1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vai trò của kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường

40 551 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 301 KB

Nội dung

kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội là phương thức quản lý của Nhà nước bằng mục tiêu thể hiện việc xác định mục tiêu cụ thể

Trang 1

vệ và cải thiện môi trờng Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng quốc phòng an ninh Đó là nội dung về đờng lối và chiến lợc phát triển kinh

tế xã hội đợc đa ra trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX,mục tiêu này có đạt đợc hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh :Tình hình chính trị xã hội trong và ngoài nớc , quan hệ quốc tế , nội lực của quốc

trình phát triển kinh tế xã hội mà bất kì quốc gia nào cũng phải quan tâm

đó là vai trò của kế hoạch hoá , đặc biệt là với những quốc gia đang phát triển nh Việt Nam.

Với trình độ chuyên môn và kiến thức tổng hợp còn hạn chế, trong đề án này em xin có đóng góp một số ý kiến về: Vai trò của công tác kế hoạch“ Vai trò của công tác kế hoạch

hoá trong nền kinh tế thị trờng của Việt Nam Rất mong cô tận tình giúp” Rất mong cô tận tình giúp

đỡ và chỉ bảo Em xin chân thành cảm ơn cô đã giúp em hoàn thành tốt đề

án này.

Hà nội ngày 27-11-01.

Trang 2

Từ khái niệm về kế hoạch hoá ở trên có thể rút ra một số nhận định về bảnchất của kế hoạch hoá:

 Là sự tác động có ý thức của chính phủ với mục đích định hớng

và khống chế các biến số kinh tế- xã hội chủ yếu của một quốc gia hay củamột vùng , một địa phơng

Hay: * Xác định mục tiêu phát triển

* Xác định cách thức tác động của chính phủ

2.Nội dung.

2.1: Hệ thống mục tiêu phát triển :

_ Hệ thống mục tiêu phát triển xác định đích cuối cùng cần đạt tới trongthời kì kế hoạch và Hệ thống này bao gồm:

 Mục tiêu tổng quát

 Mục tiêu kinh tế

 Mục tiêu xã hội

2.2: Hệ thống các chỉ tiêu xã hội:

Hệ thống này cụ thể hoá mục tiêu chiến lợc bằng các con số cụ thể dựa vào: _ Tính chất của chỉ tiêu:

 Chỉ tiêu pháp lệnh: Xây dựng và bắt buộc phải thực hiện

 Chỉ tiêu hớng dẫn: Gợi ý cho các đơn vị cấp dới thực hiện

 Chỉ tiêu dự báo:Mang tính chất thông báo dài hạn

_ Hình thái biểu hiện:

Trang 3

 Chỉ tiêu mang tính giá trị.

 Chỉ tiêu hiện vật

 Hệ thống chỉ tiêu mục tiêu và biện pháp nhằm thực hiện các mụctiêu đặt ra và mang tính cân đối nh cân đối vốn đầu t, cân đối lao động

2.3: Hệ thống các chính sách phát triển

_ Hệ thống xác định các khuôn mẫu của quá trình phát triển , là cơ

sở đIều tiết các hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp ,doanh nhân, vì vậy

2.4: Hệ thống kế hoạch hoá phát triển :

_ Hệ thống này là kế hoạch hoá của quốc gia bao gồm:

 Kế hoạch hoá của ngành

 Kế hoạch hoá vùng Trong đó:

a,Kế hoạch hoá của ngành:

_ Là kế hoạch hoá toàn bộ quá trình tái sản xuất mở rộng theongành mà không thuộc cấp nào quản lý , không phân biệt hình thức sở hữunào, lãnh thổ nào

 Mục tiêu: Tạo ra tốc độ , tăng trởng cao theo ngành với cơ cấuhợp lý

 Phạm vi: Các doanh nghiệp trực thuộc ngành, không phân biệtdoanh nghiệp đó thuộc lãnh thổ nào , do cấp nào quản lý

b, Kế hoạch hoá của vùng:

_ Là cụ thể hoá mục tiêu quốc gia ở cấp địa phơng vùng

_ Có mục tiêu riêng đối với những địa phơng sẵn lợi thế vùng và có nét đặcthù

2.5: Hệ thống các chơng trình dự án – Quốc gia. Quốc gia.

_ Là phơng thức và công cụ để triển khai kế hoạch

Trong hệ thống này nên tập trung vào các vấn đề cốt lõi , u tiên trongthời kì kế hoạch

 Lựa chọn các vấn đề cần phải dựa vào chơng trình

 Tập trung lực lợng để tổ chức thực hiện chơng trình

 Tính lồng ghép các chơng trình

Trang 4

Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá kinh tế quốc dân là lý luận kinh tế củachủ nghĩa Mác – Quốc gia Lê-nin, trớc hết là lý luận về tái sản xuất mở rộng xã hộichủ nghĩa Trong đó có thể nêu lên những nguyên lý sau đây liên quan rấtchặt chẽ với kế hoạch hoá.

Quá trình tái sản xuất đợc xem nh sự thống nhất giữa tái sản xuấtnhững điều kiện vật chất cho sự tồn tại của xã hội với tái sản xuất các quan

hệ xã hội Vì vậy , kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa không giải quyết nhữngnhiệm vụ sản xuất một cách tách rời , mà có tính đến các quan hệ sở hữu , sựphân phối thu nhập , sự thay đổi tính chất và điều kiện lao động và sinh hoạt ,

sự nâng cao đời sống của mọi nhóm ngời trong xã hội

Nhận thức và vận dụng những quy luật kinh tế khách quan của chủnghĩa xã hội là đIều kiện bắt buộc để bảo đảm tính hiện thực và tính có căn

cứ khoa học của các kế hoạch Đồng thời , thừa nhận vai trò quyết định củacác quy luật kinh tế khách quan không có nghĩa là phủ nhận tác dụng củacác nhân tố chủ quan ( chính sách , t tởng , đạo đức, tâm lý xã hội và cánhân.) , Mà nếu ta tính đến chúng thì có thể nâng cao đợc tính có căn cứ vàvai trò tích cực của các kế hoạch

Kế hoạch hoá xuất phát từ những đòi hỏi của qui luật kinh tế cơ bảncủa chủ nghĩa xã hội, theo đó mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa làthoả mãn tối đa những nhu cầu không ngừng tăng lên của tất cả các thànhviên trong xã hội xã hội chủ nghĩa

Bởi vậy , khi xây dựng những kế hoạch kinh tế quốc dân, ngời ta tính

đến mọi mặt những nhu cầu vật chất và văn hoá đã chín muồi của những

ng-ời lao động.Nhiệm vụ bảo đảm phát triển sản xuất để thoả mãn đầy đủ nhấtnhững nhu cầu đó đều đợcgiải quyết trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế Quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối đòi hỏi trong quá trình táisản xuất phải đạt đợc sự tơng xứng hết sức rõ rệt về số lợng trong việc phân

bố lao động xã hội giữa sản xuất t liệu sản xuất và sản xuất vật phẩm tiêudùng, giữa các lĩnh vực và các ngành kinh tế quốc dân, sự tơng ứng giữa sảnxuất các loại sản phẩm , giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa vốn sản xuất vàhao phí lao động giữa cấp phát tài chính và cung ứng vật t.Tính cân đối vàcân bằng trong việc phát triển kinh tế quốc dân đạt đợc là nhờ phơng phápcân đối của công tác kế hoạch

Quy luật tiết kiệm thời gian lao động đòi hỏi sự cần thiết khách quanphải tìm những biện pháp phát triển nền sản xuất xã hội sao cho những nhu

Trang 5

cầu xã hội đợc thoả mãn với chi phí ít nhất về lao động sống và lao động vậthoá.Trong công tác kế hoạch ,quy luật này thể hiện ở việc không ngừng tìmtòi những phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất , xây dựng kế hoạchtheo nguyên tắc chi phí ít nhất để thực hiện những nhiệm vụ kế hoạch.

Sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội

đòi hỏi sự thống nhất giữa mặt hiện vật và mặt giá trị của kế hoạch, làm chogiá cả kế hoạch gần với hao phí lao động xã hội cần thiết , kết hợp giữa cácnhiệm vụ kế hoạch trực tiếp có tính chất pháp lệnh với những điều kiện kinh

tế để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ ấy

Những tiền đề khách quan, chức năng và cơ sở lý luận tạo nên bản chấtcủa hệ thống kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa còn quyết định những nguyêntắc chính của công tác kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, làm cơ sở choviệc xây dựng trên thực tiễn kế hoạch nhà nớc về phát triển nền kinh tế quốcdân

Trong số những nguyên tắc cơ bản của công tác kế hoạch hoá kinh tếquốc dân đợc hình thành dới sự tác động của t tởng lê-nin-nít về kế hoạchhoá và do kết quả của kinh nghiệm lịch sử to lớn trong lĩnh vực này, ngời ta

có thể kể ra những nguyên tắc sau đây:

 Chế độ tập trung dân chủ trong công tác kế hoạch , chế độ này đòihỏi phải kết hợp kế hoạch hoá tập trung với tính độc lập kinh doanh của từngkhâu riêng biệt trong nền kinh tế ,tính nhiều cấp ( phân cấp) trong công tác

kế hoạch, sự kết hợp giữa tính pháp lệnh của các nhiệm vụ kế hoạch chủ yếuvới những phơng pháp hạch toán kinh tế để thực hiện kế hoạch

 Sự thống nhất của kế hoạch kinh tế quốc dân, nguyên tắc này đợcxây dựng và thực hiện trong sự thống nhất giữa ba mặt chủ yếu của công tác

kế hoạch: Theo ngành , theo vùng lãnh thổ và theo thời gian ( kế hoạch hoángắn hạn và kế hoạch hoá dài hạn)

 Tính chất có mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân, tính chấtnày thể hiện ở tính định hớng của các biện pháp ghi trong kế hoạch nhằm đạt

Trang 6

những mục tiêu cụ thể, giải quyết những nhiệm vụ kinh tế và xã hội.Trênthực tế , nguyên tắc này đợc thực hiện trong hệ thống các nhiệm vụ kế hoạch

đặc trng cho những kết quả cuối cùng của việc phát triển sản xuất Trongnhững năm gần đây, nguyên tắc này đợc thực hiện bổ sung bằng việc sửdụng trên thực tế phơng pháp kế hoạch hoá theo chơng trình có mục tiêu

 Tính cân đối của kế hoạch kinh tế quôc dân, tức là việc qui định

và thực hiện theo kế hoạch những tỷ lệ kinh tế chung,những tỷ lệ sản xuất vàkinh tế – Quốc gia kỹ thuật, coi nh điều kiện bắt buộc để đảm bảo phát triển kinh tếmột cách vững chắc

 Để đạt đợc hiệu quả kinh tế quôc dân của những giải pháp kếhoạch ,đòi hỏi phải tìm những phơng án kế hoạch nào mà trong đó các nhiệm

vụ kế hoạch đợc giải quyết với chi phí ít nhất về lao động,vật t và tài chính Ngoài những phơng pháp và nguyên tắc nêu trên , cơ sở phơng pháp luậncủa công tác kế hoạch hoá kinh tế quốc dân còn đợc thể hiện ở kết cấu và lô-gich lập kế hoạch kinh tế quốc dân

II ) Vì sao nền kinh tế thị trờng cần kế hoạch :

_ Về cơ sở:

 Đây là thời kỳ thống trị của sở hữu nhà nớc

 Là giai đoạn thống trị của nhà nớc chuyên chính vô sản

ảnh hởng tích cực tới sự phát triển cuả một nền kinh tế vốn dĩ đã có xuất phát

đIểm thấp

_ Về mục tiêu:

Trang 7

Tiếp cận chi tiết mọi phạm vi , mọi lĩnh vực ,nh vậy kế hoạch hoá tậptrung chủ yếu là các chỉ tiêu hiện vật mang tính chất pháp lệnh.

_ Về cách thức tác động:

Theo hệ thống pháp lệnh bắt buộc cấp phát,giao nộp

Nh vậy , với những nhận định về kế hoạch hoá trong cơ chế cũ chúng ta đãthấy đợc những mặt hạn chế nhng không phảivì vậy mà có thể bỏ qua nó đợc, phải coi đó là bài học để có thể thực hiện tốt hơn trong thời gian tới vàchúng ta hãy đánh giá thực trạng của công tác kế hoạch hoá trong nhữngnăm qua

2.Thực trạng công tác kế hoạch hoá

Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của đảng công tác kếhoạch hoá đã có những chuyển biến quan trọng, góp phần tích cực thúc đẩyquá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta

Những kết quả đạt đợc thể hiện trên các mặt sau :

_ Chuyển dần từ kế hoạch hoá pháp lệnh mang tính tập trung quan liêu baocấp trớc đây sang kế hoạch hoá định hớng, với việc, tập trung nỗ lực xâydựng chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội , bớc đầu phối hợp giữa chiến lợcvới qui hoạch và kế hoạch , giữa kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm năm vàhàng năm

_ Công tác qui hoạch đã có nhiều chuyển biến tích cực so với trớc, đã gắnkết đợc mục tiêu của chiến lợc với nội dung qui hoạch ,xác định đựơc tiềmnăng ,định hớng phát triển cho từng địa phơng và một số ngành quan trọng

_ Chuyển dần trọng tâm sang kế hoạch hoá định hớng phát triển nămnăm,chuyển dần việc điều hành kế hoạch từ can thiệp vi mô sang chú trọngcác vấn đề vĩ mô,các cân đối lớn, các chỉ tiêu giá trị

_ Triển khai phơng pháp kế hoạch hoá theo chơng tình nhằm giải quyếtnhững bức xúc nhất của xã hội, việc lồng ghép các chơng trình mục tiêu làmột hớng tích cực và đang đợc đẩy mạnh

Trang 8

_ chỉ tiêu kế hoạch đợc thay đổi một cách cơ bản , chỉ còn giữ hai pháplệnh cơ bản ( thu chi ngân sách và vốn đầu t xây dựng cơ bản),thu hẹp dầncác chỉ tiêu hiện vật đồng thời mở rộng thêm các chỉ tiêu giá trị.

_ Đổi mới qui trình lập kế hoạch ,công tác dự báo,thông tin đợc tăng ờng ,phơng pháp tính toán đợc cải tiến phù hợp hơn với kinh tế thị trờng vàthông lệ quốc tế

_ Công tác điều hành kế hoạch có hiệu lực và thiết thực hơn ,kịp thời xử

ký những diễn biến bất thờng ,sử dụng những công cụ quản lý vĩ mô là chínhnhằm đảm bảo những cân đối lớn góp phần ổn định kinh tế xã hội

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả nói trên công tác kế hoạch hoá vẫn

đang còn rất nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong đó tập trung vào:

 Cha xây dựng đựơc cơ sở lý luận và phơng pháp luận về kế hoạchhoá phù hợp với thực tế đổi mới của đất nớc ,một số vấn đề cơ bản làm nềncho đổi mới kế hoạch hoá cha đợc lý giải đủ rõ

 Chiến lợc qui hoạch ,kế hoạch năm năm và hàng năm còn cha thật

ăn khớp với nhau, số lợng mục tiêu và chơng tình trọng điểm quá nhiều làmphân tán nguồn lực

 Sự phối hợp kế hoạch theo ngành và theo lãnh thổ hiệu quả chacao

 Cơ chế điều hành kế hoạch cha thật phù hợp ,còn sử dụng nhiềubiện pháp hành chính,chính sách vĩ mô còn thay đổi nhiều

 Công tác thông tin,dự báo,phân tích,kinh tế,cha đáp ứng yêu cầu,

bộ máy tổ chức và trình độ cán bộ nói chung,còn dới tầm đòi hỏi của yêu cầu

đổi mới

Trang 9

a) Kế hoạch hoá là công cụ đầu hàng và quản lý vỹ mô nền kinh

tế quốc dân

_ Kế hoạch hoá cụ thể hoá các mục tiêu của chiến lợc và qui hoạch pháttriển bằng việc xây dựng các chỉ tiêu,mục tiêu biện pháp, các cân đối vĩ mô,các chính sách và thể chế,cơ chế vận hành áp dụng trong một khoảng thờigian nhất định

 Giảm dần các dung lợng pháp lệnh trong kế hoạch hoá bằng cách:giảm chỉ tiêu định lợng,chỉ tiêu pháp lệnh và các chỉ tiêu hiện vật

Hiện nay ở Việt Nam , chính phủ thông qua và phát triển pháp lệnh, tăng ởng , thu chi ngân sách ,cho đầu t phát triển….Và xác định

Các chức năng của kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa do bản chấtcủa chế độ xã hội chủ nghĩa,cũng nh do các quy luật phát triển khách quancủa chế độ này quyết định

4.1: Thứ nhất ,đó là sự củng cố và phát triển cơ sở của chủ nghĩa xã hội ,lực

luợng sản xuất cũng nh quan hệ sản xuất của chủ nghĩa xã hội

Từ những bớc đầu tiên của mình ,kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa chẳngnhững phản ánh trình độ xã hội hoá sản xuất và quan hệ sở hữu đã đạt đ-ợc,mà còn luôn luôn là một công cụ tích cực để u tiên phát triển khu vựckinh tế xã hội chủ nghĩa ,thực hiện nguyên tắc xã hội chủ nghĩa về phân phốicủa cải vật chất tuỳ theo hao phí lao động.v.v….Và xác định

Trang 10

Đặc biệt quan trọng là vai trò sáng tạo của kế hoạch hoá trong việc khắcphục tình trạng lạc hậuvề xã hội và kinh tế Kinh nghiệm kế hoạch hoá tíchluỹ đợc ở Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác cho phép một số nớc

đang phát triển có thể chuyển từ những quan hệ trớc t bản chủ nghĩa sangnhững quan hệ xã hội chủ nghĩa

4.2: Thứ hai,chức năng của kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa là phát hiện và dự

kiến những nhu cầu của xã hội ,kể cả nhu cầu của sản xuất lẫn nhu cầukhông có tính chất sản xuất,để thoả mãn một cách đầy đủ nhất những nhucầu đó và không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân lao động

Trong việc phát triển kinh tế quốc dân,chủ nghĩa xã hội nhằm vào việcthoả mãn những nhu cầu xã hội ,chứ không phải nhằm tăng thêm giá trịthặng d với tính chất là nguồn lợi nhuận và địa tô nh trong chủ nghĩa t bản

Do đó, nhu cầu xã hội và sự thoả mãn nó trở thành mục đích trực tiếp củaviệc phát triển sản xuất ,là điểm xuất phát và là tiêu chuẩn chính để xây dựngcác kế hoạch

4.3: Thứ ba, kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa đòi hỏi một quan điểm kinh tế

quốc dân đồng bộ đối với việc tạo ra và sử dụng có hiệu quả các nguồn vật t ,lao động và tài chính

Nguyên tắc chủ yếu của việc quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa là phải

đ-ợc kết quả cuối cùng lớn nhất trên một đơn vị chi phí Xuất phát từ nguyêntắc đó ,các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân đợc xây dựng nh những kếhoạch nhằm thoả mãn tới mức cao nhất có thể đợc những nhu cầu xã hội vớinhững nguồn lợi hiện có

4.4: Thứ t, kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa bảo đảm sự phát triển kinh tế cân

đối , không có khủng hoảng , không có thất nghiệp và suy thoái sản xuất

Trong điều kiện chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chiếm địa vịthống trị, những khả năng khách quan của việc phát triển kinh tế có kế hoạch

đợc thực hiện thông qua hệ thống kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, mà ở đó

Trang 11

các khâu riêng biệt,lĩnh vực phát triển kinh tế riêng biệt đợc phối hợp vớinhau nh một chỉnh thể thống nhất.

4.5: Cuối cùng, thứ năm,chức năng kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa bao gồm

cả việc hoàn thiện cơ chế kinh tế về thực hiện và điều chỉnh kế hoạch

Điều đó có nghĩa là đồng thời với việc xây dựng các kế hoạch, ngời taxác định những thay đổi trong cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy việc hoàn thànhnhững nhiệm vụ kế hoạch , đó là những thay đổi về giá cả,hình thức trảcông,định mức tiền trả về việc sử dụng những nguồn tàI nguyên có hạn….Và xác địnhv v Nhờ đó đạt đợc sự thống nhất giữa lợi ích toàn quốc với lợi ích của từngngời tham gia sản xuất xã hội

Ch

ơngII: Những nội dung đổi mới cuả công tác kế

hoạch hoá ở Việt Nam

Trang 12

1.1: Xác định rõ vai trò của nhà n ớc trong nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa

Bất kỳ nền kinh tế nào đều có vai trò tác động của nhà nớc Mặc

dù mức độ và cách thức tác động của nhà nớc ở các nớc không giống nhau,nhng vấn đề có tính nguyên tắc là nhà nớc chỉ nên bổ sung thị trờng và hạnchế những tác động tiêu cực của thị trờng chứ không nên làm thay thị trờng

Muốn thị trờng phát triển thì nhà nớc phải mạnh, có hiệu lực và trong sạch,bởi vì rất nhiều công việc trong kinh tế thị trờng chỉ có nhà nớc mới đảm đ-

ơng đợc Đó là các chức năng nh : Định hớng cho sự phát triển , trực tiếp đầu

t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nỗ lực đầu t của các thành phần kinh tếkhác, thiết lập khuôn khổ pháp luật, vận hành hệ thống chính sách nhất quán

để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh, khắc phục và hạnchế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng, phân phối lại thu nhập quôc dan, quản

lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát,toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội

Chính quyền các cấp phải quán triệt quan đIểm, đờng lối, nghị quyết của

Đảng, kịp thời thể chế hoá, cụ thể hoá để đa nghị quyết vào cuộc sống, thờngxuyên phân tích tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị bổ sung điều chỉnh kịpthời các chủ trơng chính sách

1.2: Khẳng định vai trò của kế hoạch hoá trong cơ chế thị tr ờng có sự quản lýcủa nhà n ớc

Đến nay vai trò của công tác kế hoạch hoá đã đợc xác định Nhng để đi

đến đợc khẳng định đó, Việt Nam đã phải trải qua những bớc thăng trầmnhất định Luận điểm “ Vai trò của công tác kế hoạch kế hoạch hoá không thể cùng tồn tại với kinh tế thịtrờng” Rất mong cô tận tình giúp , hay nói cách khác “ Vai trò của công tác kế hoạch Đã là kinh tế thị trờng thì không thể có kế hoạchhoá” Rất mong cô tận tình giúp , Trong thời gian đầu đã tác động làm yếu vai trò của công tác kế hoạchhoá trong cơ chế quản lý kinh tế nói chung Nhng thực tiễn đã chứng minhvai trò ngày càng lớn lao, trách nhiệm ngày càng nặng nề của công tác kếhoạch hoá trong cơ chế thị trờng

Trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , thị trờng vừa là căn

cứ vừa là đối tợng của kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô, có bốn mục tiêu luôn đợcnhà nớc tính đến: ổn định giá cả, đảm bảo công ăn việc làm, tăng trởng kinh

tế và cân bằng cán cân thánh toán quốc tế Các mục tiêu trên có liên quanchặt chẽ với nhau, sự thiên lệch hay quá nhấn mạnh vào mục tiêu này sẽ ảnh

Trang 13

hởng xấu đến việc đạt đợc mục tiêu khác, và cuối cùng sẽ ảnh hởng đến cânbằng tổng thể nền kinh tế Do vậy kế hoạch hoá kinh tế quốc dân phải đảmbảo các cân đối kinh tế tránh hiện tợng thiên lệch về các mục tiêu riêng dotừng bộ hoặc cơ quan hoặc địa phơng đảm nhiệm.

Việc sử dụng công cụ kế hoạch hoá phải đảm bảo sự phân định giữa quản

lý nhà nớc và quản lý kinh doanh ở các doanh nghiệp nhà nớc.kế hoạch kinh

tế của nhà nớc cần đợc xác định mục tiêu, giải thích rõ ý nghĩa của mục tiêu

đó đối với sự phát triển trong tơng lai, xác định rõ mức độ và cách thức màkhu vực kinh tế nhà nớc thực hiện nhằm góp phần vào thực hiện mục tiêuchung Đối với các thành phần kinh tế khác thì kế hoạch hoá không có tính

áp đặt mà thông qua các biện pháp chính sách thống nhất với lợi ích đểkhuyến khích họ tự nguyện hành động theo hớng mục tiêu kế hoạch đã đặtra

1.3: Chú trọng hơn nữa các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và phát triển công

nghệ

Quá trình phát triển trong những năm qua đã để lại một số vấn đề phảigiải quyết ngay nh : Các khoản nợ nớc ngoài , tỉ lệ thâm hụt cán cân vãng laitơng đối cao Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực làm cho những vấn đề khókhăn của nớc ta trong kinh tế đối ngoại càng thêm phức tạp Vì vậy công tác

kế hoạch hoá phải nhanh chóng hình thành những chính sách đầu t trong nớc

và nớc ngoài theo hớng phát huy nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,

hỗ trợ cho quá trình hội nhập của nền kinh tế

Ngày nay, tốc độ phát triển công nghệ ngày càng cao, số lợng sảnphẩm mới, công nghệ mới ngày càng nhiều đã đặt ra nhiều nhiệm vụ quantrọng cho công tác kế hoạch hoá là phải xây dựng những chính sách chuyểngiao công nghệ thuận lợi, tìm ra đợc hớng “ Vai trò của công tác kế hoạch đi tắt , đón đầu” Rất mong cô tận tình giúp Giúp cho nềnkinh tế có tốc độ tăng trởng cao, ổn định, rút ngắn khoảng cách với các nớctiên tiến Kết quả của tiến trình hội nhập phụ thuộc rất nhiều vào sức cạnhtranh của nền kinh tế , mà yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo sức cạnh tranhlâu dài là công nghệ Vì vậy đổi mới kế hoạch hoá cần chú trọng nhiều hơn

đến vấn đề đổi mới công nghệ

Trang 14

1.4: Bảo đảm t ơng quan giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xãhội

Công tác kế hoạch hoá phải đảm bảo sự thống nhất giữa yêu cầu pháttriển kinh tế với đảm bảo chính sách xã hội , cụ thể là :

_ Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển Công bằng xã hộiphải thể hiện ở cả khâu phân bố hợp lý t liệu sản xuất lẫn ở khâu phân bố kếtquả sản xuất ,ở việc tạo ra cơ hội cho mọi ngời phát triển và sử dụng tốt nănglực của mình

_ Thực hiện nhiều biện pháp phân phối , lấy phân phối theo kết quả lao

động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu , đồng thời phân phối theo mức đóng gópcủa các nguồn lực khác vào kết quả kinh doanh Thực hiện phân phối thôngqua phúc lợi xã hội ,qua chính sách điều tiết hợp lý Bảo hộ quyền lợi của ng-

ời lao động

_ Giải quyết các vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hoá , trong đó nhànớc giữ vai trò nòng cốt

_ Thực hiện xóa đói giảm nghèo , tổ chức tốt đời sống xã hội trên từng

địa bàn để trong điều kiện thu nhập bình quân còn thấp vẫn tạo đợc một cuộcsống thoải mái hơn

1.5: Kết hợp kế hoạch hoá theo ngành với kế hoạch hoá theo địa ph ơng và vùng lãnh thổ

Xét về bản chất kế hoạch định hớng phát triển kinh tế – Quốc gia.xã hội có nộidung cốt lõi là làm thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kể cả cơ cấungành và cơ cấu vùng lãnh thổ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung vàcơ cấu các ngành công nghiệp nói riêng là một quá trình tiến hoá tuần

tự ,mang tính nội tại và phải trải qua nhiều giai đoạn Tác động của kế hoạchchỉ có thể đẩy nhanh hoặc rút ngắn quá trình chuyển dịch cơ cấu chứ khôngthể bỏ qua một giai đoạn nào

Trang 15

Trong thời kỳ bùng nổ các quan hệ kinh tế toàn cầu hoá hiện nay,kếhoạch xây dựng cơ cấu kinh tế của quốc gia chủ yếu phải căn cứ vào điềukiện ,tiềm năng ,kỹ năng và lợi thế của mình.Do đó , nhà nớc cần đặc biệt lu

ý và u tiên hỗ trợ những ngành trọng đIểm của nền kinh tế ( có tỉ trọng lớn vàtốc độ phát triển cao trong GDP, tỷ trọng sử dụng lao động cao trong tổngkim ngạch xuất khẩu.)

Quy hoạch hay chiến lợc phát triển ngành cần đợc xây dựng theo

định hớng mở, có tính đến xu hớng phát triển cung và cầu trên thị trờng thếgiới, phải khắc phục khuynh hớng tự cung tự cầu khép kín Qui hoạch pháttriển ngành chỉ mang tính hớng dẫn và tham khảo

Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội , cần quán triệt nguyên tắcphát triển đông đều giữa các vùng Nhà nớc trung ơng có thể thực hiện nhiệm

vụ này theo cách hoặc u tiên đầu t cho các vùng kém phát triển , hoặc dành u

đãi ở mức cao đối với các vùng này để thu hút đầu t t nhân vào đó

Việc phân cấp kế hoạch giữa trung ơng và địa phơng cần đợc xác địnhhợp lý và rõ ràng Kế hoạch phát triển kinh tế – Quốc gia.xã hội của địa phơng trứơchết do chính quyền địa phơng quyết định Nhà nớc trung ơng chỉ tập trungthực hiện những mục tiêu có tính hệ thống ,cân đối , mà các cấp chính quyền

địa phơng không thể thực hiện đợc Việc phân cấp luôn phải đi kèm vớinhững biện pháp kiểm tra, giám sát thích hợp, đặc biệt là kế hoạch hoá cáckhoản chi từ ngân sách cấp trên

2.1: Từ sau chiến tranh thế giới chiến tranh thứ II đứng trớc sự cạnh tranh

ngày càng gay gắt và quyết liệt trên phạm vi toàn thế giới và xu hớng khuvực hoá , toàn cầu hoá, muốn quản lý đất nớc có hiệu quả bắt buộc các chínhphủ phải quản lý tốt nền kinh tế , một trong những công cụ quan trọng và chủyếu nhất để quản lý nền kinh tế chính là công tác kế hoạch hoá nền kinh tếquốc dân ( bao gồm việc xác định các chỉ tiêu chủ yếu , quy mô, tốc độ, thểchế, chính sách….Và xác định) kế hoạch hoá mặc nhiên đã trở thành hoạt động tự giác

và có ý thức của nền kinh tế

Trang 16

Để quản lý và vận hành tốt nền kinh tế quốc dân theo các mục tiêu xác

định chính phủ các nớc đều tiến hành xây dựng các qui mô, tốc độ và cácquan hệ cân đối hợp lý để tạo ra bớc đi và cơ cấu có lợi nhất với hiệu quảkinh tế cao nhất Song điều căn bản mà các nớc có nền kinh tế phát triểnkhác với ta ( Đó cũng chính là đặc điểm để phân biệt giữa công tác kế hoạchhoá của các nớc này với Việt Nam) Là các kế hoạch xây dựng nên chỉ đểcông bố rộng rãi cho dân chúng biết , qua đó mà mỗi ngời ( pháp nhân hoặcthể nhân ) tự điều chỉnh hoặc tự quyết định hành động của mình cho phù hợpvới mục tiêu và lợi ích của nhà nớc Các kế hoạch này không giao cho ai vàcũng không bắt buộc với bất kỳ ai ( Hoàn toàn không có tính pháp lệnh) Song do tính hấp dẫn của kế hoạch của chính phủ thể hiện qua các chế độ u

đãi trong chính sách tài chính và phơng thức trợ giúp( thuế ,lãi suất , tài trợvốn ,chế độ xuất nhập khẩu….Và xác định.)nên đã lôi kéo đợc toàn xã hội, nhất là cácnhà đầu t quan tâm và tham gia thực hiện các mục tiêu trong chơng trình củachính phủ, thông qua cách thức này đa nền kinh tế phát triển theo các mụctiêu đã định

Việc thực hiện công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nh trên đợc gọi là kếhoạch hoá gián tiếp thông qua các công cụ đòn bảy kinh tế Theo đánh giácủa các nhà kinh tế thế giới thì đây đợc coi là phơng pháp kế hoạch hoáthành công nhất và hiêụ quả nhất hiện nay, Đa số các nớc trên thế giới thiên

về việc lựa chon phơng pháp kế hoạch hoá gián tiếp này Cơ sở để thực hiệnphơng pháp kế hoạch hoá gián tiếp nh trên là căn cứ vào đặc điểm cơ bản củanền sản xuất xã hội là: Nền sản xuất hàng hoá luôn phát triển theo xu hớngbình quân hoá tỉ suất lợi nhuận, trong khi các nhà đầu t luôn luôn khát khaosăn lùng lợi nhuận và đặc biệt là lợi nhuận siêu ngạch vì vậy khi chính phủmuốn hớng các nhà đầu t phát triển sản xuất theo các mục tiêu của nhà nớcthì điều quan trọng hàng đầu là phải có các chính sách hợp lý, tạo điều kiệncho các nhà đầu t tham gia vào chơng trình của chính phủ có thể thu đợc hiệuquả kinh tế cao hơn Điều kiện để có thể thực hiện đợc kế hoạch hoá giántiếp thông qua các chính sách đòn bảy kinh tế là :

_ Tạo lập đợc nền kinh tế thị trờng hoàn hảo, với đầy đủ các chính sách,pháp luật nhằm bảo đảm cho việc tự do cạnh tranh lành mạnh Các mục tiêu

và chỉu tiêu kinh tế đặt ra phải hết sức linh hoạt và năng động

Trang 17

_ Sử dụng các công cụ hiện đại và phuơng pháp tiên tiến trong công tácthông tin , dự báo và xây dựng các mục tiêu cụ thể

_ Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế , phát huy lợi thế trongphân công quôc tế

_ Các chỉ tiêu nêu ra phải trên cơ sở chọn lọc và đợc cân nhắc kỹ lỡng

Điều hết sức quan trọng là phải phù hợp với những điều kiện thực tế có thể

đạt đựơc.Tránh đa ra các chỉ tiêu duy ý chí Tập trung cao độ vào các chỉ tiêuthen chốt nhất trong từng giai đoạn cụ thể

2.2 : Do đặc điểm nền kinh tế , điều kiện tự nhiên , chính trị , xã hội,của n ớc

ta rất khác các nớc Xuất phát điểm thấp , môi trờng luật pháp bảo đảm chocác hoạt động sản xuất và thị trờng ở nớc ta cha đầy đủ , và cha ổn đinh,thậm chí còn trái ngợc nhau Hơn nữa ta cha có kinh nghiệm về quản lý vàvận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng Mặt khác ở nớc ta do điều kiện tựnhiên , phân bố tài nguyên tại các vùng rất khác nhau , lại do tác động củanhiều năm chiến tranh nên trình độ phát triển kinh tế giữa các địa phơng, cácmiền và các vùng là không đều nhau Do vậy, việc phát triển kinh tế phảicăn bản dựa trên phát triển tổng thể nền kinh tế quốc dân trên phạm vi quốcgia theo sự đIều hành chung của nhà nớc Việc phân cấp quản lý kinh tế phâncấp ngân sách và phân cấp xây dựng kế hoạch ….Và xác định là cần thiết nhng phải hếtsức thận trọng và phải có những bớc đi thích hợp.Nếu không chú ý vấn đềnày sẽ tạo ra sự cách biệt và chênh lệch lớn về kinh tế và xã hội giữa cácvùng, các miền và các địa phơng

Cùng với quá trình thực hiện cải cách hành chính, để quản lý và vậnhành nền kinh tế tốt hơn theo cơ chế thị trờng , có sự quản lý của nhà nớc,việc đổi mới cơ chế kế hoạch hoá trong thời gian tới có thể thực hiện theo h -ớng sau

_ Chính phủ điều hành hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dânthông qua các chính sách đòn bảy kinh tế, không sử dụng các chỉ tiêu pháplệnh

Trang 18

_ Bộ Kế hoạch và Đầu t , bộ Tài Chính, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam

và các Bộ phối hợp cùng với cơ quan nghiên cứu, các chuyên gia có kinhnghiệm giúp chính phủ xây dựng và tổng hợp thành các chỉ tiêu chủ yếu, quimô, tốc độ, các chế độ, chính sách của kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàngnăm phù hợp với từng ngành và từng địa phơng để trình Quốc hội thông qua

_ Kế hoạch nhà nớc sau khi đợc Quốc hội thông qua sẽ đợc thông báorộng rãi , (bao gồm các chỉ tiêu và các chế độ , chính sách u đãi , hoặc hạnchế cho từng lĩnh vực, từng mục tiêu cụ thể ) cho nhân dân biết thông quacác phơng tiện thông tin đại chúng và điều chỉnh các hoạt động của mình chophù hợp với mục tiêu của nhà nớc

_ Các Bộ và các địa phơng ( Các tỉnh và thành phố trực thuộc trung

-ơng) Căn cứ vào kế hoạch nhà nớc , tham mu cho chính phủ trong việc xác

định các phơng hớng phát triển , xây dựng các chỉ tiêu và chính sách phù hợpvới từng ngành , từng lĩnh vực và từng địa phơng Giúp chính phủ theo dõi vàgiám sát việc chấp hành luật pháp nhà nớc về quản lý kinh tế của các doanhnghiệp

Căn cứ vào các mục tiêu và chính sách của nhà nớc , các doanh nghiệp ( trừ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích ) Hoàn toàn độc lậptrong các quyết định của mình về lựa chọn mục tiêu cũng nh phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh , không trực thuộc bất kì cấp quản lý nào Nhànớc thực hiện việc kiểm soát các công nghiệp chủ yếu thông qua công tác kiêm toán bắt buộc

2.3 : Một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của công tác kế hoạch hoá

nền kinh tế quốc dân là kế hoạch hoá trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơbản Để đầu t có hiệu quả , hạn chế những tổn thất và đầu t tràn lan , theokinh nghiệm của nhiều nớc tất cả các công trình đầu t thuộc mọi thành phầnkinh tế nếu có sự tài trợ về vốn của nhà nớc ( Kể cả cấp phát, cho vay hoặcnhà nớc bảo lãnh vay) thì đều phải do Nhà nớc ( chính phủ ) thẩm định , phêduyệt và quyết định đầu t.Không nên phân loại và phân cấp quyết định đầu t( kể cả cấp phát, cho vay,hoặc nhà nớc bảo lãnh vay) thì đều phải do chínhphủ thẩm định, phê duyệt và quyết định đầu t.Trong thời gian vừa qua, để

Trang 19

tránh sự kiểm soát của chính phủ, nhiều công trình đầu t đã đợc các Bộ và

địa phơng chia nhỏ để tự quyết định , do vậy hiệu quả kinh tế rất thấp

Các dự án đầu t không do nhà nớc tài trợ vốn ( kể cả đầu t bằng vốntrong nớc và nớc ngoài ) sẽ đợc chính phủ uỷ quyền cho chính quyền địa ph-

ơng xem xét, thẩm định và cấp giấy phép đầu t, có sự tham gia ý kiến của Bộ

kế hoạch và Đầu t và các Bộ , Ngành có liên quan về qui hoạch và kế hoạch

va phát triển ngành hoặc lĩnh vực đó Nhà nớc thực hiện việc kiểm soát cáchoạt động của các dự án này thông qua công tác kiểm toán bắt buộc

Khủng hoảng tài chính và khu vực Châu á đã chỉ cho mọi ngời thấy rằngmuốn có một nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững thì yêu cầu hàng

đầu là hết sức quan trọng đối với mọi quốc gia là phải tăng cờng và nâng caonăng lực thẩm định các dự án đầu t.Làm tốt công tác thẩm định dự án đầu t

sẽ có tác dụng ngăn ngừa loại bỏ hạn chế những sai lầm trong việc phân bổnguồn lực của xã hội , nhất là lúc chi phí cơ hội cho đồng vốn đầu t của nớc

ta còn quá cao so với các nớc

Các cơ quan chức năng, nhất là Bộ kế hoạch và Đầu t phải đặc biệt chútrọng công tác quản lý theo dự án đối với những dự án do chính phủ quyết

 Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và qui hoạch tổng thểphát triển kinh tế-xã hội theo ngành vùng lãnh thổ Xác định phơng hớng vàcơ cấu gọi vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa

đầu t trong nớc và ngoài nớc để trình chính phủ quyết định

 Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả các nguồn từ nớc ngoài

để xây dựng trình chính phủ các kế hoạch dài hạn , trung hạn, ngắn hạn về

Trang 20

phát triển kinh tế – Quốc gia.xã hội của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền kinh tếquốc dân : Giữa tích luỹ và tiêu dùng , tài chính tiền tệ, hàng hoá vật t chủyếu của nền kinh tế….Và xác định Phối hợp với bộ tài chính trong việc phân bố kế hoạchthu chi ngân sách nhà nớc cho cán bộ , ngành , và địa phơng để trình chínhphủ.

 Hớng dẫn các Bộ , cơ quan ngang Bộ , cơ quan thuộc chính phủ ,

uỷ ban nhân dân các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng,xây dựng và cân

đối tổng hợp kế hoạch , kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phù hợpvới chiến lợc phát triển kinh tế – Quốc gia.xã hội của cả nớc, ngành kinh tế và vùnglãnh thổ đã đợc phê duyệt

 Hớng dẫn kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcchính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng.Điều hoà

và phân phối việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân ,chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực do chínhphủ giao, làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc xử

lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài và cácvấn đề phát sinh trong quá trinh thực hiện dự án đầu t trên

 Làm chủ tịch các hội đồng cấp nhà nớc : Xét duyệt định mức kinh

tế – Quốc gia kĩ thuật , xét thầu quôc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nớc ,

là cơ quan thờng trú hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc ,

là cơ quan đầu mối trong việc đIều phối quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ,quản lý đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác, liêndoanh liên kết của nớc ngoài vào Việt Nam và ngợc lại

 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển ,chính sách kinh tế qui hoạch và kế hoạch hoá phát triển kinh tế ,xã hội , hỗtrợ phát triển và hợp tác đầu t

 Tổ chức nghiên cứu dự báo , thu thập sử lý thông tin về phát triểnkinh tế – Quốc gia.xã hội trong nớc và nớc ngoài phục vụ cho việc xây dựng và điềuhành kế hoạch

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w