Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xung đột thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp xã Cao Đại-huyện Vĩnh Tường-tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 114)

Theo đỏnh giỏ của nhiều ngƣời, XĐTH trong cỏc GĐ gia trƣởng cú phần "yờn tĩnh" hơn. Trật tự thứ bậc nghiờm ngặt trong cỏc GĐ này khiến cho cỏc XĐ, nhất là XĐ cú tớnh liờn thế hệ trong GĐ ớt cú cơ hội đƣợc bộc lộ, con cỏi cũng ớt cú điều kiện bày tỏ với cha mẹ ý kiến của mỡnh. So với giai đoạn hiện nay, khi mà tớnh dõn chủ đƣợc đề cao hơn ngay cả trong đời sống GĐ, con cỏi dƣờng nhƣ đƣợc đối xử bỡnh đẳng hơn với cha mẹ, cỏc thế hệ đi trƣớc đụi khi cũng đú thừa nhận những ƣu thế của những ngƣời trẻ. Song cú lẽ tớnh dõn chủ cũng đú tạo ra một hệ quả khỏc, đú là những XĐTH dƣờng nhƣ thể hiện rừ ràng hơn, nú ớt thể hiện dƣới dạng tiềm tàng nhƣ thời gian trƣớc đõy.

Dự xuất hiện dƣới dạng ngầm ẩn hay bộc lộ, sự tồn tại của cỏc hiện tƣợng XĐTH trong GĐ là cú thật và mang tớnh chất phổ biến; hơn nữa, mặc dự phần lớn ngƣời đƣợc hỏi khẳng định XĐTH đụi khi cú tỏc động tớch cực đối với bầu khụng khớ GĐ, vỡ sau khi xảy ra mừu thuẫn, đời sống GĐ trở nờn đầm ấm, hạnh phỳc hơn, song họ cũng khụng phủ nhận những ảnh hƣởng khụng tốt của cỏc XĐTH đến sự bền vững, hoà thuận của kết cấu GĐ. Chớnh vỡ thế, việc khuyến khớch tớnh tớch cực của XĐTH và làm giảm bớt cỏc tỏc hại của nú trong GĐ tỏ ra hết sức cần thiết đối với việc duy trỡ sự ổn định của GĐ. Xuất phỏt từ cỏc kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi cho rằng để làm đƣợc điều này, chỳng ta phải tập trung vào cỏc khớa cạnh sau đõy:

2.1. Nõng cao vai trũ của cỏc cơ quan chớnh quyền, đoàn thể

đều tham gia vào cỏc tổ chức và chịu sự chi phối của tổ chức đú. Trong xú hội nụng thụn, cỏc tổ chức chớnh quyền, đoàn thể càng cú nhiều cơ hội thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh trong việc duy trỡ và phỏt huy những giỏ trị tốt đẹp của GĐ do tớnh cộng đồng thõn tộc. Ngoài cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục này, cỏc cơ quan đoàn thể cũng cần thiết tổ chức cỏc buổi sinh hoạt thƣờng niờn, trong đú lồng ghộp cỏc nội dung liờn quan đến việc cần thiết phải hạn chế cỏc mối bất đồng giữa cỏc thế hệ trong cỏc GĐ tại địa phƣơng. Đõy là việc làm đƣợc ngƣời dõn nụng thụn đỏnh giỏ là mang lại hiệu quả cao trong việc hạn chế tỏc động xấu của XĐTH trong GĐ.

XĐTH khụng phải lỳc nào cũng mang lại cỏc tỏc động xấu đối với mỗi GĐ, song điều này lại phụ thuộc vào quy mụ và nguyờn nhõn gõy ra mối bất đồng thế hệ. Chỳng ta khụng cú đủ cơ sở để kết luận một mối XĐ lớn, diễn ra trong thời gian dài mà khụng đƣợc ngăn chặn lại cú thể đem lại luồng sinh khớ mới mỏt lành cho đời sống GĐ. Do đú, đũi hỏi phải nhanh chỳng, nỳi nhƣ Dahrendoff, là phải "khoanh vựng" mõu thuẫn, "khuụn" nú lại để một mặt, nú khụng gõy ra những tỏc hại lớn, mặt khỏc để việc "hoỏ giải" nú trở nờn dễ dàng hơn. Điều đú đũi hỏi ngay khi xảy ra cỏc mối bất đồng thế hệ trong cỏc GĐ tại địa phƣơng, chớnh quyền, cỏc đoàn thể phải phỏt huy đƣợc vai trũ của mỡnh, cỏc ban hoà giải đứng ra hỗ trợ cỏc GĐ giải quyết cỏc mối bất đồng thế hệ, khụng để diễn ra tỡnh trạng lan truyền, chuyển hoỏ giữa cỏc dạng XĐ gõy khú khăn cho việc giải quyết, và gõy ảnh hƣởng khụng tốt đến an ninh xú hội và bầu khụng khớ làng xú.

2.2. Nhỡn nhận đỳng những tỏc động tớch cực của XĐTH trong GĐ

Khụng phải đến bõy giờ chỳng ta mới đặt vấn đề về tớnh tớch cực hay hạn chế của XĐ núi chung trong đời sống xú hội, cũng nhƣ về XĐTH núi riờng trong đời sống GĐ. Thụng thƣờng, chỳng ta quan niệm XĐ là xấu, cần thiết phải bài trừ nú ra khỏi xú hội. Khụng hề bất hợp lý khi chỳng ta đƣa ra quan điểm nhƣ vậy. Khả năng phỏ vỡ cấu trỳc xú hội, hay ớt ra là sự suy giảm cỏc kết cấu mà chỳng ta cho là tốt đẹp là điều dễ tƣởng tƣợng khi cỏc mối bất đồng

diễn ra. Ngay cả cỏc nhà nghiờn cứu nhiều khi cũng quan ngại về sự khủng hoảng GĐ khi tỡm hiểu về XĐ trong GĐ, trong đú cú XĐTH.

Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin khẳng định vai trũ động lực của phỏt triển xú hội của XĐ xú hội. Và chỳng ta cũng nhận thấy đõu đú, xung quanh chỳng ta, XĐ hoàn toàn cú thể mang lại những giỏ trị tớch cực, trong tổ chức, XĐ diễn ra nhằm tỡm ra cỏc cỏch làm hiệu quả; trong GĐ, XĐ cú thể khiến cho cỏc bờn mõu thuẫn hiểu nhau hơn để đi đến thống nhất… Núi nhƣ vậy để nhận thấy hai khớa cạnh của những mối XĐ, mặt tớch cực và mặt hạn chế. Việc tuyệt đối hoỏ một khớa cạnh, dự là tớch cực hay hạn chế cú thể đƣa đến cỏc kết luận sai lầm trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

Đối với hiện tƣợng XĐTH trong GĐ, kết quả khảo sỏt đú phản ỏnh cỏi nhỡn tớch cực của ngƣời dõn nụng thụn hiện nay, biểu hiện qua tỷ lệ khỏ lớn ngƣời đƣợc hỏi cho biết mõu thuẫn làm cho GĐ trở nờn hoà thuận hơn. Kết quả này một lần nữa cho phộp chỳng ta khẳng định, bờn cạnh những tỏc động làm cản trở đến sự hợp nhất trong GĐ, XĐTH đang mang lại một diện mạo mới, hoà thuận và hạnh phỳc hơn cho mỗi GĐ.

2.3. Đề cao cỏc giỏ trị GĐ

Tuy chiếm tỷ lệ khụng thật sự cao, song những đỏnh giỏ nguyờn nhõn XĐTH trong GĐ do sự thiếu gƣơng mẫu của những ngƣời thuộc thế hệ lớn tuổi, hoặc do sự chƣa hiếu đễ của những ngƣời trẻ tuổi đú khiến chỳng ta phải suy nghĩ về sự suy giảm của cỏc giỏ trị GĐ. Khi mà những giỏ trị mang tớnh nhõn văn đƣợc trao truyền từ biết bao thế hệ đi trƣớc nhƣ "kớnh trờn nhƣờng dƣới", hiếu thuận, lễ phộp,… chƣa đƣợc coi trọng trong GĐ, thỡ khả năng phỏ vỡ cấu trỳc GĐ dƣới tỏc động của cỏc XĐTH là điều hoàn toàn cú thể xảy ra. Quỏ trỡnh đổi mới, sự cạnh tranh trong kinh tế thị trƣờng đú khiến cho một xú hội chậm biến đổi nhất, xú hội nụng thụn, cũng đang bƣớc vào giai đoạn cú những biến chuyển mạnh mẽ, mà ở đú, rất nhiều giỏ trị đƣợc xem là căn bản trong GĐ từ ngàn xƣa bị mai một. Hệ quả tất yếu của nú là trờn bảo dƣới khụng nghe, là

Những biến đổi cấu trỳc, chức năng của GĐ, sự biến đổi cỏc quy chuẩn, cỏc giỏ trị điều chỉnh mối quan hệ là điều tất yếu cựng với sự vận động và phỏt triển của lịch sử xú hội loài ngƣời. Thế hệ trẻ đang dần lớn lờn, họ đang mong muốn đƣợc khẳng định mỡnh, họ đang tỏi tạo những giỏ trị mới. Vấn đề đặt ra là khụng phải chỳng ta ngăn cản quỏ trỡnh trƣởng thành của họ, biến họ thành những ngƣời ấu trĩ, thụ động, khiến họ trở thành một thế hệ phải cỳi đầu trƣớc những lề thúi cũ đụi khi đú trở nờn lỗi thời, lạc hậu,… mà chỳng ta cần hƣớng họ phỏt triển trờn nền tảng những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của GĐ núi riờng, của xú hội nỳi chung. Đú mới là đớch đến của sự nõng cao hệ giỏ trị GĐ.

2.4. Tụn trọng tớnh kinh nghiệm của thế hệ lớn tuổi song vẫn phải thừa nhận những sỏng tạo của thế hệ trẻ.

Cỏc kết quả khảo cứu đú cho thấy, ngƣời dõn nụng thụn hiện nay cú cỏi nhỡn khỏ tớch cực đối với vai trũ của những tri thức, những sỏng tạo của thế hệ trẻ; song mặt khỏc, họ lại khẳng định trớ tuệ của những ngƣời trẻ tuổi cũn nụng cạn và chƣa qua trải nghiệm nhƣ những ngƣời lớn tuổi. Và điều đú đƣợc đem ra để lý giải cho việc khi trong GĐ xảy ra cỏc mối XĐTH, ngƣời trẻ phải chủ động thay đổi, chủ động hoà đồng với thế hệ lớn tuổi hơn mỡnh. Chỳng tụi cho rằng đú là một thực tế đang tồn tại phổ biến trong cỏc GĐ, dự là ở vựng nụng thụn hay tại cỏc đụ thị lớn. Vấn đề là ở chỗ, nhƣ GS.TS. Đặng Cảnh Khanh khẳng định, chớnh những sự khỏc biệt về y sinh học, về tớnh năng động và kinh nghiệm sống đú khiến cho thế hệ cao tuổi và thế hệ thanh thiếu niờn cỳ sự khỏc biệt trờn nhiều vấn đề của cuộc sống [13,134], và những khỏc biệt này đụi khi là rất quyết liệt. Trong cuộc đấu tranh giữa "hai mặt đối lập", núi theo chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, giữa tớnh sỏng tạo và tớnh kinh nghiệm, xem ra tớnh sỏng tạo, vốn đƣợc coi là đặc trƣng tiờu biểu của thế hệ thanh thiếu niờn, bị đỏnh giỏ thấp hơn khỏ nhiều. Rất nhiều ý kiến cho biết, trong GĐ họ, con cỏi chỉ đứng ở phớa rỡa ngoài trong cỏc quyết định quan trọng của GĐ, thậm chớ ngay cả khi đú là những quyết định liờn quan đến nghề nghiệp, hụn nhõn của chớnh những thanh thiếu niờn này. Điều đú cho thấy, dƣờng nhƣ cỏc thế hệ lớn tuổi đang nghi ngờ

khả năng của thế hệ trẻ, chỳng ta lo ngại họ "trứng khụn hơn vịt", mà khụng nhận ra đú là tớnh tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chung Á - Nguyễn Đỡnh Tấn, Nghiờn cứu Xú hội học, NXB. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1998

2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoỏ sử cương, NXB. Văn hoỏ thụng tin (tỏi bản bản in năm 1938), Hà Nội, 2005.

2. Piere Ansart, Cỏc trào lưu Xú hội học hiện nay, Tạp chớ Xƣa và nay, 2001 3. F.Ăngghen, Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và của nhà nước,

NXB. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1997

4. Tony Bilton và cỏc tỏc giả khỏc, Nhập mụn Xú hội học, NXB. Khoa học xú hội, Hà Nội, 1997

5. C.Mac và Ăngghen toàn tập, tập 4, NXB. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 6. E.A.Capitonov, Xú hội học thế kỷ XX, lịch sử và cụng nghệ (Nguyễn Quý Thanh biờn dịch), NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000

7. Tống Văn Chung, Xú hội học Nụng thụn, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001

8. Phạm Tất Dong, Lờ Ngọc Hựng (đồng chủ biờn), Xú hội học đại cương, NXB. Giỏo dục, Hà Nội, 1999

9. Vũ Cao Đàm (chủ biờn), Xú hội học Mụi trường, NXB. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002

10. G.Endrruweit và G.Tromsdroff, Từ điển Xú hội học, NXB. Thế giới, 2002 11. Đặng Cảnh Khanh, Cỏc nhừn tố phi kinh tế - Xú hội học về sự phỏt triển,

NXB. Khoa học Xú hội, Hà Nội, 1997

12. Đặng Cảnh Khanh (biờn soạn), Gia đỡnh, trẻ em và sự kế thừa cỏc giỏ trị truyền thống, NXB. Lao động xú hội, Hà Nội, 2003

13. Đặng Cảnh Khanh, Xú hội học Thanh niờn, NXB. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

14. Vũ Tuấn Huy, Mõu thuẫn vợ chồng trong gia đỡnh và những yếu tố ảnh hưởng, NXB. Khoa học xú hội, Hà Nội, 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Khuất Thu Hồng, Gia đỡnh truyền thống - một số tư liệu nghiờn cứu Xú hội học, NXB. Khoa học xú hội, Hà Nội, 1996

16. Nguyễn Lan Hƣơng, Cỏc dạng mõu thuẫn gia đỡnh và hậu quả của sự ly hụn tỡm hiểu được qua mục tõm tỡnh với chị Thanh Từm trờn bỏo Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, 1995, Luận văn Thạc sỹ Xú hội học

17. Thanh Lờ, Giỏo dục lối sống, nếp sống mới, NXB. Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh, 2003

18. Mai Quỳnh Nam (biờn soạn), Gia đỡnh trong tấm gương xú hội học NXB. Khoa học xú hội. Hà Nội. 2004

19. LG. Nguyễn Văn Nam, Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh và cỏc văn bản cú liờn quan, NXB. Tƣ phỏp, Hà Nội, 2005.

20. Cao Thị Kim Ngõn, Nguyễn Hoàng Anh, Đặng Thị Lệ Thu. Xung đột xú hội trong hoạt động lúnh đạo và quản lý cấp phường (nghiờn cứu trƣờng hợp quận Thanh Xuõn - Hà Nội). Hà Nội, 2003. Bỏo cỏo khoa học tại trƣờng Đại học Khoa học Xú hội và Nhừn văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Vũ Hào Quang. Đề tài Lối sống gia đỡnh trớ thức hiện nay. Mú số đề tài: QG. 02-03.

22. Lờ Thị Quý, 16.04.2000. Bạo lực khụng nhỡn thấy được.Tạp chớ Khoa học và đời sống.

23. Lờ Thị Quý, 23.04.2000. Bạo lực gia đỡnh - nguyờn nhừn từ sự bất bỡnh đẳng nam n ữ. Tạp chớ Khoa học và đời sống.

25. George Ritzer, Morden Sociological Theory, The McGraw Hill Companies, Inc, 1996

26. A.Toffler, Làn sỳng thứ ba. NXB. Thanh niờn, Hà Nội, 2002.

27. Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, NXB. Thanh niờn, Hà Nội, 2002 28. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Xú hội học, NXB. Thế giới, Hà Nội, 1995 29. Nguyễn Thị Trà Vinh, Tập bài giảng mụn Lối sống của cỏc nhúm dõn cư cho lớp Cao học Xú hội học khoỏ 2004-2007 - khoa Xú hội học - Trường Đại học Khoa học Xú hội và Nhừn văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, thỏng 5/2006 30. Trần Quốc Vƣợng (chủ biờn), Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, NXB. Giỏo dục, Hà Nội, 1997

31. Nguyễn Nhƣ ớ, Đại từ điển tiếng Việt, NXB. Văn hoỏ thụng tin, Hà Nội, 1999

32. Uỷ ban Dõn số - Gia đỡnh - Trẻ em, Chiến lược xõy dựng gia đỡnh Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010

33. Uỷ ban Dõn số - Gia đỡnh - Trẻ em, Thực trạng và những vấn đề đối với gia đỡnh Việt Nam hiện nay, Hà Nội, 2004

Một số số liệu thống kờ được trớch dẫn từ cỏc văn bản dưới đõy:

34. Bỏo cỏo Kinh tế - Xú hội xú Cao Đại năm 2005 và 6 thỏng đầu năm 2006 35. Bỏo cỏo Dõn số - Kế hoạch hoỏ Gia đỡnh của Ban Dừn số - Gia đỡnh và Trẻ em xú Cao Đại - Vĩnh Tƣờng - Vĩnh Phỳc năm 2005 và 6 thỏng đầu năm 2006. 36. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh an ninh, nhừn khẩu xú Cao Đại - Vĩnh Tƣờng - Vĩnh Phỳc của Ban Cụng an xú.

Cỏc website được truy cập:

website: http://www.iep.utm.edu/m/mead.htm, truy cập ngày 20/02/2006 http:// www.iep.utm.edu/d/dahrendoff.htm , truy cập ngày 22/04/2006

BIấN BẢN PHỎNG VẤN SÂU

Thời gian: 8h30 ngày 28/07/2006

Địa điểm: Xú Cao Đại - huyện Vĩnh Tƣờng - tỉnh Vĩnh Phỳc Đối tƣợng phỏng vấn: Nữ, 19 tuổi, sinh viờn

Nội dung:

Hỏi: Em cho biết trong gia đỡnh em cỳ khi nào cỳ sự khỏc biệt ý kiến giữa cỏc thế hệ khụng?

Đỏp: Cũng cỳ chị ạ. Nhiều khi em cũng khụng bằng lũng với bố mẹ em, em nghĩ chắc bố mẹ em cũng khụng ƣa em lỳc ấy.

Hỏi: Nhà em chỉ cỳ bố mẹ em với chị em em sống cựng nhau thụi à?

Đỏp: Cỳ cả ụng bà em nữa, nhƣng ớt khi em khụng đồng ý với ụng bà em lắm.

Hỏi: Cũn ụng bà em thỡ sao?Cỳ khi nào ụng bà khụng hài lũng về em khụng?

Đỏp: Em nghĩ là cũng cỳ nhƣng ớt lắm. ễng bà với cỏc chỏu thỡ dễ bằng lũng với nhau hơn

Hỏi: Tại sao lại như vậy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỏp: Vỡ bọn em lễ phộp với ụng bà thỡ ụng bà cũng khụng cỳ gỡ mà khụng hài lũng. Với lại ụng bà cũng già rồi nờn cũng ớt gỳp ý với bọn em lắm.

Hỏi: Thế cũn giữa ụng bà với bố mẹ em thỡ sao? Cỳ khi nào giữa họ xảy ra những bất đồng hay khụng?

Đỏp: Cỳ chứ chị. Nhƣng ụng bà em khụng đồng ý với bố mẹ em thỡ cũng chỉ nỳi nhẹ nhàng thụi, nếu bố mẹ khụng nghe thỡ ụng bà cũng thụi. ễng bà bảo là để giữ cho ờm ấm cửa nhà. Thƣờng trong nhà cú mõu thuẫn cũng ớt khi thể hiện ra ngoài. Nú chỉ ngầm ở dƣới. Mọi ngƣời vẫn núi chuyện cựng nhau nhƣng lại ớt vừa ý nhau. … Cú thể gọi đú là sự bằng mặt nhưng khụng bằng lũng.

Hỏi: Thế những bất đồng ý kiến giữa ụng bà với bố mẹ em thường là về vấn đề

Một phần của tài liệu Xung đột thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay Nghiên cứu trường hợp xã Cao Đại-huyện Vĩnh Tường-tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 114)