HỘI THẢO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 1Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương
Phòng Giáo Dục và đào tạo Bình Giang
Trang 2Về mặt thực tiễn
Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề màchúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tếđưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tưsản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Hiện naymột số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhucầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tintrong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vàonhững việc xấu Vì vậy vai trò của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng
Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh
vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhómbạo hành trong trường học đáng được báo động Một số GVCN, giáo viên chưa thật
sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học,xem nhẹ môn GDCD, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức chohọc sinh
Trang 3Về cá nhân
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạođức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp
và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề
ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm
vụ hết sức quan trọng của người GVCN Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
Hội thảo GVCN lớp ở trường phổ thông
Phần 1.
Thực trạng công tác GVCN lớp ở tr ư ờng phổ thông
Không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học và thực hiện mục tiêu giáo dục
là đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ,hình thành nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập của dân tộc và chủ nghĩa
xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; đáp ứng được với thời
kỳ hiện đại hóa, công nghiệp hóa
Trong những năm qua, công tác chủ nhiệm lớp đã phát huy được những mặtthuận lợi, vượt qua rất nhiều khó khăn để góp phần quan trọng trong những bướcphát triển của Nhà trường Những yếu tố thuận lợi, khó khăn đó có ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng công tác chủ nhiệm của Nhà trường
+ Về thuận lợi:
- Sự quan tâm của lãnh đạo Nhà trường đối với công tác quản lý lớp Đảng
uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện, quan tâm đến các giáoviên chủ nhiệm cả về tinh thần, vật chất Lãnh đạo Nhà trường đã tin tưởng, mạnhdạn giao cho một một số giáo viên trẻ tham gia chủ nhiệm lớp Đa số giáo viên rấtgiàu nhiệt huyết hăng say công tác, tận tâm với công việc được giao thể hiện mình
là những người có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm
- Công tác chủ nhiệm luôn nhận được sự phối hợp hoạt động, hỗ trợ của các
tổ, bộ phận, các ban ngành đoàn thể trong Nhà trường Trong điều kiện cơ sở vậtchất của Nhà trường còn nhiều khó khăn như hiện nay, việc quản lý lớp chỉ có thểđạt kết quả tốt nếu có được sự cộng tác, giúp đỡ của tập thể
+ Về khó khăn:
- Trong những khó khăn chung của Nhà trường, cơ sở vật chất phục vụ chocông tác chủ nhiệm còn nhiều khó khăn Vì vậy, việc quản lý lớp vẫn chủ yếumang tính thủ công, chưa được tin học hoá, các thông tin quản lý vì vậy thường
Trang 5chậm, không được cập nhật kịp thời để làm cơ sở đề xuất những giải pháp khắcphục một cách nhanh chóng, hiệu quả
- Do phần lớn số lượng học sinh nằm ở các thôn mà xã lại rộng nên khó cóthể nắm chắc các thông tin cơ bản về HS như: Họ và tên của HS, bố mẹ HS, địa chỉcủa bố mẹ HS, nơi thường trú, cư trú của bố mẹ HS, nơi ngoại trú hoặc nội trú của
HS, số điện thoại liên hệ (nếu có)
- Thời khóa biểu vì nhiều lí do chưa bố trí định kỳ (có thể mỗi tháng 01 lầnvào cuối tháng) để GVCN tổ chức sinh hoạt lớp mà chỉ thông qua Ban cán sự lớplàm báo cáo nên khó có thể tư vấn cho học sinh về mục tiêu, nội dung, chươngtrình đào tạo của ngành và chuyên ngành, kế hoạch học tập, tiến trình học tập theologic môn học của ngành, định hướng nghề nghiệp ; về các quy chế, quy địnhhiện hành, các chính sách chế độ có liên quan đến học sinh ; về rèn luyện nhâncách, các vấn đề xã hội
Khó nắm sát được tình hình phấn đấu, rèn luyện, diễn biến tư tưởng của họcsinh trong lớp để biểu dương kịp thời và có giải pháp thích hợp để giúp đỡ và xử lýcác hiện tượng chưa tốt
Thậm chí ngay trong Ban cán sự lớp học cũng có một số cá nhân không hoànthành nhiệm vụ, vô tổ chức kỷ luật, vi phạm quy chế, vi phạm luật pháp…
- Cuộc mưu sinh của các vị phụ huynh học sinh trong cơ chế thị trường diễn
ra gay gắt hơn, quyết liệt hơn Vì vậy, thời gian chăm sóc, giáo dục con em có phầnlơi lỏng Một bộ phận phụ huynh học sinh có tâm lí “khoán trắng” việc giáo dụccon em mình cho nhà trường Đồng thời, một bộ phận phụ huynh học sinh cũngchưa làm gương tốt cho con em
Đó là mô hình GVCN trong thời gian này
Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
Tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáodục đạo đức trong nhà trường:
Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong công tác giáo dục đạo đức chohọc sinh là người quản lý mọi hoạt động của lớp học, là người triển khai mọi hoạtđộng của trường của nhà trường đến từng lớp, từng học sinh Do đó trong đầu nămhọc gần đây Ban giám hiệu trường đã định hướng phân công những giáo viên làmcông tác chủ nhiệm theo những tiêu chí sau:
Trang 6- Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình độ giác ngộ cách mạngcao.
- Có uy tín- đạo đức tốt
- Giáo viên giỏi, vững tay nghề
- Có tầm hiểu biết rộng
- Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề
- Thương yêu và tôn trọng học sinh
- Có năng lực tổ chức
Những hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong năm học:
- Thực hiện các loại sổ theo quy định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổtheo dõi đạo đức học sinh …
- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xâydựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…
- Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên
bộ môn, đoàn TNCS HCM, đội TNTP HCM và các ban ngành đoàn thể địa phươngtrong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hạnh kiểm và Học lực cho học sinh, đề nghịkhen thưởng và kỷ luật học sinh
Trang 7- Có một số học sinh rất ngoan, lễ phép với thầy cô, học giỏi nhưng lại viphạm vì tham gia vận chuyển thuốc lá lậu qua biên giới.
- Thiếu sự quan hệ thường xuyên với Cha mẹ học sinh
Nguyên nhân:
- Một số học sinh có đạo đức yếu kém nhà ở gần trường và bố mẹ lại đi làm
xa, ít khi về nhà nên giáo viên chủ nhiệm không thể gặp được gia đình thườngxuyên để phối hợp giáo dục
- Công tác chủ nhiệm là một công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tưnhiều cho công tác này, nhưng thực tế giáo viên chủ nhiệm còn phải lo cho côngtác chuyên môn
Phần 2.
Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác GVCN lớp trong hoạt đ ộng giáo
dục học sinh ở tr ư ờng phổ thông trong giai đ oạn hiện nay.
Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khánhiều về hiện tượng học sinh cá biệt (HSCB), học sinh (HS) bỏ học tụ tập băngnhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn đề này đã trở thành một mốiquan ngại của dư luận, nhất là đối với gia đình và nhà trường
Giáo dục là một khoa học và là một nghệ thuật Trong đó việc giáo dục, quản
lý HSCB và ngăn chặn nguy cơ bỏ học của HS là một vấn đề khá nan giải, phức tạp
và hết sức nhạy cảm Công việc này đã và đang trở thành một thách thức lớn khôngchỉ riêng ngành giáo dục Vì vậy GVCN có một vị trí và vai trò và tầm quan trọngrất lớn trong vấn đề này:
a Những biểu hiện chung nhất ở HSCB, HS bỏ học và những tác hại
Những trẻ loại này có thói quen lười biếng, quay cóp trong học tập, lừa dốicha mẹ, thầy cô, dọa nạt bạn bè, hay trốn học và lảng tránh các hoạt động tập thểnhư: lao động, sinh hoạt Đoàn – Hội – Đội, sinh hoạt ngoại khóa, không để chocác em quay cóp hoặc báo cho thầy cô thì các em sẽ dọa đánh, không trực tiếp đánhthì nhờ người khác đánh Các em này tiêu xài các khoản phí của bố mẹ đưa nộp chonhà trường, giả mạo chữ ký của bố mẹ và sổ liên lạc, giấy xin phép,
Trang 8Những học sinh cá biệt có tính giảm sút phổ biến trong tất cả các lĩnh vực,trừ những lĩnh vực gắn liền với những nhu cầu trái với xã hội, trái với đạo đức Mộthọc sinh hay ngủ gật, lười chép bài, học bài nhưng lại tỏ ra rất khéo léo, nhanh trítrong việc giở những trò tinh nghịch với thầy cô, bè bạn Những hs này hay xemthường, trêu ngươi, khiêu khích trước các thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè để nhằmthỏa mãn những nhu cầu tinh nghịch được xếp sẵn trong đầu óc Chúng thườngđánh mất lòng tự trọng, xấu hổ và trở nên chai lì khác thường Tùy theo đối tượngtiếp xúc mà chúng có những thái độ, phản ứng một cách gay gắt, thô bạo.
Những HSCB thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật nhưng chúng không dễdàng nhận ngay mà phải nhiều lần vặn hỏi với đầy đủ những lí lẽ chứng cứ thìchúng mới chấp nhận Chúng cho việc nói dối, giả tạo là chuyện bình thường Ởnhững HSCB uy tín của cha mẹ, thầy cô bị thay thế bằng uy tín của những kẻ cầmđầu, những kẻ côn đồ, hung hãn, liều lĩnh, những “đại ca”, chính điều này các
em HSCB dễ dàng rơi vào những cạm bẫy, sai khiến, xúi giục của các “đàn anh”
Và con đường dẫn đến bỏ học, tụ tập băng nhóm, cờ bạc, trấn lột, trộm cắp, tổ chứcgây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật dẫn đến tù tội là điều không tránh khỏi Thực
tế các trường đã phát hiện và xử lý những vụ trấn lột, trộm cắp, gây gổ đánh
nhau của hs, phần lớn là do sự sai bảo, xúi giục của những kẻ cầm đầu mà chúngthường tôn là “đàn anh”
Một điều dễ nhận thấy ở những HSCB, học sinh bỏ học là cách nói năng, điđứng, ăn mặc, hành động rất khác thường, luôn tạo sự chú ý đối với người khác
Có thể nói, nhưng tác hại do các em HSCB, những học sinh bỏ học gây ra là khôngnhỏ và thậm chí là khá nghiêm trọng Nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dụcchung, phong trào thi đua của nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúc gia đình
và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, cuộc sống của các emsau này
b Những nguyên nhân và một vài biện pháp đề xuất nhằm khắc phục hiện tượng HSCB và nguy cơ bỏ học của học sinh:
Các em ở lứa tuổi này vốn có tính hiếu động, thích khám phá, dễ bị kíchđộng, lôi kéo, thích được tự khẳng định Một số em do bị ảnh hưởng bởi các phimảnh bạo lực, thích được làm “người hùng”, do vậy gia đình thường xuyên tăngcường giáo dục, định hướng những hành vi chuẩn mực trong quan hệ cư xử, trongnhận thức cho các em nhưng không quá máy móc, áp đặt, thô bạo Nhiều năm làm
Trang 9công tác chủ nhiệm, giảng dạy đã cho chúng tôi thấy rằng đối tượng HSCB, hs bỏhọc, nguyên nhân chủ yếu có tính quyết định là do gia đình Nếu gia đình nào tạo ramột bầu không khí phi đạo đức, thiếu lành mạnh như cha mẹ li hôn, vợ chồng mâuthuẫn nhau, gia đình có người nghiện ngập ma túy, rượu chè, cờ bạc, thường đối
xử thô bạo đối với các em thì tỉ lệ hs vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức là rất cao.Một số gia đình phụ huynh chỉ biết nuông chiều, thỏa mãn những tính hiếu kỳ,những ước muốn kỳ quặc của trẻ Điều này dễ dàng làm nảy sinh ở trẻ tính cách engại lao động, ngại tự phục vụ, gặp những khó khăn, trở ngại đơn giản là chúngthan vãn, thoái thác Có thể điều này sẽ làm cho trẻ trở thành những kẻ phung phítiêu xài quá mức, hoặc trở thành một con người sống ích kỷ đến lạnh lùng
Hãy tập cho các em có tính tự lập ngay từ nhỏ và biết chịu đựng, biết khắcphục những khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống đời thường Phải để cho các emthấy được sự lao động, vất vả khó nhọc khi làm ra đồng tiền và sử dụng đồng tiềnnhư thế nào cho có hiệu quả
Một nguyên nhân cơ bản là gia đình thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắcnhở, động viên các em trong học tập, vui chơi Có gia đình phó thác hẳn việc giáodục con cái cho thầy cô giáo, cho nhà trường Có gia đình thiếu biện pháp giáo dục,thiếu kết hợp với nhà trường, với các lực lượng giáo dục khác Không ít gia đìnhchỉ biết làm ăn, đầu tư kinh tế, xem nhẹ việc giáo dục con cái Nếu có nắm thôngtin về con cái thì cũng chung chung, một chiều rất phiến diện Thực tế cho thấy,nếu nơi nào có sự phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên có hiệu quả giữa ba lựclượng giáo dục là gia đình – nhà trường – xã hội thì hiện tượng HSCB, việc bỏ họccủa hs sẽ giảm đi rất nhiều
Về phía nhà trường, một lực lượng giáo dục rất quan trọng góp phần hìnhthành nhân cách của hs thì việc phối hợp chặt chẽ với hai lực lượng giáo dục giađình và xã hội chưa cao, chưa tạo được sự đồng bộ, đồng thuận trong việc giáo dụccác em, còn coi nhẹ kỷ cương – tình thương – trách nhiệm
Người giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm phải nắm thông tin một cáchđầy đủ, chính xác, kịp thời về học sinh của mình đặc biệt là những HSCB để đề ranhững biện pháp giáo dục thích hợp Có quá ít thời gian tiếp cận với học sinh củalớp mình cũng là một hạn chế trong việc giáo dục học sinh cá biệt, ngăn chặn họcsinh bỏ học Thực tế trong nhà trường phổ thông hiện nay việc giáo dục HSCB chủyếu là do giáo viên chủ nhiệm phụ trách Có giáo viên tiếp xúc với lớp chủ nhiệm
Trang 10khoảng 7 tiết/tuần nhưng cũng có giáo viên chỉ có tiếp xúc với lớp không quá 3 tiết/tuần Trong khi công việc của giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ có giáo dục HSCB.
Thực tế hiện nay các hoạt động, phong trào trong nhà trường (trừ hoạt độnggiảng dạy) nhìn chung còn nghèo nàn, chưa phong phú, mang tính hình thức Cácphong trào chưa lôi cuốn, hấp dẫn, chưa huy động đông đảo lực lượng học sinhtham gia Chính vì vậy nhà trường cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáodục khác bên cạnh hoạt động dạy và học như: đố vui để học, hái hoa kiến thức, cáchoạt động văn thể, cắm trại, ngoại khóa chuyên đề, tham quan dã ngoại, chínhcác hoạt động này có tác dụng bổ trợ rất lớn đến hoạt động dạy và học, góp phầnthu hút học sinh la cà các hàng quán, các nơi giải trí bi-a, điện tử, thực tế nhữngnơi này đang tiềm ẩn khá nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạtcủa các em Điều này đã được các phương tiện thông tin, báo chí, truyền hình đưatin không ít
Tránh đối xử thô bạo, trách móc các em, hãy tôn trọng nhân cách các em.Cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bè bạn hãy gần gũi, cảm thông, độ lượng, chia sẻ, tạođiều kiện và cơ hội để các em sửa chữa những lỗi lầm, khuyết điểm hoặc phát huynhững tài năng, sáng tạo (nếu có) Chúng ta hãy giúp các em lấy lại lòng tin, lòng
tự trọng Đừng bao giờ để các em đánh mất niềm tin ở chính bản thân mình Bởi vìđánh mất niềm tin ở chính bản thân mình thì các em sẽ mất tất cả Hãy đến với các
em bằng tình thương, sự đồng cảm hơn là một người giáo dục
Thực tế cho thấy, nếu các em chủ động tìm đến các hoạt động của nhàtrường với thầy cô giáo thì hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn việc thầy cô giáo chủ độngtìm đến các em
Góp phần giáo dục HSCB và làm giảm nguy cơ học sinh bỏ học là một côngviệc khó khăn, phức tạp, hết sức nhạy cảm, đòi hỏi sự kiên trì, lòng nhiệt tình, mộttrách nhiệm cao, một tình thương chân thành và cần thiết có một sự phối hợpthường xuyên, chặt chẽ, có hiệu quả từ các lực lượng giáo dục nhất là vai trò củagia đình
Phần 3.
Trang 11Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm của trường, việc đưa ra các biệnpháp giúp GVCN định hướng đổi mới công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tìnhhình thực tế của địa phương mang ý nghĩa quan trọng đối với công tác giáo dục đạođức học sinh trong giai đoạn hiện nay.
b Nội dung
*) Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh là góp phần cho công
tác chủ nhiệm đạt kết quả cao
Do tính đặc thù của một địa bàn biên giới Cam –Pu-Chia, trường có rất nhiềuhọc sinh người Việt Nam sống ở Cam –Pu- Chia sang học, đối tượng học sinh củatrường có mối quan hệ gia đình rất đa dạng và phức tạp, việc tìm hiểu điểm tìnhhình lớp, tình hình học sinh giúp cho GVCN thuận lợi trong quản lý, giáo dục họcsinh
Đầu năm học GVCN phải có những thông tin khái quát về gia đình học sinhnhư: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục của giađình, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái, quan hệ của gia đình láng giềng.Việc tìm hiểu này sẽ giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình trong công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh
- Đầu năm học GVCN phải nắm được đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạođức, năng lực học tập, động cơ học tập, quan hệ của học sinh với cha mẹ, Ông bà,anh chị em trong gia đình, ở trường với thầy cô và ngoài xã hội, cộng đồng Việctìm hiểu học sinh về mọi mặt là rất cần thiết nhưng GVCN phải thấy được nguyênnhân dẫn đến thực trạng đó
Trang 12- GVCN phải tìm hiểu cơ cấu, lứa tuổi, năng lực học tập, hoạt động, mốiquan hệ giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, sự đoàn kết của lớpmình chủ nhiệm.
*)Nắm vững đường lối quan điểm của Đảng về công tác giáo dục, mục tiêu giáo
dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học của học kỳ, năm học
- Để vận dụng tốt vào công tác chủ nhiệm của mình, GVCN phải nắm vữngmục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy họccủa học kỳ, năm học
- Để cho học sinh thực hiện chủ động, sáng tạo nhiệm vụ của lớp trongphong trào chung, GVCN phải nắm vững kế hoạch, nội dung và cách thực hiện củatrườnmg trong tuần, tháng học kỳ và cả năm học
- Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng
và phối hợp tốt các mối quan hệ trong nhà trường và địa phương
*) Tìm hiểu tiềm năng của cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời sự
trong nước và quốc tế để vận dụng những hiểu biết đó vào công tác chủ nhiệm
- Để liên kết và phối hợp có hiệu quả giữa nhà trường, đại diện là GVCN vớiđịa phương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
- GVCN cần phải nắm được tình hình thời sự, khoa học kỹ thuật, văn hóa xãhội để bổ sung kiến thực của mình thêm phong phú
*) Cộng tác chặt chẽ với CMHS, chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn,
đoàn TNCS HCM, đội TNTP HCM, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
*) Xây dựng những truyền thống tốt đẹp của lớp
- Các hoạt động của lớp sẽ trở thành truyền thống nếu nó được lập đi lập lại
và trở thành thói quen
- Phải trân trọng truyền thống sẳn có của lớp, tiếp tục xây dựng truyền thốngmới cho lớp trong điền kiện cụ thể
*) Tích cực tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua,
khen thưởng và kỷ luật học sinh với tư cách là người bảo vệ quyền lợi chính đáng cho học sinh.
Trang 13c/ Cách làm
*) Đối với GVCN
- Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : (học bạ, hoàn cảnh gia đình….)
- Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thíchcủa học sinh
- Trao đổi với giáo viên bộ môn, về tình hình của lớp
- Trao đổi với ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, Cha mẹ học sinh để cóthêm những thông tin về đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu
- Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịpthời cho ban giám hiệu về tình hình đạo đức của học sinh
- Một năm học GVCN đến nhà học sinh ít nhất một lần để nắm thông tin,thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ
- Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quyđịnh, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu quả
- Khi có tình huống đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹhọc sinh để giải quyết mau lẹ, có hiệu quả
- GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhàgiáo để xứng đáng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo