 9 hạng với chất lượng giảm dần, trong đó 4 hạng đẩu ngân hàng nêncho vay, còn các hạng sau thì không nên đầu tư cho vay

Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ

B Chất lượng dưới trung bình

Trang 22

Caa Chất lượng kém

Ca Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ

C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấuMoody

AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

AA Chất lượng cao

A Chất lượng trên trung bìnhBBB Chất lượng trung bình

BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ

B Chất lượng dưới trung bìnhCCC Chất lượng kém

CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ

C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Mô hình điểm số Z:

Đây là mô hình dùng để cho điểm tín dụng đối với các khách hàng làdoanh nghiệp Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụngđối với người đi vay và phụ thuộc vào:

X2 là hệ số lãi chưa phân phối/ tổng tài sản

X3 là hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/ tổng tài sản

X4 là hệ số giá tị thị trườn của tổng vốn sở hữu/ giá trị hạch toán của nợ

X5 là hệ số doanh thu/ tổng tài sản

Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy,khi trị số Z thấp hoặc âm sẽ là căn cứ để xếp hạng khách hàng vào nhóm có nguy cơ

Trang 23

Ưu điểm của phương pháp này là kỹ thuật đo lường đơn giản Nhưng lại

có nhược điểm là mô hình chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro vàkhông có rủi ro Nhưng trong thực tế, mức độ rủi ro tiềm năng của khách hàng khácnhau từ mức thấp nhất như chậm trả lãi, không trả được lãi cho đến mức không trảđược cả gốc và lãi Mặt khác, các chỉ số trong mô hình có thể thay đổi khi các điềukiện kinh doanh cũng như điều kiện thi trường thay đổi do đó rất khó lượng hóa mộtcách chính xác Ngoài ra, mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượngnhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến khoản vay như: danh tiếngcủa khách hàng, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng…

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Đây là mô hình cho điểm để xử lý đơn xin vay cảu người tiêu dùng như:mua xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản… Các yếu tố quan trọng trong môhình gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữunhà, thu nhập, thời gian làm việc, điện thoại cố định, tài khoản cá nhân

Mô hình này thường sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục được chođiểm từ 1 đến 20 Sau đó dựa vào tổng số điểm đối chiếu với khung chính sách tíndụng theo mô hình điểm số làm căn cứ ra quyết định cho vay

Ưu điểm của mô hình là loại bỏ được sự phán xét chủ động trong quá trìnhcho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng Nhược điểm là mô hìnhkhông thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổitrong nền kinh tế hay những thay đổi trong cuộc sống

1.3.6 Nguyên tắc Basel về quản trị rủi ro tín dụng

Ủy ban Balsel về giám sát Ngân hàng là một ủy ban bao gồm các chuyêngia giám sát hoạt động ngân hàng được thành lập vào năm 1975 bởi các Thống đốcNgân hàng Trung ương của nhóm G10 Ủy ban tổ chức họp thường niên tại trụ sởNgân hàng Thanh toán Quốc tế tại Washington hoặc tại thành phố Basel

Quan điểm của Ủy ban Basel; sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng củamột quốc gia, dù quốc gia phát triển hay đang phát triển , sẽ đe dọa đến sự ổn định

về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó Ủy ban Basel không chỉ bó hẹp trong hoạtđộng phạm vi các nước thành viên mà mở rộng mối liên hệ với các chuyên gia toàncầu và ban hành 2 ấn phẩm:

- Những nguyên tắc cơ bản cho việc giám sát hoạt động của ngân hàngmột cách hiệu quả

- Tài liệu hướng dẫn với các khuyến cáo, các hướng dẫn và tiêu chuẩn

Trang 24

của Ủy ban Basel.

Như vậy, xuất phát từ diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế vềthanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng ngày nay đãtrở thành cơ quan xây dựng và phát triển các chuẩn mực ngân hàng được quốc tếcông nhận Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất

là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và antoàn trong hoạt động cấp tín dụng Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung

cơ bản sau:

- Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dungnày, Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳchính sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lượcxuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng Trên cơ sở này, Ban Tổng giám đốc cótrách nhiệm thực thi các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi vàkiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danhmục đầu tư Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sảnphẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới phải có sự phê duyệtcủa Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban của Hội đồng quản trị

- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các ngân hàng cầnxác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh ( thị trường mục tiêu, đốitượng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng…) Ngân hàng cần xâydựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàngvay vốn để có thể so sánh và theo dõi các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau trên cơ

sở xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệttín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phậnphân tích tín dụng và bộ phận giám sát tín dụng cần phân biệt trách nhiệm rạch ròi,đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm,

có kiến thức nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt

và quản lý rủi ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịchcông bằng giữa các bên, đặc biệt cần có sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý đối với cáckhoản tín dụng cấp cho các khách hàng có quan hệ

- Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp(10 nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhập đối vớidanh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhập hồ sơ tín dụng, thu thậpthông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay… theo quy mô

Trang 25

và mức độ phức tạp của ngân hàng Đồng thời hệ thống này phải có khả năng nắmbắt và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các giao kèo của khách hàng… đểphát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề Ngân hàng cần có hệ thống khắcphục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể giao cho bộ phận tiếp thị hay bộphận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theo quy mô và bản chất củamỗi khoản tín dụng Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng phát triển vàxây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phânbiệt các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng Như vậy trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắcBasel có một số điểm cơ bản sau:

- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phântích và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phậntham gia

- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng

- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhập thông tin hiệu quả để duytrì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định

Yếu tố 1: Thẩm định cho vay: Nhìn chung các ngân hàng thương mại đều

có quy định về quy trình thẩm định khoản vay bao gồm các yếu tố sau:

- Thẩm định tính pháp lý: Kiểm tra tư cách pháp nhân, năng lực pháp luậtdân sự của khách hàng vay, hồ sơ vay vốn, mục đích vay vốn của khách hàng

- Thẩm định uy tín của khách hang vay vốn, năng lực quản lý điều hànhcủa khách hàng hay ban quản lý doanh nghiệp: về phẩm chất đạo đức, thiện chí, uytín trong giao dịch, hệ thống kiểm tra - kiểm soát nôi bộ…

- Thẩm tra về khả năng tài chính, năng lực hoạt động: thông qua các chỉ

Trang 26

số như khả năng thanh toán, tỷ trọng vốn tự có, vong quay hàng tồn kho, hiệu suất

sử dụng tài sản, tỷ suất lợi nhuận…

- Thẩm tra về tính hiệu quả của phương án vay vốn: về khả năng thực hiệnphương án kinh doanh, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ, nguồnvốn tài trợ cho phương án, vốn vay từ ngân hàng có hợp lý hay không…

- Thẩm tra về nguồn trả nợ: khách hàng dự kiến dùng những nguồn nào đểthanh toán nợ gốc và lãi vay, các nguồn thu này có hợp pháp và ổn định hay không

- Thẩm tra về tài sản thế chấp khoản vay: tài sản thế chấp có thuộc sở hữuhợp pháp của người vay hay không, có dễ chuyển nhượng không, có bị hao mòn vôhình ha không…

Yếu tố 2: Kiểm tra tín dụng: các ngân hàng hầu hết đều có quy trình tíndụng riêng để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên những nguyên lý chung nhất đang được

áp dụng tại hầu hết các ngân hàng là:

- Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định

- Xây dựng chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thậntrọng và chi tiết, đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọng của mỗi khoản tín dụngđều được kiểm tra bao gồm:

+ Kế hoạch trả nợ của khách hàng nhằm đảm bảo việc trả nợ đúng hạn + Chất lượng và các điều kiện của tài sản đảm bảo để thuận tiện xử lýtrong trường hợp người vay không trả được nợ

+ Tăng cường công tác kiểm tra khi nền kinh tế có những dấu hiệu bất

ổn, hoặc những ngành nghề cho vay có biểu hiện đi xuống

Như vây, để có thể kiểm soát được rủi ro tín dụng ngân hàng cần kiểm tra,kiểm soát chặt chẽ từ khi chuẩn bị cho vay đến khi quyết định cho vay và sau khicho vay Cân xây dựng một quy trình, chính sách tín dụng hợp lý để quá trình cấp

Trang 27

tín dụng diễn ra thuận lợi và đảm bảo an toàn.

Trang 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trước đây là Sở giao dịch I - một bộphận của trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN và là một chi nhánh trong hệthống NHNo, có trụ sở tại số 4 phố Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội

Sở giao dịch I NHNo&PTNT được thành lập theo quyết định số 15/TCCBngày 16/03/1991 của Tổng giám đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối

để quản lý các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủtrương của ngành trước khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vaytrên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như: Tổngcông ty rau quả, công ty thức ăn gia súc… Ngày 01/04/1991, SGD I chính thức đivào hoạt động Lúc mới thành lập, SGD I chỉ có hai phòng: Phòng Tín dụng vàPhòng kế toán cùng một Tổ kho quỹ

Năm 1992, SGD I được sự ủy nhiệm của TGĐ NHNo đã tiến hành thêmnhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điều hòa vốn, thực hiện quyết toán tài chính cho 23tỉnh, thành phố phía Bắc ( từ Hà Tĩnh trở ra ) Trong các năm từ 1992-1994, việcthực hiện tốt nhiệm vụ này của SGD I đã giúp thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính,thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc Từ cuối năm 1994,SGD I thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh vốn theo lệnh của SGD I và thực hiện kinhdoanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân cư, các

tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sử dụng kinhdoanh đối với mọi thành phần kinh tế

Ngoài ra SGD I còn làm các dịch vụ tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thựchiện chiết khấu các thương phiếu,các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, tàitrợ xuất khẩu… và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệthống NHNo VN

Từ ngày 14/04/2003, theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT - TCCB, ngày12/02/2003 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việcchuyển và đổi tên sở giao dịch I thành chi nhánh NHNN&PTNT Thăng Long Hiện nay chi nhánh có khoảng 225 cán bộ, 9 phòng nghiệp vụ và 12 chinhánh và phòng giao dịch trực thuộc

Trang 29

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thăng Long

Chi nhánh Thăng Long thực hiện điều hành theo chế độ thủ trưởng và đảmbảo nguyên tắc tập trung dân chủ Đứng đầu chi nhánh là giám đốc, thực hiện quản

lý và quyết định những vấn đề về cán bộ trong bộ máy theo sự phân công uỷ quyềncủa tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Ngoài trách nhiệm phụ trách chung,giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động của một số chuyên đề theo sự phân công bằngvăn bản của ban giám đốc

Chi nhánh có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc với nhiệm vụ giúp giám đốcchỉ đạo điều hành một số mặt hoạt động của chi nhánh theo sự phân công của giámđốc và theo quy định chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc được giao Mỗi phòng nghiệp vụ ở chi nhánh Thăng Long do một trưởng phòng điềuhành và có phó phòng giúp việc cho trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước trưởngphòng về nhiệm vụ được giao

Các phòng nghiệp vụ:

- Phòng kế hoạch: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lượchuy động vốn Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo địnhhường của NHNo&PTNT Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh vàquyết toán kế hoạch của chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Tổng hợp phân tíchhoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báo cáo so kết, tổng kết Đầu mối thựchiện thông tin phòng ngừa rủi ro, xử lý rủi ro tín dụng Tổng hợp báo cáo chuyên đềtheo quy định Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp & Phát triển Nông thôn Thăng Long giao

- Phòng tín dụng: Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng,phân laoij khách hàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàngnhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng kép: sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuấtkhẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng Phân tích kinh tế theo ngành,nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệuquả cao Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trongnước, nước ngoài Xây dựng và thực hiện các mô hình thí điểm, thử nghiệm trongđịa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Giám Đốc Thườngxuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướnggiải quyết Giúp Giám đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánhtrực thuộc trên địa bàn

Trang 30

- Phòng kế toán: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanhtoán theo quy định cảu NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Xây dựngchỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán và các báo cáo theo quy định Thực hiện cáckhoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định Thực hiện nghiệp vụ thanh toántrong và ngoài nước Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp

vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT Chấp hành chế độ báo cáo, thống

kê và kiểm tra chuyên đề Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánhNHNo&PTNT Thăng Long giao

- Phòng Ngân quỹ: Quản lý và sử dụng các quy định cảu Ngân hàng Nôngnghiệp trên địa bàn Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹtheo quy định Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNo&PTNT Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê vàkiểm tra chuyên đề Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánhNHNo&PTNT Thăng long giao

- Phòng hành chính: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý cảuchi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đãđược Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long phê duyệt Xây dựng vàtriển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh NHNo7PTNT Thăng Long Tưvấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạtđộng tố tụng Thực thi pháp luật có liên quan an ninh trật tự, phòng cháy nổ tai cơquan Lưu trữ các văn bản Pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản địnhchế của Ngân hàng nông nghiệp…

- Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: Xây dựng quy định lề lối làm việc trongđơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn Đề xuất mở rộng mạng lướikinh doanh trên địa bàn Đề định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến cácchi nhánh trực thuộc theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam.Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cán bộ đi công tác, học tập Đề xuất,hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước, khen thưởng, kỷ luậtcán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp được uỷ quyền Trực tiếp quản lý hồ sơcán bộ trực thuộc chi nhánh Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên

đề Thực hiện các nhiệm vụ báo cáo khác do Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNTThăng Long giao

- Phòng kiểm tra kiểm toán Nội bộ: Kiểm tra công tác điều hành của chinhánh và các đơn vị trực thuộc Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nhiệm

Trang 31

vụ kinh doanh theo quy định Giám sát việc chấp hành các quy định của khách hàngNhà nước về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngânhàng Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán Báo cáoTổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Giám đốc chi nhánh NHNO&PTNTThăng Long kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm,tồn tại…

- Phòng vi tính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quanđến hoạt động của chi nhánh Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạchtoán, kế toán Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tintheo quy định Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học Làm dịch

vụ tin học Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám Đốc Chi nhánhNHNo&PTNT Thăng Long giao

- Phòng Thanh toán Quốc tế: Tư vấn cho khách hàng, tham mưa cho lãnhđạo về nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và trung hạn,các phương án đề xuất quản lý, thực hiện việc kinh doanh trong lĩnh vực Thanh toánQuốc tế Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đềxuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng Đầu mối thông tin phòngngừa rủi ro, xử lý rủi ro trong họat động kinh doanh tiền tệ Tổng hợp báo cáo kiểmtra chuyên đề theo định kỳ hoặc đột xuất Giúp Giám đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạtđộng Thanh toán Quốc tế của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn

- Tổ tiếp thị: Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng básản phẩm dịch vụ cung ứng trên thị trường Xây dựng, triển khai các chương trìnhquảng bá thương hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp Thực hiện lưu trữ, khaithác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm… phản ánh các sự kiện và hoạtđộng quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối vơí đơn vị Đầu mối tiếp cận với các cơ quantiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyểntruyền theo quy định của NHNo&PTNT

2.1.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh Thăng Long

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy, cho vay, đầu tư và cungcấp các dịch vụ khác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàngthương mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngânhàng Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành nguồn vốn rất đa dạng Agribankchi nhánh Thăng Long huy động vốn từ các nguồn: vốn điều chuyển từ hội sở, vốnvay các tổ chức tín dụng khác, vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng

Trang 32

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại CN Thăng Long

Đơn vị: tỷ đồng

Giá trị

Tăng trưởng (%)

Phân theo đối tượng

- Tiền gửi của dân cư 2.113 2.652

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh CN Thăng Long năm 2008,2009, 2010

Dựa vào bảng, ta có thể thấy được vốn huy động của Chi nhánh tăngtrưởng ở mức cao và liên tục Tốc độ tăng của năm 2009 là 50,6% và năm 2010 là47,1%, đây là điều đáng khích lệ trong bối cảnh cạnh tranh của các ngân hàng kháctrên địa bàn và cũng là cơ sở cho quá trình cấp tín dụng được diễn ra thuận lợi Theo dõi cơ cấu nguồn vốn qua các năm, có thể thấy nguồn vốn huy động

từ các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và với tốc tăng trưởng cao: tăng70% vào năm 2009 và 75,4% vào năm 2010 Sở dĩ lượng huy động từ tổ chức kinh

tế luôn chiếm chủ yếu là do nguồn vốn từ đối tượng này tương đối ổn định, chinhánh có những khách hàng thân thiết là tổ chức kinh tế và có nhiều chính sách chútrọng nhằm duy trì và thu hút thêm các khách hàng mới do đó lượng vốn huy động

từ đối tượng này tăng với tốc độ cao Yếu tố thứ hai, do chính sách thuế GTGT cóhiệu lực vào năm 2009 thì mọi giao dịch, thanh toán vượt qua 20 triệu đồng phảithanh toán qua ngân hàng mới được khấu trừ thuế đầu vào nên nhu cầu mở tàikhoản tại ngân hàng của các tổ chức kinh tế tăng, từ đó cũng góp phần tạo cơ hộicho chi nhánh trong việc huy động lượng tiền từ các đối tượng này

Lượng vốn thu hút được từ dân cư mặc dù chiếm tỷ trọng không cao như các

tổ chức kinh tế và tốc độ tăng trưởng cũng thấp hơn nhưng so với các chi nhánh

Trang 33

khác thid chi nhánh Thăng Long cũng được coi là khá thành công trong huy độngnguồn vốn từ đối tượng này vì những khó khăn chung như: giá cả năm 2009 tăngđột biến, giá vàng tăng mạnh khiến dân cư giảm bớt lượng tiền gửi vào ngân hàng

để chi tiêu và đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh vàng… Để đạt được kết quả đó, dưới

sự chỉ đạo và hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh đã đưa ra các sảnphẩm mới như: tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang theo thời hạn, tiết kiệm họcđường – cho ngày mai tươi sáng,… hay các chương trình ưu đãi như: quay số mởthưởng, cùng Agribank mừng xuân,… để thu hút khách hàng

Nhận tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng khác giảm qua các năm,đặc biệt là năm 2010 cho thấy khả năng thanh khoản nguồn vốn của chi nhánh làkhá tốt

Tình hình huy động vốn xét theo loại tiền và theo kỳ hạn

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại tiền và theo kỳ hạn tại CN

Thăng Long

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Giá trị Giá trị

Tăng trưởng

Tăng trưởng (%) Phân theo loại tiền

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh CN Thăng Long năm 2008, 2009, 2010

Nguồn vốn huy động được chủ yếu là VNĐ, chiếm tỷ trọng lớn trên 80%trong cả 3 năm Lượng huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng ít hơn do những biếnđộng tỷ giá trên thị trường nhất là trong năm 2009: tỷ giá tăng cao, mặt khác giáUSD ở thị trường tự do luôn cao hơn so với giá niêm yết của các ngân hàng tạo tâm

Trang 34

lý găm giữ ngoại tệ trong dân cư gây khó khăn cho việc huy động vốn bằng ngoại

tệ Trước khó khăn đó, chi nhánh đã điều chỉnh lãi suất huy động ngoại tệ một cáchlinh hoạt, tạo nhiều ưu đãi cho khách hàng khi gửi ngoại tệ nên tốc độ tăng trưởngnguồn vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2010 tăng nhanh hơn hẳn so với năm 2009 (58,2 % ) Điều này đã góp phần giúp cho chi nhánh có thể đáp ứng được nhu cầuvay vốn ngoại tệ phục vụ cho một số lượng lớn doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Vốn huy động không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cả 3 năm Sovới năm 2008, thì năm 2009, vốn huy động không kỳ hạn tăng nhanh hơn vốn huyđộng có kỳ hạn và tỷ trọng của loại vốn huy động này cũng gia tăng Nguyên nhâncủa hiện tượng này: một phần vẫn là do ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thế giới;ngoài ra, còn do lạm phát tăng cao khiến nguồn vốn trở nên khan hiếm Nghịch lýđường cong lãi suất diễn ra trên thị trường tiền tệ hiện nay khi lãi suất huy động ởhầu hết các kỳ hạn đều không có sự khác biệt và thường không vượt quá 11% đầunăm 2010, không vượt quá 14% ở giai đoạn cuối 2010 Thông thường, kỳ hạn gửicàng dài thì lãi suất càng cao, nhưng hiện nay các kỳ hạn đều có mức lãi suất gầnsát nhau với độ chênh lệch không đáng kể nên người gửi tiền không mấy mặn màtrong việc đem tiền gửi ở ngân hàng với kỳ hạn trung và dài hạn Điều này gây khókhăn cho chi nhánh trong công tác tín dụng vì lượng tiền huy động đa phần làkhông kỳ hạn mà chi nhánh lại sử dụng chủ yếu nguồn vốn huy động để cho vaytheo các kỳ hạn khác nhau Đến năm 2010, tốc độ tăng trưởng vốn huy động có kỳhạn là 63,9%, tăng nhanh hơn vốn huy động không kỳ hạn Đây là điều thuận lợi đểcho chi nhánh hoàn thành kế hoạch của cả năm 2010

Trang 35

tiêu

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tăng trưởng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tăng trưởng (%)

Tổng

dư nợ

1.585 100 2.436 100 53,4 3.378 100 38,7

Tổng dư nợ của Chi nhánh đều có xu hướng tăng trong cả 3 năm Năm

2009 tốc độ tăng trưởng tín dụng là 53,4% năm 2010 là 38,7% Về số tuyệt đối, dư

nợ cho vay của Chi nhánh tăng tuy nhiên tốc độ tăng của năm 2010 so với năm

2009 giảm đi do Chi nhánh đã thực hiện giảm dư nợ theo chỉ tiêu điều hành kế hoạch của NHNo & PTNT Việt Nam cũng như theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của NHNN

Giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, chi nhánh tập trung cho vay đối với những khách hàng lâu năm có uy tín, tập trung vào những dự án có tính khả thi cao nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng

Tăng trưởng (%)

Trang 36

là bảo lãnh thực hiện hợp đồng: năm 2008 tỷ trọng của loại bảo lãnh này trong tổng

số dư bảo lãnh là 95%, năm 2009 tỷ trọng giảm còn 69,14% Ngoài ra, năm 2009,chi nhánh còn thu được 1 khoản tiền tuy không lớn từ hoạt động bảo lãnh hoàn tạmứng, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh bảo hành nhưng đến năm 2010 thì khoản tiềnthu về từ các loại bảo lãnh này là khá lớn Năm 2009 tỷ trọng bảo lãnh hoàn tạmứng là 19.16% nhưng năm 2010 lại chiếm chủ yếu trong tổng số dư bảo lãnh (chiếm46,1%) So với năm 2009, số dư hầu hết các loại bảo lãnh đều tăng, chỉ có bảo lãnhthực hiện hợp đồng là giảm 61,3% và bảo lãnh dự thầu giảm 15,93% Năm 2010,các loại bảo lãnh còn lại có tốc độ tăng rất nhanh: bảo lãnh thanh toán tăng tới139,5%, bảo lãnh bảo hành tăng 540,8%, bảo lãnh hoàn tạm ứng tăng 154,4% Hoạtđộng bảo lãnh của chi nhánh đang dần mở rộng hoạt động và tạo được uy tín, thuhút thêm nhiều khách hàng mới

Chỉ tiêu

Số thẻ

Tỷ trọng (%)

Số thẻ

Tỷ trọng (%)

Tăng trưởng (%)

Số thẻ

Tỷ trọng (%)

Tăng trưởng (%)

Tổng số thẻ 2.845 100 7.980 100 180,5 9.961 100 248,2-Thẻ ghi nợ nội địa 2.436 85,61 6.876 86,16 182,3 8.754 87,88 273,12-Thẻ ghi nợ quốc tế 236 8,31 500 6,27 111,9 512 5,14 2,4%-Thẻ tín dụng quốc tế 173 6,08 604 7,57 249,1 695 6,98 9,1%

Số lượng thẻ của chi nhánh phát hành ra trong năm 2009 tăng trưởng rấtnhanh Đến hết năm 2009, số lượng thẻ tăng 180,5% trong đó thẻ ghi nợ nội địachiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số thẻ tăng 182,3% Năm 2009, chi nhánh mởrộng phát hành thêm thẻ tín dụng quốc tế để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách

Trang 37

hàng do vậy loại thẻ này có tốc độ tăng trưởng mạnh lên tới 249,1% Sang năm

2010 tổng số thẻ phát hành tăng trưởng mạnh mẽ, tuy nhiên thẻ ghi nợ quốc tế vàthẻ tín dụng quốc tế đã không giữ được tốc độ tăng trưởng lớn như năm 2009 mặc

dù về tuyệt đối số lượng phát hành vẫn tăng Thẻ ghi nợ nội địa ở vị trí đứng đầu về

cả tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng Đối tượng chủ yếu mà Chi nhánh hướng đến làhọc sinh, sinh viên với dịch vụ cung cấp thẻ miễn phí và hệ thống ATM được bố trírộng rãi và thuận tiện trên địa bàn khiến cho thẻ phát hành từ đối tượng này ngàycàng tăng cao

Đối với các đối tượng khách hàng khác, công tác phát hành thẻ đã phát triểnhơn khi NHNo&PTNT Việt Nam kết nối thanh toán với 13 ngân hàng khác quacông ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam, công ty cổ phần dịch vụthẻ Smartlink và tham gia mạng lưới chấp nhận thanh toán với các tổ chức quốc tế:Visa, Marstercard; việc này đã tạo điều kiện cho chi nhánh trong việc thu hút kháchhàng đến mở thẻ trong thời gian tới

Hoạt động thanh toán quốc tế

Ngay từ khi thành lập, chi nhánh Thăng Long xác định phát triển hoạtđộng thanh toán quốc tế, công tác ngoại hối, mở rộng mối quan hệ với các cá nhân,

tổ chức nước ngoài là các vấn đề quan trọng Dưới đây là kết quả hoạt động kinhdoanh ngoại tệ của chi nhánh trong những năm vừa qua:

Bảng 2.6: Kết quả thu từ kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh Thăng Long

Đơn vị: triệu USD

Trang 38

chỉ hơn 14% Tuy nhiên doanh số kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh vẫn tương đốilớn so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống Năm 2010 do lường trước được

sự biến động tỷ giá và với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đã chớp được thời cơkinh doanh nên chi nhánh không chỉ đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ cho vay đối vớicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà còn thu được lợi nhuận khá khả quan từ việcmua bán ngoại tệ đặc biệt thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt tốc độ tăng trưởng lên tới100%

Bảng 2.7: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu

Đơn vị: Triệu USD

Tổng doanh số xuất nhập khẩu 6226 7794 11309

Nhìn vào bảng ta thấy hoạt động thanh toán quốc tế của Chinh nhánh cótốc độ tăng trưởng khá cao 25,2% năm 2009 và 45,1% năm 2010 Đây là thành tíchtốt của chi nhánh bởi khu vực hoạt động của chi nhánh là một trong những khu kinh

tế trọng điểm của Thủ đô, là nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp, công ty lớn, cáchoạt động xuất nhập khẩu thương mại dịch vụ diễn ra đa dạng và phong phú

Đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là đơn vị sản xuất, thường

Trang 39

xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Vì vậy nghiệp vụ thanhtoán quốc tế tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ cho nhập khẩu với các nghiệp vụ thanhtoán L/C ( chiếm 90,2% ), thanh toán chuyển tiền và thanh toán nhờ thu.

Bảng 2.8: Số món mở L/C nhập khẩu tại chi nhánh Thăng Long

Đơn vị: triệu USD

Bảng 2.9: Bảng số liệu thanh toán nhờ thu nhập khẩu

Đơn vị: triệu USD

Tốc độ tăng trưởng (%) - 33,3 37

Tốc độ tăng trưởng (%) - 59,3 42,8

Về chi trả kiều hối

- Doanh số chi trả kiều hối

Năm 2008 là 314 món, trị giá 2.456.081 USD

Năm 2009 là 487 món, trị giá 4.989.900 USD

Năm 2010 là 681 món, trị giá 10.979.027 USD

- Dịch vụ chi trả kiều hối được bố trí, tổ chức các bộ phận một cách hợp lýnhằm đảm bảo an toàn, nhanh chóng và tiện lợi

Trang 40

Ngoài ra chi nhánh Thăng Long còn có các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác hiện cũng đang thu hút nhiều khách hàng như: gửi tiền một nơi, rút tất cả các

nơi; Chùm dịch vụ Mobile banking, bảo an tín dụng, bảo hiểm tín dụng…

Để nâng cao công tác phát triển dịch vụ, chi nhánh đang và sẽ tăng cường

mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch ngân hàng bằng cách: ứng dụng phát triểntin học vào hoạt động kinh doanh ngân hàng; cải tiến công nghệ đáp ứng được nhucầu của khách hàng Đồng thời cải tiến tác phong, ý thức, thái độ giao dịch của cán

bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ giao dịch; làm tốt công tác tiếp thị và triển khai cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại, đảm bảo tuyên truyền và thực hiện tốtcác tiện ích của ngân hàng, phục vụ khách hàng nhanh chóng, an toàn

2.1.3.3 Kết quả kinh doanh của chi nhánh Thăng Long

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được thể hiện qua bảng sốliệu sau:

Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh tại chi nhánh Thăng Long

Đơn vị: tỷ đồng

Số tiền

Tăng trưởng (%)

Số tiền

Tăng trưởng (%)

Lợi nhuận trước thuế 227,7 220 -3,4 362 64,5

Nguồn : Báo cáo hoạt động năm 2008, 2009,2010 tại chi nhánh Thăng Long

Năm 2009, tốc độ tăng của tổng chi nhanh hơn so với tổng thu nên lợinhuận trước thuế của chi nhánh giảm 3,4% so với năm 2008 Cũng như các ngânhàng khác, nguồn thu chủ yếu của chi nhánh Thăng Long là từ hoạt động tín dụng.Thu từ hoạt động tín dụng năm 2010 tăng 34% so với năm 2008 và tỷ trọng thu từhoạt động tín dụng trong tổng thu thì giảm: năm 2008 là 85%; năm 2009 là 82,5%,

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w