Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Kỹ thuật (Trang 26 - 30)

Thông thờng VLĐ của một công ty thơng mại chiếm khoảng 90% trong tổng nguồn vố .Nh vậy có thể thấy rằng quản lý và sử dụng VLĐ có một vai trò vô cùng qua trọng trong các công ty thơng mại.

Tại TECHNIMEX- Một công ty thơng mại thuần tuý kinh doanh trong lĩnh vực XNK Kỹ thuật, cho nên phần lớn nguồn vốn của công ty dùng để tàI trợ cho tàI sản lu động hay còn gọi là VLĐ. Bên cạnh đó, nhu cầu về VLĐ của công ty chủ yếu trong ngắn hạn, mang tính thời điểm và thờng xuyên biến động cho nên công ty sử dụng nợ vay là chủ yếu là nợ ngắn hạn để tài trợ. Thực tế cho thấy trong 4 năm (2001-2004) công ty luôn có tỷ lệ VLĐ chiếm trên 97% và có xu hớng ngày càng cao hơn nữa.

Để xem xét cơ cấu VLĐ của công ty, ta có bảng sau đây:

Bảng 2.3: Cơ cấu Vốn Lu Động

(Đơn vi: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2003

Lợng % Lợng % Lợng % Lợng % Tiền mặt 8,746 13.14 - - 21,603 40.62 16,832 20. 74 Phải thu 28,737 43.17 15,000 100 18,710 35.18 19,453 23. 26

97 Tồn kho 26,130 39.25 - - 12,067 2.69 40,670 50. 12 VLĐ khác 2,955 4.44 - - 0,805 1.51 4,184 5.1 7 Tổng VLĐ 66,569 100 15,000 100 53,185 100 81,139 100

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

Từ bảng số liệu cho ta một số nhận xét nh sau:

- VLĐ của công ty tăng, giảm không ổn định trong thời gian qua. Năm 2002 có dấu hiệu giảm sút so với năm 2001. Tuy nhiên năm 2003, năm 2004 lại gia tăng nhanh chóng. Điều này là hợp lý vì vào năm2002, mặc dù trên danh nghĩa pháp lý công ty vẫn là TECHNIMEX, tuy nhiên về cơ cấu tổ chức và hoạt động cũng nh nguồn lực tài chính thì công ty đã có một bớc ngoặt quan trọng. Đó là chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần với vốn của nhà nớc chỉ chiếm 3% trong tổng vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu của công ty vào năm 2002 là 3.7 tỷ đồng giảm 4.584 Tỷ đồng tơng ứng với 55.34 % so với năm 2001 là 8.284 tỷ đồng. Nh vậy vào thời điểm này công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn để kinh doanh có lãi, đảm bảo nâng cao đợc mức sống cho ngời lao động và quyền lợi chính đáng cho các cổ đông. Chính vì vậy mà công ty đã chấp nhận đầu t một cách “ an toàn” hơn. Trong năm 2002, mặc dù hoạt động kinh doanh của công ty có vẻ nh lắng xuống với việc giảm sút một số chỉ tiêu về quy mô, nhng nó lại chứng tỏ một điều ngợc lại về hiệu quả kinh doanh . Do đó sang năm 2003, năm 2004 công ty đã tăng vốn chủ sở hữu và VLĐ lên và đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng mới để mở rộng hoạt động kinh doanh. Thực tế cũng đã chứng minh rằng đây là những quyết định đúng đắn của công ty.

- Khoản phải thu luôn chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng VLĐ, nh- ng tỷ trọng này đang có xu hớng giảm xuống qua các năm. Cụ thể, năm 2003 tỷ trọng này là 35.18% giảm 44.82% so với năm 2002,

Năm 2004 tỷ trọng này là 23.97% giảm 11.21% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty ngày càng kiểm soát tốt hơn các khoản phải thu. Tuy nhiên, đây vẫn là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong VLĐ. Chính vì vậy, trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp nhằm giảm khoản phải thu.

- Hàng tồn kho của công ty biến động không ổn định qua các năm. Năm 2001 là 26,130 tỷ đồng chiếm 39.25% trong tổng VLĐ, năm 2002 bằng 0, năm 2003 là 22,69 tỷ đồng chiếm 40.69% trong tổng VLĐ, sang năm 2004 tăng lên 28,60 tỷ đồng và chiếm 50.12%. Nh vậy, hàng tồn kho của công ty là khoản biến động rất linh hoạt theo chu kỳ kinh doanh của công ty và mang tính thời điểm rõ nét. Điều này là tốt vì công ty có thể đáp ứng đợc ngay đơn hàng của khách hàng nhng công ty cần phải cân đối và giảm xuống để tránh tình trạng ứ đọng vốn trong khi công ty phải vay vốn và chịu lãi của ngân hàng và mất khả năng thanh toán kịp thời với các khoản nợ ngắn hạn phải trả.

- Tiền mặt: thấp nhất là vào năm 2002 khoản dự trử tiền mặt là 0, nhng sang năm 2003 thì khoản này tăng lên 21,603 Tr.Đ và chiếm 40.62% trong tổng VLĐ, sang năm 2004 giảm xuống 4,771 Tr.Đ so với năm 2003 và chỉ còn chiếm 20.74%. Điều này cho thấy hoạt động thanh toán của công ty là rất năng động, công ty có xu hớng giảm dự trử tiền mặt, điều này là rất đáng hoan nghênh. Vào năm 2002 khoản tiền mặt dự trử bằng 0, con số này cha nói lên đợc điều gì vì có thể vào thời điểm này công ty vừa mới thực hiện thanh toán và tiền của công ty cha đợc chuyển tới. Tuy nhiên công ty cần phải tính toán để đảm bảo khả năng thanh toán tức thời và đề phòng với các rủi ro kinh doanh, rủi ro thị trờng.

- VLĐ khác bao gồm: tạm ứng, chi trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, thế chấp và ký quỹ ngân hàng Đây là khoản…

chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng VLĐ nhng có vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo tính linh động trong quản lý và sử dụng VLĐ.

Từ những đặc điểm trên cho thấy, chúng ta cần quan tâm đến khoản phải thu và hàng tồn kho trong tổng VLĐ của công ty. Ta hãy xem xét cơ cấu VLĐ của công ty trong mối quan hệ với cơ cấu nguồn vốn, để xem công ty đã sử dụng những phơng thức nào tài trợ cho VLĐ.

Tài sản lu động ròng = Tài sản lu động( TSLĐ) – Nợ ngắn hạn • Năm 2003: Tài sản lu động ròng = 53,185 - 46,564 = 6,621 Triệu đồng >0 • Năm 2004: Tài sản lu động ròng = 81,139 – 74,022 =7,117 Triệu đồng >0

Công ty không có nợ dài hạn, do đó chứng tỏ công ty đã huy động nguồn vốn chủ sở hữu vào việc kinh doanh của mình. Nguồn vốn dài hạn của công ty ở đây là nguồn vốn chủ sở hữu đã d thừa tài trợ cho TSCĐ (vốn cố định của công ty) và VLĐ ở đây của công ty đợc đầu t bằng một phần d thừa đó. Các khoản tài trợ cho TSCĐ của công ty tập trung vào vốn chủ sở hữu, chứng tỏ TSCĐ của công ty đợc tài trợ một cách vững chắc. Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của công ty là tôt điều này cũng cho thấy sự hợp lý trong việc không sử dụng nợ dài hạn của công ty, vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã d thừa tài trợ cho TSCĐ rồi.

Qua phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và VLĐ của công ty cho thấy: khả năng tự chủ về tài chính của công ty thấp, công ty chiếm dụng vốn lớn, mặc dù có lợi nhng mang tính tiêu cực. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này là do khoản vốn bị chiếm dụng của công ty rất lớn.

Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty chúng ta cần xem xét một cách cụ thể hơn đến các yếu tố: hàng tồn kho, tiền mặt, khoản phải thu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Kỹ thuật (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w