1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG

29 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 54,42 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Sau 10 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam thực bắt nhịp với chế thị trường, đất nước nhanh chóng khỏi nguy khủng hoảng kinh tế triền miên Tỷ lệ lạm phát từ số giảm xuống mức độ số, trình độ dân trí cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Chính ổn định kinh tế hệ thống pháp luật ngày cải thiện tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế Sự thành cơng nhờ có đóng góp to lớn hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Việt Nam NHNo & PTNTVN thành lập ngày 20/3/1988 theo nghị định 53/ HĐBT chủ tịch HĐBT thủ tướng Chính phủ Cho đến nay, NHNo trải qua hai lần đổi tên, lần theo nghị định số 400/CP ngày 14/11/1990 TTCP lấy tên NHNN Việt Nam, lần thứ hai theo quy định số280/QĐ-NHS ngày 15/10/1996 thống đốc NHNN Việt Nam đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN & PTNTVN ), lấy tên giao dịch quốc tế là:Việt Nam Bank For Agriculture and Rural Development (viết tắt làVBARD),có số vốn điều lệ 2.200 tỷ VND, Ngân hàng có hội sở số Láng Hạ quận Đống Đa , Hà Nội hệ thống chi nhánh tỉnh thành phố nước Theo điều lệ NHNN & PTNTVN thống đốc NHNNVN phê chuẩn ngày 22/11/1997 quy định, NHNo & PTNTVN DNNN hạng đặc biệt tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước có tư cách pháp nhân Thời hạn hoạt động 99 năm, có quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm kết 1 kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn NHNo & PTNTVN HĐQT quản lý Tổng giám đốc điều hành thực chức kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng nước, đầu tư cho dự án phát triển kinh tế xã hội uỷ thác tín dụng cho Chính Phủ, chủ đầu tư nước, ngành kinh tế trước hết lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long thành lập theo định số 15TCCB ngày 16/03/1991 tổng giám đốc NHNN & PTNTVN, lấy tên giao dịch Sở giao dịch I NHNo&PTNT , hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng : loại hình DNNN, có trụ sở đặt số ,đường Phạm Ngọc Thạch, phường Trung Tự, quận Đống Đa thành phố Hà Nội Ngày 15/4/2003, ngân hàng đổi tên thành NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long Ngân hàng đại diện pháp nhân NHNo & PTNTVN ,có dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh ,hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh cam kết Ngân hàng hoạt động quản lý Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN điều hành giám đốc Sở Mặc dù đời muộn ngân hàng khẳng định vị trí phù hợp tổ chức, tính hiệu hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng lực điều hành sở tác nghiệp trực thuộc NHNo & PTNTVN Trong 10 năm hoạt động với trưởng thành phát triển NHNo & PTNTVN, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trải qua nhiều khó khăn thử thách để tồn phát triển kinh tế thị trường Tập thể lãnh đạo cán công nhân viên tâm phấn đấu thực có 2 hiệu chức nhiệm vụ mà cấp giao phó Đến ngân hàng khẳng định vị trí vai trị kinh tế thị trường, đứng vững phát triển chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thường xuyên tăng cường sở vật chất kỹ thuật để bước đổi công nghệ đại hố ngân hàng Chính nhờ có phương hướng đắn mà kết kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ln có lãi, đóng góp cho lợi ích nhà nước ngày nhiều, đời sống cán công nhân viên ngày cải thiện Để có kết NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long củng cố xây dựng hệ thống tổ chức tương đối hợp lí phù hợp với khả trình độ quản lí, hoạt động kinh doanh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tính đến năm 2003, chi nhánh Thăng Long gồm có 180 CBCNV, đó: cao học 12 người (6.67%), đại học 139 người (77.22%), trung cấp 20 người (11.11%), sơ cấp người (1.67%), chưa đào tạo người (3.33%) Có 18 người về, thời gian công tác tháng Tỷ lệ nữ chiếm 62% Với tỷ lệ trình độ cho thấy học vấn cán ngân hàng không đồng Điều ảnh hưởng đến q trình cơng tác nghiệp vụ Một số cán không đảm đương nhiệm vụ đề ra, nhiều việc phải tập trung vào tay số cán Chính vậy, ban lãnh đạo ngân hàng thường xuyên trọng nâng cao trình độ cán mặt, đặc biệt mặt chuyên môn nghiệp vụ Năm 2002, ngân hàng bố trí lớp tin học (60 cán bộ) lớp nghiệp vụ kế tốn, tín dụng, kho quỹ Chất lượng đào tạo tương đối tốt, qua lúc CBCNV tồn ngân hàng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp thu kiến hình thức mới, bước đáp ứng nhu cầu kinh doanh Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức xếp bố trí cán hợp lý mối quan tâm lớn ngân hàng nhằm phát huy lực, sở trường chuyên 3 môn cán cơng nhân viên Tuy vậy, q trình đào tạo cịn gặp số vướng mắc : chưa bố trí điểm học thường xun, trình độ cán khơng đồng đều, ảnh hưởng đến trình đào tạo Về cấu, ngân hàng tổ chức thành phòng ban trụ sở chi nhánh phòng giao dịch nằm rải rác địa bàn Hà Nội 4 Giám đốc Phó giám đốc Thanh tốn quốc tế Chi nhánh Trung n Phịng kế hoạch kinh doanh Chi nhánh Tây Sơn Phó giám đốc Phịng kế tốn ngân quỹ Chi nhánh Chợ Mơ Phịng hàn Phịng giao dịch Định Cơng Phịng tổ chức Phịng Kiểm tra kiểm tốn nội Phịng giao dịch Bảo Ngân Phòng tin học Phòng giao dịch Lê Văn Hưu Chăm sóc khách hàng Quỹ tiết kiệm Phịng GD Nguyễn 6 2.1.3 Các hoạt động ngân hàng Quá trình thành lập, xây dựng, hoạt động phát triển 10 năm qua Sở I khái quát với mốc thời gian sau: * Từ tháng 3/1991 đến 31/12/1992 : Bước vào hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long giao nhiệm vụ sau đây: + Ngân hàng nơi triển khai thực thí điểm văn hướng dẫn nghiệp vụ, thực thể lệ chế độ ban hành NHNo & PTNTVN trước áp dụng cho toàn hệ thống + Trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng (phần nội tệ) địa bàn Hà Nội + Thực nhiệm vụ Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN giao, đồng thời NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long NHNo Hà Nội bàn giao phục vụ DNNN với dư nợ tỷ đồng * Từ 1/1993 đến 9/1994 : Ngoài nhiệm vụ giao, Tổng giám đốc giao thêm cho Sở nhiệm vụ quản lý 23 tỉnh phía Bắc( từ Hà Tĩnh trở ra) NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long làm đầu mối toán, điều chuyển vốn hệ thống tốn kế hoạch tín dụng tài với SGD NHNo & PTNTVN khu vực theo chế kế hoạch định 495 chế khốn tài theo định 946A tổng giám đốc NHNo & PTNTVN Vừa trực tiếp kinh doanh địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lượng công việc nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đồn kết, nỗ lực phấn đấu cao, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, khẳng định vai trị hệ thống NHNo & PTNTVN * Từ 9/1999 đến tháng 3/2001: SGDI Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN cho giảm nhiệm vụ quản lý khu vực phía Bắc để tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp, nhận khoán tài đơn vị thành viên 7 khác đồng thời nơi thực lệnh Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN hạch toán vốn quỹ, hạch toán điều chuyển nội tệ đầu mối toán với ngân hàng địa bàn thủ HN Để thực nhiệm vụ có kết quả, Ban giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long xây dựng kế hoạch củng cố tổ chức xếp lại phòng, SGD trực thuộc ,xây dựng chiến lược kinh doanh bản, báo cáo Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN Cho tới nay, sau 10 năm đổi phát triển lên vững mạnh, Sở I đạt kết đáng khích lệ : 7200 tỷ đồng Sở I huy động chuyển TTDH-NHNN & PTNTVN để điều chuyển cho tỉnh thiếu vốn, đồng thời trực tiếp đầu tư cho kinh tế chủ yếu phục vụ cho phát triển kinh tế Hà Nội 3.487 tỷ đồng với dịch vụ khác đem lại thu nhập chi phí có chênh lệch +292.6 tỷ đồng theo khốn 946A lãi ròng nhập vào hệ thống NHNo & PTNTVN Với thành tựu đáng tự hào, ngân hàng bước nâng cao vị mạnh tồn hệ thống NHNo & PTNTVN Năm 2002, hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng trưởng mạnh chất lượng quy mô kinh doanh khẳng định hướng đắn, lực sáng tạo nỗ lực không mệt mỏi Sở trước diễn biến phức tạp kinh tế cạnh tranh gay gắt tổ chức tài tín dụng địa bàn Để tăng khả cạnh tranh, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long cho đời nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền, toán vay vốn khách hàng Đó là: tốn nước, dịch vụ kinh doanh đối ngoại, bảo lãnh, sản phẩm tín dụng, dịch vụ khác 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long Trong năm qua, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực, thiên tai bão lũ, hạn hán tác động trực tiếp tới sản xuất nông 8 nghiệp đời sống nhân dân Đảng Chính phủ có nhiều sách đắn, kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực Năm 2002, kinh tế thủ đô phát triển ổn định Tổng sản phẩm nước (GDP) thành phố Hà Nội tăng 10.3% so với năm 2001 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 24.3% Tổng đầu tư xã hội tăng 16.8%, thu ngân sách vượt 9.5% Các hoạt động đầu tư sản xuất phát triển tạo sở thuận lợi cho tăng trưởng tín dụng huy động vốn TCTD địa bàn Thêm vào chế sách ngành ngân hàng hồn thiện theo hướng đồng Các quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay, điều hành lãi suất bước hồn thiện theo hướng thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế tình hình thực tế đất nước tạo điều kiện tốt cho khách hàng tiếp cận với hoạt động tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng Theo đó, cạnh tranh TCTD ngày trở nên gay gắt Song đạo trực tiếp ban lãnh đạo ngân hàng với nỗ lực phấn đấu không ngừng cán ngân hàng, chi nhánh Thăng Long hoàn thành tiêu giao 2.2.1 Tình hình huy động vốn Cơng tác huy động vốn tiền đề để thực nhiệm vụ ngân hàng, bước suốt q trình kinh doanh ngân hàng Chính mà việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền vấn đề sống thân ngân hàng Hiểu rõ nên ngân hàng ln cải tiến mở rộng hình thức huy động vốn cách linh hoạt theo xu hướng chung thị trường, tích cực đổi phong cách phục vụ để khai thác có hiệu nguồn vốn địa bàn cho nhu cầu kinh tế Các hình thức huy động vốn chủ yếu áp dụng thời gian qua ngân hàng gồm: +Nhận tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn +Tiền gửi tổ chức kinh tế +Phát hành kỳ phiếu 9 +Vay tổ chức kinh tế,tổ chức tín dụng Để nắm rõ hoạt động huy động vốn ngân hàng năm, qua xem xét qua bảng Tình hình huy động vốn Sở I năm 2000-2002 (ĐƠN VỊ : TRIỆU ĐỒNG) stt I a a1 tiêu Tổng nguồn Nguồn vốn huy động Nguồn vốn nội tệ Nguồn không kỳ hạn Trong đó: TGKBNN+ BHXH a2 Nguồn có KH < 12 tháng a3 Nguồn có KH > 12 tháng b Nguồn ngoại tệ b1 Nguồn khơng KH Trong đó: TGKBNN+ BHXH b2 Nguồn có kỳ KH < 12 tháng b3 Nguồn có KH > 12 tháng Nguồn vốn uỷ thác đầu t Nguồn vốn vay 3.1 Vay TCTD khác 3.2 Điều hoà vốn từ trụ sở thực 2000 Số tiền Tỷ trọng 2264034 100% 1664034 73% 1221902 82% 997152 70% 697067 74% 173128 4% 51622 27% 442132 10% 44956 18% 100398 296778 600000 thực 2001 thực 2002 tăng giảm % Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So 2000 So 2001 3349157 100% 6116861 100% 100% 183% 2049157 61% 4741861 77.50% 285% 231% 1494112 73% 4154062 88% 340% 278% 966752 65% 2564533 61.70% 257% 265% 363300 38% 1881380 73.40% 270% 518% 208127 14% 735489 17.70% 425% 353% 319233 21% 854040 20.60% 1654% 268% 555045 27% 587799 12.50% 133% 106% 37758 7% 28973 5% 64% 77% 23% 153548 67% 363739 27% 1300000 28% 156452 66% 402374 39% 1350000 25000 25000 27% 68% 22% 0.50% 100% 156% 136% 225% (Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ) Giai đoạn 2000-2002, nguồn vốn huy động ngân hàng tăng trưởng liên tục cao Nguồn huy động năm 2002 285% so với 2001 231% so với năm 2000, vượt kế hoạch đề 4.500.000 triệu đồng, hoàn thành tốt nhu cầu điều hồ vốn cung ứng cho tín dụng Nguồn huy động nội tệ tăng nhanh, tính tới năm 2002 tăng 285% so với năm 2000 231% so với năm 2001 Trong nguồn khơng kì hạn chiếm tỉ trọng lớn( 61,7%), năm 2002 4.154.062 triệu đồng, tăng 340% so với năm 2000 278% so với 2001 Trong tiền gửi kho bạc nhà nước bảo hiểm xã hội chủ yếu( 61.7%) Đây nguồn vốn lãi suất thấp, tạo hội thuận lợi để hạ lãi suất cho vay, mở rộng tín dụng, lựa chọn thu hút khách hàng mới, khách hàng lớn tới giao dịch, vay vốn ngân hàng Bên cạnh đó, hầu hết loại hình huy động vốn khác mà ngân hàng thực có mức tăng trưởng Nguồn có kì hạn năm2000 735.489 , 10 10 102% 111% 104% Chênh lệch thu chi 76476 32330 50910 (Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ) Nhìn vào bảng ta thấy, hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng trưởng không ổn định Chênh lệch thu chi năm 2001 giảm nhiều so với năm 2000 Năm 2002 có tăng chưa băng mức cũ Đa số nguồn thu thừa nguồn, vốn bị ứ đọng, không thực cho vay Thế năm 2002, tổng chi trả lãi tiền vay ngân hàng tăng đột biến (55%/ tổng chi) mà thu lãi thừa nguồn đến 58% Cộng thêm với số liệu bảng I, ngân hàng vay tổ chức tín dụng khác 25.000 trd Vậy số tiền ngân hàng vay với mục đích nều thực cho vay không hiệu Đây vấn đề ngân hàng cần xem xét lại để hoạt động kinh doanh thực có kết tốt 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.3.1 Các quy chế pháp lý cho vay tiêu dùng áp dụng ngân hàng Trên thực tế, hoạt động CVTD NHTM Việt Nam phát triển vào năm 1993-1994 tập trung nhiều vào cho vay trả góp Cơ sở pháp lý cho vay thực theo Quyết định số 18/QĐ-NH5 ngày 16/12/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ban hành “Thể lệ cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình cho vay tiêu dùng” Một điều kiện vay vốn là: “cơ quan quản lý quan trả lương, trả trợ cấp cho viên chức cam kết trích lương, trợ cấp hàng tháng trả nợ cho tổ chức tín dụng, đến hạn người vay không trả nợ gốc lãi” Hoạt động thời gian, sau NHTM lúng túng việc cho vay, khơng có hỗ trợ khác Ngân hàng Nhà nước hành lang pháp lý hoạt động, từ CVTD khơng có điều kiện phát triển, Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/09/1998 Thống đốc NHNN ban hành “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” (sau thay Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000) Khác trước, nội dung Quy chế bao trùm tồn loại tín dụng ngắn, 15 15 trung, dài hạn thay cho toàn thể lệ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn (kể CVTD ) có trước Theo Quy chế :”về bảo đảm tiền vay thực theo quy định Chính phủ hướng dẫn NHNN ” Bên cạnh đó, Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ 01/10/1998 ghi rõ: “Việc cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản khách hàng thực theo Quy định Chính phủ” Phải tới có Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm, hồn tồn khơng quy định cụ thể trường hợp NHTM phép cho vay khơng có bảo đảm tài sản, CVTD lại rộ hẳn lên từ Tuy nhiên, đà phát triển, số tổ chức tín dụng triển khai, thực tốt có nhiều ý kiến ngành chức liên quan đến người lao động, có ý kiến thức : “Việc quản lý tiền lương, trợ cấp cán công nhân viên thực việc khấu trừ khoản thu nhập để thu nợ đến hạn theo thoả thuận người vay không trả nợ chưa phù hợp, xa lạ với chất chế độ ta, tiền lương nguồn thu nhập nhằm tái sản xuất sức lao động giản đơn mở rộng cho người lao động Nếu thực biện pháp này, người lao động lâm vào tình trạng khó khăn đời sống”(trích theo văn số 938/CVTD-CSTT3 việc cho vay phục vụ đời sống đảm bảo an tồn vốn tổ chức tín dụng biện pháp thu nợ từ lương, trợ cấp cán công nhân viên ngày 03/12/1999 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Và văn 938/CVTD-CSTT3, NHNN cho tạm ngưng loại cho vay Ngay sau đó, ngày 29/12/1999, Chính phủ ban hành kịp thời Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, cho phép tổ chức tín dụng cho vay tín chấp tổ chức đồn thể trị-xã hội cho cá nhân, hộ gia đình Trên sở này, văn số 34/CVTD-NHNN1 ngày 07/01/2000 văn số 98/CVTDNHnn1 ngày 28/01/2000 thống đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn, cho phép tổ chức tín dụng cho vay khơng có đảm bảo tài sản cán công nhân viên thu nợ từ tiền lương, trợ cấp khoản thu nhập khác 16 16 Sau đó, NHNN có ban hành thêm số văn khác, đáng lưu ý Quyết định số 266/2000/QĐ-NHNN ngày 18/08/2000 việc cho vay khơng có tài sản bảo đảm NHTM cổ phần, Cơng ty tài cổ phần ngân hàng liên doanh Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25/08/2000 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Thông tư số 10/2000/TT-NHNN1 ngày 31/08/2000 hướng dẫn thực giải pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo Nghị số 11/2000/NQCP Và ngày 31/12/2001, Thống đốc NHNN Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, thay cho Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 Trong quy chế này, NHNN cho phép tổ chức tín dụng thực loại hình cho vay hợp pháp, nêu rõ phần điều kiện vay vốn là: Khách hàng có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Như ta thấy hoạt động CVTD có sở pháp lý định để phát triển mở rộng Ngay sau Quyết định NHNN Chính phủ ban hành, NHNo&PTNT kịp thời theo sát đạo chi nhánh việc thi hành, áp dụng CVTD Mới nhất, NHNo&PTNT định số 167/HĐQT03 ngày 7/9/2001 thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Có hai điểm cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có bảo đảm tài sản CBCNV, phục vụ người nghèo Tuy chưa có luật CVTD văn tạo hành lang rộng cho NHTM có khả tiến sâu vào lĩnh vực tài trợ tiêu dùng Các NHTM có quyền định cho vay đến người tiêu dùng theo loại hình đề Đây môi trường thuận lợi để NHTM phát triển hoạt động CVTD 2.3.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng ngân hàng thực Cho vay tiêu dùng trả góp khơng có bảo đảm tài sản CBCNV ♦ Đối tượng vay vốn CBCNV làm việc biên chế Nhà nước, công tác đơn vị sản xuất kinh doanh (các doanh nghiệp nhà nước, công 17 17 ty cỏ phần có vốn sở hữu nhà nước), đơn vị hành nghiệp, đơn vị cơng an quốc phịng Ngồi ra, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tiến hành vay tiêu dùng ♦ Hồ sơ vay vốn gồm: - Giấy đề nghị vay vốn sinh hoạt tiêu dùng trả góp Thư bảo lãnh thư cam kết thủ trưởng đơn vị - chủ tịch cơng đồn sở Giấy tờ chứng minh việc làm, mức thu nhập CBCNV - như: hợp đồng lao động, định bổ nhiệm, nâng bậc lương, bảng lương (bản sao) Hộ khẩu, chứng minh nhân dân người vay (bản sao) - ♦Thủ tục cho vay + Tiếp nhận hồ sơ : Người vay hay người đại diện đơn vị trực tiếp mang hồ sơ vay vốn nộp cho ngân hàng Nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ Sau kiểm tra thấy hợp lệ đầy đủ tiến hành thụ lý hồ sơ hẹn ngày thẩm tra hồ sơ vay vốn Còn chưa đầy đủ hay hợp lệ đề nghị người vay tiếp tục bổ sung giấy tờ thiếu + Thẩm định đề xuất ý kiến : Nhân viên tín dụng tìm hiểu tình hình hoạt động quan, đơn vị có CBCNV vay vốn, đồng thời xác định mức lương nguồn thu nhập khác CBCNV vay vốn Sau xác minh thực tế, nhân viên tín dụng đề xuất với Ban tín dụng : Đề nghị mức tiền cho vay, thời hạn cho vay (nếu đồng ý cho vay), đề xuất không đồng ý cho vay nêu lý từ chối cho vay + Xét duyệt cho vay : Ban tín dụng họp phê duyệt mức cho vay, sau nhân viên tín dụng thông báo hẹn lịch giải ngân + Nhân viên tín dụng lập hồ sơ tín dụng giải ngân + Theo dõi nợ vay trả góp sử lý nợ vay trả góp trễ hạn: Bộ phận tín dụng có trách nhiệm theo dõi tình hình trả nợ khách hàng; liệt kê, theo dõi thông báo khoản nợ trễ hạn + Mức cho vay: phù hợp với nhu cầu vay vốn khả trả nợ khách hàng mà ngân hàng định mức vay Tuy nhiên, khoản vay khơng có tài sản chấp, ngân hàng cho vay tới 70% lương mức 18 18 vay tối đa 50 triệu đồng Ngân hàng không quy định mức vay tối thiểu khoản vay + Thời hạn cho vay : theo quy định ngân hàng, thời hạn vay tối thiểu 12 tháng, tối đa 36 tháng Nhưng trình thẩm định, tuỳ vào định cán tín dụng mà thời hạn vay lên tới 60 tháng + Lãi suất áp dụng: áp dụng theo biểu lãi suất cho vay trả góp NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ban hành thời kỳ Cụ thể, nay, lãi suất cho vay trả góp 0.85%/tháng 2.3.2.2 Cho vay tiêu dùng trả góp có tài sản chấp  Đối tượng vay vốn : công dân Việt Nam , có lực pháp luật lực hành vi dân  Hồ sơ vay vốn bao gồm : Đơn vay vốn tự khai tình hình tài chính, nguồn trả nợ vay - Đơn xin xác nhận tình trạng nhà - Hồ sơ nhân thân người vay, chủ sở hữu tài sản chấp: chứng minh nhân dân, hộ - Hồ sơ tài sản chấp - Giấy tờ chứng minh nghề nghiệp, thu nhập  Thủ tục cho vay + Tiếp nhận hồ sơ : Nhân viên tín dụng kiểm tra tiếp nhận hồ sơ vay người vay hợp lệ Sau đó, nhân viên tín dụng lập biên nhận hồ sơ hẹn ngày thẩm định + Thẩm định: Nhân viên tín dụng tiến hành xác minh lập phiếu xác minh khách hàng vay sinh hoạt tiêu dùng; thẩm định lập tờ trình thẩm định tài sản chấp + Xét duyệt cho vay : Ban tín dụng họp phê duyệt mức cho vay, sau nhân viên tín dụng thơng báo hẹn lịch giải ngân + Nhân viên tín dụng lập hồ sơ tín dụng giải ngân + Theo dõi nợ vay trả góp xử lý nợ vay trả góp trễ hạn Bộ phận tín dụng có trách nhiệm theo dõi tình hình trả nợ khách hàng: liệt kê, theo dõi thông báo khoản nợ trễ hạn 19 19  Các thông tin khách khoản vay + Mức cho vay: phù hợp với nhu cầu vay vốn khả trả nợ khách hàng không vượt 70% giá trị tài sản chấp ngân hàng định giá Trên thực tế, ngân hàng cho vay tối đa 50% giá trị tài sản Một số trường hợp thân quen, có uy tín ngân hàng cho vay đến 70% giá trị tài sản chấp + Thời hạn cho vay: Theo quy định chung NHNo&PTNT , thời hạn cho vay từ 12 đến 36 tháng, tuỳ thuộc vào định cán tín dụng mà thời hạn 60 tháng + Lãi suất cho vay : Mức lãi suất bình quân cho vay trả góp 085% tháng Nhưng tuỳ thuộc vào số tiền, thời hạn mà lãi suất xem xét giảm xuống cho phù hợp 2.3.3 Tình hình chung quy mơ, cấu hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long Khoảng vài năm trước đây, CVTD xa lạ người dân với cán ngân hàng Nguyên nhân phần có trở ngại ban ngành khác (Công văn 938/CV-CSTT3, phần 2.3.1) Từ có Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ, hoạt động CVTD nở rộ đạt thành công bước đầu Thực chủ trương Chính phủ NHNN thơng qua văn pháp quy ban hành, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long xúc tiến kịp thời hoạt động CVTD Bảng cho ta thấy tình hình CVTD thời gian qua ngân hàng Bảng : Doanh số cho vay, dư nợ, thu nợ, nợ hạn CVTD (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Quý IV/ 2000 Quý I/ 2001 Quý I/2002 Doanh số cho vay 1345 1074 3592 Doanh số thu nợ 114 267 1327 Tổng dư nợ 1312 2121 7889 Nợ hạn 0,5 0 Tỷ trọng CVTD/ DS 0,444% 0,340% 0,680% (Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ) 20 20 Ta thấy, doanh số CVTD ngân hàng tăng đáng kể Doanh số CVTD quý I/2002 gần gấp đôi doanh số CVTD quý I/2001 Việc thu nợ đạt kết cao, khoản mục CVTD có mức lãi suất lớn.Trong năm qua, hoạt động CVTD chứng minh cho ta thấy hoạt động an tồn Q I/2001 q I/2002 khơng có nợ hạn (NQH) Riêng quý IV/2000, NQH 500.000đồng, số nhỏ khách hàng toán kịp thời vào tháng sau QuýI/2001, doanh số CVTD giảm xuống so với quý trước Nguyên nhân hoàn tồn khách quan thói quen người tiêu dùng : họ thường mua sắm đồ, sửa chữa nhà vào cuối năm để đón tết, cịn đầu năm họ làm việc Mặc dù doanh số CVTD tăng lên nhiều chiếm tỷ trọng nhỏ doanh số cho vay ngân hàng Quý IV/2000 tỷ trọng doanh số CVTD chiếm 0.444%, quýI/2001 chiếm 0.340%, quýI/2002 0.68%, 1%/ tổng doanh số cho vay Đó Ban lãnh đạo CBCNV ngân hàng e ngại trước hoạt động mẻ Thứ nhất, đề cập đến giá trị vay q nhỏ, khơng đáng kể so với cho vay dn sản xuất kinh doanh, tạo phí thẩm định cao Mặt khác, thu nhập gia đình thường khơng lớn, gặp khó khăn tài cá nhân hộ gia đình khó lịng vượt qua nhà sản xuất kinh doanh Vì vậy, đảm bảo từ phía người vay khơng làm cho ngân hàng n tâm Đó ngun nhân khiến ngân hàng chưa thực quan tâm tới lĩnh vực CVTD Để nắm bắt nhu cầu chủ yếu vay tiêu dùng khách hàng thời gian qua, xem bảng sau Bảng 6: Cơ cấu CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long (Đơn vị: triệu đồng) Đối tượng cho Quý vay Vay xây nhà Vay sửa nhà Vay mua xe Vay sắm đồ Tổng số 21 Quya I/2001 I/2002 DS CV Số khách Mức TB DSCV Số khách Mức TB 438 23 19 1140 19 541 27 20 1806 40 45,15 46 11,5 293 18 21,8 59 10 257 30 8,57 1074 61 3595 107 21 (Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ) Nhìn vào bảng trên, điều ta thấy trước tiên nhu cầu người vay chủ yếu cho mục đích xây, sửa nhà cửa; thứ hai mua xe máy (phương tiện lại quan trọng); cuối mua sắm đồ dùng khác (như mua máy vi tính, ti vi, tủ tường ) Trong tháng, doanh số CVTD quýI/2002 tăng lần so với quýI/2001, số khách hàng tăng 1,75 lần Nguyên nhân chủ yếu sách cho vay ngân hàng đựơc thay đổi để phù hợp với yêu cầu khách hàng Nếu quýI/2001, ngân hàng cho vay mức tối đa 20 triệu năm 2002, mức cho vay nới rộng Hạn mức cho vay khách hàng khơng có tài sản bảo đảm 50 triệu đồng Cịn cho vay có tài sản bảo đảm vay tới 50% giá trị tài sản chấp Điều ta thấy rõ ràng bảng (cột mức vay trung bình) Nhu cầu khách hàng phần thoả mãn Việc xây, sửa nhà cần khoản tiền lớn, 100 triệu đồng Với khoản vay 50 trd, với tích cóp thân, khách hàng hồn tồn thực mục đích Cịn vay 20 trd, khách hàng khó mà thực ý muốn Đây phương hướng cho vay tốt ngân hàng Kết trước mà ta thấy doanh số CVTD tăng Nếu ngân hàng tiếp tục mở rộng thêm hoạt động CVTD, chắn ngân hàng chiếm thị phần lớn dân cư, tạo hiệu việc sử dụng vốn vay 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.4.1 Doanh thu Cùng với quy mô hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian qua, doanh thu từ hoạt động CVTD có kết tương ứng Doanh thu từ hoạt động CVTD chủ yếu lãi thu từ khoản cho vay Với nỗ lực Ban lãnh đạo toàn thể CBCNV ngân hàng, thời kỳ hoạt động vừa qua (quýI/2001,quýI/2002 ), doanh thu từ hoạt động 22 22 CVTD chi nhánh Thăng Long thể tăng trưởng đáng kể qua năm, với tốc độ tăng trưởng mức cao Bảng : Doanh thu từ hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long (Đơn vị : triệu đồng) Chỉ tiêu Quý I/2001 Quý I/2002 Doanh thu từ CVTD 48,33 199,152 Doanh thu từ hoạt động tín 25.059,28 47.650,67 dụng Tỷ trọng 0,193% 0,418% (Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ) QuýI/2001, doanh thu từ hoạt động CVTD ngân hàng 48,33 trd Quý I/2002, doanh thu 199,152 trd, tăng 4,12% so với quýI/2001 Kết vày hứa hẹn doanh thu ngân hàng tiếp tục tăng trưởng năm Tuy vậy, tương ứng với doanh số CVTD, doanh thu từ hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng doanh thu từ hoạt động tín dụng ngân hàng QuýI/2002, tỷ trọng có tăng lên, chiếm 0,193% tổng doanh thu Tới quýI/2002, tỷ trọng có tăng lên, chiếm 0,418%/tổng doanh thu từ hoạt động cho vay ngân hàng Nhưng điều quan trọng ngân hàng thông qua việc tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động CVTD năm qua, ta thấy tiềm phát triển hoạt động tương lai lớn, với thị trường mẻ lượng khách hàng đông đảo, hứa hẹn môtk nguồn thu quan trọng ngân hàng 2.4.2 Lãi suất Các khoản vay tiêu dùng thực theo nhiều phương thức cho vay, tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện hoàn cảnh Nhưng nay, 23 23 NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long, hoạt động CVTD chủ yếu thực theo phương thức trả góp Đây phương thức phổ biến phù hợp hoàn cảnh Theo phương thức này, quan tâm nhiều đến lãi suất cho vay trả góp - yếu tố định tạo nên nguồn thu ngân hàng từ hoạt động CVTD Hiện nay, việc áp dụng mức lãi suất cho vay trả góp khoản vay tiêu dùng ngân hàng 0,85%/tháng, số trường hợp, lãi suất thay đổi cho phù hợp Đây lãi suất danh nghĩa Nếu xét theo lãi suất này, lãi suất cho vay trả góp cịn thấp so với loại hình cho vay khác ngân hàng, chẳng hạn cho vay ngắn hạn lãi suất 0,95%, cho vay trung hạn lãi suất 1,15% Tuy nhiên, lãi suất cho vay trả góp thực tế cao nhiều so với lãi suất danh nghĩa Cụ thể, lãi suất cho vay trả góp thực tế NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long : - Đối với thời hạn tháng : lãi suất thực tế 1,46% tháng - Đối với thời hạn 12 tháng : lãi suất thực tế 1,57%/ tháng - Đối với thời hạn 24 tháng : lãi suất thực tế 1,63%/ tháng - Đối với thời hạn 36 tháng : lãi suất thực tế 1,65%/ tháng Thông qua việc so sánh lãi suất cho vay, ta thấy thực tế, lãi suất cho vay tiêu dùng trả góp cao Đây yếu tố định đến doanh thu hoạt động CVTD Nếu ta mở rộng hoạt động CVTD với quy mơ lớn tổng doanh thu từ hoạt động CVTD cao, mang lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng 2.4.3 Rủi ro hoạt động CVTD Do lợi nhuận đem lại từ hoạt động CVTD ngân hàng lớn loại hình CVTD chứa đựng nguy rủi ro cao Trên thực tế, rủi ro hoạt động CVTD cao, cao cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh hai góc độ : rủi ro khách quan suy thoái kt, mùa, thất nghiệp…và rủi ro chủ quan tình trạng sức khoẻ, việc làm, khả tài khách hàng hay rủi ro thông qua số khâu trung gian (các dn, đơn vị có CBCNV vay vốn; hội nơng dân, đơn vị chủ quản…) Khi rủi ro phát sinh, khoản vay trở nên khó khăn cho ngân hàng việc giải xử lý nợ, khoản vay khơng có tài sản bảo đảm 24 24 NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian qua có biện pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro hoạt động CVTD : theo dõi, dự đốn sách nhà nước, tình hình biến động giá cả, lưu thơng hàng hố…để hạn chế rủi ro khách quan xảy Bằng việc chủ động hạn chế tối đa rủi ro có khả phát sinh, tính đến thời điểm ngân hàng chưa có khoản vay tiêu dùng phát sinh nợ hạn Điều chứng tỏ tính hiệu cao ngân hàng việc quản lý rủi ro từ hoạt động CVTD 2.4.4 Những thuận lợi NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long Được quan tâm đạo, hỗ trợ kịp thời Tỉnh uỷ, HĐND,UBND Tỉnh, NHNN Sở ban ngành có liên quan, đạo sát NHNo&PTNT Việt Nam tạo điều kiện để ngân hàng cung ứng sản phẩm tín dụng tốt cơng tác thu hồi nợ sn sẻ Bên cạnh đó, kinh tế đất nước (đặc biệt địa bàn Tp Hà Nội) đà phát triển mạnh Trong kinh tế giới có hướng sụt giảm thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh kinh tế thủ đô phát triển ổn định (kinh tế nước ta có tốc độ phát triển đứng thứ hai giới) Tổng sản phẩm nước (GDP) Hà Nội năm 2002 đạt mức tăng trưởng 10,3% so với năm 2001 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 24,3% Tổng đầu tư xã hội tăng 16,8%, thu ngân sách vượt 9.5% Các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất tạo sở thuận lợi cho hoạt động CVTD cảu ngân hàng, thời kỳ kinh tế phát triển, người tiêu dùng có niềm tin vào khả trả nợ tương lai nên tiến hành CVTD nhiều NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long hoạt động địa bàn HN nên tăng thêm thuận lợi Đó trình độ dân trí cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng khả tiếp cận thủ tục hồ sơ vay vốn, ý thức trả nợ khách hàng Các điều kiện giao thông, bưu điện hệ thống hạ tầng sở phát triển tương đối cao Nên mặt tạo điều kiện giảm thiểu chi phí cho vay thu nợ, giám sát vay chặt chẽ, thơng tin nhanh chóng, tổ chức giao dịch ngân hàng thu hút khách hàng 25 25 Một yếu tố quan trọng phải kể tới chế sách ngành ngân hàng hồn thiện theo hướng đồng Các quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay, giao dịch đảm bảo, điều hành lãi suất (Nghị định 178/1999/NĐ-CP, công văn số 34/CVTD-NHNN1 ) bước hồn thiện theo hướng thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế tình hình thưc tế đất nước tạo điều kiện tốt cho khách hàng mở rộng hoạt động CVTD 2.4.5 Những hạn chế CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.4.5.1 Xét góc độ khách quan Địa bàn hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long HN có thuận lợi có hạn chế định Vì địa bàn có mật độ ngân hàng cao mức độ cạnh tranh lớn Ngay thân NHNo&PTNT có tới hàng chục chi nhánh trực htuộc trung tâm điều hành (chi nhánh cấp 1) như: SGD, chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN, Nam HN, Thanh Trì, Láng Hạ, Thăng Long, Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Cơng ty cho th tài chính, chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh lân cận nói Bản thân đơn vị chi nhánh có cạnh tranh định địa bàn hoạt động CVTD Bên cạnh cạnh tranh chi nhánh NHTM cổ phần đô thị vươn cho vay Sự cạnh tranh có mặt tích cực tăng cường guồn vốn đầu tư cho vay; có khó khăn quản lý chất lượng tín dụng, dễ nảy sinh tình trạng đảo nợ, hay bỏ qua số thủ tục cho vay số cán ngân hàng cạnh tranh thu hút khách hàng Nhìn vào tình hình thu nhập người dân nước ta, khó khăn cho hoạt động CVTD Thứ thu nhập bình quân đầu người thấp, thất nghiệp cao (cả cử nhân đại học thợ) 20% dân số sống thành thị có thu nhập cao, cịn 80% dân số sống nơng thơncó mức sống thấp Điều nguyên nhân mức cầu tiêu dùng thấp, gây tác động xấu đến cầu vay tiêu dùng.Tuy nhiên nguyên nhân khắc phục phần Bản chất CVTD cho phép sử dụng trước thu nhập có tương lai Chính vậy, dù xã hội có nhóm phần tử có thu nhập ổn định, có 26 26 khả hoàn trả khoản vay, ngân hàng cần phải khơi gợi người tìm đến ngân hàng để vay phát sinh nhu cầu tài trợ Khó khăn trực tiếp cho người vay tiêu dùng việc cấp giấy tờ nhà đất cịn chậm gây khó khăn việc chấp tài sản để vay ngân hàng 2.4.5.2 Xét góc độ chủ quan Sự phát triển hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long chưa đạt quy mơ cao ngân hàng chưa có định hướng toàn hoạt động CVTD Với giả thiết chuẩn bị cho hoạt động CVTD đầy đủ, hoạt động có kết có nỗ lực ngân hàng Nếu thiếu yếu tố này, thuận lợi trở nên vô nghĩa, ngược lại ngân hàng vượt qua khó khăn Thực vay tiêu dùng có giá trị nhỏ Một vay doanh nghiệp gấp hàng trăm, chục nghìn vay tiêu dùng Chính thế, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long chưa có quan tâm mức tới hoạt động Về mặt nhân sự, cán làm cơng tác tín dụng phần lớn trẻ, chưa có kinh nghiệm, số đào tạo không theo nghiệp vụ ngân hàng chiếm số lượng không nhỏ, cán bố trí làm cơng tác tín dụng cịn thấp (chiếm 20%/ tổng số CBCNV) nên công việc tập trung vào số cán vất vả Bên cạnh hạn chế công ghệ tạo giới hạn khả ngân hàng việc quản lý thu nhập người tiêu dùng nhằm nắm bắt tình trạng tài chính, đồng thời việc xúc tiến thực nghiệp vụ thấu chi cho vay trả góp, phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Liệu NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long nói riêng tồn hệ thống nói chung có đủ khả mở theo dõi tài khoản hàng nghìn, hàng chục nghìn CBCNV doanh nghiệp, quan hay khơng ngân hàng đứng trả lương thay đơn vị Nếu làm điều này, hoạt động CVTD có tảng vững Với thuận lợi khó khăn riêng mơi trường hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long khu vực HN, xin đề xuất 27 27 số ý kiến với mong muốn mở rộng hoạt động CVTD, nhằm đưa hoạt động cho vay ngân hàng ngày đa dạng phong phú hiệu 28 28 ... hàng vay với mục đích nều thực cho vay không hiệu Đây vấn đề ngân hàng cần xem xét lại để hoạt động kinh doanh thực có kết tốt 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng. .. dụng vốn vay 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.4.1 Doanh thu Cùng với quy mô hoạt động CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian qua, doanh thu từ hoạt động CVTD... điều kiện tốt cho khách hàng mở rộng hoạt động CVTD 2.4.5 Những hạn chế CVTD NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.4.5.1 Xét góc độ khách quan Địa bàn hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long HN có thuận

Ngày đăng: 02/11/2013, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w