Kế toán chi phísản xuất và giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng yếu của toàn bộcông tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường và chính sách kinh tế “ mở ” có sự tham giađiều tiết của Nhà nước, các quy luật kinh tế thị trường ngày càng chi phối mạnh mẽđến mọi mặt của đời sống xã hội, đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung vàcủa doanh nghiệp sản xuất nói riêng Các doanh nghiệp sản xuất với tư cách là mộtchủ độc lập, tự chịu trách nhiệm trước mọi quyết định kinh doanh của mình, sảnxuất có hiệu quả và kinh doanh có lãi Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phảithiết lập được cơ chế quản lý và hệ thống cung cấp thông tin có hiệu quả
Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu củahoạt động sản xuất kinh doanh và thông tin cho nhà quản trị nội bộ doanh nghiệpnên kế toán là một công cụ quan trọng phục vụ cho hoạt động quản lý của doanhnghiệp, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuât và giá thành sản phẩm Kế toán chi phísản xuất và giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng yếu của toàn bộcông tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho khối lượng hoặc một đơn vịsản phẩm sản xuất (công việc, dịch vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.Đây là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quan trọng phản ánh trình độ quản lý, sửdụng vật tư, lao động trình độ tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm, là cơ sở đểđáng giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc hạch toánchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng tính
đủ chi phí trong giá thành sản phẩm mà còn cung cấp thông tin cho hoạt động quảntrị doanh nghiệp Nhất là trong điều kiện hiện nay, hạ giá thành sản phẩm và nângcao chất lượng sản phẩm là một mục tiêu quan trọng giúp doanh nghiệp đưa sảnphẩm vào thị trường, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao thị phần của mình Do
đó lựa chọn cũng như áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm một cách khoahọc, hợp lý, phù hợp với đặc điểm của tổ chức, hoạt động kinh doanh và công nghệsản xuất là một yêu cầu quan trọng trong doanh nghiệp
Nhận thức được được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thựctập tại công ty Cổ phần nhôm kính Anh Tuấn em đã tìm hiểu công tác kế toán tại
Trang 2công ty nói chung và đi sâu nghiên cứu công tác kế toán tính giá thành sản phẩm
cửa thủy lực tại công ty nói riêng Do vậy, em đã lựa chọn đề tài chuyên đề “Kế toán tính giá thành sản phẩm cửa thủy lực của công ty cổ phần nhôm kính Anh Tuấn’’.
Nội dung cơ bản của chuyên đề là nêu lên tính cấp thiết nghiên cứu đề tài cả
về lý luận và thực tiễn Đồng thời đưa ra những lý luận cơ bản của kế toán tính giáthành sản phẩm, với các phương pháp khác nhau đã giúp em nhận biết được thựctrạng kế toán tính giá thành sản phẩm cửa thủy lực tại công ty Trên cơ sở đó đánhgiá các ưu điểm, phát hiện những tồn tại và nguyên nhân, cùng với đó là đưa ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phầnnhôm kính Anh Tuấn
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện trên các phương diện sau:
Về không gian: Sản phẩm của thủy lực tại công ty cổ phần nhôm kính Anh Tuấn
Về thời gian: Tháng 1 năm 2011
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản kế toán tính giá thành sản phẩm trong DNSX.
Chương II: Phương pháp nghiên cứu và phân tích thực trạng kế toán tính giá thành sản phẩm cửa thủy lực tại công ty cổ phần nhôm kính Anh Tuấn.
Chương III: Các đề xuất và kiến nghị về kế toán tính giá thành sản phẩm cửa thủy lực tại công ty cổ phần nhôm kính Anh Tuấn.
Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập chưa nhiều, việc nắm bắt thưc
tế chưa sâu Do đó, không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong được sựđóng góp, chỉ bảo của các thầy (cô) giáo, cùng với các cô chú, các anh chị phòng kếtoán – tài chính của công ty cổ phần nhôm kính Anh Tuấn để bài viết của em đượchoàn thiện hơn
Trang 3CHƯƠNG I: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường thìmục tiêu cao nhất là thu được lợi nhuận Do đó, việc xác định giá thành sản phẩm làrất quan trọng Trong quá trình sản xuất, đồng thời với việc bỏ ra chi phí sản xuât,doanh nghiệp cũng thu được kết quả sản xuất là các sản phẩm, lao vụ và dịch vụ.Những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đáp ứng một nhu cầu nào đó của xã hội thì gọi làthành phẩm
- Quan điểm cho rằng: Giá thành là hao phí lao động sống và lao động vậthóa được dùng để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hoặc một khối lượng sản phẩmnhất định
- Quan điểm cho rằng: Giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bất kể nó nằm ở bộ phận nàotrong các bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm
- Quan điểm cho rằng: Giá thành là biểu hiện mối liên hệ tương quan giữamột bên là chi phí sản xuất và một bên là kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhấtđịnh
Từ sự phân tích trên cho phép rút ra kết luận về mặt bản chất của giá thành
và định nghĩa giá thành sản phẩm như sau:
Bản chất của giá thành sản phẩm là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố vậtchất vào giá trị sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ Chưa có sự dịch chuyển này thìkhông thể nói đến chi phí và giá thành sản phẩm Trong điều kiện nền kinh tế thịtrường, giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ các hao phí vật chất thực tế được bùđắp bất kể nó thuộc bộ phận nào trong cấu thành giá trị sản phẩm
Như vậy, giá thành sản phẩm đại diện cho chi phí sản xuất mà doanh nghiệp
đã bỏ ra để sản xuất chúng, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền cuả toàn bộ
Trang 4lao động sống, lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác sản phẩm lao
vụ hoàn thành
Kế toán tính giá thành sản phẩm là tính toán, xác định sự dịch chuyển các
yếu tố vật chất tham gia vào khối lượng sản phẩm vừa thoát ra khỏi quá trình sảnxuất và tiêu thụ nhằm mục đích thực hiện các chức năng của giá thành sản phẩm
1.2 Nội dung kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Nội dung kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Khối lượng sản phẩm DDCK
+
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản
phẩm DDCK =
Chi phí NVL của sản phẩm DDĐK
Chi phí NVL phát sinh trong kỳ+
x
Khối lượng sản phẩm DDCK
Trang 5Theo phương pháp này, sản phẩm DDCK phải chịu toàn bộ chi phí sản xuấttrong kỳ theo mức độ hoàn thành
Phương pháp này được tính như sau:
- Đối với những chi phí bỏ một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như NVLtrực tiếp:
- Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như chi phí NCTT,
chi phí SXC thì tính cho sản phẩm DDCK theo mức độ hoàn thành
Trong đó:
* Đánh giá sản phẩm DDCK theo chi phí sản xuất định mức
Khối lượngsản phẩm hoàn thành
Khối lượng sản phẩm DDCK
Chi phí sản
phẩm DDCK =
Chi phí NVL của sản phẩm DDĐK
+ Chi phí NVL
phát sinh trong kỳ+
x Khối lượng sản phẩm DDCK
Chi phí sản
phẩm DDCK
=
Chi phí NVL của sản phẩm DDDK
+ Chi phí NVL phát sinh trong kỳ
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
+ Khối lượng sản phẩm DDCK tương đương sản phẩm hoàn thành
x Khối lượng sản phẩm DDCK tương đương sản phẩm hoàn thành
Khối lượng sản phẩm DDCK tương
đương sản phẩm hoàn thành =
Khối lượng sản phẩm
dở dang
x Tỷ lệ chế biến đã hoàn thành cuối kỳ
Trang 6Theo phương pháp này kế toán căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và chiphí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạn đểtính ra chi phí của sản phẩm DDCK.
1.2.1.2 Phương pháp tính giá thành
a Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tượng giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ công tác tínhgiá thành sản phẩm của kế toán giá thành Đối tượng tính giá thành có thể là cácloại sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, cầntính tổng giá thành và giá thành đơn vị Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩmcuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất toàn bộ
Việc xác định đúng đối tượng tính giá thành là yêu cầu quyết định trong việctính trung thực và hợp lý của giá thành sản phẩm Để tính đúng và đủ giá thành sảnphẩm, kế toán phải dựa vào đặc điểm tổ chức, đặc điểm qui trình công nghệ kỹthuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức của sản phẩm, yêu cầu, trình độ quản lý
và hạch toán của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành hợp lý
Thật vậy, theo cơ cấu tổ chức sản xuất, với doanh nghiệp tổ chức sản xuấtđơn chiếc thì đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm đã hoàn thànhcủa từng công việc đã hoàn thành Với doanh nghiệp tổ chức hàng loạt thì đối tượngtính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Xét theo đặc điểm qui trình côngnghệ sản xuất, nếu qui trình công nghệ giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sảnphẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quá trình công nghệ Còn nếu qui trìngsản xuất chế biến liên tục, phức tạp thì đối tượng tính giá thành vừa là sản phẩm đãhoàn thành vừa là bán thành phẩm đã hoàn thành trong từng giai đoạn Nếu quitrình công nghệ kiểu song song, đối tượng của tính giá thành vừa là sản phẩm đã lắprắp hoàn chỉnh vừa là bộ phận chi tiết sản phẩm
Như vậy, xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là yếu tố quyết địnhtrong việc tính đúng và trung thực giá thành sản phẩm Đối tượng giá thành sảnphẩm là căn cứ để tính giá thành, các thẻ tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương
Trang 7pháp tính giá thành quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành vàtính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
b Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiếnhành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành Cũng như xác địnhđối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành sản phẩm tuỳ theo đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm với chu kỳ sản phẩm mà xác định
Trong trường hợp, mô hình tổ chức sản xuất hàng loạt, chu kỳ ngắn, liên tụcthì kỳ tính giá thành sản phẩm vào thời điểm cuối tháng Tại thời điểm này, kế toántập hợp chi phí và áp dụng những phương pháp tính giá thích hợp để xác định giáthành thực tế một đơn vị sản phẩm và tổng giá thành thực tế cho từng đối tượng tínhgiá thành
Còn trong trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, chu kỳ dài hoặc tổ chứcsản xuất theo đơn đặt hàng thì kỳ tính sản phẩm vào thời điểm sản phẩm hay đơnđặt hàng hoàn thành Hàng tháng, kế toán vẫn tiến hành tập hợp chi phí sản xuấttheo đối tượng Khi nhận chứng từ chứng minh sản phẩm, dơn đặt hàng hoàn thànhthì kế toán tiến hành tính toán giá thành thực tế cho đối tượng tính giá thành
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng thích hợp sẽ giúp cho doanhnghiệp tổ chức công việc tính giá thành một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo cungcấp thông tin chính xác, kịp thời và phát huy vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch giá thành sản phẩm của kế toán
c Phương pháp tính giá thành
* Phương pháp giản đơn ( trực tiếp )
Phương pháp này thường áp dụng trong dây chuyền sản xuất giản đơn, khépkín, chu kỳ sản xuất ngắn, tổ chức sản xuất nhiều và số lượng mặt hàng ít Theophương pháp này, đến kỳ tính giá thành, kế toán dựa vào sổ tập hợp chi phí sản xuất
và kết quả kiểm kê, tính sản phẩm dở dang để tính tổng giá thành trong kỳ và giáthành đơn vị sản phẩm được tính theo công thức:
Trang 8Tổng giá Giá trị Chi phí sản xuất Giá trị thành = sản phẩm + kinh doanh - sản phẩmsản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Giá thành Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ
đơn vị =
sản phẩm Tổng số sản phẩm sản xuất trong kỳ
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước
Phương phương này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn (phân xưởng)chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng sảnxuất của giai đoạn sau
Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm hay nửathành phẩm Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp này
có 2 phương án như sau:
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành nửathành phẩm:
Theo phương án này kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm củagiai đoạn trước kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giáthành nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ như vậy cho tới khi tính được giá thànhthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Trình tự tính giá thành thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 9+Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 2
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm ở giai đoạn 2
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn (n-1) chuyển sang
+Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn (n-1)
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm ở giai đoạn (n-1)
Giá thành nửa
thành phẩm
giai đoạn 1
= Giá thành giai đoạn (i-1) chuyển sang
+ CPSX dở dang đầu kỳ giai đoạn i
+ CPSX phát sinh trong kỳ giai đoạn i
- CPSX dở dang cuối kỳ giai đoạn i
Trang 10Đối với chi phí phân bổ dần trong quá trình sản xuất:
- Tính tổng giá thành thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng theo từng khoản
mục chi phí theo công thức:
Tổng giá thành thành phẩm
hoàn thành ở giai đoạn cuối
Trong đó: Ci: Chi phí sản xuất giai đoạn i có trong thành phẩm
i: Số giai đoạn công nghệ sản xuất (i = 1,n )
* Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Phương pháp này được dùng trong trường hợp qui trình sản xuất đồng thờithu được sản phẩm chính và sản phẩm phụ như các doanh nghiệp ngành sản xuấtđường, xay xát gạo Đối với các doanh nghiệp này, để tính giá thành một cáchchính xác kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Tổng Giá trị Tổng chi phí Giá trị Giá trị giá thành = sản phẩm chính + sản xuất + sản phẩm phụ - sản phẩm sản phẩm dở dang phát sinh thu hồi dở dang
chính đầu kỳ trong kỳ ước tính cuối kỳ
Trong đó giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước tính được xác định dựa trên giá trịsản phẩm phụ có thể sử dụng được, giá trị có thể bán được và chi phí định mức
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số
CPSX phát sinh giai đoạn i
Số lượng nửa thành phẩm (thành phẩm) hoàn thành giai đoạn i
+ Số lượng sản phẩm DDCK giai đoạn i đã tính đổi
x
Số lượng thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối
n i i
C
1
Trang 11Phương pháp hệ số là phương pháp được sử dụng trong một qui trình sảnxuất mà thu được nhiều sản phẩm khác nhau Phương pháp này căn cứ vào hệ số quiđổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc.
Theo phương pháp này, đầu tiên, kế toán dựa vào đặc điểm kỹ thuật, kinh tế
để xác định hệ số cho mỗi loại sản phẩm và chọn một loại sản phẩm làm sản phẩmtiêu chuẩn Sau khi tập hợp tổng chi phí sản xuất liên quan đến các loại sản phẩm,
* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có cùng mộtquy trình sản xuất đồng thời thu được một nhóm sản phẩm cùng loại vớichủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau Trong trường hợp này đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành làtừng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó
CPSX trong
-Chi phí sản phẩm DDCK
Trang 12- Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phương phápgiản đơn.
- Tính tỷ lệ giá thành:
Tỷ lệ giá thành =
- Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:
* Phương pháp tính giá thành theo định mức
Đây là loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thốngcác định mức kỹ thuật, định mức chi phí thích hợp, có trình độ tổ chức kế toán chiphí sản xuất và tính gias thành sản phẩm cao, công tác hạch toán ban đầu chặt chẽ
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức sẽ kiểm tra thườngxuyên, kịp thời tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí vượt định mức, giảmbớt khối lượng ghi chép và tính toán của kế toán
Phương pháp này được thực hiện theo quy trình sau:
- Tính giá thành định mức của sản phẩm
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: Số chênh lệch này phát sinh
do tiết kiệm hoặc vượt chi
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành của nhóm sản phẩmTổng tiêu chuẩn phân bổ
Chênh lệch
do thay đổi định mức
Chênh lệch
do thoát ly định mức
Trang 131.2.2 Các quy định về kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo chuẩn mực kế toán
Việc tính giá thành liên quan đến CP sản xuất kinh doanh dở dang, CP sảnxuất kinh doanh dở dang liên quan đến hàng tồn kho Do đó, kế toán tính giá thànhsản phẩm chịu sự chi phối của chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho
Chuẩn mực số 02 hàng tồn kho (Ban hành và công bố theo Quyết định số149/2001/QĐ BTC ) có quy định:
Hàng tồn kho là thành phẩm nhập kho được tính theo giá gốc Giá gốc hàngtồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí có liên quan trực tiếpkhác phát sinh để có được hàng tồn kho ở trạng thái hiện tại
Giá trị thực tế của thành phẩm nhập kho bao gồm toàn bộ chi phí có liênquan trực tiếp đến quá trình sản xuất ra sản phẩm và được xác định tùy thuộc vàotừng nguồn thu nhập
Thành phẩm nhập kho có thể chia ra làm 2 loại chính sau: Thành phẩm nhậpkho do đơn vị sản xuất ra, thành phẩm nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến
Thành phẩm nhập kho do đơn vị sản xuất ra.
Giá trị thực tế thành phẩm nhập kho là giá trị sản xuất thực tế, bằng tổngchi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC cố định và chi phí sản xuất chungbiến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa NVL thành thành phẩm
+ Chi phí SXC biến đổi : Là những chi phí gián tiếp thường biến đổi hoặc
gần như biến đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất gồm: chi phí NVL gián tiếp, chiphí nhân công gián tiếp chi phí SXC biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chếbiến cho một đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
+ Chi phí SXC cố định: Là chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi
theo số lượng sản phẩm sản xuất ra: chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng, chi phíquản lý hành chính tại phân xưởng Chi phí SXC cố định được phân bổ vào chi phíchế biến cho một đơn vị sản phẩm dựa vào công suất bình thường của máy móc,thiết bị Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bìnhtrong điều kiện sản xuất bình thường
Trang 14 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn mức bình thườngthì chi phí SXC được phân bổ vào chi phí chế biến theo chi phí thực tế phát sinh.
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phíchế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phísản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênhlệch giữa tổng sổ chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phísản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) phần này được ghi nhận vàogiá vốn hàng bán trong kỳ
Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến
Giá trị thành phẩm nhập kho bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến quátrình gia công: Chi phí NVLTT, chi phí thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ.Giá trị sản phẩm nhập kho còn tùy thuộc vào phương pháp nộp thuế giá trị gia tăngcủa doanh nghiệp nếu doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thìthành phẩm nhập kho không bao gồm VAT Nếu doanh nghiệp nộp VAT theophương pháp trực tiếp thì thành phẩm nhập kho bao gồm cả VAT
1.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo chế
độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
1.2.3.1 Chứng từ
Để tính giá thành sản phẩm thì kế toán phải sử dụng chứng từ gốc là “ thẻ tínhgiá thành sản phẩm hoàn thành ”
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
Trường hợp 1: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên
Tài khoản sử dụng:
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 – “chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang” Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 155, TK 632, TK 621, TK
622, TK 627 để phản ánh và theo dõi việc tính giá thành sản phẩm
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 như sau:
Trang 15Bên nợ:
- Chi phí NVLTT, NCTT, SXC phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sảnphẩm
- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến
- Chi phí thuê ngoài chế biến
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ( DN hạch toánHTK theo phương pháp KKĐK)
Bên có:
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặcchuyển đi bán
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được
- Trị giá NL, VL hàng hóa gia công xong nhập lại kho
- Chi phí NVL, chi phí NC vượt trên mức bình thường
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trị giáHTK mà phải tính vào giá vốn của kỳ kế toán
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ ( DN hạch toán HTKtheo phương pháp KKĐK)
Số dư bên nợ
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
- Chi phí thuê ngoài hoặc tự chế xong nhập kho
Trình tự hạch toán
Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phíSXC theo từng đối tượng trên các tài khoản 621, 622, 627, kế toán tiến hành kếtchuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chotừng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm cuối kỳ,thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đãhoàn thành trong kỳ
Trang 16Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và cho phí sản xuất đã tậphợp được kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành bằng phươngpháp kỹ thuật phù hợp.
Khi xác định được giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán kết chuyển giáthành sản phẩm sang tài khoản 155 – thành phẩm (nếu nhập kho thành phẩm), tàikhoản 157 – hàng gửi đi bán (nếu sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà đemgửi bán), tài khoản 632 – giá vốn hàng bán (nếu bán trực tiếp cho khách hàng)
Trường hợp 2: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản: 154, 631, 621, 622, 627
Trong đó TK 154 phản ánh số dư tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ, tài khoản 631dùng để tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Kết cấu TK 631 – Giá thành sản xuất
Trang 17+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết các tài khoản: TK621, TK622, TK627, TK 154…
- Nếu doanh nghiệp ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: Sử dụng các sổ:
+ Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ Cái các tài khoản: TK621, TK622, TK627, TK 154…
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết các TK: TK621, TK622, TK627, TK 154…
- Nếu doanh nghiệp ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ: Sử dụng các sổ:
+ Nhật ký chứng từ số 7, bảng kê số 4
+ Sổ Cái các TK: TK621, TK622, TK627, TK 154…
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các TK621, TK622, TK627…
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính:
Tùy thuộc vào hình thức kế toán mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn trên phần mềm kếtoán, hàng ngày khi phát sinh các nghiệp cụ có liên quan kế toán sẽ nhập vào hệthống, phần mềm sẽ tự động tổng hợp vào các sổ kế toán và lập báo cáo tài chính