Phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ ở trong nước mà còn cảvới các doanh nghiệp nước ngoài, để đứng vững và phát triển, Công ty Cổ phầnBia Thanh Hóa không những cần phải tăng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xu thế mở cửa vàhội nhập kinh tế thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với cácdoanh nghiệp sản xuất Bia nói chung và Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa nóiriêng Phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ ở trong nước mà còn cảvới các doanh nghiệp nước ngoài, để đứng vững và phát triển, Công ty Cổ phầnBia Thanh Hóa không những cần phải tăng cường, đổi mới công nghệ sản xuất,nâng cao năng suất lao động mà còn phải chú trọng công tác quản lý chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm lựa chọn cơ cấu sản phẩm tối ưu Bên cạnh
đó, Công ty cần đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý, kịp thời để từ đó nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vấn đề liên quan đến chi phísản xuất và giá thành sản phẩm luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản
lý Việc tìm hiểu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp cócái nhìn khái quát nhất về tình hình sản xuất của doanh nghiệp mình, từ đó giúp tìm
ra được những ưu, nhược điểm và phương hướng hoàn thiện nhằm góp phần tích cựchơn vào quá trình quản lý, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần giúpdoanh nghiệp ngày càng phát triển đi lên trong nền kinh tế Do đó, với vai trò là công
vụ quản lý quan trọng, cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, công tác kế toán mà đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm cần phải được đặc biệt quan tâm và coi trọng
Tuy nhiên, việc vận dụng những lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm vào thực tiễn tại Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóađến nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ và khoa học
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên,em đã quyết
định chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa” cho chuyên đề thực
tập chuyên ngành của mình
Trang 2Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề thực tập chuyênngành được chia làm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tạiCông ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
Trang 3Tên Công ty: Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
Tên trên sàn giao dịch: THB
Tên viết tắt: Thanh Hoa Beer
Tên tiếng Anh: Thanh Hoa Beer Joint Stock Company
Địa chỉ Công ty: 152 Quang Trung- Phường Ngọc Trạo- Thành phố ThanhHóa
Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa tiền thân là Nhà máy Bia Thanh Hóa trên
cơ sở sáp nhập Xí nghiệp Rượu - Bia - Nước ngọt Thanh Hóa và Nhà máy mỳ MậtSơn, là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 220/QĐ-UBTHngày 21/02/1989 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa
Để Công ty hoạt động hiệu quả, chuyên nghiệp hơn, Sở Công nghiệp ThanhHóa chuyển giao Công ty Bia Thanh Hóa là thành viên hạch toán độc lập thuộcTổng Công ty Rượu – Bia – Nước giải khát Việt Nam tại quyết định số 0348/QĐ-BCN ngày 16/02/2001 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Tháng 5/2003, Công ty Bia Thanh Hóa trở thành thành viên thuộc TổngCông ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO) theo quyết định số75/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Trang 4Theo chủ trương cổ phần hóa các thành viên trong Tổng công ty Rượu – Bia
- Nước giải khát Hà Nội, ngày 01/04/2004, Công ty Bia Thanh Hóa chính thứcchuyển đổi thành Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa theo quyết định số246/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Ngày 19/11/2008, Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa chính thứcđược niêm yết và giao dịch trên HASTC với mã chứng khoán THB đánh dấu sựphát triển vượt bậc của công ty trong những năm gần đây
Trải qua quá trình xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, Công ty cổ phần BiaThanh Hóa đã nỗ lực phấn đấu về mọi mặt Với dây chuyền công nghệ sản xuấthiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến, Công ty đã sản xuất ra những sản phẩm có chấtlượng cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đủ sức cạnh tranh với các sảnphẩm bia của các tập đoàn liên doanh, các hãng bia lớn trong nước Công ty đã pháttriển thành một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đúng đầu trong ngành côngnghiệp tỉnh Thanh Hóa và liên tục là doanh nghiệp đứng đầu trong việc đóng gópcho Ngân sách Nhà Nước
1.1.2 Danh mục sản phẩm
Hiện nay, Công ty Cổ phần bia Thanh Hóa đang sở hữu một danh mục sảnphẩm phong phú, đa dạng trong ngành công nghiệp đồ uống, đáp uống được thịhiếu của người tiêu dùng ở mọi tầng lớp xã hội với những sản phẩm có chất lượng
và giá thành lại hợp lý Sản phẩm chính tại Công ty bao gồm:
+ Bia chai: - Đơn vị tính: Chai (450 ml, 330 ml)
1.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng:
Nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra là những sản phẩm có chất lượng, Công
ty đã xác định những tiêu chuẩn chất lượng để làm tiêu chí đánh giá, trong đó baogồm những chỉ tiêu về cảm quan, các chỉ tiêu hóa lý, các chỉ tiêu vi sinh vật Vớiviệc đề ra các tiêu chuẩn chất lượng như vậy và việc sản xuất tuân thủ theo những
Trang 5chỉ tiêu đã đề ra, sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùng luôn đảm bảo tiêuchuẩn tốt nhất
Bên cạnh đó, tất cả các sản phẩm của Công ty đều được cấp giấy chứng nhận
về tiêu chuẩn sản phẩm của Bộ y tế Điều này đảm bảo phù hợp với quy định vềchất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và được phép lưu hành trên thị trường Đồngthời công ty thực hiện cam kết sản xuất, kinh doanh sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn
cơ sở đã công bố và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng và cơ quanquản lý nhà nước về tiêu chuẩn chất lượng đã công bố Nhờ mang đến những sảnphẩm có chất lượng cao và có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng, sản phẩm của Công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, trở thành một thương hiệu được đông đảo khách hàng ưa chuộng.
Trang 6Bảng 1.1 Các chỉ tiêu cảm quan
TT Tên chỉ tiêu
Mức chất lượng đăng ký
Màu vàng đặc trưng, tựnhiên của bia Màu vàng rơm sáng
Thơm đặc trưng của bia sảnxuất từ malt đại mạch và hoahoublon, không có mùi lạ
Thơm đặc trưng của bia sảnxuất từ malt đại mạch và hoahoublon, không có mùi lạ5
Vị
Đắng dịu, đậm đà, đặc trưngcủa bia sản xuất từ malt đạimạch và hoa houblon
Đắng dịu, đậm đà, đặc trưngcủa bia sản xuất từ malt đạimạch và hoa houblon
Đắng dịu, đậm đà, đặc trưngcủa bia sản xuất từ malt đạimạch và hoa houblon
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu hóa lý
Mức chất lượng
Trang 7TT Tên chỉ tiêu Bia chai Bia lon Bia hơi
1 Hàm lượng chất hòa tan ban đầu, tính theo % khối lượng ở 200C, không nhỏ hơn 10,2 10,2 8,8
2 Hàm lượng etanol, tính theo % thể tích ở 200C, không nhỏ hơn 4,0 4,0 3,0
3 Độ axit tính theo số ml NaOH 0,1N trung hòa 10 ml bia, không nhỏ hơn 1,6 1,6 1,6
Bảng 1.3 Các chỉ tiêu vi sinh vật
Giới hạn tối đaBia chai Bia lon Bia hơi
Trang 81.1.4 Tính chất của sản phẩm:
Sản phẩm được cấu thành từ nhiều thành phần Thành phần chính của bia lànước, lúa mạch đã mạch nha hóa, hoa bia và men bia Các thành phần khác, chẳnghạn các chất tạo mùi vị hay các nguồn tạo đường khác được thêm vào như là các phụgia Các phụ gia phổ biến là ngô và lúa gạo Các nguồn tinh bột này được ngâm ủ đểchuyển hóa thành các loại đường dễ lên men và làm tăng nồng độ cồn trong bia
Bên cạnh đó, quá trình sản xuất bia phải trải qua rất nhiều công đoạn phứctạp, có những yêu cầu riêng cho từng công đoạn sản xuất Do đó, việc quản lý chiphí sản xuất là vô cùng quan trọng Việc quản lý chi phí chặt chẽ trong từng côngđoạn sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, từ đó có thể hạgiá thành sản phẩm
1.1.5 Loại hình sản xuất:
Hiện nay, Công ty sản xuất sản phẩm hàng loạt theo nhu cầu thị trường Bêncạnh đó Công ty cũng sản xuất theo đơn đặt hàng của bên hợp tác (xuất khẩu, giacông) Cụ thể, Công ty có hai khách hàng lớn đó là Công ty Cổ phần thương mạiBia Thanh Hóa và Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội
1.1.6 Thời gian sản xuất:
Tùy theo từng loại sản phẩm mà thời gian sản xuất có thể khác nhau: Biahơi có thể kéo dài 13 đến 15 ngày /01 mẻ thành phẩm, Bia chai có thể kéo dài 18đến 21 ngày /01 mẻ thành phẩm
Sản phẩm bia thường có giá trị không cao nhưng được sản xuất theo một quytrình xác định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành Do đó, việcquản lý chi phí phải luôn được thực hiện thường xuyên
1.1.7 Đặc điểm sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang của Công ty CP Bia Thanh Hóa là những sản phẩm mớichỉ dừng lại ở bước công nghệ nào đó, ví dụ: Bia đang ở giai đoạn lên menchính, lên men phụ và bia chưa qua giao chiết đang nằm trong tank trên dâychuyền sản xuất… Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang do các nhân
Trang 9viên thống kê phân xưởng và nhân viên phòng kĩ thuật đảm nhiệm Việc bảo quảnsản phẩm dở dang cũng được theo dõi chặt chẽ:
- Đối với sản phẩm bia chai, lon:
Sản phẩm dở dang: Được chứa trong các tank chứa trước khi chiết (bia TBF).Bảo quản nhiệt độ: 3- 50C, được giữ áp suất bề mặt 1, 5 – 2,0 at
- Đối với sản phẩm bia hơi chiết Box, PET:
Sản phẩm dở dang: Được thanh trùng và chứa trong các tank chứa trước khichiết (bia TBF) Bảo quản nhiệt độ: 3- 50C, được giữ áp suất bề mặt 1, 5 – 2,0 at.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là một khoản mục rất quan trọng trong quátrình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Do đó, nhiệm vụ đặt rađối với kế toán giá thành là phải xây dựng phương pháp kiểm kê, đánh giá sảnphẩm dở dang phù hợp với những đặc thù đó
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
Sản phẩm chính của công ty là bia hơi, bia chai, mỗi loại có quy trình sảnxuất riêng, nhưng nhìn chung cả hai loại đều áp dụng quy trình công nghệ phức tạpkiểu liên kết, khép kín
Nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm là malt, gạo, đường, nước, hoa hublon.Tuỳ thuộc vào mục đích sản xuất loại nào mà có kết cấu nguyên liệu chính đưa vàosản xuất loại bia đó
Trang 10Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia :
MALT
NƯỚC HOA HOUBLON
Trang 11* Thuyết minh về sơ đồ dây chuyền sản xuất:
+ Giai đoạn nghiền và nấu:
Hiện nay quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Bia Thanh Hoá gồm malt
và gạo được nghiền bởi hệ thống nghiền nguyên liệu
và gạo được nghiền bởi hệ thống nghiền nguyên liệu
-Bột gạo được đưa vào nấu, bột Malt được đưa vào nồi nấu Malt qua cânđịnh lượng Quá trình đường hoá được tiến hành sau khi cháo gạo được bơm quanồi Malt Tại đây tinh bột và protein được phân huỷ để tạo thành đường axit amin
và các hoá chất hoà tan khác
-Dung dịch sau khi lọc được cho vào nồi đun sôi và cho houblon để thanhtrùng và tạo vị cho bia Sau khi lắng cặn dung dịch được hạ nhiệt độ xuống 8- 10 độ
và sục khí vô trùng để đưa vào tank lên men
+ Giai đoạn lên men:
- Dùng men để lên men dịch nấu, điều chỉnh nhiệt độ theo tiêu chuẩn kỹthuật trong quá trình lên men Lúc này đường và các chất được ngấm men, lên menthành bia và bảo toàn CO2 để tăng vị và tăng độ tạo bọt Bã men được thải ra ngoàitheo hệ thống xử lý nước thải, trong giai đoạn lắng lọc làm lạnh để ủ men; Sau đóđược chuyển đến các bộ phận hoàn tất thành phẩm
+ Giai đoạn chiết bia thành phẩm:
- Dây chuyền được bố trí hình chữ U, đầu bốc vỏ bia lên băng tải để rửa chai
và chuyển đến thanh trùng ở nhiệt độ 80 độ, làm sạch được đưa lên băng tải vàomáy chiết bia, dập nắp chai, dán nhãn và ra thành phẩm.Đối với sản xuất bia hơi,quy trình nấu và lên men cũng như giai đoạn chiết box mà bỏ qua giai đoạn dập nắpdán nhãn
Quá trình sản xuất được bộ phận KCS phòng kỹ thuật công nghệ theo dõikiểm định chặt chẽ
Với đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất bia bao gồm các giai đoạncông nghệ kế tiếp nhau nên toàn bộ quá trình sản xuất bia được Công ty tổ chứcthành bộ phận sản xuất chính (Phân xưởng sản xuất chính) tương ứng với từng
Trang 12giai đoạn công nghệ sản xuất và các bộ phận phụ trợ sản xuất chính (Phân xưởngphụ)… Cụ thể như:
- Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm các phân xưởng như: Phân xưởng nấu;Phân xưởng lên men; Phân xưởng Chiết
+ Phân xưởng nấu: xay nguyên liệu và cho vào nồi nấu
+ Phân xưởng lên men:
▪ Tổ men: Chuẩn bị lên men, lên men chính, phụ
▪ Tổ CO2 : Thu hồi CO2 trong quá trình lên men, sau đó cung cấp cho tổlọc để cho thêm vào bia, CO2 thừa đóng chai bán ra ngoài
▪ Tổ lọc: có nhiệm vụ lọc bia bán thành phẩm, tách men để được bia trong
▪ Tổ vi sinh: Có nhiệm vụ gây tạo, cung cấp men và tiến hành kiểm tra cáccông đoạn, các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh
+ Phân xưởng chiết:
▪ Tổ rửa chai: có nhiệm vụ rửa sạch chai để đưa vào máy
▪ Tổ chiết: Có nhiệm vụ đóng nút chai chiết bia vào thùng
▪ Tổ hấp thành phẩm: Nhận sản phẩm từ chỗ chiết bia chai, đưa vàothùng sau đó chuyển giao cho bộ phận dán nhãn, đóng vào két vận chuyển vàokho
- Bộ phận phụ trợ sản xuất chính: Bao gồm các phân xưởng như: Phân Cơ– Điện – Nước; Phân xưởng Động lực
+ Phân xưởng Cơ điện – nước:
▪ Tổ điện: Có nhiệm vụ sữa chữa, bảo quản phân xưởng sản xuất chính vàcho toàn công ty
▪ Tổ nước: Có nhiệm vụ làm sạch nước, phục vụ đảm bảo cho quá trình sản xuất.+ Phân xưởng động lực:
▪ Tổ lò hơi: cung cấp hơi nóng cho bia, thanh trùng vệ sinh cho công nghiệp
▪ Tổ lạnh: Có nhiệm vụ cung cấp lạnh cho quá trình lên men và bảo quảnbia được trong
▪ Tổ vận chuyển: có nhiệm vụ bốc xếp hàng hóa và chở hàng đi tiêu thụ
Trang 131.3 QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
Quản lý và kiểm soát chi phí là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với bất
kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay Một
hệ thống quản trị chi phí tốt và phù hợp có thể không những “cứu” doanh nghiệp rakhỏi những giai đoạn khó khăn mà còn là “bệ phóng” vững chắc cho sự phát triểncủa doanh nghiệp
Tuy nhiên, quản lý và kiểm soát chi phí không có nghĩa là cắt giảm chi phímột cách tùy tiện hay tiết kiệm chi phí một cách tối đa mà là quản lý và kiểm soát
để chi đúng, chi đủ Việc quản lý chi phí sản xuất có hiệu quả cần có sự phối hợpnhịp nhàng giữa các phòng ban chức năng trong doanh nghiệp với mục đích xâydựng và kiểm soát chi phí sản xuất một cách chặt chẽ, có tính khả thi
Đối với Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, quản lý chi phí cũng là một trong nhữngmục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Trong việc quản lý chi phí sản xuất của công ty, mỗi bộ phận trong Công ty
có chức năng và quyền hạn như sau:
Đại hội đồng cổ đông: Đây là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.
Cơ quan này có nhiệm vụ thông qua phương án sản xuất kinh doanh, trong đó baogồm các chiến lược về kinh doanh, các kế hoạch về chi phí của Công ty
Hội đồng quản trị (HĐQT): Hoạt động kinh doanh và các công việc của công
ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị HĐQT cóquyền quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách Nhà nước,xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hộiđồng cổ đông thông qua, quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư HĐQT trựctiếp chỉ đạo ban giám đốc thực hiện xây dựng kế hoạch sản xuất định kỳ về chủngloại sản phẩm, số lượng, thời gian Bên cạnh đó, HĐQT có quyền bổ nhiệm và bãinhiệm các cán bộ quản lý của công ty theo đề nghị của Giám đốc điều hành vàquyết định mức lương của họ Ngoài ra, HĐQT còn chỉ đạo Ban kiểm soát thực
Trang 14hiện việc giám sát và kiểm tra việc thực hiện các yếu tố chi phí sản xuất tại các phânxưởng, tổ đội.
Ban kiểm soát (BKS): Có nhiệm vụ kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất, lập
dự toán ngân sách, lập định mức tiêu hao vật tư BKS lên kế hoạch giám sát và kiểmtra thường xuyên hoặc đột xuất việc sử dụng yếu tố chi phí ở các đơn vị sản xuất
Từ đó tham mưu cho Ban giám đốc những biện pháp khắc phục những vấn đề đangtồn tại, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí trong sản xuất
Ban giám đốc (BGĐ): Là người trực tiếp lãnh đạo bộ máy quản lí của công
ty, do HĐQT bổ nhiệm Ban giám đốc chỉ huy, điều hành, giao nhiệm vụ cho cácphân xưởng, tổ đội thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty BGĐ giữ vai trò quyếtđịnh các vấn đề về chi phí sản xuất như giá mua nguyên vật liêu, giá bán thànhphẩm Tình hình sản xuất phải được trình bày thường xuyên cho BGĐ để BGĐ kịpthời đưa ra những quyết định hợp lý cho từng giai đoạn sản xuất
Phòng kế hoạch – vật tư – kỹ thuật: Định hướng kế hoạch dài hạn, tổ chức
xây dựng tổng hợp và cân đối các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tiêu thụsản phẩm, kế hoạch cung ứng vật tư - nhiên liệu, kế hoạch bảo dưỡng, sữa chữamáy móc thiết bị, lập các dự án đề án phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
Bên cạnh đó, phòng kế hoạch còn có nhiệm vụ tìm hiểu khảo sát xem xét giá
cả, chất lượng các nguồn vật tư trên thị trường để cung ứng theo kế hoạch, đáp ứngnhu cầu sản xuất Hàng năm phòng chủ trì việc đánh giá, chọn các nhà cung ứng vật
tư, nguyên, nhiên liệu, lập kế hoạch cung ứng vật tư nguyên nhiên liệu từ kế hoạchsản xuất kinh doanh hàng năm Từ đó thực hiện việc cung ứng vật tư, nguyên,nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế sữa chữa, đáp ứng kịp thời phục vụ sản xuất vàcác nhu cầu khác liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng kế toán: Đây là bộ phận có vai trò quan trọng trong công tác quản lý
chi phí, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty và nhà nước theo những quyđịnh của pháp luật về hoạt động tài chính, kế toán và các qui định tài chính, kế toáncủa công ty Phòng kế toán có nhiệm vụ theo dõi và tập hợp số liệu về kết quả sảnxuất kinh doanh bằng nghiệp vụ kế toán, tham gia phân tích kết quả sản xuất kinh
Trang 15doanh của công ty theo từng kỳ tài chính, đề xuất các giải pháp kinh tế phù hợp vớitình hình thực tế của công ty để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó, phòng kế toán sẽ cung cấp thông tin về tình hình thực hiện dự toáncủa năm trước kết hợp với các định mức tiêu chuẩn như định mức tiêu hao nguyênvật liệu, định mức tiền lương… lấy từ phòng Kế hoạch – Vật tư – Kỹ thuật vàphòng kinh doanh cùng với các thông tin về mối quan hệ cung - cầu, tình hình tăngtrưởng, nhu cầu của ngành trên thị trường có được từ phòng Kinh doanh Căn cứvào các dữ liệu trên cùng với kế hoạch kinh doanh của Công ty, kế toán trưởng lậpbảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và trình lên Ban giám đốc chờ phê duyêt.
Kế toán sẽ thường xuyên tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình sử dụng chi phí vớiđịnh mức và hao phí để có báo cáo kịp thời trình lên giám đốc để giải quyết
Phòng kỹ thuật – công nghệ: Xây dựng, ban hành hướng dẫn thực hiện và quản
lý các qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kỹ thuật cho mỗi công đoạnsản xuất, mỗi loại sản phẩm, thực hiện việc cải tiến thường xuyên, đưa ra nhữngphương án sản xuất hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, giảm hao phí trong sản xuất
Công ty cũng thường xuyên thực hiện việc đánh giá, xác định nguyên nhân vàcác nhân tố có ảnh hưởng đến tình hình thực hiện dự toán chi phí để có biện pháp điềuchỉnh dự toán cho hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để lập dự toán cho năm kế tiếp
Như vậy, có thể thấy, công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty cổ phầnbia Thanh Hóa là tương đối chặt chẽ Tại công ty, việc lập dự toán chi phí sản xuấtkinh doanh đã bắt đầu từ việc tổng hợp thông tin thực hiện như tình hình thực hiện
dự toán năm trước, các định mức tiêu chuẩn… kết hợp với các thông tin hiện hànhnhư kế hoạch kinh doanh của Công ty, sự biến động cung – cầu trên thị trường …trên cơ sở đó sẽ lập nên một bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh.Khi các hoạt động được tiến hành, các số liệu thực tế sẽ được ghi nhận và được sosánh với số liệu dự toán Các chênh lệch sẽ được tính toán, phân tích, ghi nhận Saukhi xác định được nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, Công ty sẽ đề xuất hướngkhắc phục và có sự điều chỉnh hợp lý với tình hình sản xuất hiện tại Việc kiểm soáttốt yếu tố này là một trong những lý do cho sự phát triển ổn định của Công ty trong
Trang 16giai đoạn đầy khó khăn và thách thức của nền kinh tế thị trường.
Trang 17CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA THANH HÓA
2.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung và tài khoản sử dụng
Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuấtcủa công ty, chủng loại phong phú, đa dạng đến hơn 200 loại khác nhau Do đó cóthể coi đây là trọng tâm của công tác quản lý chi phí
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm: chi phí NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm
Trong ngành sản xuất bia, nguyên vật liệu chính chủ yếu là những sản phẩmcủa ngành nông nghiệp bao gồm: Malt, gạo, hoa Houblon, men bia…Các loạinguyên vật liệu này thường xuyên biến động do Malt phải nhập khẩu từ các nướcnhư: Úc, Đan Mạch, Pháp, hoa Houblon được nhập khẩu từ Đan Mạch nên chịuảnh hưởng của sự biến động cung cầu về những loại vật liệu này trên thị trườngthế giới và sự thay đổi tỷ giá hối đoái… Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới giávốn nguyên vật liệu xuất kho và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Mặt kháccác nguyên liệu chính đều là những loại dễ hư hỏng, dễ mất phẩm chất nếu khôngbảo quản tốt và không có kế hoạch cung ứng phù hợp Điều này sẽ có tác độngkhông tốt đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp Chính vì thế, nguyên vật liệuchính cần luôn được bảo quản, sử dụng hợp lý vì đây là những nguyên liệu quantrong ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm bia
Chi phí vật liệu phụ: Trong ngành sản xuất bia, vật liệu phụ tuy chiếm tỷtrọng nhỏ nhưng lại là những vật liệu không thể thiếu được và làm tăng giá trị sản
Trang 18phẩm bao gồm: Caramen, bột trợ lọc, Vicant, Xút, phèn, Acid HCL, chất keo tụPACN 95…
Chi phí nhiên liệu: Là những chi phí về các loại nhiên liệu được dùng
để phục vụ trong quá trình sản xuất như: Xăng, dầu, than…
Việc quản lý, theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công tyđược tiến hành xuyên suốt quá trình sản xuất theo từng loại sản phẩm sản xuất.Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm liên quan trực tiếp đến từng loại sảnphẩm Do đó, Công ty tổ chức tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theophương pháp ghi trực tiếp Cụ thể, trên cơ sở các chứng từ xuất kho vật liệutrong tháng, kế toán sẽ tập hợp để tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chotừng đối tượng tập hợp CPSX đã xác định
Đối với kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ, toàn bộ chứng từ liên quan đếnviệc nhập, xuất vật tư sẽ được tổng hợp về phòng kế toán khi nhận chứng từ kho và
bộ phận lĩnh vật tư, từ đó định khoản kế toán Nguyên vật liệu của đơn vị được hạchtoán vào tài khoản 152 "Nguyên vật liệu"
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- chi phínguyên vật liệu trực tiếp và mở chi tiết theo từng loại sản phẩm:
TK 6211: Chi phí NVLTT Bia Thanh Hóa
TK 6211H: Chi phí NVLTT Bia hơi Thanh Hóa
TK 6211BC: Chi phí NVLTT Bia chai Thanh Hóa
TK 6211BL: Chi phí NVLTT Bia lon Thanh Hóa
TK 6211NS: Chi phí NVLTT Bia Nghi Sơn
TK 6213: Chi phí NVLTT rượu
TK 6216: Chi phí NVLTT Bia Hà Nội
TK 6216BC: Chi phí NVLTT Bia chai Hà Nội
TK 6216BL: Chi phí NVLTT Bia lon Hà Nội
2.1.1.2 Quy trình ghi sổ
Hàng quý, căn cứ vào số lượng và thời gian đặt hàng, phòng kế hoạch vật tư,
kỹ thuật lập kế hoạch cho sản phẩm cần sản xuất với các yêu cầu cụ thể về: số
Trang 19lượng, chủng loại và yêu cầu kỹ thuật Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, ở từng tổ,phân xưởng, tùy theo nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, sốnguyên vật liệu thực tế cần sử dụng, nhân viên thống kê phân xưởng sẽ lập “ Giấy
đề nghị xuất vật tư ” trình lên Ban giám đốc Giấy đề nghị xuất vật tư được ghi chitiết cho từng loại vật tư
Biểu 2.1 Giấy đề nghị xuất vật tư
TỔNG C.TY BIA-RƯỢU-NGK HÀ NỘI
CÔNG TY CP BIA THANH HÓA
BTH QT08-BM21SỐ: 54
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Kính gửi: ÔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Người đề nghị: Nguyễn Thị Vinh
Đơn vị: Phân xưởng Nấu
Đề nghị được lĩnh vật tư sử dụng phục vụ sản xuất như sau:
1 Gạo kg 31.200 Sản xuất 16 mẻ bia chai Hà Nội
2 Gạo kg 34.800 Sản xuất 24 mẻ bia hơi Thanh Hóa
3 Gạo kg 4.800 Sản xuất 3 mẻ bia chai Thanh Hóa
Ngày 30 tháng 10 năm 2010
Duyệt P.Kế hoạch Phụ trách đơn vị Người viết giấy
(Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Trang 20Khi được giám đốc cùng trưởng phòng kế hoạch vật tư phê duyệt, phòng kếhoạch vật tư sẽ viết “Phiếu xuất kho” theo mẫu đã quy định Căn cứ vào phiếu xuấtkho, bộ phận có yêu cầu xuống kho và yêu cầu thủ kho xuất nguyên vật liệu Thủkho sẽ kiểm tra xem có đáp ứng được yêu cầu vật tư cho sản xuất hay không Thủkho chỉ được phép xuất kho khi có đủ chữ ký của cả 2 người trên về ghi số lượngthực xuất trên phiếu xuất kho Vật tư được xuất phải đúng loại, đúng quy cách,đúng số lượng theo định mức sản xuất Số lượng thực xuất không được lớn hơn sốlượng yêu cầu ghi trên phiếu xuất kho Phiếu xuất kho được ghi làm 3 liên theođúng quy định hiện hành:
Liên 1: lưu tại kế toán
Liên 2: lưu tại thủ kho và liên
Liên 3: lưu tại đơn vị sử dụng
Kế toán tiến hành cập nhật số liệu vào máy theo từng loại nguyên vật liệu vàđối tượng sử dụng
Sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, trong đó, mỗi loại lạiđược sản xuất từ những nguyên liệu khác nhau Như vậy, việc theo dõi quá trìnhnhập xuất vật nguyên liệu là vô cùng quan trọng Do đặc điểm sản xuất của Công
ty, số lần xuất kho là liên tục với số lượng nhiều, trong khi đó, số vật liệu nhập kholại theo từng lần không liên tục với số lượng không nhỏ Do đó công ty áp dụngphương pháp bình quân gia quyền sau từng lần nhập để các định giá trị nguyênvật liệu xuất kho và được xác định theo công thức:
Đơn giá thực Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ
Trang 21Biểu 2.2 Phiếu xuất kho
CÔNG TY CP BIA THANH HÓA Mẫu số: 02-VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20 tháng 12 năm 2010 TK Nợ: 6211H
Số: 719 TK Có: 152C,152C, 152C
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Vinh
Bộ phận công tác: Phân xưởng Nấu
Lĩnh tại kho: Kho Khánh
Lý do sử dụng: nấu bia Thanh Hóa và bia Hà Nội
Người nhận Thủ kho Người viết phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 22Sau khi tính giá bình quân của các loại nguyên vật liệu xuất dùng trong từnglần, máy tính sẽ tự động áp giá vào phiếu xuất kho và các sổ chi tiết, tổng hợpnguyên vật liệu.
Mỗi phân xưởng có định mức tiêu hao vật liệu riêng Do đó, nhân viên thống
kê tại mỗi phân xưởng sản xuất cần theo dõi chặt chẽ số lượng nguyên vật liệuchính và nguyên vật liệu phụ thực dùng Cuối kỳ, nhân viên thống kê sẽ lập “ Bảng
kê chứng tư vật tư ” về tình hình sử dụng vật liêu của từng sản phẩm
Từ “ Bảng kê chứng từ vật tư ”, kế toán vật tư xác định số vật liệu thực dùng,phản ánh vào “ sổ chi tiết nguyên vật liệu ”- TK 152 Toàn bộ việc tổng hợp tínhtoán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng được thực hiệntrên “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ”.( Bảng phân bổ số 2 )
Số liệu trên Bảng phân bổ số 2 là căn cứ để lập sổ chi tiết TK 621 cho từngloại sản phẩm
Cuối quý, Chi phí NVLTT tập hợp trên TK 621 được kết chuyển toàn bộsang TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 23Biểu 2.3 Bảng kê chứng từ vật tư
CÔNG TY CP BIA THANH HÓA
III Sản xuất bia lon XK
3 Acidlactic Tây ban nha KG 6211BL 15 48.377 725.655
Trang 24Biểu 2.4 Sổ chi tiết TK 152
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
SỔ CHI TIẾT/ THẺ KHO VẬT TƯ THEO TỪNG KHO:
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.5 Sổ cái TK 152 CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
PHÒNG KẾ TOÁN
Trang 25TK Nợ
331 7.120.719.277 5.604.779.477 20.902.423.710 18 699 024 637 29.708.677.706 238.019.207.169
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.6 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
CÔNG TY CP BIA THANH HÓA
PHÒNG KẾ TOÁN BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Từngày : 01/10/2010 đếnngày 31/12/2010
Trang 27Biểu 2.7 Sổ chi tiết TK 621 CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN THEO TÀI KHOẢN ĐỐI
Tài khoản 6211H – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bia hơi Thanh Hóa
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 21/12/2010
Phát sinh Nợ: 1.311.171.376
Phát sinh Có: 1.311.171.376
08/12 700 Lấy nhãn, nút chai chiết bia box 152C 10.961.336
30/12 772 Lấy nhãn, nút chai chiết bia pet 152C 140.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 28Biểu 2.8 Sổ cái TK 621 CÔNG TY CP BIA THANH HÓA
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 292.1.2.1 Nội dung và tài khoản sử dụng
Tiền lương và các khoản trích theo lương là một bộ phận chiếm vai trò quantrọng tổng chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành của sản phẩm sản xuất
Hiện nay, số lao động trực tiếp tại Công ty là trên 800 người (tính cả laođộng thời vụ) Tuy phần lớn trong số đó mới chỉ tốt nghiệp phổ thông nhưng lại cókinh nghiệm lâu năm trong ngành, có tay nghề thành thạo và đã tích lũy được khánhiều kinh nghiệm qua nhiều năm công tác Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên
mở các lớp đào tạo, huấn luyện chuyên môn cho công nhân nhằm đáp ứng kịp thờinhững yêu cầu về nhân lực trong quá trình sản xuất Do vậy, bên cạnh chú trọng đầu
tư dây chuyền công nghệ hiện đại, với việc đào tạo tay nghề thành thạo cho côngnhân, tình hình sản xuất của công ty luôn đạt vượt mức kế hoạch
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí trả cho những người trựctiếp tham gia sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ, như khuvực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp cònbao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Khoản chi phínày cũng là một phần trong hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thànhcủa sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tiền lương và số tiền người người lao độngđược hưởng mà các doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả cho người lao động Tiềnlương góp phần ổn định đời sống cho người lao động, tăng thu nhập làm cho họ yêunghề và yên tâm với công việc được giao tốt hơn
Hiện nay, Công ty cố phần Bia Thanh Hóa áp dụng hai hình thức trả lương làtrả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm Đó cũng chính là hai hình thứctrả lương bổ biến nhất trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay Do đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh mà đối với công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty Cổ phầnBia Thanh Hoá áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm (lương khoán từng côngviệc) với đơn giá tiền lương được tính trên doanh thu thực tế, công thức tính như sau :
Tổng lương = Lương sản phẩm + Lương bình xét + Phụ cấp
Lương sản phẩm = Tổng số ngày công x Đơn giá lương sản phẩm
Lương bình xét = Lương cơ bản x Hệ số bình xét
Trong đó: Hệ số bình xét: A: 1,1; B: 0,7; C: 0,5
Lương cơ bản = Hệ số lương cấp bậc x Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu là 730 000 đ
Trang 30kế hoạch đơn giá tiền lương được tính trên doanh thu thực tế, đơn giá này đượcthực hiện khi đã được Giám đốc phê duyệt theo quyết định.
Đơn giá tiền lương do Phòng Tổ chức, lao động tiền lương của Công ty tính
và gửi lên Phòng Kế toán để tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất
Bảng 2.1: Bảng đơn giá tiền lương chung đối với các bộ phận sản xuất
Trong đó: L : Tổng quỹ lương của phân xưởng trong tháng
Qi : Khối lượng sản phẩm loại i hoàn thành trong tháng
Di : Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i
Sau khi đã tính toán được tổng quỹ lương phải trả cho từng phân xưởngtrong tháng, kế toán tiền lương sẽ dựa vào bảng chấm công và việc bình xét A, B,
C để tính lương của từng công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng
Lương bình xét = Mức lương cơ bản x Hệ số bình xét
Trong đó: Hệ số bình xét: A: 1,1; B: 0,7; C: 0,5
Trang 3175.400350.00080.40080.800410.400 210.000
36.400
40 công
25 công
3510203510103545.000
350 000
2.639.0003.500.0001.608.0002.828.0004.104.0002.100.0001.274.0001.800.000 875.000
Chức vụ
Ngày làm việc trong tháng Cộng
trong tháng
Quy ra công trả lương
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
Tổng tiền lương theo sản phẩm của cả Tổ lọc – Phân xưởng lên
Trang 32Đơn giá tiền lương = Tổng tiền lương cả tổ = 20.728.000 = 115.160 đ/ngày một ngày công Tổng ngày công 180
Cách tính lương sản phẩm của công nhân Lê Văn Hà – Tổ lọc như sau:
Hệ số bình xét của Lê Văn Hà: Loại A hệ số = 1,1
Tiền lương của công nhân Lê Văn Hà được tính như sau:
- Lương sản phẩm = 23 công x 115.160 đ/công = 2.649.000 đ
- Lương bình xét phân loại = 730.000 x 1,1 = 803.000 đ
- Các khoản phụ cấp (trách nhiệm, độc hại ) : 1.198.000 đTổng tiền lương tháng 10/2010 của Lê Văn Hà là: 4.650.000 đ
Đối với các khoản trích theo lương là KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN thìCông ty tính vào chi phí sản xuất theo tiền lương của công ty sản xuất
Ở Công ty, tỷ lệ trích KPCĐ là 2% trên lương thực tế, các khoản BHXH là16% trên lương cơ bản, BHYT là 3% trên lương cơ bản, BHTN là 1% trên lương cơbản còn 8,5% ( BHXH 6%, BHYT 1,5%, BHTN 1% ) người lao động phải chịu vàđược khấu trừ vào lương, song 8,5% này Công ty sẽ đóng cho người lao động
Tính toán tương tự cho các công nhân khác, từ đó lập “ Bảng thanh toánlương ”cho tổ lọc cũng như các tổ đội, phân xưởng sản xuất khác trong công ty
Để tập hợp chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp Khác với TK 621, TK 622 không mở chi tiết cho từng sản phẩmhay từng phân xưởng, gây ra khó khăn trong quản lý chi phí Cuối quý, sau khitập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng theo Bảng phân bổ tiềnlương và các khoản trích theo lương, kế toán tiến hành phân bổ chi phí NCTTcho từng sản phẩm theo tiêu thức số lượng sản phẩm hoàn thành trong quý
2.1.2.2 Quy trình ghi sổ
Căn cứ vào các sổ sách theo dõi kết quả lao động của công nhân trực tiếpsản xuất (Bảng chấm công, kết quả bình xét A, B, C…) và các chứng từ thanhtoán tiền lương, tiền ăn ca, các khoản phụ cấp, kế toán phần hành tiền lương tiếnhành tính ra lương sản phẩm cho mỗi công nhân, từ đó lập bảng thanh toán tiềnlương cho công nhân ở mỗi tổ, phân xưởng sản xuất
Trang 33của công nhân sản xuất đã tập hợp được, bảng tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN, kế toán tiến hành lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” - chi tiết chotừng phân xưởng Từ đó, kế toán tiến hành lập sổ chi tiết TK 622 – Chi phí nhân côngtrực tiếp
Cuối quý, toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp tập hợp trên TK 622 được kếtchuyển sang TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 34Biểu 2.9 Bảng thanh toán lương
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tổ lọc- Phân xưởng Men
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
TT Họ và tên
Hệ số lương
Lương sản phẩm Bình xét Lương độc
hại
Lương trách nhiệm
Phụ cấp tiền nhà
Thâm niên
Phụ cấp 8,5%
Tổng lương
Giám đốc Kế toán trưởng Trưởng phòng tổ chức Người lập biểu
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Biểu 2.10 Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương
CÔNG TY CP BIA THANH HÓA
Trang 35PHÒNG KẾ TOÁN
BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG NĂM 2010
TT ĐƠN VỊ Quý I-2010 Quý II-2010 Quý III-2010 Quý IV-2010 Tổng BHXH,BHYT,B
HTN Quý IV Quý IV KPCĐ
I Tài khoản 6221 bia 2.598.622.839 8.425.513.325 8.486.512.710 7.736.265.546 27.246.914.420 414.314.944 154.725.311
1 Phân xưởn gđiện nước 274.591.453 890.307.709 896.753.396 817.476.228 2.879.128.786 43.779.859 16.349.525
2 Phân xưởng TBAL 347.763.269 1.127.552.645 1.135.715.948 1.035.313.380 3.646.3453243 55.446.107 20.706.268
3 Phân xưởng nấu 329.055.318 1.066.895.867 1.074.620.024 979.618.620 3.450.189.829 52.463.379 19.592.372
4 Phân xưởng men 311.877.505 1.011.200.254 1.018.521.184 928.479.178 3.270.078.120 49.724.611 18.569.584
5 Phân xưởng chiết 1.248.639.566 4.048.463.341 4.077.773.576 3.717.279.441 13.092.155.924 199.078.537 74.345.589
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.11 Sổ chi tiết TK 622
Trang 36CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG
Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.12 Sổ cái TK 622
Trang 37CÔNG TY CP BIA THANH HÓA
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họtên ) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.13 Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Trang 38CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên)
Trang 392.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung các chi phí còn lại trực tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất sau chi phí NVLTT, chi phí NCTT Đây là các chi phí liên quan đến phục
vụ quản lý sản xuất của phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất, như: Chi phí vềtiền lương, các khoản phải trả khác cho công nhân viên quản lý phân xưởng; Chiphí vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phíkhấu hao TSCĐ, chi phí điện nước, chi phí bằng tiền khác
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung,kế toán công ty sử dụng Tàikhoản 627 " Chi phí sản xuất chung"
Tài khoản này được mở chi tiết như sau:
- TK 6271: Chi phí SXC - Bia
- TK 6274B: Chi phí khấu hao TSCĐ - Bia
- TK 6275: Chi phí khấu hao TSCĐ – Bia xuất khẩu
- TK 6276N: Chi phí sửa chữa xe nâng
- TK 6277BV: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Bên cạnh đó, TK 6271: Chi phí SXC - Bia được mở chi tiết cho từng phânxưởng:
- TK 6271BM: Chi phí SXC Phân xưởng Bánh mỳ
- TK 6271C: Chi phí SXC Phân xưởng chiết
- TK 6271CĐL: Chi phí SXC Phân xưởng Cơ điện lực
- TK 6271K: Chi phí SXC và dịch vụ khác
- TK 6271M: Chi phí SXC Phân xưởng men
- TK 6271N: Chi phí SXC Phân xưởng nấu
- TK 6271NS: Chi phí SXC Bia Nghi Sơn
Trong đó, đối với chi phí nhân viên PX, Chi phí NVL dùng cho quản lýphân xưởng, Chi phí CCDC dùng ở các phân xưởng sản xuất, Công ty không
mở tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết, khi phát sinh những khoản mục chi phínày, kế toán sẽ tập hợp trực tiếp vào TK 627 chi tiết cho từng phân xưởng
Trang 40Còn đối với các chi phí như: Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụmua ngoài (điện, nước, điện thoại…), Chi phí khác bằng tiền (chi phí sửachữa…), kế toán tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng.
Cuối quý, khi tiến hành tính giá thành sản phẩm, chi phí SXC sẽ được phân
bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức số lượng sản phẩm hoàn thành trong quý
Đối với các chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng chiết, toàn bộđược tập hợp để tính vào chi phí sản xuất bia chai, các chi phí SXC còn lại sẽ đượcphân bổ theo tiêu thức sản lượng hoàn thành
Chi phí sản xuất chung tại Công ty bao gồm các khoản chi phí sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng:
Bao gồm các khoản phải trả cho nhân viên phân xưởng như: chi phí về tiềnlương, tiền phụ cấp và các khoản trích theo lương Những nhân viên này khôngtrực tiếp sản xuất ra sản phẩm ở doanh nghiệp mà ở cương vị quản lý Tiền lươngphải trả cho nhân viên phân xưởng chủ yếu là lương thời gian
Tiền lương được tính theo công thức sau:
Tiền lương = lương cơ bản + lương bổ sung + các khoản phụ cấp
Lương thời Lương + Hệ số + Hệ số bổ Số ngày
Gian của một cơ bản cấp bậc sung lương công thực tế