Sau một thời gian thực tập tại phòng Tín dụng khách hàng cá nhân Sở giaodịch ngân hàng VCB cá nhân tôi nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việcquản trị rủi ro tín dụng khách hàn
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài:
Cho vay khách hàng cá nhân nằm trong chiến lược thúc đẩy phát triển dịch vụngân hàng bán lẻ của ngân hàng không chỉ bao gồm tín dụng cá nhân mà còn báncác sản phẩm dịch vụ khác nữa như: thẻ, sms banking, internetbanking, dịch vụ saokê….Trong quá khứ và hiện tại, doanh số cho vay khách hàng cá nhân không chiếm
tỉ trọng lớn trong mảng tín dụng, như mảng cho vay doanh nghiệp, và cho vay dự
án Từ 2-3 năm trở lại đây nền kinh tế suy thoái và thấy được tiềm năng của dịch vụbán lẻ, ngân hàng tập trung đẩy mạnh cho vay cá nhân Phòng khách hàng cá nhântrừ năm 2010, năm 2011 do lạm phát leo thang nên ngân hàng nhà nước thắt chặt vàquản lý tiền ra dẫn đến phòng không đạt chỉ tiêu tăng trưởng được giao Từ năm
2012 cho vay cá nhân tăng hơn 100% so với chỉ tiêu do mặt bằng lãi suất thấp thuhút được khách hàng mới và khách hàng từ các ngân hàng khác chuyển sang
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là hoạt động mang lại thu nhập caocho ngân hàng nhưng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn có khả năng tácđộng xấu đến ngân hàng nếu không được kiểm soát chặt chẽ
Hiện nay quy trình thẩm định cho vay nhìn chung đã hoàn thiện nhưng chovay cá nhân đặc thù khách hàng rất đa dạng nên không thể tránh được rủi ro Vềmặt thẩm định TSĐB, chưa có biện pháp hỗ trợ cán bộ tín dụng nhận biết giấy tờgiả mạo Về quy trình thực hiện thủ tục pháp lý của Việt Nam còn nhiều bất cậpchưa có sự phối hợp hỗ trợ giữa cơ quan nhà nước, các văn phòng đăng ký đất vànhà với khách hàng và ngân hàng
Thời gian qua VCB đã mở rộng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân và đãphần nào đạt được hiệu quả, tuy nhiên cũng như nhiều ngân hàng TMCP khác côngtác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân còn chưa được quan tâm đúng mức.Quản trị rủi ro là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh mở rộng tín dụng khách hàng cánhân và khi công tác quản trị rủi ro được thực hiện tốt nó sẽ là cơ sở, là tiền đề đểhoạt động tín dụng cá nhân ngày càng mở rộng, hiệu quả
Trang 2Sau một thời gian thực tập tại phòng Tín dụng khách hàng cá nhân Sở giaodịch ngân hàng VCB cá nhân tôi nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc
quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân vì vậy tôi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại
thương Việt nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình.
2 Mục đích nghiên cứu :
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vaykhách hàng cá nhân tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thươngViệt nam
- Phân tích các nhân tố môi trường kinh doanh tác động tới rủi ro tín dụng vàquản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại sở giao dịch ngân hàngthương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
- Nhận dạng các thành công, các vấn đề tồn tại và nguyên nhân của các tồn tạitrong quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại sở giao dịchngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
- Trên cơ sở các phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vaykhách hàng cá nhân tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thươngViệt nam, kết hợp với phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh của Sở giao dịchngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam, đề xuất hướng giải quyếtcác vấn đề tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhântại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Sởgiao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
+ Các yếu tố môi trường kinh doanh tác động tới quản trị rủi ro tín dụng trongcho vay khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt nam
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nghiệp vụ kinh doanh: quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng
cá nhân
Trang 3+ Về mặt không gian: khóa luận được nghiên cứu tại Sở giao dịch ngân hàngngoại thương Việt nam.
+ Về mặt thời gian: trong 3 năm từ 2010 đến 2012
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp suy luận: Đề tài sử dụng phương thức suy diễn để diễn giải bởi
vì chủ yếu suy luận từ các mô hình, các lý thuyết có sẵn nhằm luận giải các vấn đềđặt ra trong thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại SGD
- Các phương pháp sử dụng trong phân tích: Đề tài sử dụng cả hai phươngpháp nghiên cứu đó là phương pháp định tính và phương pháp định lượng Phươngpháp định tính (sử dụng mô hình SWOT) nhằm phân tích các nhân tố môi trườngbên ngoài và môi trường bên trong có ảnh hưởng tới hoạt động RRTD trong chovay khách hàng cá nhân tại SGD Việc phân tích các nhân tố có vai trò rất lớn nhằmđánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt động QTRRTD trong cho vaykhách hàng cá nhân của SGD Phương pháp định lượng đo lường, phân tích, sửdụng thống kê mô tả, thu thập thông tin từ sự quan sát thực tế hoạt động QTRRTDtại SGD Tiến hành phỏng vấn đối với cán bộ ngân hàng để đánh giá thực trạng hoạtđộng QTRRTD trong cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng một cách chínhxác hơn
- Các phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng các phương pháp thống kê như:tổng hợp, phân tích (sử dụng các chỉ tiêu, chỉ số, phân tích xu hướng…)
5 Kết cấu khóa luận:
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ và hình vẽ,danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungchính của khóa luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách
hàng cá nhân
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá
nhân tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu và một số hướng giải quyết.
Trang 4
1.1.1 Rủi ro tín dụng trong cho vay
Theo Giáo trình quản trị tác nghiệp NHTM – Đại học Thương Mại: “Rủi rotín dụng là khả năng xảy ra biến cố từ các khoản tín dụng gậy tổn thất cho ngânhàng do khách hàng không thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ các cam kếttrong hợp đồng tín dụng”
Timothy W.Koch tác giả cuốn Bank management – 1995 quan niệm: “Một khingân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa
là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận Rủi ro tín dụng là
sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc kháchhàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn”
Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank): “Rủi ro tín dụng được định nghĩa lànguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so vớithời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng Đây là thuộc tính vốn có của hoạtđộng ngân hàng Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệ hơn làkhông chi trả được toàn bộ Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ,
và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng”
Theo quan điểm của Thomas P.Fitch trích trong cuốn Dictionary of bankingterms - 1997 thì “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanhtoán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ Cùngvới rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt độngcho vay của ngân hàng”
1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại:
Rủi ro trong quá trình cấp tín dụng là hiện tượng xảy ra ngoài mong muốn củangân hàng, loại bỏ rủi ro là điều không thể có nhưng để phòng ngừa và hạn chế thì
Trang 5các nhà quản trị ngân hàng hoàn toàn có thể làm được Điều đó được thể hiện quaquá trình QTRR trong mỗi NHTM Xuất phát từ vị thế người cho vay, khi cấp tíndụng cho khách hàng, ngân hàng cần lường trước các rủi ro có thể xảy ra Cơ sởnhìn nhận này là nền tảng hình thành nên những ý tưởng trong công tác quản trịRRTD.
Theo quan điểm hiện đại được các ngân hàng ngày nay áp dụng phổ biến,QTRR trong hoạt động tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược,chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong phạm vimức độ rủi ro có thể chấp nhận được
Theo ủy ban Basel: “Hiệu quả QTRRTD là một bộ phận quan trọng trongcách tiếp cận rủi ro tổng thể và được coi là đóng vai trò then chốt cho sự thành côngcủa ngân hàng trong dài hạn” Chính vì thế công tác QTRR trong hoạt động tíndụng của NHTM là hết sức cần thiết, trực tiếp dẫn đến thành bại của ngân hàng
1.1.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
Quản trị rủi ro tín dụng là toàn bộ quá trình thẩm định, đánh giá trước khikhoản vay được phê duyệt cùng với các quá trình giám sát và báo cáo việc tuân thủnhững cam kết tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân là một bộ phận của quản trị rủi rotín dụng nằm trong khuôn khổ quản trị rủi ro chung của ngân hàng thương mại Banlãnh đạo NHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ kinhdoanh đối với đối tượng khách hàng cá nhân, trong đó xác định rõ những rủi ro vàlợi nhuận của ngân hàng, để thiết lập một hệ thống kiểm soát và quản trị rủi ro tíndụng cá nhân hiệu quả, ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức, giám sát các hoạtđộng tín dụng theo đúng quy định, đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng,đưa ra các biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro, đặt ra các hạn mức và giám sát rủi ro.Như vậy có thể hiểu: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân là một quá trìnhkhởi đầu từ khi ngân hàng gặp gỡ khách hàng cá nhân, thẩm định và phê duyệt cho
Trang 6vay đến khi tất toán hợp đồng nhằm đảm bảo thu hồi đầy đủ gốc và lãi theo cam kếttrong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng cá nhân và ngân hàng”.
1.1.4 Các thuật ngữ liên quan tới quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
o Phân tích các báo cáo tài chính : phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáohoạt động kinh doanh, các tài liệu khác, xác định nguy cơ rủi ro về tài sản nguồnnhân lực và trách nhiệm pháp lý
Phương pháp thanh tra hiện trường : quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động củacác bộ phận trong tổ chức từ đó tiến hành phân tích đánh giá để nhận dạng rủi ro
o Phân tích các hợp đồng : Cần phân tích tất cả các bộ phận của hợp đồng,
từ phần mở đầu, giới thiệu các bên chủ thể, cho đến nội dung các điều kiện, điều khoảncủa hợp đồng và phần ký kết hợp đồng
o Làm việc với các cơ quan nhà nước, các ban ngành có liên quan
1.1.4.2 Đánh giá / đo lường rủi ro
Khái niệm : Đánh giá rủi ro là quá trình xác định mức độ nghiêm trọng của tổnthất và khả năng xuất hiện của từng loại rủi ro (đã được nhận diện) trên cơ sở đó xếphạng rủi ro theo thứ tự ưu tiên mà các nguồn lực phải được dành để kiểm soát
- Để đo lường rủi ro ta sẽ thu thập số liệu và phân tích đánh giá
1.1.4.3 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro
Công việc trọng tâm của công tác quản trị là kiểm soát rủi ro
Khái niệm: Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, các kỹ thuật, các công
cụ chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểunhững tổn thất những ảnh hưởng không mong đợi có thể xảy ra
Trang 7Biện pháp: Các biện pháp kiểm soát rủi ro như
- Biện pháp né tránh rủi ro: Là việc né tránh những hoạt động hoặc nhữngnguyên nhân làm phát sinh những tổn thất, mất mát có thể có Để né tránh rủi ro có thể
sử dụng 1 trong 2 biện pháp đó là chủ đổng né tránh rủi ro từ trước khi rủi ro xảy rahoặc né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro
- Ngăn ngừa tổn thất: Là việc sử dụng những biện pháp để giảm thiểu số lần xuấthiện các rủi ro hoặc giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại Nhóm biện pháp ngănngừa tổn thất bao gồm: Các biện pháp tập trung và tác động vào chính mối nguy đểngăn ngừa tổn thất, vào môi trường rủi ro hay vào sự tương tác giữa mối nguy cơ vàmôi trường rủi ro
- Gảm thiểu tổn thất: Đây là các biện pháp để giảm thiểu những thiệt hại, mấtmát do rủi ro mang lại bao gồm: Cứu vớt những tài sản còn sử dụng được chuyển nợ,xây dựng và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro, dự phòng hoặc phân tán rủi ro
- Chuyển giao rủi ro: Có các phương pháp sau:
+ Chuyển tài sản hay hoạt động có rủi ro đến cho người khác hay tổ chức khác+ Chuyển giao rủi ro thông qua con đường kí hợp đồng với người khác, tổ chứckhác, trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro,không chuyển giao tài sản cho ngươinhận rủi ro
- Đa dạng hóa rủi ro: Đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóakhách hàng,…
1.1.4.4 Tài trợ rủi ro
Khi xảy ra rủi ro trước hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tàisản, nguồn nhân lực, giá trị pháp lý Sau đó cần những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợpnhư:
- Tự khắc phục rủi ro: Là phương pháp mà ngân hàng bị rủi ro tự mình thanh toáncác tổn thất Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng với nguồn
mà các tổ chức đó đi vay và có trách nhiệm hoàn trả
- Chuyển giao rủi ro: Đối với những tài sản, đối tượng đã mua bảo hiểm thì khitổn thất xảy ra việc đâu tiên phải làm là khiếu nại đòi bồi thường
Trang 81.2 Nội dung lý thuyết liên quan tới quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN
1.2.1 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
1.2.1.1 Phân tích, xác định rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
Khách hàng có nhu cầu tín dụng không những đông đảo về số lượng mà còn rất
đa dạng và phức tạp Việc đánh giá chính xác mức độ rủi ro của khoản vay đượcquyết định bởi sự hiểu biết của ngân hàng về khách hàng Mức độ hiểu biết vềkhách hàng phụ thuộc vào lượng thông tin mà ngân hàng thu thập được và khả năng
xử lý hiệu quả những thông tin đó Để đánh giá mức độ rủi ro trong các quyết địnhcho vay, ngân hàng cần có các phương pháp nhằm xác định rủi ro có thể xảy rathông qua tiến hành xem xét khách hàng và phương án vay vốn trên những khíacạnh như: tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn, tình hình tài chính của kháchhàng, tính khả thi của phương án xin vay, và khả năng đảm bảo tiền vay
1.2.1.2 Đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
- Nợ quá hạn:
Là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thỏa thuận ghi trênhợp đồng Khi một món nợ không trả được vào kỳ hạn trả nợ, toàn bộ gốc của hợpđồng sẽ được chuyển thành nợ quá hạn
- Tỷ lệ nợ quá hạn đối với KHCN– mức độ RRTD cá nhân
Công thức tính:
Dư nợ cho vay KHCN
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN = - x 100%
Tổng dư nợ cho vay KHCN
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng nóichung và đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng cá nhân nói riêng Chỉ tiêu nàycàng cao cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém và ngược lại Ở ViệtNam, mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do NHNN quy định là 5%
1.2.2 Công cụ quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
Trang 91.2.2.1 Quy trình tín dụng
Quy tình tín dụng thường được chia thành ba giai đoạn: trước khi cho vay,trong khi cho vay và sau khi cho vay
Giai đoạn trước khi cho vay:
Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất lượng của một khoản tíndụng Thông qua nội dung phân tích, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá được mức độ rủi
ro của khoản vay, để từ đó xem xét có thực hiện tài trợ cho khách hàng hay không.Trong giai đoạn này cán bộ tín dụng thực hiện các bước cơ bản sau:
- Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc với khách hàng.Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lựcpháp lý, năng lực hành vi dân sự, phương án vay vốn, khả năng hoàn trả nợ vay củakhách hàng
- Bước 2: Phân tích tín dụng
Là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụngvốn vay và hoàn trả nợ vay
- Bước 3 : Ra quyết định cho vay
Trong bước này, ngân hàng sẽ quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với
hồ sơ vay vốn của khách hàng
Giai đoạn trong khi cho vay:
- Bước 4 : Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mứctín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng
- Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng có đúng mục đích không, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chínhcủa khách hàng,…để đảm bảo khả năng thu nợ
Như vậy, nếu phân tích tín dụng trước khi cho vay giúp cán bộ ngân hàng cóthể đánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay thì việc kiểm tra giám sát trong quá
Trang 10trình vay vốn sẽ giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu khảnăng xảy ra RRTD.
Giai đoạn sau khi cho vay:
Quan hệ tín dụng sẽ kết thúc khi ngân hàng thu hồi toàn bộ gốc và lãi củakhoản vay Các khoản tín dụng bảo đảm trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tíndụng an toàn Trong một số trường hợp, người vay không hoàn trả nợ hoặc hoàn trảkhông đầy đủ và không đúng hạn, điều đó có nghĩa RRTD đã xảy ra Lúc này cán
bộ tín dụng phải tiến hành xem xét, tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc khách hàngkhông hoàn trả được nợ cho ngân hàng như đã cam kết
1.2.2.2 Chính sách tín dụng cá nhân:
Chính sách tín dụng cá nhân là cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng đối vớikhách hàng cá nhân, là hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngânhàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chungtrong hoạt động tín dụng cá nhân nhằm hạn chế RRTD và nâng cao khả năng sinh lời.Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng gồm: Chính sách khách hàng, chínhsách quy mô và giới hạn tín dụng, lãi suất và các loại phí tín dụng, thời hạn tín dụng
và kỳ hạn trả nợ, điều kiên giải ngân và điều kiện thanh toán, chính sách đối với cáckhoản nợ xấu
1.2.2.3 Mô hình QTRRTD trong cho vay khách hàng cá nhân
Mô hình điểm số tín dụng cá nhân:
Ngân hàng sử dụng mô hình cho điểm để xử lý đơn xin vay của người tiêudùng như: mua xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản,… Mô hình này bao gồmmột hệ thống các tiêu chí liên quan tới từng đối tượng khách hàng, mỗi chỉ tiêu cóđiểm số khác nhau tùy vào tính chất và tầm quan trọng của chúng
Căn cứ vào tình trạng của khách hàng và thang điểm của ngân hàng sẽ quyếtđịnh số điểm tương ứng cho từng chỉ tiêu liên quan tới khách hàng, sau đó cộngtổng số điểm Khi đã có tổng số điểm, căn cứ vào bảng chuẩn cán bộ tín dụng có thể
đệ trình quyết định cho vay hoặc từ chối yêu cầu xin vay Mức điểm chuẩn có thể
Trang 11thay đổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tếcũng như tiềm lực tài chính của ngân hàng và khách hàng.
Mô hình định tính về RRTD – mô hình 6C:
Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu khách hàng cóthiện chí và khả năng thanh toán khi khoăn vay đến hạn không? Điều này liên quanđến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh – 6C’’ của khách hàng bao gồm:
- Tư cách người vay (Character) : CBTD phải chắc chắn rằng người vay có
mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn
- Năng lực của người vay (Capacity): người đi vay phải có năng lực pháp luật
và năng lực hành vi dân sự
- Thu nhập của người vay (Cashflow): xác định nguồn trả nợ của khách hàng vay.
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): là nguồn thu thứ hai có thể dùng trả nợ vay
cho ngân hàng
- Các điều kiện khác (Conditions): cụ thể là các điều kiện về chính trị, kinh
tế, xã hội, công nghệ,… các điều kiện này nằm ngoài sự kiểm soát của ngân hàng
và người vay nhưng lại có ảnh hưởng đến RRTD cá nhân
- Kiểm soát (Control): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật
pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngânhàng
Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này
là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn tin thu thập, khả năng dự báo cũngnhư trình độ phân tích đánh giá của CBTD
1.2.2.4 Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất khi cho vay và khi có rủi ro xảy ra
- Cho vay có TSĐB: Việc cho vay có TSĐB nhằm giúp cho ngân hàng có
nguồn thu thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ Khi người vay khôngtrả nợ như cam kết trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng có quyền bán các tài sảncầm cố, thế chấp để thu hồi nợ
- Trích lập dự phòng RRTD: là một hình thức dự trữ tài chính chuyên dùng,
được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không
Trang 12thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Với quỹ dự phòng rủi ro được trích lập như mộtquỹ khấu hao thì khi RRTD xảy ra, việc loại trừ các khoản mất vốn cho vay khônggây biến động lớn đến kết quả tài chính hiện tại của ngân hàng
- Mua bảo hiểm tín dụng:
Nếu các khoản vay được ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng thì khi RRTD xảy
ra, công ty bảo hiểm có nhiệm vụ bồi thường cho ngân hàng theo quy định Thêmvào đó nghành bảo hiểm còn phối hợp với các nghành hữu quan để tổ chức các biệnpháp phòng ngừa hạn chế các tổn thất xảy ra đảm bảo an toàn cho cả công ty bảohiểm và ngân hàng
- Phân tán rủi ro: được thực hiện thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tưtín dụng
1.3 Các nhân tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến RRTD trong cho vay
cá nhân
1.3.1 Nhân tố môi trường kinh doanh bên ngoài:
1.3.1.1 Nhân tố môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế xã hội có tác động rất lớn tới quá
trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Ngân hàng phải thường xuyên xem xétlại chiến lược quản trị rủi ro khi có sự biến động của nền kinh tế Chu kỳ phát triểnkinh tế có tác động tới hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nóiriêng Khi nền kinh tế tăng trưởng và ổn định thì hoạt động tín dụng cá nhân sẽ tăngtrưởng và ít rủi ro hơn Khi nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng thì hoạt động tíndụng gặp khó khăn và rủi ro cao Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển với tốc độthấp, biểu hiện tính suy thoái, sản xuất kinh doanh của các khách hàng bị thu hẹp,không hiệu quả và gặp nhiều khó khăn, nhiều khách hàng bị thua lỗ, phá sản Nếungân hàng lúc này vẫn tiếp tục tăng trưởng tín dụng ở mức cao thì khả năng rủi ro,không thu được nợ sẽ tăng lên
- Môi trường chính sách, pháp luật: Bao gồm hệ thống pháp luật điều chỉnh
hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế và những biện pháp để thực thi phápluật Các quy chế nếu chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ sẽ góp phần vào sự cạnh
Trang 13tranh lành mạnh giữa các ngân hàng Đây là cơ sở để giải quyết các khiếu nại, tốcáo khi có tranh chấp tín dụng xảy ra, tạo sự công bằng trong hoạt động ngân hàng,
do đó việc QTRRTD trong ngân hàng cũng dễ dàng hơn
- Môi trường tự nhiên: gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh sản xuất, vậy sự
thay đổi môi trường tự nhiên gây ra ảnh hưởng nhất định tới các doanh nghiệp và cánhân vay vốn Những biến cố thiên tai, bão lũ, hỏa hoạn …gây thiệt hại trong kinhdoanh sản xuất, làm cho cá nhân vay vốn bị suy giảm hoặc mất khả năng thanh toáncho ngân hàng, điều này gây ra RRTD cho các ngân hàng cấp tín dụng
- Môi trường văn hóa, xã hội: Các yếu tố của môi trường văn hóa xã hội như:
lối sống, thói quen, phân bố dân cư, thu nhập dân cư, trình độ dân trí….có tác độngrất lớn tới việc đưa ra các hình thức và sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân ỞViệt nam trình độ dân trí của người dân còn thấp, đây cũng là một trở ngại lớn trong
mở rộng tín dụng của ngân hàng
1.3.1.2 Nhân tố môi trường nghành:
- Khách hàng: Việc khách hàng cung cấp những thông tin không đầy đủ,
chính xác, che dấu các thông tin về khả năng tài chính của bản thân, đưa ra phương
án kinh doanh không khả thi, hay sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chítrong việc trả nợ đều là nguyên nhân dẫn đến RRTD cho ngân hàng
- Đối tác (thẩm định, định giá, bảo lãnh…) : Các đối tác cũng là một trong các
nhân tố tác động không nhỏ tới rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân.Các quyết định của đối tác không chỉ ảnh hưởng tới ngân hàng mà còn ảnh hưởngtới khách hàng Trước khi quyết định cho vay, ngân hàng sẽ kết hợp với bên đối tác
để thẩm định khả năng tài chính, khả năng trả nợ, định giá tài sản đảm bảo của cánhân vay vốn Sau khi bên đối tác đưa ra các quyết định, đánh giá của mình về tiềmlực của khách hàng, ngân hàng sẽ tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng nếu kháchhàng đáp ứng đủ các yêu cầu của ngân hàng Ngược lại, nếu khách hàng không đápứng được yêu cầu của ngân hàng thì ngân hàng sẽ không cho vay Các quyết địnhcủa bên đối tác đã phần nào giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng
Trang 14- Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay cho vay khách hàng cá nhân đang là mảng tín
dụng được các ngân hàng rất quan tâm và chú trọng Các ngân hàng không ngừngđưa ra các gói sản phẩm cho vay đa dạng hơn với nhiều ưu đãi nhằm thu hút kháchhàng về phía mình Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng cũng là mộtnguyên nhân gây ra RRTD
1.3.2 Nhân tố môi trường bên trong ngân hàng:
1.3.2.1 Sứ mệnh, mục tiêu, văn hóa kinh doanh của ngân hàng:
- Văn hóa kinh doanh:
VCB có văn hóa doanh nghiệp mạnh, môi trường văn hóa phong phú và nhiềubản sắc giá trị,… do đó gắn kết được các cá nhân trong tổ chức
Văn hóa mạnh của VCB được thể hiện đặc trưng nhất với tầm nhìn và sứmạng mà VCB đã đưa ra Văn hóa doanh nghiệp VCB được thể hiện rất rõ ở bề nổi
Là những điều mà mọi người, khách hàng thấy được qua Logo, slogan, brochure,trang phục của nhân viên, cách trang trí, phong cách giao tiếp của nhân viên VCBđược đánh giá cao ở phong cách làm việc lịch sự, chuyên nghiệp, sẵn sàng phục vụkhách hàng, mang đến cho khách hàng sự thoải mái tốt nhất Ở bề chìm, văn hóadoanh nghiệp được tạo nên bởi các đức tính kỷ luật, trung thực, sáng tạo của toànthể nhân viên trong doanh nghiệp Cách cư xử giao tiếp với cấp trên, cấp dưới giốngnhư trong một gia đình lớn Chính vì vậy văn hóa doanh nghiệp VCB được nhiềutạp chí đánh giá cao
- Sứ mệnh và mục tiêu kinh doanh:
Với sứ mệnh: “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt, bảo đảm tươnglai trong tầm tay, sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt động thương mại trên thịtrường” mục tiêu của ban lãnh đạo VCB là: “Xây dựng NHTMCP Ngoại thươngViệt nam thành tập đoàn tài chính đa năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tếtốt nhất, duy trì vai trò chủ đạo tại Việt nam và trở thành một trong 70 định chế tàichính hàng đầu Châu Á vào năm 2015 – 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế.” Với sứ mệnh, mục tiêu và văn hóa kinh doanh ở trên ngân hàng VCB đã tạođược niềm tin cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm tín dụng của mình
Trang 151.3.2.2 Tiềm lực tài chính của ngân hàng:
Một ngân hàng có lượng vốn tự có cao, hoạt động kinh doanh hiệu quả sẽ tạođược niềm tin cho khách hàng trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của mình.Cho vay cá nhân là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, nhưng bêncạnh đó cũng mang lại không ít rủi ro Tiềm lực tài chính vững mạnh sẽ giúp chongân hàng thực hiện tốt hơn công tác trích lập dự phòng rủi ro nhằm hạn chế tổnthất khi có rủi ro tín dụng xảy ra
ra RRTD
1.3.2.4 Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tại ngân hàng:
Khoa học công nghệ có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ ngân hàngkiểm soát rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân nóiriêng Với sự phát triển của khoa học công nghệ việc xử lý giao dịch của các ngânhàng trở lên nhanh chóng, dễ dàng hơn, đồng thời các nghiệp vụ cũng được xử lýtheo một quy trình chặt chẽ do máy móc thực hiện thay cho lao động thủ công Từ
đó giảm bớt thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, tăng sự chính xáctrong việc thẩm định tín dụng, do đó hạn chế rủi ro cho ngân hàng
Trang 16Bảng 1: Các nhân tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới RRTD trong cho
vay khách hàng cá nhân Môi trường kinh doanh Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Nguy cơ I/ Môi trường bên ngoài
1 Vĩ mô
-Môi trường chính sách, pháp
2 Ngành
II/ Môi trường bên trong
Trang 17CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2012
2.1 Giới thiệu khái quát về Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.1.1 Thông tin khái quát về Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Tên đầy đủ: Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Operation Centre of Bank for Foreign Trade of Viet Nam Địa chỉ: 31-33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04 39368547
Loại hình đơn vị: Sở giao dịch
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của sở giao dịch:
Thực hiện huy động vốn, cho vay Thực hiện bảo lãnh, tái bảo lãnh Thựchiện nghiệp vụ kế toán quốc tế Cung cấp dịch vụ quản lý Thực hiện cung ứng cácphương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán chuyển tiền , thu chi hộ, nhờ thu, ngânquỹ cho khách hàng Thực hiện các nghiệp vụ phát sinh về tiền gửi, tiền vay theoquy định quản lý vốn Thực hiện kế toán quản lý tài chính, ngân quỹ, lập báo cáo tàichính theo quy định Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, quản lý cán bộ
Trang 182.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động:
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức Sở giao dịch năm 2011
(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự, Sở giao dịch VCB)
Cơ cấu chức năng các phòng ban bao gồm 5 nhóm:
- Nhóm hỗ trợ
Thực hiện công tác tổ chức bộ máy và quản lí cán bộ tại SGD, thực hiện chế
độ kế toán kiểm tra nội bộ, kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản pháp luật,quy định của NHNT VN, và quản lí duy trì hệ thống công nghệ thông tin trong kinhdoanh của SGD đảm bảo hoạt động kinh doanh được duy trì ổn định
SGD
17 PGD Nhóm kddv
Nhóm thanh toán Nhóm tín dụng
Nhóm hỗ trợ
P.TT thẻP.TT quốc tế
P KHP.QL nhân sự
P KD DVP.Bảo lãnh
P.Quản lý nợP.Kế toán TC
P ngân quỹ
P KH thể nhân
P KS GSTT
P vốn và KDNTP.Đầu tư DA
Trang 19- Nhóm tín dụng
Thực hiện nghiệp vụ cho vay, cấp tín dụng đối với từng đối tượng khách hàngtại Sở giao dịch Quản lý và phát hiện các rủi ro trong cho vay…
- Nhóm thanh toán
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế và dịch vụ đối ngoại, nghiệp vụ bảo
lãnh và tái bảo lãnh tại SGD…
- Nhóm kinh doanh dịch vụ:
Thực hiện việc phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế, thẻ VCB tạiSGD Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại với kháchhàng cá nhân, quản lí các chứng từ có giá phục vụ cho nghiệp vụ của phòng Thựchiện công tác huy động vốn tiết kiệm bằng VNĐ và ngoại tệ tại SGD
- Các phòng giao dịch (PGD)
Các PGD có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, chovay khách hàng là các cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng laitrên địa bàn và các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi của các pháp nhân
Trang 202.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 2: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 2010 - 2012
Năm 2010
+/- năm 2012 với năm 2011
+/- năm 2011 với năm 2010 Tuyệt
đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
1 Thu lãi cho vay 1.037,24 1.097,87 688,23 -60,64 -5,52 409,65 59,52
Trang 21Kết quả kinh doanh tăng trong 3 năm với mức tăng 25,33% vào năm 2012 và28,83 vào năm 2011.
Do xu thế giảm lãi suất của thị trường nên thu nhập và chi phí từ lãi vay năm
2012 đều giảm so với năm 2011 Cụ thể: Thu lãi cho vay giảm 60,64 tỷ VND(5,52%) mặc dù doanh số cho vay năm 2012 cao hơn so với năm 2011 là do lãi suấtcho vay năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 từ 18-19%/năm xuống còn 14-15%/năm Thu lãi tiền gửi HSC giảm mạnh 665,54 tỷ VND do lãi tiền gửi HSC cũnggiảm theo lãi suất huy động của thị trường Cao điểm năm 2011 có thời kỳ lên tớihơn 19%/năm, sang năm 2012 lãi suất tiền gửi TW giảm dần và đến nay đối với kỳhạn ngắn chỉ còn hơn 9%, kỳ hạn dài còn khoảng 11% Trả lãi tiền gửi khách hànggiảm 682,86 tỷ VND (19,76%) Tuy nhiên nếu tính cả khoản chi cho nghiệp vụ ủythác đầu tư thì chi trả cho huy động vốn giảm khoảng 842 tỷ đồng Trả lãi tiền vaytăng 31,85 tỷ VND (24,02%) do doanh số vay Bảo hiểm xã hội VN tăng và phátsinh các gói vay ưu đãi lãi suất với HSC Thu dịch vụ ngân hàng tăng 32,20 tỷ VNDchủ yếu là do tăng thu từ dịch vụ thẻ (từ 98 tỷ lên khoảng 127 tỷ đồng) và từ thudịch vụ bảo hiểm (tăng khoảng 17 tỷ) Tuy nhiên khoản thu từ dịch vụ bảo hiểmkhông phản ánh thu nhập của SGD với nghiệp vụ này vì đây là khoản thu phí bảohiểm của toàn hệ thống, thu nhập từ hoạt động dịch vụ bảo hiểm của SGD thực tếnằm ở tài khoản thu nhập dịch vụ nội bộ Chi cho cán bộ nhân viên tăng 23,32 tỷVND (22,38%) chủ yếu do lương tối thiểu năm 2012 tăng gần 50% từ 1.350.000đồng lên 2.000.000 đồng Chi khác giảm 159,173 tỷ VND (83,75%) do năm 2011
có phát sinh chi phí của nghiệp vụ ủy thác đầu tư Nhìn chung, kết quả kinh doanhnăm 2012 tăng khoảng 251 tỷ đồng (25%) chủ yếu là do chi dự phòng năm 2012giảm so với năm 2011 là khoảng 159 tỷ đồng và chi nghiệp vụ ủy thác đầu tư giảm
159 tỷ đồng
Kết quả kinh doanh trong năm 2011 của SGD đạt 992,26 tỷ VND tăng222,06 tỷ VND (28,83%) so với năm 2010 trong đó: Thu lãi cho vay và thu từ tiềngửi hội sở chính tăng nhiều so với năm trước là 59,52% và 33,69% do doanh số và
dư nợ tín dụng, lãi suất trong năm 2011 tăng nhiều so với năm trước đồng thời hội
Trang 22sở chính cũng nới rộng biên độ lãi suất tiền gửi HSC( hội sở chính) cho các SGD.Thu từ kinh doanh ngoại tệ giảm mạnh là 72,16% so với năm trước do từ tháng11/2010 phòng Vay nợ viện trợ SGD đã chuyển lên HSC nên nguồn ngoại tệ củaSGD trong năm 2011 sụt giảm mạnh và ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh ngoại tệcủa SGD Thu khác giảm 51,74% do thu từ nợ đã xử lý DPRR giảm Chi phí trả lãi tiềngửi của khách hàng tăng 543,17 tỷ VND (18,64%) so với năm trước do doanh sốhuy động vốn và lãi suất huy động tăng so với năm 2010 Chi khác có sự gia tăngđột biến so với các năm 2010 là do trong năm 2011 VCB có sản phẩm huy độngvốn mới là uỷ thác đầu tư Chi trả lãi tiền vay tăng 132,46 tỷ VND so với năm trước
do SGD có phát sinh các khoản vay tực tiếp BHXH và vay gián tiếp BHXH VNthông qua HSC Chi dịch vụ ngân hàng tăng 1,62 tỷ VND so với năm trước chủyếu do chi về mạng viễn thông tăng
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.
- Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp
- Số lượng câu hỏi: 1
- Số lượng người được phỏng vấn: 5 người
- Câu hỏi: Ý kiến hoặc kiến nghị của Ông (Bà) về hoạt động quản trị rủi ro tíndụng trong cho vay KHCN của SGD ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt namtrong giai đoạn hiện nay?
2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các nguồn sau:
Nguồn bên trong ngân hàng:
- Tài liệu quy trình tín dụng ngân hàng TMCP Ngoai thương Việt Nam 2010
- Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh SGD Vietcombank 2010-2012.
- Website: http://www.vietcombank.com.vn
Nguồn bên ngoài ngân hàng
- Website: Http://chinhphu.vn
Trang 232.3 Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị RRTD trong cho vay khách hàng
cá nhân tại Sở giao dịch ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam
2.3.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp
Có 5 cuộc phỏng vấn trực tiếp được diễn ra, với nội dung câu hỏi là: “Ông (bà) hãy cho biết 1 số ý kiến hoặc kiến nghị của mình về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại SGD ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam hiện nay?”
Sau ây l khung ph ng v n, nh m t ng h p các ý ki n, ki n ngh ã ỏng vấn, nhằm tổng hợp các ý kiến, kiến nghị đã được trình ấn, nhằm tổng hợp các ý kiến, kiến nghị đã được trình ằm tổng hợp các ý kiến, kiến nghị đã được trình ổng hợp các ý kiến, kiến nghị đã được trình ợp các ý kiến, kiến nghị đã được trình ến, kiến nghị đã được trình ến, kiến nghị đã được trình ị ượp các ý kiến, kiến nghị đã được trìnhc trình
Thâm niên công tác: 2 năm
“Hiện nay ngân hàng đã và đang áp dụng cácbiện pháp quản trị rủi ro tín dụng ngay trêncác sản phẩm tín dụng cho vay cá nhân củangân hàng Các sản phẩm đều có các đặc tính
và điều kiện vay phù hợp, để kiểm soát và hạnchế rủi ro xảy ra Ví dụ đối với sản phẩm chovay thế chấp, ngân hàng hạn chế rủi ro chokhoản vay bằng cách quy định người vay tínchấp phải có hợp đồng lao động ko xác địnhthời hạn, phải có tài khoản mở tại chính ngânhàng cho vay để quản lý khoản vay tốt hơn,hạn chế hạn mức cho vay trong vòng có 200triệu – 300 triệu đồng”
2
Bà: Vũ Thị Dung
Chức vụ: trưởng phòng tín
dụng thể nhânThâm niên công tác: 20 năm
“Sở giao dịch quản trị rủi ro tín dụng bằngcách hàng tháng lập các báo cáo liên quan tớitài sản đảm bảo, động sản và bất động sản, vềtính biến động của tài sản thế chấp trên thịtrường để điều chỉnh hạn mức tín dụng củakhách hàng”
3 Ông: Nguyễn Quang Huy
Chức vụ: phó trưởng phòng
“Việc định giá tài sản đảm bảo, chưa có biệnpháp hỗ trợ cán bộ tín dụng nhận biết giấy tờ
Trang 24tín dụng thể nhân
Thâm niên công tác: 10 năm
giả mạo Đây cũng là một khó khăn lớn trongviệc nhận biết và quản trị rủi ro tín dụng”
4
Ông: Bùi Văn Tuấn
Chức vụ: Trưởng bộ phận
chăm sóc khách hàng
Thâm niên công tác: 12 năm
“Quy trình giải ngân đi theo các bộ phận và
có sự kiểm tra chéo giữa các bộ phận trongkhâu kiểm soát hồ sơ cũng là một cách quảntrị rủi ro hữu hiệu mà ngân hàng đang ápdụng”
5
Ông: Nguyễn Văn Linh
Chức vụ: cán bộ phòng
nhân sự
Thâm niên công tác: 7 năm
“Để hạn chế được rủi ro tín dụng Sở giao dịchcần nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng”
(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp)
2.3.2 Phân tích dữ liệu thứ cấp
2.3.2.1 Các sản phẩm cho vay cá nhân mà Sở giao dịch cung cấp:
Gồm : cho vay cá nhân, cho vay cán bộ quản lý,cho vay kinh doanh tài lộc, chovay mua nhà dự án, cho vay mua ô tô, thấu chi tài khoản cá nhân, cho vay cầm cốgiấy tờ có giá, thấu chi giấy tờ có giá Các sản phẩm cho vay cá nhân đều có cácquy định và điều kiện đặc thù về hồ sơ đăng ký giúp cho SGD phần nào hạn hếđược rủi ro tín dụng tới từ phía khách hàng
Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện
Lãi suất cạnh tranh
Nhiều ưu đãi khi sử dụng các dịch vụ khác đi kèm
2 Điều kiện sử dụng
Mọi khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn hợp pháp, phù hợp với Quy địnhvay vốn của Vietcombank
Trang 253 Hồ sơ đăng ký
CMND, Sổ hộ khẩu/Giấy chứng nhận tạm trú dài hạn
Giấy đề nghị vay vốn cá nhân (theo mẫu)
Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn
Giấy tờ chứng minh thu nhập
Giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm
Cho vay cán bộ công nhân viên
Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện
Lãi suất cạnh tranh
Hình thức trả nợ vốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế
2 Điều kiện sử dụng
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc theo chế độ biên chếnhà nước hoặc hợp đồng lao động tại các tổ chức có nhu cầu vay vốn tiêu dùng phùhợp với Quy định vay vốn của Vietcombank
3 Hồ sơ đăng ký
CMND, Sổ hộ khẩu/Giấy chứng nhận tạm trú dài
Giấy đề nghị vay vốn cán bộ công nhân viên (theo mẫu)
Giấy tờ chứng minh thu nhập và thời gian công tác
Cho vay mua nhà dự án
1 Tính năng sản phẩm
Giá trị khoản vay lên đến 70% giá trị ngôi nhà nếu được bảo đảm bằng chínhngôi nhà định mua; và lên đến 100% giá trị ngôi nhà nếu được bảo đảm bằng tài sảnkhác
Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 20 năm
Trang 26Áp lực trả nợ gốc trong thời gian đầu thấp với các lựa chọn hình thức trả nợvốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế (trả góp hoặc trả dần)
Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện
Lãi suất vay cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế
Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB-SMS B@nking
Hợp đồng mua bán nhà ký với chủ đầu tư dự án
CMND/hộ chiếu, Sổ hộ khẩu/Giấy chứng nhận tạm trú của bạn hoặc của bênthứ ba có tài sản bảo đảm cho khoản vay
Giấy đề nghị vay vốn mua nhà dự án (theo mẫu)
Giấy tờ chứng minh thu nhập
Giấy tờ về tài sản bảo đảm
Cho vay mua ô tô
1 Tính năng sản phẩm
Giá trị khoản vay lên đến 80% giá trị chiếc xe nếu được bảo đảm bằng chínhchiếc xe bạn định mua và lên đến 100% giá trị xe nếu được bảo đảm bằng tài sảnkhác
Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 05 năm
Áp lực trả nợ gốc trong thời gian đầu thấp với các lựa chọn hình thức trả nợvốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế (trả góp hoặc trả dần)
Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện
Lãi suất cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế
Nhiều tiện ích ưu đãi tương ứng với các hạng vay Chuẩn, Vàng, Bạch Kim
Trang 27Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB-SMS B@nking
2 Điều kiện sử dụng
Cá nhân trong độ tuổi từ 25-50
Có thu nhập thường xuyên hàng tháng từ 08 triệu đồng trở lên
3 Hồ sơ đăng ký
Hợp đồng mua bán ô tô
CMND/hộ chiếu, Sổ hộ khẩu/Giấy chứng nhận tạm trú của bạn hoặc của bênthứ ba có tài sản bảo đảm cho khoản vay
Giấy đề nghị vay vốn mua ô tô (theo mẫu)
Giấy tờ chứng minh thu nhập
Giấy tờ về tài sản bảo đảm
2.3.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch trong giai đoạn 2010 đến 2012.
Bảng 3: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ của Sở
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch năm 2010 - 2011)
Dư nợ thể nhân ước đạt 1.586,67 tỷ đồng tăng 66,17% so với năm trước và
hoàn thành 141,94% kế hoạch được giao Đến tháng 12/2012, một số khách hàngvay cầm cố sổ tiết kiệm tại SGD thực hiện tất toán sổ tiết kiệm để tất toán khoảnvay trước 31/12/2012 và Ngân hàng đang tạm dừng cho vay tín chấp nên dư nợ chovay thể nhân giảm so với các tháng trước
Trang 28Dư nợ cho vay khách hàng thể nhân đến 31/12/2011 đạt 1.036,49 tỷ VNDchiếm 10,28% tổng dư nợ của SGD và giảm 247,51 tỷ VND (19,28%) so với nămtrước Mặc dù trong năm 2011, SGD đã tăng cường hoạt động tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân trên nguyên tắc đảm bảo an toàn vốn vay nhưng dư nợ cho vaythể nhân của SGD không tăng cao như kế hoạch do: Lãi suất cho vay cao nên nhucầu vay vốn của khách hàng thể nhân trên địa bàn Hà Nội không nhiều Thực hiệncác chính sách của Chính phủ nên tín dụng bất động sản bị hạn chế, thị trường bấtđộng sản bị đình đốn kết hợp với lãi suất cao nên dư nợ cho vay bất động sản giảm.Một số khách hàng đặc biệt vay thế chấp sổ tiết kiệm với số dư lớn nhưng thời gianngắn nên dư nợ cho vay đối với các khách hàng này biến động liên tục trong thờigian ngắn Các ngân hàng khác có ưu đãi lãi suất đặc biệt khi vay thế chấp sổ tiếtkiệm của chính ngân hàng mình Do tình trạng lừa đảo các giấy tờ có giá của cácngân hàng khác nên SGD đã hạn chế cho vay thế chấp sổ tiết kiệm của các ngânhàng khác
Bảng 4: Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phẩm:
Sản phẩm
Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Sở giao dịch.)
Trong những năm qua VCB đã không ngừng phát triển hoạt động tín dụngkhách hàng cá nhân Bên cạnh việc mở rộng tín dụng, công tác quản trị rủi ro cũngđược chú trọng hơn Cho đến nay, VCB đã tập trung phát triển các dòng sản phẩmtín dụng khách hàng cá nhân ngày một đa dạng hơn.Trong các năm qua, cho vaythế chấp bất động sản tại SGD chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ cho vay KHCN, năm