Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập, em đãmạnh dạn chọn đề tài: “ Kế toán chi phí sản xuất giấy hộp tại Công ty TNHH MỹThuật Công Nghiệp Bạch Vân” làm khóa
Trang 1TÓM LƯỢC Trong sự phát triển của đất nước thì hoạt động của các Doanh nghiệp có vai
trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân Nó gắn với sản xuất,lưu thông và tiêu dùngđáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đời sống xã hội, đẩy nhanh quá trình hội nhậpkinh tế của nước ta và thực hiện các mục tiêu kinh tế của Đảng và Nhà nước trongtừng giai đoạn
Doanh nghiệp sản xuất là một đơn vị kinh tế, là tế bào của nền kinh tế quốcdân, là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất cácloại sản phẩm phục vụ nhu cầu của thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường,các nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên liên tục quyết định những côngviệc phải làm, làm như thế nào, bằng cách nào và cần được kết quả ra sao Điều đóchỉ có thể thực hiện thông qua và dựa trên những thông tin do kế toán cung cấp.Những thông tin do kế toan thu thập, phân loại, xử lý và cung cấp các nhà quản lýmới cơ sở để nhận thức đúng đắn , khách quan, kịp thời, chính xác và có hệ thốngcác hoạt động kinh doanh để có được những giải quyết phù hợp nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh
Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phísản xuất mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chiphí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế
độ hạch toán kinh doanh Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc raquyết định Để giải quyết vấn đề đó phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất, công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận mà còn mang ýnghĩa to lớn, cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý quản lý của Doanhnghiệp sản xuất ở nước ta nói chung và Công ty TNHH Mỹ Thuật Công NghiệpBạch Vân nói riêng
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập, em đãmạnh dạn chọn đề tài: “ Kế toán chi phí sản xuất giấy hộp tại Công ty TNHH MỹThuật Công Nghiệp Bạch Vân” làm khóa luận tốt nghiệp của mình và hy vọng phầnnào sẽ giúp Công ty đánh giá các mặt đã đạt được cũng như những tồn tại vànguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sảnxuất tại công ty và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thánh khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được sự quan tâmhướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa kế toán và sự giúp đỡ của các anhchị trong phòng kế toán
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Hồng Mai đã tận tìnhhướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại họcThương Mại, Ban giám đốc và Phòng Kế toán Công ty TNHH Mỹ Thuật CôngNghiệp Bạch Vân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để em hoàn thành bàikhóa luận tốt nghiệp này
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện
Đào Thị Hạnh
Trang 3MỤC LỤC
Người ghi sổ 36
Giám đốc 36
Người ghi sổ 37
Giám đốc 37
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán CPNVLTT
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán Chi phí NCTT
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phí SXC
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX( PP kê khai thường xuyên)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX( PP kiểm kê định kỳ)
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất giấy hộp Duplex
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ chi tiết hạch toán kế toán CPSX của Công ty
Biểu 2.5: Lệnh sản xuất
Biểu 2.6 : Phiếu xuất kho ngày 10 tháng 3
Biểu 2.7: Bảng tính CPNVL trực tiếp cho sản xuất hộp Duplex
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết, ý nghĩa của kế toán chi phí sản xuất giấy hộp tại Công
ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân.
Trong sự phát triển của đất nước thì hoạt động của các Doanh nghiệp
có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân Nó gắn với sản xuất, lưu thông và tiêudùng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đời sống xã hội, đẩy nhanh quá trình hộinhập kinh tế của nước ta và thực hiện các mục tiêu kinh tế của Đảng và Nhà nướctrong từng giai đoạn
Chúng ta đều biết rằng hoạt động của bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng gắn liềnvới thị trường, phải nắm bắ được thị trường cần gì là vấn đề để trả lời được câu hỏisản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào, với chi phí là bao nhiêu?
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt, để tồn tại vàphát triển thì một trong các yếu tố để cạnh tranh là giá cả của sản phẩm Giá cả hợp
lý giúp Doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Để có giá cả hợp lýcác nhà quản lý phải sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào làm hạ giá thành sản phẩm.Nhất là đối với các Doanh nghiệp sản xuất thì chi phí và giá thành là hai yếu tốquan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của Doanh nghiệp
Đối với bất kỳ một Doanh nghiệp nào, kế toán được xem là công cụ quản lýkinh tế cần thiết Kế toán là một công cụ quan trọng để theo dõi, quản lý các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản vật tư, tiền vốn và đưa ra các thông tinđánh giá kịp thời và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Muốn vậy thì Doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí để tiết kiệm chi phí có nghĩa làDoanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí
Công ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân là đơn vị chuyên sản xuấtsản phẩm giấy hộp phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng Nhưng Công ty chưakiểm soát được chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất Trong quátrình sản xuất ở phân xưởng in vẫn còn để tình trạng có các phế liệu như giấyvụn, bìa, sản phẩm hỏng Và trên thực tế công ty chưa hạch toán được các loạiphế liệu thu hồi và sản phẩm hỏng này Trong công tác quản lý NVL cho sảnxuất bị thừa thì khâu thu hồi và bảo quản số NVL này chưa được chú trọng nênlàm giảm chất lượng của NVL vì NVL chủ yếu là giấy nên dễ bị ẩm, mốc Cho
Trang 7nên công tác hạch toán chi phí sản xuất là mối quan tâm hàng đầu của Doanhnghiệp, từ đó giúp cho việc tính toán giá thành được tính đúng, tính đủ và chínhxác để có thể cạnh tranh được với các Doanh nghiệp sản xuất cùng loại mặt hàng
2 Mục tiêu cần giải quyết của kế toán chi phí sản xuất.
Thứ nhất là Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuấttrong Doanh nghiệp sản xuất
Thứ hai là phản ánh đúng thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tạiCông ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân
Thứ ba là đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chiphí sản xuất tại Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của kế toán chi phí sản xuất giấy hộp.
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến công tác kế toán chi phísản xuất như tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Về không gian: Tại Công ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân
4.Phương pháp thực hiện đề tài kế toán chi phí sản xuất.
4.1 Các phương pháp thu thập dữ liệu.
- Phương pháp quan sát: là phương pháp thu thập dữ liệu bằng việc quan
sát theo dõi quá trình làm việc của nhân vien kế toán, các khâu trong việc hạch toánnghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Phương pháp điều tra và phỏng vấn: hỏi các anh chị phòng kế toán về
công tác tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm giấy hộp
- Phương pháp thu thập chứng từ và tổng hợp số liệu: thu thập các chứng từ
kế toán về chi phí sản xuất: phiếu xuất kho, bảng tính lương …
4.2 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu: từ các chứng từ kế toán tiến
hành vào các sổ kế toán có liên quan
Trang 85 Kết cấu của khóa luận gồm có 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận chung của kế toán sản xuất trong các Doanh nghiệp
sản xuất
Chương II: Thực trạng kế toán sản xuất giấy hộp tai Công ty TNHH Mỹ
Thuật Công Nghiệp Bạch Vân
Chương III: Các kết luận và đề xuất về kế toán chi phí sản xuất tại Công ty
TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1 Cơ sở lý luận của kế toán chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về chi phí, chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm về chi phí
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượnglao động và sức lao động để tạo ra các chi phí tương ứng đó là các chi phí về tư liệulao động chi phí về đối tượng lao động, chi phí về lao động sống Trên phương diệnnày, “Chi phí được xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong
kỳ kế toán, dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc
phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu”.(Bộ tài chính, chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 2) ban hành theo Quyết định 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2002.)
1.1.1.2 Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống, laođộng vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp đã chi ra để tiến hànhcác hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định
Những khoản chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất như chi phí tiêu thụsản phẩm …nó không được tính vào chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của các Doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốtquá trình tồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho yêu cầuquản lý chi phí sản xuất phải được tập hợp theo tùng thời kỳ: tháng, quý, năm
1.1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các chi phí sản xuất kinhdoanh, Doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí cho các hoạt động khác tất cá cácchi phí này đã tạo nên chi phí của Doanh nghiệp Vì vậy mà khi sản xuất ra một sảnphẩm nào đó Doanh nghiệp phải biết được chi phí dùng để sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm là bao nhiêu và nó phải nằm trong giới hạn của sự bù đắp Đây là cơ sở đểDoanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm do đó Doanh nghiệp phải quan tâm đếnchi phí sản xuất Việc hạch toán chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá
Trang 10thành là vô cùng quan trọng vì nó phản ánh vốn kinh doanh của Doanh nghiệp đúngvới thực tế
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.1.2.1 Phân loại CPSX theo chức năng nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giốngnhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạtđộng sản xuất nào, ở đâu Toàn bộ các CPSX của Doanh nghiệp được chia thànhcác yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loạichi phí sản xuất mà Doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh BCTC< phântích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau
1.1.2.2 Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Phân loại CPSX theo cách này giúp nhà quản lý định mức chi phí, cung cấp
số liệu công tác tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp
1.1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất chia thành 3 loại:
- Chi phí khả biến( biến phí)
- Chi phí bất biến( định phí)
- Chi phí hỗn hợp
Trang 11Phân loại chi phí theo cách này giúp phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sảnxuất và xác định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vịsản phẩm.
1.1.2.4 Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí.
Toàn bộ chi phí chia thành:
- Chi phí trực tiếp
- Chi phí gián tiếp
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp xác định phương pháp kế toántập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng được đúng đắn và hợp lý
1.1.2.5 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của chi phí.
Theo cách phân loại này CPSX chia thành:
- Chi phí đơn nhất
- Chi phí tổng hợp
Cách phân loại chi phí này giúp nhận thức vị trí từng loại chi phí trong hìnhthành giá thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán thích hợp với từng loại
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán.
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ýnghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí Việc tổ chức, kiểm tra tính hợp pháp,hợp lý của chi phí phát sinh ở Doanh nghiệp, ở tùng bộ phận, từng đối tượng gópphần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, cóhiệu quả Mặt khác tạo điều kiện phấn đáu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sảnphẩm Đó là một trong những diều kiện quan trọng tạo cho Doanh nghiệp một ưuthế trong cạnh tranh
Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ trung thực vàkịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của Doanh nghiệp, kế toán cần phải xácđịnh rõ vai trò và nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêucầu quản lý cụ thể của Doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế
Trang 12toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo cácphương án phù hợp với điều kiện của Doanh nghiệp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đốitượng chi phí đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịpthời số liệu thông tin về các khoản mục chi phí, xác định đúng đắn chi phí
- Tổ chức bộ máy một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõràng trách nhiệm từng nhân viên từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt đến bộphận kế toán các yếu tố chi phí
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý, hệ thống hóathông tin về chi phí
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí giúp các nhà quản trị doanhnghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm
1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp.
1.2.1.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
1.2.1.1.Đối tượng kế toán chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong các Doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại với nộidung kinh tế, công dụng, địa điểm phát sinh khác nhau Do đó để hạc toán đúng đắnCPSX cần xác định những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần tập hợp - đối tượng tậphợp chi phí
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết chocông tác kế toán chi phí sản xuất Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức tốt công tác kếtoán CPSX nếu xác định đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với đặc điểm sản xuất,yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp
Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất trước hết các nhà quản trịphải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ chứcsản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khảnăng, trình độ và yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp
Trang 13Trong các Doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thểlà:
- Từng phân xưởng bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp
- Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ
- Từng sản phẩm, từng nhóm hàng sản phẩm hoặc bộ phận, chi tiết sảnphẩm, đơn đặt hàng
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng quy định có tác dụng phục vụtốt cho việc quản lý sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thành sản phẩmkịp thời, chính xác
1.2.1.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Quá trình sản xuất sản phẩm ở các Doanh nghiệp thường phát sinh nhiều loạichi phí sản xuất khác nhau Những chi phí này có thể liên quan đến một hay nhiềuđối tượng tập hợp chi phí Để tập hợp chi phí sản xuất chính xác có thể sử dụng mộttrong hai phương pháp sau:
- Phương pháp trực tiếp: là phương pháp áp dụng khi CPSX có quan hệ
trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riên biệt Phương pháp này đòi hỏi phải
tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng, trên cơ sở đó kế toán tập hợp sốliệu theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đốitượng Phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đốitượng chịu chi phí nên đảm bảo mức độ chính xác cao
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: áp dugnj khi CPSX có liên quan với
nhiều đối tượng tập hợp CPSX mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đẩu riêng rẽtheo từng đối tượng được Doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho cácCPSX theo địa điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí Sau đó phải chọntiêu chuẩn phân bổ để tính toán, phân bổ CPSX đã tập hợp cho các đối tượng cóliên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ:
1
Trang 14Trong đó: C – Tổng số chi phí cần phân bổ
Ti – Tiêu thức phân bổ của đối tượng i
- Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng(i)
1.2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( NVLTT)
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp( NCTT)
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như TK632( phần chiphí NVLTT vượt trên mức bình thường), TK 142, TK 338…
1.2.2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về NVL chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chếtạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ
Kế toán chi phí NVLTT căn cứ các chứng từ xuất kho để tính giá thực tế củavật liệu xuất dùng trực tiếp và tập hợp theo các đối tượng đã xác định
Việc tập hợp chi phí NVLTT có thể thực hiện theo phương pháp trực tiếphoặc phương pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu chuẩn như: định mức chi phí, chiphí kế hoạch…
Để hạch toán chi phí NVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phínguyên vật liệu trực tiếp”
Tài khoản này có thể mở chi tiết cho từng đối tượng và không có số dư cuốikỳ
- Trường hợp Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên thì tập hợp chi phí vào TK 621, cuối kỳ kết chuyển sang Tk154
Trang 15- Trường hợp Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ thì việc tập hợp chi phí và tính giá thành được thực hiện trên TK
(3): Trị giá NVLTT dùng không hết,phế liệu thu hồi(4): Kết chuyển và phân bổ chi phí NVLTT vào các đối tượng chịuchi phí
(5): Chi phí NVL vượt trên mức bình thường tính vào giá vốn hàngbán
Trang 161.2.2.2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính cho từng đối tượng chịu chi phí
có liên quan Trường hợp chi phí NCTT có liên quan đến nhiều đối tượng mà khônghạch toán trực tiếp được thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tượng chịuchi phí theo các tiêu chuẩn như: chi phí tiền công định mức, giờ công định mức…
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 “ Chi phínhân công trực tiếp”
Tài khoản này có thể mở chi tiết cho các đối tượng tính giá thành và không
có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo sơ đồ 1.2
- Nếu Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên thìchi phí nhân công trực tiếp được tập hợp vào TK 622, cuối kỳ kết chuyển sang TK 154
- Nếu Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ thìcuối kỳ kế chuyển sang Tk 631 “ giá thành sản xuất”
Trang 17Chú thích:
(1): Tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
(2): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(3): Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
(4): Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí NCTT cho các đối tượng chịuchi phí để tính giá thành sản phẩm
(4): Chi phí nhân công vượt trên mức bình thường
1.2.2.2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sảnxuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền công phải trảnhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vê vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản
lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ…
Chi phí sản xuất chung thường hạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinhchi phí sau đó mới phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn hợp
lý như định mức chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung được thực hiện trên TK 627 “ Chi phí sảnxuất chung” Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở 6 TK cấp 2 để theodõi, phản ánh riêng từng nội dung chi phí
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272: Chi phí vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Tk 6278: Chi phí bằng tiền khác
Theo Quy định của chuẩn mực kế toán Việt nam số 02 “ Hàng tồn kho” vàthông tư số 89/2002/TT- BTC ngày 9/10/2002 đồng thời đáp ứng yêu cầu quản trịdoanh nghiệp thì các Doanh nghiệp phải mở tài khoản chi tiết của TK 627 để hạchtoán riêng chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định Việcphân biệt chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định căn cứvào mối quan hệ của từng yếu tố chi phí với khối lượng sản phẩm do doanh nghiệpsản xuất trong kỳ
Trang 18Cuối kỳ Doanh nghiệp phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố địnhvào giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thường, còn phần chi phí xuấtchung cố định hoạt động trên công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cốđịnh phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh, trường hợp mức sản phẩm sản xuất thấphơn công suất bình thường chỉ được phân bổ theo mức công suất bình thường phầnchi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phíthực tế.
Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành, vìvậy cần phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức như: theo giờ công củacông nhân sản xuất, theo tiền lương của công nhân sản xuất……
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo sơ đồ 1.3
- Nếu Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên: chiphí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 cuối kỳ kết chuyển sang TK 154
- Nếu Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ: cuối
kỳ tính và phân bổ chi phí sản xuất chung vào Tk 631 “ già thành sản xuất”
Trang 19(7): Chi phí SXC cố định không phân bổ vào chi phí chế biến tính vàogiá vốn hàng bán.
TK 627 TK334,338
CPSXC không được
PB ghi nhận CPSXKD trong kỳ
(7)
Trang 201.2.2.2.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
Trên cơ sở các chi phí sản xuất dã hạch toán theo từng tài khoản mục, kếtoán phải tổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm
kê khai thường xuyên.
Kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợpchi phí sản xuất Tài khoản 154 hạch toán chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chiphí sản xuất Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thườngxuyên được khái quát qua sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Trang 21(2): Kết chuyển chi phí NCTT(3): Kết chuyển chi phí SXC(4): Giá trị phế liệu thu hồi(5): Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành(6): Giá thành thực tế hoàn thành bán ngay, gửi thẳng.
- Trường hợp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
( theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Trang 22Chú thích:
(1): Kết chuyể ngía trị SPĐ đầu kỳ(2): Kết chuyển chi phí NVLTT(3): Kết chuyển chi phí NCTT(4): Kết chuyển chi phí SXC(5): Kết chuyển giá trị SPDD cuối kỳ(6): Giá trị phế liệu thu hồi, tiền bồi thường phải thu(7): Giá trị sản phẩm hoàn thành
Công ty TNHH Mỹ Thuật Công nghiệp Bạch Vân áp dụng hình thức Chứng
từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái tài khoản 154, TK 621, TK 622, TK 627, Sởđăng ký chứng từ ghi sổ
Các sổ kế toán chi tiết: mở tùy theo yêu cầu quản lý
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phátsinhtheo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cânđối số phát sinh
Sổ cái: để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toánđược quy định trong chế độ kế toán dùng cho Doanh nghiệp sản xuất Sổ cái được
mở cho từng tài khoản Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang tùy theo sốlượng ghi chép của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình tức ghi sổ của Công ty:
Trang 23Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Trang 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN
PHẨM GIẤY HỘP TẠI CÔNG TY TNHH MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BẠCH VÂN.
2.1.Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán chi phí sản xuất.
2.1.1.Đặc điểm chung về công ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân 2.1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển.
- Tên gọi: Công ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân
- Loại hình công ty: Trách nhiệm hữu hạn
- Địa chỉ: Số 6 Ngõ 360/5 Khu tập thể Trường Đại học Mỹ Thuật CôngNghiệp Hà Nội - Đường La Thành –Quận Đống Đa – Hà Nội
Công ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân được thành lập từ năm
1999, Ban đầu là một nhóm hoạ sĩ và điêu khắc của Trường Đại học Mỹ ThuậtCông Nghiệp đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực mỹ thuật công nghiệp, nayphát triển lên thành Công ty để đáp ứng được đầy đủ hơn nhu cầu khách hàng trong
và ngoài nước
Ban đầu khi mới thành lập, công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn,Nhưng với lòng quyết tâm của Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viêntrong công ty, Công ty TNHH Mỹ Thuật Công Nghiệp Bạch Vân đã vượt qua khókhăn ban đầu, dần đi vào ổn định sản xuất và không ngừng phát triển
Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới:
- Tìm tòi, sáng tạo hơn để đáp ứng yêu cầu về mỹ thuật công nghiệp
- Nâng cấp về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu về tu bổ, phục chế và xây dựngcác công trình lớn
- Mọi hoạt động về kinh doanh của Công ty luôn phù hợp với pháp luật,chính sách hiện hành của Nhà nước
Mục tiêu Chính sách của công ty :An toàn, Chất lượng, Tiến độ, Hiệu quả,
Mỹ thuật
2.1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh.
Hoạt động chính của Công ty là Chuyên sâu về sản xuất trong lĩnh vực sảnphẩm công nghiệp bao gồm một số hoạt động chính sau:
Trang 25- Sản xuất và in ấn nhãn mác, bao bì , hộp giấy.
- Tranh tượng, trần phào- phù điêu
- Tặng phẩm, Thiết kế Thi công, trang trí nội ngoại thất
- Sản phẩm mỹ thuật công nghiệp in trên mọi chất liệu
2.1.1.3.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Sản phẩm in chủ yếu của Công ty chủ yếu là các laoij hộp giấy, cùng mộtloại nguyên liệu đầu vào là giấy, mực và trên cùng một dây chuyền công nghệ sảnxuất có thể cho ra sản phẩm hộp giấy với nhiều quy cách, chủng loại khác nhau
Sơ đồ 2.1.Sơ đồ quy trình sản xuất hộp giấy Duplex
Phòng thiết kế gồm:
Bộ phận trước in( PX1) : Thiết kế, chế bản, ra sim, vào kẽm.
Phân xưởng in (PX2) : in 4 màu, bồi, cán màng, phủ bóng
Phân xưởng gia công (PX3): Gia công, bế, gấp thành hộp.
Quá trình sản xuất của Công ty được xây dựng theo dây chuyền Ban đầu là
từ phòng thiết kế sau đó đến các phân xưởng
2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng cần thiết vàkhông thể thiếu được Nó đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Mỹ Thuật Công NghiệpBạch Vân gọn nhẹ, linh hoạt, phân cấp rõ ràng với nội dung công việc sau:
- Giám đốc: Là người lãnh đạo và chịu trách nhiệm quản lý cao nhất, chỉ đạochung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty
In 4 màuCán màng
phủ bóng
Gia công,bếGấp
thành hộp
Trang 26- Phòng kinh doanh: Nghiên cứu để đưa ra các chiến lược kinh doanhnhằm thực hiện được chỉ tiêu mà công ty đặt ra.
- Phòng tài chính kế toán: Chị trách nhiệm thu thập, ghi chép, phản ánh,tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, giám sá mọi hoạtđộng của công ty Có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính của công ty, thựchiện các nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản nộp ngân sách
- Phòng nhân sự: Tổ chức hoạt động công tác quản lý lưu trữ hồ sơ cán bộ,công nhân viên Sắp xếp và tổ chứcnhân sự để các hoạt động của công ty diễn ramột cách liên tục và hiệu quả
- Thủ kho: Có nhiệm vụ bảo quản, kiểm kê chính xác số lượng hàng hoáthông qua việc theo dõi số lượng hàng hoá nhập, xuất, tồn
- Phòng thiết kế: Nghiên cứu và thiết kế các mẫu mã sản phẩm mới, thiết
kế theo nhu cầu của khách hàng, theo dõi và giám sát thi công Trong đó bộ phậntrước in có nhiệm vụ thiết kế, chế bản; phân xưởng in có nhiệm vụ in, bồi, cánmỏng và phủ bóng; phân xưởng gia công có nhiệm vụ gia công sản phẩm
Hoạt động tổ chức của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề
tổ chức lao động có vai trò đặc biệt quan trọng Do đó Công ty hoạt động theo mô
hình chức năng theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.1.5 Tổ chức công tác kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
- Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng tài chính kế toán
Phòng Thiết kế
Phòng nhân sự
Thủ kho
Trang 27• Hình thức bộ máy kế toán
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Theo mô hình này,toàn bộ công việc kế toán, lập báo cáo, phân tích hoạt động kinh doanh đều đượcthực hiện tại phòng kế toán
Phòng kế toán có nhiệm vụ và chức năng quản lý theo dõi thu chi tài chính,tiền vốn, tài sản , hạch toán già thành và lập kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng,hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh
• Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác hạchtoán của công ty, có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo cho gọnnhẹ và phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty,kiểm tra việc thực hiện chế độ ban đầu, chấp hành chế độ , báo cáo thống kê, báocáo quyết toán theo quy định, tổ chức bảo quản tốt hồ sơ tài liệu kế toán theo chế độlưu trữ
Kế toán vốn bằng tiền,tiền lương: phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời,cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến số hiện có và số biến động của các loạivốn bằng tiền., tính lương cho cán bộ CNV và các khoản trích theo lương và cáckhoản nộp cho cơ quan quản lý
Kế toán vật tư hàng hóa: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hoátheo từng loại
Kế toán TSCĐ kiêm công nợ và thanh toán : phản ánh, tổng hợp, ghi chépđầy đủ, chính xác, kịp thời về giá trị TSCĐ, tính toán mức khấu hao và giá trị cònlại của TSCĐ Theo dõi các khoản thu của khách hàng và công nợ phải trả chi tiếtcho từng đối tượng
Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành: chịu trách nhiệm về tập hợp chiphí sản xuất toàn doanh nghiệp, tính giá thành sản phẩm một cách chính xác
Kế toán tổng hợp: tập hợp số liệu theo dõi chi phí và phân bổ theo từngkhoản mục, cuối thàng lên các báo cáo
Trang 28Sơ đồ 2.3.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
• Chính sách kế toán áp dụng
- Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTCngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Kỳ lập báo cáo tài chính : theo tháng, quý, năm
- Niên độ kế toán ở công ty được tính theo năm dương lịch từ ngày 01 tháng
01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ)
- Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Hình thức sổ kế toán áp dụng : Hình thức chứng từ ghi sổ, công ty sử dụngbảng tính excel trong công việc
Kế toán TSCĐ chi phí và Kế toán
tính giá thành
Kế toán tổng hợp
Trang 29Sơ đồ 2.4 Sơ đồ chi tiết hạch toán kế toán chi phí sản xuất của Công ty
Ghi chú:
2.1.2.Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán chi phí sản xuất.
2.1.2.1.Ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô.
- Môi trường Chính trị và Pháp luật: Hệ thống chính sách có tác động rất lớn
đến hoạt động của Doanh nghiệp Mỗi thay đổi chính sách có thể kéo theo các tácđộng tốt hoặc xấu tới Doanh nghiệp nhất là trong những thời điểm nhạy cảm Ảnhhưởng của chính sách Thuế đến hoạt động của Doanh nghiệp, Các chính sách ưu đãi
Chứng từ gốc: phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT,phiếu chi
152,153,154,334,338,621,622,627
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái TK 152,153,621.622.627
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu
TK 152,153Thẻ kho
Bảng pb CCDC,tiền lương
NVL-&các khoản trích theo lương, khấu hao
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Trang 30cho các Doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, các khu công nghiệp, chế xuất…Sựtham gia các Hiệp định thương mại như EU, Asean, WTO…là nhân tố ảnh hưởng
mà các nhà quản trị quan tâm khi đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh
Môi trường pháp luật là yếu tố quan trọng tác động tới Doanh nghiệp: hệthống hành lang pháp lý, sự ổn định của hệ thống luật pháp, Việc sử đổi hay banhành các chuẩn mực kế toán…
- Môi trường Kinh tế : Tinh trạng nền kinh tế ảnh hưởng tới việc lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế như: tỷ lệ lãi suấtcác ngân hàng, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp, thu nhập của người dân…
- Môi trường tự nhiên, dân số, xã hội: Tài nguyên thiên nhiên có loại tái sinh
và có loại không tái sinh Tính khan hiếm của các loại hàng hóa là nguy cơ đầu tiên
mà Doanh nghiệp quan tâm Loại tài nguyên nào càng hiếm thì nghuy cơ đối vớinhà kinh doanh càng lớn thông qua giá NVL, năng lượng…Hiện tượng môi trường
bị ôi nhiễm ngày càng nghiêm trọng Vì vậy mà các tổ chức, người tiêu dùng ngàycàng quan tâm đến sản phẩm thân thiện với môi trường Quy mô và tốc độ tăng dân
số là khía cạnh quan trọng tác động tới quy mô nhu cầu thị trường, xu hướng muasắm
Nhân tố văn hóa như quan điểm của người dân đối với sản phẩm ngoạinhập, tôn giáo chính trong nước, quan điểm của người dân về việc bảo vệ môitrường, tuổi thọ trung bình của dân số đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
- Nhân tố Khoa học kỹ thuật : là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với lọi thếcạnh tranh của Doanh nghiệp Khoa học kỹ thuật đem lại cho sản phẩm được sảnxuất với giá rẻ hơn, tiêu chuẩn chất lượng cao cấp, sản phẩm và dịch vụ mới hơn.Nhũng biến đổi về công nghệ đòi hỏi Doanh nghiệp cần nghiên cứu và sáng tạo, cảitiến công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đồng thời hạgiá thành sản phẩm
2.1.2.2.Ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô.
- Nhân tố quản trị Doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức: Hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị Tất cả mọi hoạt độngcủa Doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, chiếnlược tiêu thụ sản phẩm…Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng kế