Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
MụC LụC Lời nói đầu 3 chơng 1 .5 tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu .5 kỹ thuật 5 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty .5 1.1.1. Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý .5 1.1.2. Chức năng Nhiệm vụ của công ty .9 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 10 1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật .13 1.2.1. Đặc điểm kinh doanh của công ty 13 1.2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và Kỹ thuật 15 1.2.3. Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty .16 1.2.4. Đặc điểm về lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh 18 1.2.5. Đặc điểm về lao động .18 Chơng 2: .21 Thực trạng công tác sử dụng vốn lu động tại công ty 21 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây .21 2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động .26 2.2.1. Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho .30 2.2.2. Đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu 33 2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý tiền mặt .38 2.2.4. Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng Vốn Lu động 42 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động 49 2.3.1. Các nhân tố bên trong 49 2.3.1.1. Tính chất sản phẩm .49 2.3.1.2. Nguồn lực tài chính của công ty 49 2.3.1.3. Công tác xác định kế hoạch VLĐ định mức .51 2.3.1.4.Cơ cấu VLĐ của công ty .53 2.3.2. Các nhân tố bên ngoài .55 2.3.2.1.Nguồn cung ứng hàng hoá .55 2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh 55 2.3.2.3. Khách hàng và thị trờng tiêu thụ .55 2.3.2.4. Cơ chế và chính sách của Nhà nớc 56 2.3.2.5. Sự biến động của thị trờng tài chính tiền tệ 56 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty 57 2.4.1. Thành tựu 57 2.4.2. Hạn chế 58 chơng iii: 61 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cp. xnk kỹ thuật 61 3. 1. Phơng hớng phát triển và mục tiêu phát triển của công ty .61 3.1.1. Mục tiêu chung: 61 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 62 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động .62 3.2.1. Tiến hành công tác kế hoạch hóa sử dụng VLĐ 62 3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc .75 1 3.2.1. Một số kiến nghị đối với Bộ Thơng Mại 76 3.2.2. Một số kiến nghị đối với ngân hàng 77 Kết luận 79 Bảng chữ cái viết tắt 1. DN : Doanh nghiệp 2. XNK : Xuất nhập khẩu 3. TSLĐ : Tài sản lu động 4. TSCĐ : Tài sản cố định 5. SXKD : Sản xuất Kinh doanh 6. NV : Tổng nguồn vốn 7. V CSH : Vốn chủ sở hữu 8. V N : Vốn nợ 9. LN ST : Lợi nhuận sau thuế 10. G : Hệ số mắc nợ chung 11. K : Hệ số nợ 12. ROA : Chỉ số doanh lợi vốn 13. ROE : Chỉ số doanh lợi vốn chủ sở hữu 14. KHKT : Khoa học Kỹ thuật 15. Tr.Đ : Triệu đồng 2 Lời nói đầu Nói đến kinh doanh ngời ta thờng bắt đầu bằng Vốn, đây là yếu tố ban đầu và cũng là quyết định đối với mọi hoạt động SXKD của DN. Trong điều kiện giới hạn về nguồn nhân lực thì việc làm sao để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả trở thành một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu đối với DN, đặc biệt là các DN XNK về Kỹ thuật. Với giá trị hợp đồng tơng đối lớn, các DN xuất khẩu về Kỹ thuật luôn đánh giá vốn nh một vấn đề có tính thời sự. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn đối với các DN là có ý nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng. Nó không những giúp cho bản thân DN có biện pháp sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực của mình mà còn giúp cơ quan quản lý Nhà Nớc thực hiện chiến lợc quốc gia về Khoa học và Công nghệ. Trong khi đó các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các nhà đầu t tr- ớc khi thực hiện cho vay hoặc đầu t thờng thực hiện thẩm định tiềm lực tài chính DN. Tuy nhiên phần lớn các DN thơng mại lại KD bằng vốn vay là chủ yếu. Nh một vòng luẩn quẩn: hoạt động huy động vốn có hiệu quả thì hoạt động KD mới có thể tiến hành và ngợc lại hoạt động KD phát triển thì mới có tiền đề để huy động vốn. Vậy chúng ta phải bắt đầu từ đâu? 3 Sau quá trình thực tập tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo: TS. Ngô Kim Thanh và các cô chú trong công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật . Em hy vọng bài viết này sẽ đa ra đợc cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty và đa ra đợc một số giải pháp có tính chất đóng góp, tham khảo. Bài viết gồm có 3 nội dung chính: - Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu - Phần II: Thực trạng sử dụng Vốn Lu Động tại công ty. - PhầnIII: Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng Vốn Lu Động tại công ty. Mặc dù mục đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn và các cô chú trong phòng Hành chính Tổng hợp nhng với khả năng và thời gian có hạn cùng với thực tiển cha nhiều nên bài viết sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Em mong đợc cô giáo có những nhận xét sửa đổi giúp em hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà 4 ch ơng 1 tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1. Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý Giai đoạn 1982-1992 ( giai đoạn hình thành và bắt đầu hoạt động kinh doanh ) Thực hiện uỷ quyền thơng mại về hợp tác Khoa học Kỹ thuật với nớc ngoài của Hội Đồng Bộ Trởng. Ngày 06-10-1982 Giáo s Đặng Hữu Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc đã ký quýêt định số 212/ QĐ về việc thành lập công ty XNK Kỹ thuật, tên giao dịch quấc tế là: Viêt Nam Technique Import Corporation, viết tắt là TECHNIMEX. Công ty là một trong hai DN Nhà Nớc đầu tiên thuộc Uỷ ban Khoa học và Kế hoạch Nhà nớc. Khởi đầu thành lập công ty chỉ có 3 thành viên, cở sở vật chất ban đầu chỉ có bàn ghế để làm việc. Trụ sở chính đóng tại 70 Trần Hng Đạo, Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ đợc giao là trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết các hợp đồng về hợp tác KHKT đã đợc thoả thuận trong các hiệp định, nghị định th của chính phủ Việt Nam với chính phủ các nớc. Trong 10 năm (1982-1992), công ty đã thực hiện các hợp đồng trao đổi hợp tác trong lĩnh vực KHKT, tổ chức nghiên cứu các đề tài Khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, thực hiện trao đổi t liệu Khoa học với Liên Xô và các nớc thuộc khối XHCN trớc đây. 5 - Đã tổ chức cho trên 10 ngàn lợt cán bộ nghiên cứu, chuyên gia ra nớc ngoài và đội ngủ cán bộ, chuyên gia từ nớc ngoài vào Việt Nam để thực hiện các chơng trình hợp tác trong hầu hết các bộ, các ngành, các địa phơng trong cả nớc. - Thực hiện các hoạt động xuất và nhập các chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá và giáo dục, nhập khẩu đợc trên 200 chuyên gia biên soạn và biên tập tiếng Việt và phát thanh tiếng Việt trên đài truyền hình tại Liên Xô cũ. Nhập khẩu gần 200 chuyên gia giảng dạy văn học và ngôn ngữ tại các trờng đại học trong nớc. - Thực hiện các dịch vụ chuyển giao hàng trăm bản tài liệu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, t liệu khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và các nớc bạn. - Nhập khẩu nhiều chủng loại các thiết bị cho các đề tài nghiên cứu cho các phòng thí nghiệm phục vụ sản xuất, hàng trăm giống vật nuôi, cây trồng, mẫu vật - Đã tổ chức phối hợp triển khai hàng trăm đề tài nghiên cứu KHKT, chuyển giao công nghệ nghiên cứu của các nớc bạn với các cơ quan nghiên cứu trong nớc. - Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ do Bộ giao, công ty đã từng bớc tìm kiếm bạn hàng và triển khai các hoạt động dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ, kinh doanh XNK các vật t thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu KHKT và sản xuất. Bớc đầu công ty cũng đã thực hiện đợc một số hợp đồng sơ khai, đã có những dự án có giá trị hàng trăm ngàn đô la Mỹ. Giai đoạn 1993-2001: (giai đoạn sáp nhập công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân vào công ty XNK Kỹ thuật) Tháng 2-1993 Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã ra quyết định về việc thành lập lại công ty XNK. Theo Nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng và đến tháng 5-1996 thực hiện chủ trơng sắp xếp 6 lại DN Nhà Nớc, Bộ Trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã ra quyết định sáp nhập công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân vào công ty TECHNIMEX cùng với việc phê duyệt lại điều lệ tổ chức công ty. Bộ đã tạo cho công ty một cơ sở pháp lý đợc mở rộng về chức năng nhiệm vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đa dạng hoá các hoạt động nh: chuyển giao công nghệ, dịch vụ thơng mại, t vấn, xây lắp Tổ chức của công ty có các phòng nghiệp vụ, hai trung tâm triển khai các hoạt động dịch vụ khoa học và sản xuất là Trung tâm ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân và Trung tâm Triển khai Công nghệ mới và chi nhánh công ty tại TP. HCM. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đợc định hớng theo các mục tiêu nh sau: 1. Chuyển giao công nghệ Đầu t từ quỹ phát triển sản xuất cùng với các cơ sở nghiên cứu, cán bộ khoa học thực hiện thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào thực tế. 2. Các hoạt động về triển khai dịch vụ Khoa học và Sản xuất - Vận động các cơ sở đầu t áp dụng tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực: KHKT, Y học, Công- Nông- Lâm nghiệp, Giao thông, Xây dựng, Vô tuyến Viễn thông, Tin học - Đầu t tập trung vào cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trung tâm triển khai Kỹ thuật Công nghệ, các dịch vụ chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật. 3. Hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Khẩu - Công ty tập trung đầu t kinh doanh XNK vật t máy móc thiết bị sản xuất theo công nghệ hiện đại nhất phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ, kiểm soát môi trờng, các thiết bị đo lờng và kiểm tra chất lợng sản phẩm. 7 - Khai thác các mặt hàng sản xuất trong nớc có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quấc tế để xuất khẩu sang Nhật Bản và các nớc trong khối ASEAN. Giai đoạn 2001- Nay: (giai đoạn chuyển đổi công ty XNK Kỹ thuật sang công ty CP XNK Kỹ thuật) Tháng12 năm 2001 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử của công ty. Bằng quyết định số 2625/QĐ-BKHCNMT ngày 20/11/2001 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng chuyển đổi pháp nhân từ loại hình Doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. Công ty CP XNK Kỹ thuật - TECHNIMEX là pháp nhân thừa kế toàn bộ quá trình phát triển của công ty XNK Kỹ thật trớc đây. Đáp ứng nh cầu cấp thiết về công nghệ trong nghiên cứu thí nghiệm và sản xuất. Công ty có các mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ chia thành 3 mảng chính: - Cung cấp các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm có chất lợng nghiên cứu cao, trong nớc cha sản xuất đợc, các thiết bị trong lĩnh vực Công nghệ Sinh học, công nghệ gene và Y học. Song song với các lĩnh vực trên công ty còn cung cấp các thiết bị trong lĩnh vực kiểm tra và nghiên cứu môi trờng, nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi, khi hậu, phân tích lý hoá và kiểm tra vật liệu. Ngoài ra, công ty còn cung cấp các hoá chất phục vụ nghiên cứu thí nghiệm. Cung cấp các sản phẩm thông tin Khoa học Kỹ thuật. Đó là các ấn phẩm sách, tạp chí gốc đợc xuất bản dới dạng giấy, đĩa CD-Rom, VCD-Rom và dới dạng điện tử (online) - Cùng với các đối tác kinh doanh trong các lĩnh vực cung cấp thiết bị Ytế, thiết bị Giảng dạy- Âm thanh và hình ảnh, thiết bị hạt nhân, thiết bị lạnh, điều hoà nhiệt độ, điện công nghiệp, dân dụng và thí nghiệm, thiết bị công nghệ hàn cao cấp, thiết bị điện công nghiệp - Công ty duy trì nghiệp vụ XNK uỷ thác nh một thế mạnh của mình từ xa đến nay với phơng châm: Giúp khách hàng nhập khẩu với thời gian 8 và chi phí hợp lý nhất , công ty cũng chú trọng tạo dựng ấn tợng với khách hàng về một địa điểm tin cậy và uy tín . Một số thông tin về công ty cổ phần XNK Kỹ thuật: - Tên gọi: Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật- TECHNIMEX - Tên giao dịch: Technique Import Export Join Stock Company - Tên viết tắt: Technimex Jsc - Trụ sở chính: 70 Trần Hng Đạo - Hà Nội - Điện thoại: 84-4-9432751 / 8221504 - Fax: 84-4-8220377 1.1.2. Chức năng Nhiệm vụ của công ty Trong 10 năm đầu thành lập, công ty thực hiện các hợp đồng trong lĩnh vực KHKT, Phối hợp tổ chức các đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, thực tập sinh, tài liệu khoa học với Liên Xô và các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa trớc đây. Trong giai đoạn này, tuy doanh số và lợi nhuận đạt đợc không cao song công ty đã hoàn thành đợc nhiệm vụ chính trị đợc giao là đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và bản lĩnh trong SXKD, góp phần vào việc thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại cũng nh chính sách đổi mới kinh tế của đảng và Nhà nớc. Từ năm 1993- 2001, sau khi sáp nhập với công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân, Bộ Khoa học- Công nghệ và Môi trờng đã tạo cho công ty một cơ sở pháp lý đợc mở rộng về một số chức năng, nhiệm vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đa dạng hoá các hoạt động nh: chuyển giao công nghệ, dịch vụ KHKT, thơng mại, t vấn và xây lắp. Từ tháng 12/2001, công ty XNK Kỹ thuật đã chuyển đổi thành công ty cổ phần XNK Kỹ thuật. Công ty không chỉ đảm nhiệm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ về KHKT và Công nghệ mà còn phải kinh doanh có lãi. Đứng trớc tình hình đó để nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thị trờng. công ty đã nhanh chóng áp dụng mô hình kinh doanh mới theo hớng vừa cùng vói các cơ sở nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu thực hiện nghiên cứu thử 9 nghiệm, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng vào thực tế vừa kinh doanh thơng nghiệp, vừa XNK các thiết bị và dịch vụ XNK uỷ thác, nhng coi hoạt động kinh doanh XNK là hoạt động chính của công ty. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Công ty có 5 phòng ban , 2 trung tâm và 1 chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến (một cấp). Toàn bộ mọi hoạt động của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của ban giám đốc công ty. Sơ đồ 1.1: Tổ chức công ty cp. Xnk kỹ thuật Technimex Đại hội đồng cổ đông Với chu kỳ hoạt động là 1 năm, Đại hội đồng cổ đông là hội đồng cao nhất hoạch định chiến lợc kinh doanh và phát triển của toàn công ty kể tử khi thành lập công ty cổ phần đến nay, đại hội đồng cổ đông họp 6 tháng một lần đã bầu ra các cơ quan chức năng các chức vụ chủ chốt của công ty nh: Hội đồng quản trị, Ban kỉêm soát, Ban giám đốc, xem xét và đánh giá 10 Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng Tài chính kế toán Phòng Dự án KHKT Phòng Kinh doanh và XNK Trung tâm Công nghệ Sinh học Trung tâm Lắp đặt và bảo hành thiết bị Văn phòng đại diện tại Tp. HCM Phòng Hành chính Tổng hợp Ban Kiểm soát [...]... 2: Thực trạng công tác sử dụng vốn lu động tại công ty 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Để đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của công ty chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản về năng lực tài chính và sản xuất của công ty đạt đợc trong 5 năm 2000-2004 dới đây: Bảng 2.1: Tóm tắt tài sản và nguồn vốn- kết quả kinh doanh của công ty (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ... hạn thu hồi vốn chậm, điều này sẽ làm giảm khả năng sử dụng vốn của công ty và ảnh hởng tới hiệu qủa sử dụng vốn của công ty và ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ Phân tích trên chứng tỏ công ty đang ở trong tình trạng cần nhiều thời gian để chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền , điều này là không tốt Công ty cần nỗ lực cải thiện tình trạng này trong thời gian tới Nhìn chung, trong công tác quản lý hàng... thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 21.63% so với năm 2003 Chứng tỏ đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty không ngừng đợc nâng cao và công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ với ngời lao động điều này sẽ có tác dụng kích thích ngời lao động làm việc hiệu quả từ đó thúc đẩy tăng hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và hiệu quả hoạt động của toàn công ty nói chung 20 Chơng 2: Thực trạng công tác sử. .. rằng quản lý và sử dụng VLĐ có một vai trò vô cùng qua trọng trong các công ty thơng mại Tại TECHNIMEX- Một công ty thơng mại thuần tuý kinh doanh trong lĩnh vực XNK Kỹ thuật, cho nên phần lớn nguồn vốn của công ty dùng để tàI trợ cho tàI sản lu động hay còn gọi là VLĐ Bên cạnh đó, nhu cầu về VLĐ của công ty chủ yếu trong ngắn hạn, mang tính thời điểm và thờng xuyên biến động cho nên công ty sử dụng. .. Triệu đồng >0 Công ty không có nợ dài hạn, do đó chứng tỏ công ty đã huy động nguồn vốn chủ sở hữu vào việc kinh doanh của mình Nguồn vốn dài hạn của công ty ở đây là nguồn vốn chủ sở hữu đã d thừa tài trợ cho TSCĐ (vốn cố định của công ty) và VLĐ ở đây của công ty đợc đầu t bằng một phần d thừa đó Các khoản tài trợ cho TSCĐ của công ty tập trung vào vốn chủ sở hữu, chứng tỏ TSCĐ của công ty đợc tài trợ... tỏ công ty đã nỗ lực rất nhiều và những nỗ lực này đã mang lại thành công thúc đẩy sự phát triển trở lại của công ty 24 - Qua hai chỉ tiêu Hệ số mắc nợ chung và Hệ số nợ cho ta thấy công ty ngày càng sử dụng vốn nợ để kinh doanh và vốn nợ đợc công ty sử dụng linh động trong từng thời kỳ nhằm tận dụng tốt nhất cơ hội kinh doanh - Chỉ số ROE và ROA cho thấy hiệu quả trên một đồng vốn chủ sở hữu của công. .. vững chắc Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của công ty là tôt điều này cũng cho thấy sự hợp lý trong việc không sử dụng nợ dài hạn của công ty, vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã d thừa tài trợ cho TSCĐ rồi Qua phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và VLĐ của công ty cho thấy: khả năng tự chủ về tài chính của công ty thấp, công ty chiếm dụng vốn lớn, mặc dù có lợi nhng mang... hoạt động kinh doanh của công ty Tỷ trọng của vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty cao nhất là vào năm 2001 cũng chỉ có 2.94%,thấp nhất là vào năm 2004 chỉ đạt 0.82% Điều này chứng tỏ TSCĐ của công ty chỉ là công cụ bổ trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty và chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn của công ty Cơ cấu vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty rất nhỏ điều này phù... sở hữu của công ty ngày càng cao, ngày càng tạo đợc uy tín đối với cổ đông, nh vậy công ty rất thuận lợi nếu có kế hoạch về việc tăng vốn chủ sở hữu để mở rộng hoạt động kinh doanh và xâm nhập vào thị trờng mới - Chỉ tiêu ROA của công ty chịu ảnh hởng tuỳ theo vốn nợ của công ty rất lớn Chúng ta có thể thấy vào năm 2004 công ty sử dụng lợng vốn nợ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn , điều này mặc... và kết quả kinh doanh của công ty 1.2.3 Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty - Công ty kinh doanh với vốn nợ là tơng đối lớn thông thờng chiếm khoảng 90% trong tổng nguồn vốn và trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, chỉ một phần nhỏ là nợ khác 16 - Công ty không có nợ dài hạn, điều này là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty Đây có thể coi là một đặc điểm tích cực của công ty Bảng . quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu - Phần II: Thực trạng sử dụng Vốn Lu Động tại công ty. - PhầnIII: Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng Vốn Lu. cô chú trong công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật . Em hy