Chính vỡ thế, vấn đề mối quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ rất cần được nghiên cứu một cách cụ thể, nhằm tỡm ra những yếu tố tỏc động đến đời sống GĐ và những biến đổi của nó.. Sự khác bi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -
ĐẶNG THỊ LỆ THU
XUNG ĐỘT THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG
THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh
Vĩnh Phúc)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC
HÀ NỘI - 2007
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học : GS-TS Đặng Cảnh Khanh
Người thực hiện : Đặng Thị Lệ Thu
Trang 4MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài……… 3
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ……… 5
3.1 Ý nghĩa khoa học… ……… 5
3.2 Ý nghĩa thực tiễn…… ……… 6
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……… 9
3.1 Mục đích nghiên cứu……… 9
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……… 10
4 Đối tượng, khách thế và phạm vi nghiên cứu……… 10
5 Giả thuyết nghiên cứu và sơ đồ tương quan giữa các biến số……… 10
5.1 Giả thuyết nghiên cứu……… 10
5.2 Sơ đồ tương quan giữa các biến số……… 11
6 Phương pháp nghiên cứu……… 12
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1 Cơ sở lý luận……… 14
1.1 Quan điểm Marxist về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử……… 14
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về gia đình……… 15
1.3 Các hướng tiếp cận lý thuyết xó hội học……… 16
Trang 51.4.1 Gia đình……… 19
1.4.2 Xung đột……… 21
1.4.3.Thế hệ……… 22
1.4.4 Xung đột thế hệ……… … 23
1.4 5 Xã hội hóa……… ………… 23
1.4.6 Lối sống……… 25
1.4 7 Lẽ sống……… 26
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ……… 26
3 Vài nột về địa bàn nghiên cứu ……… 26
CHƯƠNG II CÁC KHÍA CẠNH CỦA XĐTH TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY 1 Thực trạng XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay ……… 27
1.1 Các dạng quan hệ thường tồn tại mâu thuẫn ……… 27
1.2 Các vấn đề tồn tại XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay……… 27
1.3 Khả năng lặp lại của XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay……… 45
1.4 Khả năng lan truyền của các dạng XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay…….……… 47
1.5 Mức độ hài lòng đối với các mối quan hệ có tính chất liên thế hệ trong gia đình ……… 50
2 Nguyên nhân của XĐTH trong các gia đình nông thôn hiện nay.… 53
2.1 Nguyên nhân thuộc về sự khác biệt tâm - sinh lý giữa các thế hệ…… 55
2.2 Nguyên nhân kinh tế……… 59
2.3 Nguyên nhân do sự khác biệt giữa cỏc thế hệ về trình độ nhận thức……… 62
2.4 Nguyên nhân về sự khác biệt môi trường xã hội hóa cá nhân………… 65
2.5 Nguyên nhân thuộc về sự khác biệt lối sống, lẽ sống, kinh nghiệm sống giữa các cá nhân……… 68
Trang 62.6 Nguyên nhân do sự khác biệt giữa các thế hệ về các ưu nhược điểm… 71
3 Tác động của XĐTH đối với đời sống gia đình nông thôn hiện nay 77 4 Cách giải quyết XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay……… 82
4.1 Cách giải quyết XĐTH trong gia đình……… 82
4.2 Người đứng ra giải quyết XĐTH trong GĐ……… 88
4.3 Phương hướng giải quyết XĐTH trong tương lai……… 91
5 Xu hướng XĐTH trong gia đỡnh nụng thụn trong tương lai……… 99
5.1 Nhóm mâu thuẫn về kinh tế……… 100
5.2 Nhóm mâu thuẫn về lẽ sống……… 101
5.3 Nhóm mâu thuẫn về cách nuôi dạy con cháu……… 102
5.4 Nhóm mâu thuẫn về cách cư xử, cách ăn mặc, lời ăn tiếng núi……… 102
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận……… 105
2 Khuyến nghị……… 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU í KIẾN
Trang 7PHẦN I:
MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
GĐ là tế bào của xó hội, là mụi trường xó hội hoỏ quan trọng đối với mỗi
cá nhân Các cá nhân sinh ra, lớn lên và được trao truyền các giá trị văn hoá, trong đó có giá trị của tiểu văn hoá GĐ, cũng như các giá trị xó hội, trước hết là
từ GĐ, sau đó mới là từ xó hội Vai trũ của GĐ đối với các cá nhân là vô cùng
to lớn Nó định hướng cho cá nhân những giá trị tốt đẹp để mỗi cá nhân có thể
tự tin bước vào cuộc sống rộng lớn xung quanh và thực hiện các vai trũ mà xó hội trao gửi cho cỏ nhõn đó
Tuy nhiên, đất nước đang đổi thay từng ngày cùng với cơ chế thị trường
và hội nhập quốc tế Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đó kộo theo sự thay
đổi đáng kể các vấn đề trong GĐ Như lời Ăngghen: "GĐ là một yếu tố năng động: nó không bao giờ đứng nguyên một chỗ" [4, 57] Sự biến đổi của các vấn
đề GĐ mang tính tất yếu khách quan Chúng ta đang chứng kiến sự tồn tại song song của rất nhiều loại hỡnh GĐ Chúng ta cũng đang bất ngờ trước sự khác biệt rừ nột của GĐ hiện đại so với GĐ truyền thống Ngày hôm qua, những đứa trẻ cũn bị khuụn kớn sau những luỹ tre làng và những gỡ chỳng được học chủ yếu từ cha mẹ, ông bà chúng Ngày hôm nay, trẻ em được lĩnh hội những tri thức mới mẻ và lạ lẫm, chúng biết đến Internet, và môi trường xó hội hoỏ của chỳng mở rộng hơn thế hệ cha mẹ chúng rất nhiều Mặc dù trong mọi giai đoạn lịch sử, GĐ vẫn có vai trũ vụ cựng quan trọng đối với mỗi cá nhân, song chúng
ta cũng cần nhận thấy những thay đổi trong chức năng của thiết chế GĐ trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
Những khỏc biệt thế hệ núi riờng, khác biệt giữa các thành viên trong GĐ nói chung đang trở thành những vấn đề xó hội nổi cộm trong đời sống GĐ hiện đại do khả năng phá vỡ cấu trúc GĐ của nó GS.TS Đặng Cảnh Khanh từng
Trang 8quan ngại: “Ngày nay, đất nước ta đang đứng trước một thực tế là, sự phát triển kinh tế đang tỷ lệ nghịch với sự ổn định GĐ Hay nói một cách khác là GĐ Việt Nam đang xuống cấp một cách khá nghiêm trọng trong nền kinh tế đổi mới, mở cửa” [12,119] Chúng ta thường bắt gặp hiện tượng thế hệ trẻ cho rằng chúng
đó lớn, ở chỳng dồi dào khả năng sáng tạo, do đó chúng cần có không gian riêng và không muốn chịu sự áp chế của các thành viên lớn tuổi trong GĐ Trong khi đó, thế hệ cha mẹ, ông bà thỡ lại cho rằng chỳng đang học đũi “trứng khụn hơn vịt”, và thật khó có thể chấp nhận những đũi hỏi mang tớnh "phỏ cỏch" của chỳng Những khỏc biệt giữa cỏc thành viờn lớn tuổi và cỏc thành viờn nhỏ tuổi trong GĐ là cơ sở để nảy sinh các mối XĐ Đến lượt mỡnh, MT thế hệ lại là một nguyờn nhõn, là một yếu tố quan trọng vừa để đổi mới và phát triển GĐ, lại vừa có thể phá vỡ sự ổn định của đời sống GĐ và làm suy giảm hệ giá trị của tiểu văn hoá GĐ Chính vỡ thế, vấn đề mối quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ rất cần được nghiên cứu một cách cụ thể, nhằm tỡm ra những yếu tố
tỏc động đến đời sống GĐ và những biến đổi của nó "Giỏ nhà ai quai nhà ấy"
là câu thành ngữ cho thấy giữa các thế hệ trong GĐ không chỉ có mối quan hệ mật thiết không chỉ về huyết thống, mà cũn về văn hoá, giá trị, lối sống Song cũng không vỡ thế mà trong mối quan hệ này khụng tồn tại những bất đồng, những tranh cói, cho dự nú được liên kết bởi sợi dây tỡnh cảm và huyết thống
Triết học Mác - Lênin đó khẳng định: MT là động lực của sự phát triển
Và ở bất kỳ sự vật hiện tượng nào xung quanh chúng ta đều tồn tại quá trỡnh
MT và đấu tranh không ngừng giữa các mặt đối lập Tuy nhiên, vấn đề được đặt
ra là, các MT nói chung, MT thế hệ nói riêng sẽ dẫn chúng ta, sẽ đưa các GĐ đi đến kết cục nào? đâu là bản chất của sự MT này và đâu là nguyên nhân cơ bản của nó? tương lai của các MT này sẽ đi đến đâu? Người ta vẫn nói về khả năng dẫn đến các khủng hoảng GĐ do những tác động của các mối bất đồng trong GĐ, trong đó có MT giữa các thế hệ Và người ta cũng nói rằng, MT nhằm làm cho cuộc sống có màu sắc hơn, phong phú hơn và "sau cơn mưa trời
Trang 9nhất hơn Tính đa dạng trong cách nhỡn nhận, đánh giá về XĐTH trong GĐ đó khiến cho vấn đề này trở nên hấp dẫn hơn Hơn nữa, mỗi chúng ta đều có thể không mấy khó khăn nhận ra ngay trong GĐ mỡnh những điểm khác biệt giữa các thế hệ Chúng ta sống trong không khí hoàn toàn khác với cha mẹ chúng ta,
và cha mẹ chúng ta có đời sống, bối cảnh trưởng thành hoàn toàn khác so với thế hệ ông bà chúng ta,… Những khác biệt về môi trường sống, khỏc biệt trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn, khỏc biệt về sức khoẻ và yếu tố tõm sinh lý, khỏc biệt về cơ hội tiếp cận các loại hỡnh giỏo dục… đó đẩy các thế hệ trong GĐ ra
xa nhau hơn về nhận thức và hành vi Mức độ và phạm vi của sự khác biệt đó
cú vai trũ quan trọng đối với không khí tỡnh cảm trong GĐ Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ nói chung, về MT thế hệ nói riêng do đó càng trở nên cần thiết hơn Nó sẽ cho chúng ta thấy bức tranh sâu sắc và cụ thể hơn của mối quan hệ này, cho thấy các dạng MT thường gặp trong GĐ, nguyên nhân, và xu hướng của nó Qua đó mỗi chúng ta có thể nhỡn thấy một phần hỡnh ảnh của GĐ mỡnh, từ đó có thể củng cố sợi dây gắn kết mối quan hệ này
Những nghiên cứu về MT thế hệ trong GĐ không nhiều, tác giả mong muốn đề tài sẽ là một điểm gợi mở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo về vấn
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp cho chúng ta cái nhìn tương đối toàn diện về xung đột thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay Những nguyên nhân chủ yếu, cách giải quyết và xu hướng của xung đột thế hệ trong thời gian tới
Trang 10cũng được bản luận văn quan tâm thể hiện Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của xung đột thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.2 Nhiệm vụ nghiờn cứu
3.2.1 Khảo sát thực trạng XĐTH trong GĐ hiện nay và tác động của nó đến bầu không khí tỡnh cảm trong GĐ
3.2.2 Tỡm hiểu những nguyờn nhõn dẫn đến XĐTH và cách thức giải quyết XĐ này trong GĐ nông thôn hiện nay
3.2.3 Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực của XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay và dự báo xu hướng XĐ này trong thời gian tới
4 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Xung đột thế hệ trong gia đỡnh nụng thụn hiện nay
4.2 Khách thể nghiên cứu: 313 thành viên theo các lứa tuổi khác nhau của các hộ GĐ (có từ hai đến ba thế hệ cùng chung sống) tại xó Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 114.4 Phạm vi nghiờn cứu:
* Khụng gian nghiờn cứu: Xó Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
* Thời gian nghiên cứu: Tháng 6-9 năm 2006
5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ SƠ ĐỒ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN SỐ
5.1 Giả thuyết nghiờn cứu
5.1.1 Mặc dù giữa các thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay đang có
sự hoà thuận nhất định, song giữa họ vẫn tồn tại các dạng XĐ, đặc biệt là XĐ
về kinh tế và XĐ về cách cư xử Những XĐ thế hệ xung quanh vấn đề lẽ sống ít trở thành dạng XĐ nổi cộm trong đời sống gia đình
5.1.2 Sự khác biệt về tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống giữa các thế hệ là những nguyên nhân cơ bản tạo nên XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay Các yếu tố giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân và nghề nghiệp của người được hỏi có chi phối đến đánh giá của người dân về các nguyên nhân tạo XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay
5.1.3 Cách giải quyết XĐTH trong các gia đình nông thôn hiện nay thiên
về việc các thế hệ trong gia đình cùng nhau giải quyết các mối XĐ theo hướng hoà giải
Trang 125.2 Sơ đồ tương quan giữa các biến số
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Khỏc biệt kinh nghiệm sống
- Xung đột về cỏch nuụi dạy con chỏu
- Xung đột trong cách cư xử,
- Xung đột về kinh tế
- Xung đột về lẽ sống
Trang 136 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp quan sát: được chúng tôi sử dụng để tìm hiểu và đánh giá thực trạng loại hình XĐ thế hệ trong các gia đình nông thôn ở xã Cao Đại - huyện Vĩnh Tường trong thời gian vừa qua
- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: được chúng tôi sử dụng đối với thành viên của các hộ gia đình thuộc xã Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Tổng số phiếu phát ra là 330 phiếu, số phiếu thu vào và xử lý là 313 phiếu
Theo báo cáo Dân số của Ban Dân số - Gia đình và trẻ em xã Cao Đại 6 tháng đầu năm 2006, tỷ lệ giới tính trong cơ cấu dân số của xã như sau: Tổng số dân: 4766 người, trong đó nam: 2241 người (47.0%), nữ: 2525 người (53.0%)
Xuất phát từ tỷ lệ giới tính trong cơ cấu dân số xã Cao Đại như trên, cơ cấu giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm 313 người như sau:
+ Nam: 148/313 người (47.3%)
+ Nữ: 165/313 người (52.7%)
Với tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu như trên, chúng tôi nhận thấy tỷ
lệ giới tính của đối tượng được khảo sát đã đảm bảo được tính đại diện trong quá trình nghiên cứu
Về lứa tuổi của đối tượng được hỏi, cũng theo báo cáo Dân số của Ban Dân số - Gia đình và Trẻ em xã Cao Đại 6 tháng đầu năm 2006, trong số 4766 người dân trong xã có 3816 người ở độ tuổi từ 10 trở lên có khả năng trả lời bảng phỏng vấn của cuộc điều tra Cụ thể tỷ lệ người dân theo lứa tuổi như sau:
+ Số người 10-25 tuổi: 1317 người (34.51%)
+ Số người 26-45 tuổi: 1358 người (35.59%)
+ Số người 46-60 tuổi: 594 người (15.57%)
+ Số người trên 60 tuổi: 547 người (14.33%)
Trang 14Dựa trên số liệu do Ban Dân số - Gia đình và trẻ em xã Cao Đại cung cấp, cơ cấu đối tượng khảo sát của đề tài như sau: Tổng số có 313 người được hỏi, cơ cấu độ tuổi của họ như sau:
+ Số người 10-25 tuổi: 109 người (34.8%)
+ Số người 26-45 tuổi: 113 người (36.1%)
+ Số người 46-60 tuổi: 47 người (15.0%)
+ Số người trên 60 tuổi: 44 người (14.1%)
Với các tỷ lệ tương ứng như trên, một lần nữa tính đại diện của đối tượng khảo sát được đảm bảo
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 6 đối tượng là cán bộ xã, cán bộ các tổ chức đoàn thể để tìm hiểu về thực trạng cũng như biện pháp họ thường sử dụng để giải quyết các trường hợp XĐTH tại các
GĐ trên địa bàn xã Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thực hiện 10 phỏng vấn sâu đối với người dân ở các độ tuổi khác nhau tại nhiều thôn xóm trong xã nhằm tìm hiểu sâu hơn về những đánh giá của họ về thực tế XĐTH trong các GĐ tại địa phương, nguyên nhân và cách thức các GĐ thường sử dụng để giải toả các mối bất đồng thế hệ trong GĐ
- Phương pháp thảo luận nhóm: Do hạn chế về thời gian và khả năng nên chúng tôi chỉ thực hiện 1 cuộc thảo luận nhóm nữ ở độ tuổi 25-45 về các vấn đề liên quan đến XĐTH trong GĐ Một số ý kiến thú vị của họ về thực trạng, nguyên nhân, và xu hướng XĐTH cũng được sử dụng làm tư liệu trong luận văn này
- Phương pháp phân tích tài liệu: bao gồm việc phân tích các công trình thực nghiệm, kết quả những đề tài nghiên cứu liên quan, số liệu thống kê… phục vụ cho cuộc nghiên cứu
Trang 15PHẦN 2 NỘI DUNG CHÍNH
- Xem xét yếu tố con người mang bản chất xã hội, trong tính hiện thực
của nó, con người là “tổng hoà các mối quan hệ xã hội”, đồng thời cũng là chủ
thể của xã hội Từ đó, coi việc ra sức phát huy nhân tố con người, coi chiến lược con người là điểm mấu chốt của sự phát triển kinh tế - xã hội
Luận điểm về MT cũng chiếm một vị trí quan trọng trong lý luận triết học Marxist MT biện chứng là đặc tính vốn có của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào
Trang 16Mọi sự vật chỉ tồn tại, chỉ có sức sống chừng nào nó bao hàm MT, chứa đựng những MT, mà chúng ta gọi là các mặt đối lập MT là động lực của sự phát
triển K.Marx viết: “Sự cùng nhau tồn tại của hai mặt MT, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp hai mặt ấy thành một phạm trù mới tạo thành bản chất của sự vận động biện chứng” [5, 191]
Trên cơ sở đó, chúng tôi xem xét những XĐTH trong các GĐ nông thôn hiện nay như một hiện tượng tồn tại mang tính khách quan Nó là một sự kiện
xã hội quan trọng cần được tìm hiểu, khảo cứu như bất kỳ một sự kiện tự nhiên,
xã hội và tư duy khác
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về GĐ
Ngay từ những ngày đầu xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã rất quan tâm tới gia đình và luôn khẳng định vị trí, vai trò của gia đình; coi gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định
sự phát triển bền vững của xã hội, sự thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì vấn đề xây dựng và củng cố gia đình Việt Nam càng trở thành mục đích và động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, Chính phủ
đã chỉ đạo Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em tham mưu xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: “Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn
2005 - 2010”
Mục tiêu chung của chiến lược nhằm từng bước ổn định, củng cố và xây dựng gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con), no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc Trên cơ sở mục tiêu chung này, các mục tiêu cụ thể của
chiến lược đã được cụ thể hoá; trong đó, những nội dung liên quan đến việc
thiết lập mô hình GĐ ấm no, hạnh phúc như sau: Thứ nhất, củng cố, ổn định
gia đình trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã
Trang 17trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi Thứ hai, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí,
trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện chính sách, pháp luật hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới; tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn
sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình; tăng cường phòng, chống bạo lực trong gia đình; khuyến khích phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và vận động người dân xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia đình [31, 8]
Những quan điểm thể hiện trong “Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010” đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước
ta về công tác gia đình trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Đây là kim chỉ nam cho các nội dung nghiên cứu của đề tài: "XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay"
1.3 Các hướng tiếp cận lý thuyết xó hội học
1.3.1 Lý thuyết XĐ của Ralf Dahrendoff
R.Dahrendoff là một trong những đại biểu tiêu biểu của thuyết XĐ xã hội trong lý thuyết xã hội học hiện đại Ông tuy kế thừa quan điểm của K.Marx, song cũng tiếp tục bổ sung nhiều luận điểm cho trường phái XĐ Ông cho rằng
XĐ có ở bất kỳ xã hội nào, nó là kết quả tất yếu của quá trình tương tác xã hội giữa các cá nhân, các nhóm xã hội… vì mọi người đều không đồng nhất với nhau một cách hoàn toàn xét cả về con người sinh học và các giá trị chuẩn mực Chính sự không đồng nhất đó đã tạo ra XĐ giữa các cá nhân, các nhóm, các xã hội, các quốc gia dân tộc và trên toàn thế giới Nói như vậy có nghĩa theo Dahrendoff, XĐ có thể nảy sinh từ nhiều cấp độ khác nhau, từ vĩ mô đến vi mô, chứ không nhất thiết chỉ nảy sinh trên cấp độ vĩ mô, cấp độ giai cấp xã hội như trong quan điểm của K.Marx Tuy nhiên, ông cũng là người phê phán những nhà xã hội học quá tập trung vào các đặc điểm tâm lý hoặc hành vi của các cá thể ở một luận điểm "dữ dằn" hơn, ông coi những người này không phải là các nhà xã hội học Dahrendoff cũng cho rằng XĐ là hiện tượng hoàn toàn khách
Trang 18quan, do đó giải quyết XĐ cũng cần sử dụng các phương pháp khách quan Ông đưa ra phương pháp quan trọng trong giải quyết XĐ, đó là phương pháp khoanh vùng XĐ, có nghĩa là giải quyết các XĐ một cách triệt để trong phạm vi nảy sinh XĐ, hạn chế sự lây lan của XĐ sang các lĩnh vực xã hội khác
Lý thuyết XĐ của Dahrendoff đã cố gắng tích hợp hai trường phái quan trọng trong xã hội học: trường phái XĐ và trường phái chức năng Nghĩa là ông vừa thực sự quan tâm đến trạng thái tĩnh của mọi dạng thức xã hội, song vẫn quan tâm đến những động lực của biến đổi xã hội, đó là các XĐ Quan điểm của ông có vẻ như được ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực quản lý, vì ông đề cập khá nhiều đến sự XĐ giữa những người ở những vị trí khác nhau gắn với các quyền hạn khác nhau trong hệ thống Tuy nhiên ông vẫn dành một phần sự quan tâm của mình đến việc lý giải các XĐ nói chung nảy sinh trong đời sống xã hội Dahrendoff được xem là người phát ngôn chính của luận điểm cho rằng xã hội có tính hai mặt: tính tương đồng và tính XĐ Xuất phát từ những tương đồng về một vấn đề nào đó giúp gắn kết, hoà hợp các cá nhân/nhóm xã hội trong những quan hệ xã hội xác định Sau đó, quá trình phân hoá và những khác biệt về mối quan tâm, về lợi ích đã làm nảy sinh MT giữa họ Đến lượt mình, những XĐ lại đưa đến khả năng hoà đồng và tương hợp
Vận dụng vào đề tài nghiên cứu, chúng tôi dựa trên lý thuyết XĐ xã hội của Dahrendoff để tiếp cận với nguyên nhân của hiện tượng XĐ giữa các thế hệ trong các GĐ nông thôn hiện nay Theo đó, việc lý giải hiện tượng này được dựa trên nhiều khía cạnh: khía cạnh kinh tế, quan điểm, lối sống, trình độ năng lực… Trên cơ sở đó nhằm gợi mở những hướng giải quyết XĐTH trong GĐ, coi đó là một cách củng cố quan hệ GĐ Hơn thế, quan điểm về tính tương đồng
và tính XĐ đặc biệt tỏ ra phù hợp khi lý giải về các vấn đề XĐTH trong GĐ Không phải chỉ đơn giản là việc "lấy lý thuyết XĐ để giải thích cho hiện tượng XĐ", mà trái lại, chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy một cách rõ ràng sự tồn
Trang 19về lợi ích, về nơi cư trú, về các quyền và nghĩa vụ trong GĐ, về các giá trị và chuẩn mực của tiểu văn hoá GĐ,… đã đem lại cho họ những mối quan tâm chung Sự cọ xát, tương tác lâu dài giữa các thành viên với cường độ mạnh mẽ rất dễ làm xuất hiện các mối bất đồng giữa họ Dahrendoff cũng rất tích cực khi cho rằng các mối bất đồng này giống như một thời kỳ "quá độ" để đi đến trạng thái tương đồng mới, chắc chắn là ổn định và phát triển hơn trạng thái ban đầu
1.3.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng (TTBT) của G.H.Mead
Khác với cách tiếp cận của các nhà xã hội học khác, Mead quan niệm nghiên cứu xã hội là nghiên cứu về thế giới hành động của con người, và lý thuyết TTBT của ông ra đời dựa trên những tiếp cận văn hoá khi lý giải hành động xã hội của con người
Mead cho biết con người tương tác với nhau dựa trên các biểu trưng có ý nghĩa Các biểu trưng có ý nghĩa này xuất hiện trong quá trình trao đổi của con người Ban đầu, người ta chưa thật hiểu nhau, sau đó, một chuỗi các hành vi được thực hiện trong một thời gian dài sẽ dẫn đến sự thống nhất hoá các biểu trưng và đem lại ý nghĩa cho nó, khi đó nó trở thành biểu trưng có ý nghĩa, và là công cụ giao tiếp trong xã hội loài người
Có hai cấp độ thể hiện của ý nghĩa biểu trưng Ở cấp độ nhóm: Khi nhóm cùng chia sẻ với nhau những ý nghĩa biểu trưng mà các cá nhân trong nhóm thực hiện hành động, nghĩa là hành động xã hội của các cá nhân trong nhóm gợi cho nhóm và các cá nhân còn lại những cách ứng xử tương tự như nhau Ở cấp
độ lớn hơn - cấp độ xã hội - các ý nghĩa biểu trưng được cả xã hội chia sẻ và có chung thái độ, phản ứng trước hiện tượng đó
Các biểu trưng có ý nghĩa được truyền đạt cho các thế hệ sau thông qua quá trình xã hội hoá, các cá nhân thực hiện việc "nội tâm hoá" các biểu trưng,
và tiếp tục sử dụng nó trong tương tác xã hội Sự xuất hiện của các ý nghĩa biểu trưng gắn liền với hành động xã hội của con người Hành động chỉ trở thành biểu trưng có ý nghĩa khi nó gợi lên trong mỗi chúng ta những phản ứng tương
Trang 20tự nhau Khi thực hiện các tương tác xã hội, các chủ thể hành động đọc và lý giải trên cơ sở các biểu trưng có ý nghĩa mà đối tượng hành động gợi ý cho họ,
từ đó đưa ra hành động đáp lời Do đó, khả năng dự đoán trước phản ứng của đối tác là điều hoàn toàn có thể làm được, và chúng ta sẽ hướng câu chuyện theo cách thức có lợi cho chúng ta, đạt được mục đích mà chúng ta đề ra trong cuộc trao đổi
Chúng ta có thể lý giải những XĐTH trong GĐ dựa trên lý thuyết của thuyết TTBT của G.H.Mead Những khác biệt giữa các thế hệ lớn tuổi và thế hệ trẻ do y sinh học, do quá trình sinh ra, trưởng thành trong những giai đoạn lịch
sử khác biệt, sự thiếu đồng nhất giữa họ về trình độ học vấn, trình độ nhận thức, những khác biệt trong quan niệm về mục đích, lý tưởng sống,… đã khiến cho ý nghĩa biểu trưng được các nhóm độ tuổi khác nhau khó có thể hoà hợp Những khó khăn về kinh tế, hoặc việc các thành viên trong GĐ quá mải mê với việc làm ăn kinh tế mà thiếu quan tâm đến đời sống tinh thần của nhau vốn được xem là nguyên nhân cố hữu làm suy giảm đời sống tình cảm trong GĐ, rất nhiều nhà khoa học đã tiếp cận với các mối bất đồng trong GĐ theo hướng trên; song có thể thấy nhóm nguyên nhân này tỏ ra không thực sự phổ biến, đặc biệt
là khi nghiên cứu về tình trạng XĐ tại các địa bàn dân cư có mức sống khá giả Đối chiếu với nhóm nguyên nhân xuất phát từ những khác biệt về giá trị văn hoá, khác biệt về hệ biểu trưng có ý nghĩa, ta có thể thấy rõ tầm phổ quát của nhóm yếu tố thứ hai Độ "vênh" giữa các thế hệ về tư tưởng, quan điểm, tình cảm,… đôi khi diễn ra hết sức quyết liệt; những phẩm chất ưu điểm của người già như kinh nghiệm, sự chín chắn được xem như nghịch chiều với những tố chất của người trẻ, đó là sự năng động, sáng tạo,… Lý thuyết TTBT của Mead đem lại cho chúng ta cái nhìn mới mẻ về bản chất của XĐTH, và đây là điều được tác giả đặc biệt quan tâm thể hiện trong đề tài: "XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay"
Trang 211.4 Các khái niệm công cụ
từ việc xem xét chức năng của GĐ,… mà các nhà xó hội học đưa ra các định nghĩa khác nhau về GĐ Song nói một cách chung nhất, GĐ được hiểu là một thiết chế xó hội, tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau, tuỳ thuộc vào từng vùng địa lý mà người ta có thể đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về GĐ Trong bản "Tuyên bố về tiến bộ xó hội trong phỏt triển", Liờn hợp quốc đó định nghĩa:
"GĐ là đơn vị cơ bản của xó hội và là mụi trường tự nhiên cho sự phát triển và hạnh phúc của mọi thành viên, nhất là trẻ em" [13, 11]
Theo nhà khoa học xó hội người Pháp Jacques Sabran cho rằng: "Xó hội
vi mụ coi GĐ như điểm xuất phát và do đó cũng là đơn vị cơ bản của xó hội
GĐ là xó hội vi mụ đầu tiên dạy dỗ những hỡnh thức của đời sống vật chất, những mó giao tiếp, bắt đầu từ ngôn ngữ, các biểu hiện về thể chất và các giá trị tinh thần, trí tuệ, tư tưởng của môi trường và GĐ nằm trong đó cũng như lớp
xó hội bao quanh nú" [13, 12] Định nghĩa này dường như đó quỏ nhấn mạnh
đến mặt chức năng của GĐ mà chưa thực sự chú ý đến cấu trúc của GĐ
Luật Hôn nhân và GĐ Việt Nam nói: "GĐ là tế bào của xó hội, là cỏi nụi nuụi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hỡnh thành và giỏo dục nhõn cỏch (…)" Đây là khái niệm chưa thực sự mang tính xó hội học [20,7]
Một định nghĩa về GĐ được rất nhiều nhà xó hội học Việt Nam tỏn đồng,
đó là: "GĐ là một nhóm xó hội hỡnh thành trờn cơ sở các quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc được nuôi dưỡng tuy không có quan hệ máu mủ Các thành viên trong GĐ gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn
Trang 22hoá, tỡnh cảm…) Giữa họ cú những ràng buộc cú tớnh phỏp lý được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ, đồng thời có những quy định rừ ràng về quyền được phép
và những cấm đoán trong quan hệ tỡnh dục giữa cỏc thành viờn GĐ" [13, 12]
Cú rất nhiều loại hỡnh GĐ, tuỳ theo tiêu chí phân loại mà có thể chia ra các kiểu GĐ khác nhau Theo quy mô, GĐ gồm:
- GĐ hạt nhõn: Cú quy mụ nhỏ, gồm cha mẹ và con cỏi
- GĐ mở rộng: Gồm 3 thế hệ trở lên cùng chung sống
GĐ với tính cách là một thiết chế xó hội thực hiện những chức năng sau:
- Chức năng tái sản xuất con người (chức năng duy trỡ nũi giống)
- Chức năng xó hội hoỏ, chăm sóc nuôi dưỡng con cái
Trong xã hội học có nhiều tác giả có những công trình nghiên cứu nổi tiếng về XĐ như Marx, Weber, Simmel, Coser…và cũng có nhiều cách định nghĩa, phân loại XĐ Theo G.Endruweit và G.Trommsdorff trong Từ điển xã hội học (NXB Thế giới 2002) XĐ xã hội được định nghĩa là “những tranh chấp giữa hai hoặc nhiều cá nhân hay nhóm (tổ chức, quốc gia…)” Tài liệu này cũng phân loại XĐ thành hai dạng cơ bản:
- XĐ quyền lợi: đó là những đối thủ trong cuộc để tranh giành phương tiện hạn chế, quyền lực, địa vị, vị thế…
Trang 23- XĐ giá trị: là sự không đồng thuận về tính ưu tiên trong trật tự thứ hạng của các giá trị
Một tác giả nổi tiếng của trường phái lý thuyết XĐ là Dahrendorff lại đưa
ra cách phân loại XĐ theo mức độ biểu hiện của XĐ như sau:
- XĐ biểu lộ (như những XĐ có tổ chức tranh chấp giữa các bên của thị trường lao động)
- Sự chống đối: là một dạng XĐ, là một diễn tiến xã hội mà trong đó các bên ngáng trở nhau, đối địch nhau, không bên nào để bên nào đạt tới mục tiêu đã định
- Sự cạnh tranh: trong một bối cảnh xã hội chung mà lại có nhiều lực lượng, nhiều người cùng cố gắng để đạt tới mục tiêu thì hiện tượng cạnh tranh xuất hiện Khi có những mục tiêu mang giá trị lớn là đối tượng cạnh tranh thì cuộc cạnh tranh này sẽ kịch liệt hơn
Như vậy, so với cách tiếp cận của G.Endruweit và G.Trommsdorff thì cách tiếp cận của tác giả Vũ Cao Đàm hẹp hơn, chỉ nhấn mạnh yếu tố quyền lợi đối lập và đòi hỏi nhận diện các đương sự hay phe phái XĐ
Trong phạm vi báo cáo của mình, chúng tôi tiếp cận XĐ xã hội một cách tổng hợp theo các hướng trên Tuy vậy, để phù hợp với đối tượng nghiên cứu là XĐTH trong GĐ, chúng tôi giới hạn vấn đề theo cách hiểu của tác giả
Trang 24Dahrendoff Có nghĩa là, XĐ tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau, có thể ngầm ẩn, có thể biểu lộ, và có sự chuyển hoá từ dạng XĐ này sang dạng XĐ khác
1.4.3 Thế hệ
Theo GS Nguyễn Như í, thế hệ là "lớp người cùng lứa tuổi" [21,1557] Như vậy, có thể hiểu thế hệ là những người ngang bằng nhau về độ tuổi, như trong xó hội thỡ cú thế hệ già và thế hệ trẻ, thế hệ ụng bà và thế hệ con chỏu, thế hệ đi trước, thế hệ đàn anh,…
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, xuất phát từ cơ cấu độ tuổi người dân
xó Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc do Ban Dân số - GĐ và trẻ
em cung cấp, trong đó chia rừ 4 nhúm độ tuổi: dưới 25 tuổi - hầu hết là thanh thiếu niên chưa lập GĐ và đang cũn sống phụ thuộc vào những người lớn trong GĐ; từ 25-45 tuổi là nhóm những người đó lập GĐ, sinh con và ổn định cuộc sống; 46-60 tuổi là nhóm những người ở độ tuổi trung niên và nhóm sau độ tuổi lao động: trên 60 tuổi Quan hệ giữa các thành viên ở các nhóm tuổi khác nhau này trong GĐ được coi là đối tượng xem xét trong đề tài: "XĐ trong GĐ nông thôn hiện nay"
1.4.4 Xung đột thế hệ
Khái niệm xung đột thế hệ được chúng tôi hiểu là sự xung khắc, mâu thuẫn, bất đồng giữa các thế hệ khác nhau trong gia đỡnh Chẳng hạn như xung đột giữa thế hệ cha mẹ với thế hệ con cái, hoặc giữa thế hệ ông bà với thế hệ cháu chắt,… Những xung đột này có thể diễn ra xung quanh rất nhiều vấn đề trong đời sống gia đỡnh, như xung đột về giá trị, xung đột về kinh tế,… Xung đột có thể được biểu lộ, như xung đột về lời ăn tiếng nói hàng ngày, xung đột trong quan hệ với hàng xóm láng giềng,…; song cũng có những xung đột mang tính ngầm ẩn, như sự thái độ không bằng lũng, hoặc sự gượng ép trong quan hệ khi giữa các thế hệ trong gia đỡnh xuất hiện sự khỏc biệt
Trang 25Đây là cách hiểu xuyên suốt của khái niệm xung đột thế hệ trong luận văn: "Xung đột thế hệ trong gia đỡnh nụng thụn hiện nay"
1.4.5 Xã hội hóa
Hiện nay, khỏi niệm xó hội hoỏ được sử dụng theo hai cách Cách thông thường mà chúng ta thường được nghe trên các phương tiện thông tin đại chúng, đó là việc một vấn đề cụ thể nào đó mà trước đây chỉ được một nhóm xó hội nào đó có trách nhiệm quan tâm, đến nay dành được đông đảo sự chú ý của nhiều nhúm khỏc Chẳng hạn như xó hội hoỏ giỏo dục, xó hội hoỏ y tế,… Tuy nhiờn, đây chưa phải là nội dung mà xó hội học quan tõm tỡm hiểu về xó hội hoỏ
Trong giác độ thứ hai, xó hội hoỏ được hiểu là xó hội hoỏ cỏ nhõn Nú cho thấy một quỏ trỡnh của sự vận động xó hội của con người với xuất phát điểm là những tố chất sinh học tự nhiên nhưng mang bản chất xó hội thành một chỉnh thể trong xó hội loài người
Cho đến tận ngày nay, các nhà xó hội học vẫn chưa thực sự thống nhất với nhau về nội hàm của khái niệm xó hội hoỏ Họ cựng nhất trớ với nhau ở một điểm, đó là xó hội hoỏ là một quỏ trỡnh, mà ở đó diễn ra sự trưởng thành
về mặt nhân cách của các cá nhân xó hội, song tớnh chủ động của cá nhân cũng như các yếu tố có sức chi phối đến quá trỡnh này lại được nhỡn nhận hoàn toàn khỏc nhau Nhà xó hội học Mỹ Neil Smelser núi: "Xó hội hoỏ là quỏ trỡnh mà trong đó cá nhân học được cách thức hành động tương ứng với vai trũ của mỡnh", nghĩa là cỏ nhõn chỉ thụ động tiếp thu kinh nghiệm xó hội để hoàn thành tốt vai trũ xó hội mà họ được giao phó Fichter lại cho rằng: "Xó hội hoỏ
là một quỏ trỡnh tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu đó", nghĩa là tính chủ động của cá nhân trong suốt quá trỡnh xó hội hoỏ được nâng lên trong cách đánh giá của Fichter
Trang 26Như vậy để thấy sự đa dạng trong việc đưa ra các quan điểm về xó hội hoỏ Andreeva, nhà khoa học xó hội người Nga đó cú hướng tiếp cận tích hợp trong vấn đề này Bà cho biết: "Xó hội hoỏ là quỏ trỡnh hai mặt Một mặt, cỏ nhõn tiếp nhận kinh nghiệm xó hội bằng cỏch thõm nhập vào mụi trường xó hội, vào hệ thống cỏc quan hệ xó hội Mặt khỏc, cỏ nhõn tỏi sản xuất một cỏch chủ động hệ thống các mối quan hệ xó hội thụng qua chớnh việc họ tham gia vào cỏc hoạt động và thâm nhập vào cỏc mối quan hệ xó hội" [9,258-259] Trong trường hợp này, cá nhân vừa thụ động tiếp thu, vừa chủ động tái tạo các kinh nghiệm xó hội để hoàn thiện nhân cách của mỡnh
Những vấn đề liên quan đến quá trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn được trỡnh bày trong luận văn này như là nguyên nhân làm xuất hiện các XĐTH trong GĐ Theo đó, các cá nhân được sinh ra, trưởng thành trong những bối cảnh hoàn toàn khác biệt, khả năng được tiếp cận với các môi trường xó hội hoỏ như trường học, các nhóm xó hội, truyền thụng đại chúng,… của họ là hoàn toàn khác nhau, và điều đó tạo ra những ảnh hưởng không nhỏ đến quan điểm, lối sống của họ Đây được xem là một nguyên nhân làm nảy sinh các mối bất đồng giữa các thế hệ trong GĐ nông thôn hiện nay
1.4.6 Lối sống
Khỏi niệm lối sống là một khái niệm rộng, và đôi khi người ta chưa thực
sự thống nhất về nội hàm của nó Trong phạm vi nghiên cứu của xó hội học, lối sống là một trong những vấn đề trọng tâm của chuyên ngành xó hội học văn hoá Theo nghĩa rộng, lối sống được hiểu là tổng thể các nét đặc trưng cho hoạt động sống của các dân tộc, các nhóm xó hội, cỏc nhúm dõn cư trong từng thời
kỳ lịch sử xó hội nhất định Lối sống cũng được xem như phương thức sống, phương thức tồn tại của các nhóm xó hội Theo nghĩa hẹp, lối sống là khuụn mẫu hành vi ứng xử của cỏc nhúm xó hội, cỏc nhúm dõn cư, nó như một phương thức thể hiện các đặc trưng văn hoá của con người, của các nhóm xó
Trang 27Hiểu một cách gần gũi nhất, lối sống là tập hợp các giá trị chủ đạo, các chuẩn mực xó hội điều chỉnh hành vi ứng xử của cá nhân cũng như của các nhóm xó hội theo một mụ hỡnh xỏc định [21,25] Lối sống, do đó, giống như kim chỉ nam điều chỉnh các hành động xó hội của con người trong những điều kiện xác định, ở những nhóm dân cư cụ thể
Người ta dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau để phân chia lối sống của các nhóm xó hội Chẳng hạn như, theo tiêu chí nghề nghiệp, chúng ta có thể phân chia thành lối sống công nhân, nông dân, trí thức,…; theo tiêu chí giới tính, có lối sống nam giới, phụ nữ; theo tiêu chí khu vực, có lối sống đô thị, lối sống nông thôn,… Trong phạm vi đề tài "XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay", những yếu tố liên quan đến khác biệt lối sống gây ra những mối bất đồng giữa các thế hệ trong GĐ được nhỡn nhận dưới khía cạnh tuổi tác của các nhóm thành viên trong GĐ Theo đó, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa lối sống của những người lớn tuổi so với những người trẻ tuổi Và điều này vừa được nhắc đến như một thực trạng đang tồn tại trong các GĐ nông thôn hiện nay, vừa được đề cập như một nguyên nhân tạo ra các mối bất đồng có tính cách liên thế hệ này
1.4.7 Lẽ sống
Khái niệm lẽ sống được coi như một thành tố không thể thiếu của lối sống Nếu như lối sống theo nghĩa hẹp là khuôn mẫu hành vi ứng xử của các nhóm dân cư, như một phương thức thể hiện các đặc trưng văn hoá của con người, nhóm xó hội thỡ lẽ sống được xem là phần ý thức của lối sống Cỏc cỏ nhõn, khi gia nhập vào đời sống xó hội, tham gia vào nền văn hoá chung hoàn toàn có thể lựa chọn cho mỡnh một lối sống theo nhận thức chủ quan của mỡnh,
và đó chính là lẽ sống của cá nhân đó
Một cách phổ biến nhất, lẽ sống vẫn được hiểu là lý tưởng, mục đích của cuộc sống của cá nhân, nhóm xó hội Nú thể hiện khỏt vọng, hoài bóo và nú mang tớnh chất định hướng cho cuộc sống Nó giúp chúng ta trả lời câu hỏi:
Trang 28Sống để làm gỡ? Trờn cơ sở đó chúng ta sẽ đưa ra hành động phù hợp để đạt được mục tiêu đó đề ra
2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Những nghiên cứu về các vấn đề chung cũng như các quan hệ trong GĐ
đó được nhiều nhà khoa học xó hội quan tõm tỡm hiểu ở nhiều góc độ khác nhau Mảng nghiên cứu về XĐ/MT trong GĐ cũng được một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tỡm tũi với những phỏt hiện mới mẻ và thỳ vị, tuy nhiờn trờn thực tế những khảo cứu chuyờn sõu về vấn đề này lại cũn khỏ ớt ỏi Trong khuụn khổ của đề tài, xin được đề cập đến những công trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu và đặc sắc, những nhận định về XĐ GĐ trong một số tác phẩm gần đây của các nhà nghiên cứu
Trước hết hóy điểm qua một vài nghiên cứu về XĐ trong GĐ PGS.TS
Vũ Hào Quang đó thực hiện một nghiên cứu mang tính tổng quát về khía cạnh văn hoá tinh thần của GĐ trong đề tài mó số QG.02-03: "Lối sống của GĐ trí thức hiện nay" (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) Trong nghiên cứu của mỡnh, ụng đó đề cập đến rất nhiều chiều cạnh trong đời sống
GĐ Khi phân tích các mối quan hệ trong GĐ, ông quan tâm nhiều hơn đến người có vai trũ quyết định bầu không khí hoà hợp hay MT trong GĐ Kết quả khảo sát 254 mẫu nghiên cứu về vấn đề này cho thấy "Xét về thái độ tích cực trong vấn đề này có tới 84.7% nam giới cho rằng họ là người có vai trũ chớnh trong việc giải quyết cỏc XĐ GĐ và có 73.3% nữ thừa nhận vai trũ của người chồng trong việc giải quyết quyết XĐ" [21,116] Những con số mà PGS.TS.Vũ Hào Quang đưa ra cho thấy vị trí đặc biệt quan trọng của người chồng trong việc quyết định đến sự hoà hợp trong đời sống GĐ trí thức hiện nay
Khi đề cập đến các vấn đề mâu thuẫn trong GĐ, PGS.TS Lê Thị Quý lại dành nhiều sự quan tõm đến tỡnh trạng bạo lực chống lại phụ nữ; trong đó, bà đặc biệt quan tâm đến một dạng thức của thực trạng này, đó là bạo lực khụng
Trang 29sang kinh tế mang tớnh GĐ có thể kéo theo nguy cơ chuyển từ hỡnh thức lao động phụ nữ (kinh tế GĐ trong điều kiện chưa có giác ngộ về giới, vợ làm thuê, chồng là chủ) Điều đáng lưu ý là chớnh phụ nữ khụng nhận ra dạng bạo lực này khi nú chưa quá ngưỡng"[22] Bằng những quan sát và nghiên cứu thực nghiệm của mỡnh, những vấn đề liên quan đến phân công lao động trong GĐ, trong đó thời gian lao động nhiều hơn thuộc về người phụ nữ đó được bà phân tích như một dạng biểu hiện của tỡnh trạng bạo lực trong GĐ Song trong nhiều thời điểm, những XĐ dạng này mang tính tiềm ẩn do chính người phụ nữ cũng không nhận thức được tỡnh trạng bị bạo hành của mỡnh
Tác giả Bùi Quang Dũng lại quan tâm đến thực trạng và cách giải quyết các MT trong nhóm GĐ, đặc biệt là nhóm GĐ nghèo Ông cho biết, nguyên nhân của những MT trong các GĐ này là kinh tế nghèo khó cộng với sự tăng lên về nhu cầu của các thành viên trong GĐ trên tất cả các lĩnh vực: ăn uống, học hành của con cái, chữa bệnh của người già, đó khiến cho cuộc sống của cỏc GĐ này càng trở nên ngột ngạt, và XĐ là khó tránh khỏi Khi nhận định về mối quan hệ giữa các thế hệ trong nhóm các GĐ nông thôn nghèo này, ông nói:
"Cuộc sống của những thế hệ trước bị coi là có tính gia trưởng, cũn bõy giờ dõn chủ hơn nên có thể bàn bạc, nói đúng thỡ nghe cũn khụng đúng thỡ nghe ý kiến của người khác Nhiều người cho rằng bây giờ giáo dục con cái khó hơn trước (…) Các cặp vợ chồng trẻ cũng chủ động nhiều hơn khi đi đến những quyết định của họ Khi có xích mích thỡ vợ chồng (bố mẹ) cũng họp GĐ, nhưng chỉ
độ một hai lần, nếu họp hành mà không giải quyết được thỡ cuối cựng cũng để cho đôi vợ chồng trẻ tự quyết định với nhau" [19,403] Rừ ràng, trong cỏch đánh giá của ông, các quan hệ GĐ trở nên bỡnh đẳng hơn, cách giải quyết XĐ trong GĐ cũng có phần linh hoạt hơn Song ở đây, vấn đề chính được đề cập là quan hệ vợ - chồng, các quan hệ có tính cách liên thế hệ ít được nhắc đến
Tác giả Nguyễn Lan Hương trong Luận văn Thạc sỹ Khoa học Xó hội học đề tài: “Các dạng MT GĐ và hậu quả của sự ly hôn tỡm hiểu được qua mục tâm tỡnh với chị Thanh Tõm trờn bỏo Phụ nữ Việt Nam” (Hà Nội, năm 1995)
Trang 30đó quan tõm nhiều hơn đến thực trạng MT và các dạng MT giữa vợ và chồng trong GĐ Qua quá trỡnh khảo cứu chị đó đưa ra kết luận: “Số lượng thư gửi đến báo về vấn đề MT GĐ bao giờ cũng cao hơn số lượng thư về vấn đề rắc rối trong tỡnh yờu”, điều này có thể cho thấy khi đó thiết lập nên các GĐ, các thành viên của GĐ đặc biệt dành sự quan tâm đến mối quan hệ tỡnh cảm trong
GĐ mỡnh Chị cũng cho biết: “MT vợ chồng cú nhiều dạng khỏc nhau, (…) quy về cỏc dạng thường có như sau: MT do không chung thuỷ, do kinh tế, do quan điểm sống không phù hợp, do GĐ (như quan hệ nàng dâu mẹ chồng), do sức khoẻ hoặc do vô sinh” Chị đó chỉ ra cỏc dạng MT cơ bản trong quan hệ vợ chồng và đây là những khía cạnh nghiên cứu thú vị trong đời sống GĐ
Điểm qua một vài nghiên cứu để có thể nhận thấy vấn đề XĐ/ MT trong các GĐ hiện nay đó phần nào nhận được sự quan tâm của người nghiên cứu thuộc các thế hệ khác nhau XĐ trong GĐ luôn trở thành vấn đề nóng hổi vỡ khi tỡm hiểu về nú, ta mới cú thể xỏc định được nguyên nhân và tỡm cỏch bảo toàn mối quan hệ ờm ấm trong chính GĐ
Tỡm hiểu về cỏc dạng MT trong GĐ, ta có thể nhận thấy rằng một phần quan trọng trong đó là thuộc về MT, bất đồng giữa các thế hệ Tuy nhiên, trong
số những nghiên cứu về MT GĐ thỡ những nghiờn cứu về MT thế hệ cũn chưa nhiều Các tác giả chỉ dừng lại ở mức đưa ra những nhận định Những công trỡnh thực nghiệm cũn chưa phổ biến
Trong một tỏc phẩm nổi tiếng của mỡnh, nhà tương lai học A.Toffler cũng đó đề cập đến các mối quan hệ trong GĐ Ông nói: “Khi làn sóng thứ hai bắt đầu quét qua các xó hội Làn súng thứ nhất, cỏc GĐ cảm thấy sự căng thẳng
về thay đổi Trong mỗi GĐ, sự va chạm của làn sóng biến thành sự XĐ, tấn công vào quyền lực phụ hệ, thay đổi các mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ” [26,36] Ở luận điểm này, có thể nhận thấy A.Toffler đó đặc biệt nhấn mạnh đến sự xuất hiện của những MT thế hệ trong GĐ, cụ thể ở đây là giữa cha mẹ và
Trang 31trong mọi GĐ cũng như trong mọi xó hội trong quỏ trỡnh biến đổi kết cấu xó hội
Tác giả Đặng Cảnh Khanh cũng đó dành sự quan tõm cho những quan sỏt của mỡnh về XĐ trong GĐ Ông viết: “Trong các GĐ hiện đại MT giữa các thế
hệ càng trầm trọng dẫn tới sự thay đổi có chiều hướng tiêu cực của các mối quan hệ GĐ và ở nhiều nơi đó đưa tới các cuộc khủng hoảng” [12,134] Như vậy, sự căng thẳng trong mối quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ hiện đại đó được tác giả dự báo là có xu hướng tiêu cực hoá, và đôi khi dẫn đến sự khủng hoảng trong quan hệ GĐ Ông lý giải điều này trên cơ sở sự trao truyền trách nhiệm giáo dục từ phía GĐ cho nhà trường và cho xó hội, và điều đó dẫn đến sự giảm sút tỡnh cảm giữa cỏc thành viờn trong GĐ
Khi đề cập đến quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ, tác giả Nguyễn Hồng Thái trong quá trỡnh khảo cứu qua một số bỏo chớ thời gian gần đây đó đưa ra kết luận: "… Ngày nay, tính dân chủ và bỡnh đẳng giữa các đối tượng trong GĐ trở thành một xu hướng tích cực của xó hội, ụng bà, cha mẹ là người bạn lớn của con cháu…" [19,394] Điều này cho thấy thái độ lạc quan của bà khi đánh giá về mối quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ Việc cho rằng người lớn tuổi trong GĐ thực sự là người bạn lớn của con cháu có phần trái ngược với nhóm ý kiến về sự MT giữa cỏc thế hệ là tất yếu do giữa họ cú khoảng cỏch về tuổi tỏc
và tõm - sinh lý,… Nhận định này của bà phần nào cũng trùng lặp với ý kiến của GS.TS Đặng Cảnh Khanh khi ông nói bên cạnh những nhân tố tiêu cực của XĐTH, cần phải nhận ra những khía cạnh tích cực của XĐ dạng này Nó thực
sự là một nhân tố khiến cho GĐ được đổi mới và phát triển
Như vậy, mặc dù những nghiên cứu về MT thế hệ trong GĐ vẫn chưa mang tính phổ biến song các nhà nghiên cứu đó đưa ra những cái nhỡn ban đầu
về vấn đề đang gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định của đời sống GĐ
Đề tài luận văn: "XĐ trong GĐ nông thôn hiện nay" được thực hiện ở một xó nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ với mong muốn góp thêm một cái nhỡn
Trang 32toàn diện và cụ thể hơn về thực trạng, nguyên nhân cũng như cách thức mà các
GĐ sử dụng để khắc phục MT thế hệ, và xu hướng của MT thế hệ trong tương lai Xuất phát từ ý tưởng cho rằng XĐ nói chung, XĐTH nói riêng không phải hoàn toàn mang ý nghĩa tiờu cực đối với các GĐ, mà trong nhiều thời điểm, nó cũn đem lại cho không khí GĐ sự đổi mới và phát triển Với nội dung đó, đề tài mong muốn đóng góp vào hướng nghiên cứu về MT trong GĐ nói chung, MT thế hệ nói riêng những ý tưởng mới, những gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo
3 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Cao Đại là một xó đồng bằng thuộc huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
Xó cú diện tớch tự nhiờn là 584.22 ha, diện tớch đất nông nghiệp là 333.96 ha, đất chuyên dùng là 140.42 ha, đất sông suối là 109.84 ha Dân số của xó là 4766 người So với các xó khỏc trong huyện Vĩnh Tường thỡ địa bàn xó không rộng Nếu xem xét về mức sống của người dân cũng như về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh
tế - xó hội của xó thời gian từ trước đến nay thỡ cỏc chỉ số của xó đều được xếp vào thứ hạng cao trong huyện Xó được đánh giá là một trong những xó tiờn tiến của huyện Vĩnh Tường
Trong những năm qua, xó Cao Đại đó được chú trọng đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, phần lớn đường liên thôn trong xó đó được bê tông hoá, tạo nhiều thuận lợi cho nhu cầu đi lại của người dân Năm 2002, Cao Đại được nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân thời kỳ đổi mới do những thành tựu kinh tế - xó hội mà xó đó đạt được trong thời gian qua Hiện nay, xó đang tiếp tục triển khai việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi, một số cơ sở vật chất cơ bản phục vụ nhu cầu dân sinh như trạm y tế xó, trường học, đó được xây mới và đi vào hoạt động Hệ thống trường Tiểu học, Trung học cơ sở của xó đó được công nhận trường chuẩn quốc gia Các công trỡnh khỏc như trạm y tế, trường mầm non cũng được mở rộng và được bầu chọn là
Trang 33người dân Đây là những cố gắng rất lớn của một xó nụng nghiệp thuần nụng với trờn 90% số dõn trong xó làm nụng nghiệp và mức thu nhập bỡnh quõn theo đầu người mới chỉ đạt 3.670.000đ/người/năm như xó Cao Đại
Về tổ chức hành chớnh, xó được chia thành 10 thôn nằm dọc hai bên đê
Tả sông Hồng Các thôn xóm dù có những đặc điểm riêng biệt, song đó cựng nhau hoà cựng bầu khụng khớ chung của cả xó nhằm xõy dựng Cao Đại trở thành đơn vị mạnh của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 34CHƯƠNG II CÁC KHÍA CẠNH CỦA XUNG ĐỘT THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
1 THỰC TRẠNG XĐTH TRONG GĐ NÔNG THÔN HIỆN NAY
1.1 Các dạng quan hệ thường tồn tại MT thế hệ
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong các GĐ nông thôn hiện nay, các XĐ giữa các thế hệ đang diễn ra một cách phổ biến và trên nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống GĐ Theo ý kiến của đa số người dân, chớnh sự khỏc biệt giữa các thế hệ về nhiều yếu tố, như về sức khoẻ, tâm lý lứa tuổi… đó dẫn đến thực trạng này
Biểu đồ dưới đõy cung cấp một cỏi nhỡn khỏi quỏt về thực trạng đời sống GĐ của người dõn nụng thụn hiện nay
Biểu 1: Đỏnh giỏ về quan hệ giữa cỏc thế hệ trong các GĐ nông thôn
hiện nay
Chú thích: 1 Mọi người sống hoà thuận, yêu thương
2 Hoà thuận nhưng thỉnh thoảng có MT, bất hoà
3 Thường xuyên có MT, bất hoà
4 Có hiện tượng bạo lực trong GĐ
49.2 45.1
3.5 2.2
1 2 3 4
Trang 35Biểu đồ 1 cho thấy đa số người dõn đỏnh giỏ đời sống của các GĐ nông thôn hiện nay là hoà thuận, yờu thương với 49.2%, số ý kiến cho biết các GĐ hoà thuận nhưng thỉnh thoảng cú MT, bất hoà là 45.1% Nhúm ý kiến đỏnh giỏ
cú tồn tại hiện tượng MT ở mức thường xuyên, hoặc có bạo lực GĐ là rất hạn chế (chỉ 5.7%) Kết quả này cho thấy cỏi nhỡn khả quan của người dõn về đời
sống tỡnh cảm trong cỏc GĐ nông thôn hiện nay Nghĩa là mặc dù trong các
GĐ nông thôn cũn tồn tại cỏc MT, nhưng chỉ là những MT nhỏ, diễn ra khụng thường xuyờn và núi chung khụng ảnh hưởng nhiều đến bầu không khí trong
Hộp 1:
Tôi nghĩ rằng GĐ nào cũng có MT nói chung, MT thế hệ nói riêng Chúng tôi chưa cú thống kờ chớnh xỏc nhưng theo tôi cũng phải có tới 90% các GĐ có MT thế hệ
Trớch phỏng vấn sõu nữ, 49 tuổi, Cỏn bộ Hội Phụ nữ xó, trỡnh độ học vấn: PTTH, trỡnh độ chớnh trị: Trung cấp lý luận chớnh trị
Vậy cụ thể trong số 280 (89.5%) ý kiến cho rằng trong GĐ hiện nay vẫn đang tồn tại các dạng MT này, MT trong quan hệ nào chiếm tỷ lệ cao nhất theo đánh giá của họ? Kết quả thu được khá thú vị:
Trang 36Biểu 2: Các quan hệ trong GĐ thường diễn ra MT/ bất đồng ý kiến
Chỳ thớch: 1 MT trong quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi
2 MT trong quan hệ giữa ụng bà và cỏc chỏu
3 MT trong quan hệ cựng thế hệ Biểu đồ cho thấy dạng quan hệ trong GĐ thường xảy ra MT nhất là quan
hệ giữa cha mẹ và con cỏi Số người tán đồng với ý kiến này lờn đến 76.4% (214/280 người) Quan hệ trong cựng thế hệ xếp vị trí thứ hai với 48.6% (136/280 người) Và ở vị trí thấp nhất là quan hệ giữa ụng bà và cỏc chỏu với
38.6% (108/280 người) Kết quả này cho thấy giữa những người có sự gần gũi với nhau về độ tuổi trong GĐ thỡ dường như sự MT diễn ra phổ biến hơn so với giữa những người có khoảng cách tuổi tác lớn
Trong phạm vi đề tài của mỡnh, tụi chỉ quan tõm đến những xung đột giữa cỏc thế hệ trong GĐ, như XĐ giữa cha mẹ với con cỏi, hay XĐ giữa ông
bà với các cháu, do đó, các kết quả nghiên cứu được trỡnh bày dưới đõy sẽ chỉ
xoay quanh cỏc MT trong cỏc mối quan hệ cú tớnh liờn thế hệ
Vậy từng nhúm đối tượng khác nhau khi đánh giá về sự xuất hiện MT trong quan hệ giữa cha mẹ với con cỏi là như thế nào? Chỳng ta hóy cựng tỡm hiểu:
0 10 20 30 40 50 60 70 80
76.4
38.6
48.6
Trang 37Bảng 1: Tương quan Độ tuổi * MT giữa cha mẹ với con cái
Độ tuổi
MT trong GĐ thường xảy ra giữa
cha mẹ và con cái Tổng Đồng ý Không đồng ý
Quan sát bảng số liệu ta có thể nhận thấy càng ở độ tuổi cao, số ý kiến cho rằng
MT cú thể xuất hiện trong quan hệ giữa cha mẹ với con cái càng cao hơn Biểu
hiện cụ thể là nếu như ở nhóm tuổi dưới 25, số người tán đồng với ý kiến này chỉ là 62.2%, thỡ ở nhúm tuổi 25-45, con số là 78.1%, ở nhúm 46-60 là 84.1%
và ở nhúm cú độ tuổi cao nhất (trên 60 tuổi), tỷ lệ này là 90.7%; tương ứng với
nú là sự giảm dần theo độ tuổi trong tỷ lệ số người khụng đồng tỡnh với quan điểm này theo độ tuổi Như vậy, yếu tố tuổi tác của người được hỏi có sự chi phối nhất định đối với đỏnh giỏ của người dõn về sự nảy sinh MT thế hệ trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong GĐ nông thôn hiện nay
Trong quan hệ giữa ông bà với các cháu, có thể thấy yếu tố giới tính của người được hỏi không có ảnh hưởng nhiều đối với đánh giá của người dân về sự xuất hiện MT trong quan hệ này
Trang 38Bảng 2: Tương quan Giới tính * MT trong GĐ thường xảy ra giữa ông bà với
các cháu
Giới tớnh
MT trong GĐ thường xảy ra giữa ông bà với các cháu Tổng Đồng ý Không đồng ý
Bảng số liệu cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa nam giới với phụ
nữ khi đề cập về việc MT có thể nảy sinh trong quan hệ giữa ông bà và các cháu Biểu hiện của nú là trong số 131 nam giới tham gia trả lời cõu hỏi này, số
ý kiến đồng tỡnh là 54 người (41.2%); và trong số 149 phụ nữ tham gia trả lời, con số đồng tỡnh tương ứng là 54 (36.2%) Kết quả này phản ánh sự đồng thuận
cơ bản của người dân trong đánh giá về MT thế hệ trong mối quan hệ này
Những kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy, mặc dự theo đỏnh giỏ của người dân, trong bầu không khí của các GĐ nông thôn hiện nay có sự hoà thuận nhất định, song giữa cỏc thế hệ vẫn đang tồn tại một cỏch phổ biến cỏc
MT Cỏc MT này tồn tại nhiều ở mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi; ở quan
hệ giữa ụng bà với cỏc chỏu, cỏc MT thế hệ cú phần ớt gay gắt hơn
1.2 Các vấn đề tồn tại XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay
Như trên đó cho thấy, MT giữa cỏc thế hệ trong GĐ nông thôn hiện nay tồn tại phổ biến nhất trong quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, ở dạng quan hệ giữa ụng bà với cỏc chỏu, tỡnh hỡnh MT cú phần giảm nhẹ hơn Vậy cụ thể các vấn
đề, các nội dung làm nảy sinh MT thế hệ trong các GĐ nông thôn hiện nay như thế nào?
Trang 39Biểu 3: Cỏc vấn đề tồn tại XĐTH trong GĐ
Chỳ thớch: 1 XĐTH về lời ăn tiếng núi hàng ngày
* Nhúm MT giữa cỏc thế hệ về cỏch nuụi dạy con chỏu
* Nhóm MT giữa các thế hệ về cách cư xử, cách ăn mặc, lời ăn tiếng nói,
bao gồm MT về lời ăn tiếng nói hàng ngày, cách ăn mặc, cách ứng xử trong
Trang 40Nếu phõn nhóm như trên, ta có thể nhận thấy dạng MT về cỏch nuụi dạy con chỏu được người dân nông thôn đánh giá là nghiờm trọng hơn cả, với 53.4% ý kiến tán đồng Ở nhóm MT về cách cư xử, lời ăn tiếng nói hàng ngày, mức nghiờm trọng chiếm tỷ lệ cao nhất thuộc về cỏch ứng xử trong GĐ, với 47.0% Đối với nhúm MT giữa cỏc thế hệ về kinh tế, nếu người được hỏi đánh giá MT về cách làm ăn kinh tế ở GĐ mỡnh là nghiờm trọng chiếm tới 40.3% thỡ tỷ lệ đánh giá MT về cách chi tiêu chiếm con số tương ứng là 32.3% Các con số đánh giỏ khụng nghiờm trọng ở nhóm MT về kinh tế lần lượt là 30.0%
và 31.6% Điều đó phản ánh phần nào nhận định rằng trong GĐ nông thôn, việc kiếm ra tiền có tầm quan trọng hầu như ngang bằng với việc sử dụng, chi tiêu
số tiền đó
Các số liệu được cung cấp từ biểu đồ cho phộp nhận định những khỏc biệt giữa cỏc thế hệ trong GĐ nụng thụn hiện nay chủ yếu xoay quanh những khớa cạnh hết sức "đời thường" trong đời sống GĐ, như những khỏc biệt về cỏch ứng xử trong GĐ, cỏch nuụi dạy con cỏi,… Ở những khớa cạnh khỏc, thuộc về quan điểm, lẽ sống của cỏc thế hệ hầu như ớt cú ý kiến cho biết trong
GĐ mỡnh tồn tại dạng XĐ này Khi được hỏi về mức độ nghiờm trọng của cỏc XĐTH trong GĐ xung quanh vấn đề lẽ sống của người dõn, số ý kiến cho biết XĐTH trong GĐ mỡnh ở mức nghiờm trọng đối với vấn đề mục đớch sống của cỏc thành viờn chỉ chiếm tỷ lệ rất khiờm tốn là 18.2%, và trong vấn đề quan điểm sống của cỏc cỏ nhõn con số tương ứng là 23.0% Cỏc ý kiến chủ yếu cho biết mức độ tồn tại cỏc dạng XĐTH này trong GĐ mỡnh là ớt nghiờm trọng
Điều đú phản ỏnh những MT dạng này chưa thực sự diễn ra sõu sắc trong cỏc
GĐ nụng thụn hiện nay
Tỡm hiểu cụ thể về ý kiến của từng nhúm đối tượng đối với các khía cạnh của MT thế hệ trong GĐ nông thôn hiện nay, kết quả của từng nhóm MT như sau:
* Nhóm MT về cách nuôi dạy con cháu