Mục tiêu, nhiệm vụ các bài giảng về chất và NTHH Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong chương trình Cấu trúc bài giảng Nhiệm vụ dạy về chất trước lý thuyết chủ đạo DÀN Ý NỘI DUNG Ph
Trang 1Chuyên đề: PPDH HH ở trường PT
GVHD : PGS.TS Đặng Thị Oanh HVTH : Vũ Văn Hùng
LỚP CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC_K23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2Mục tiêu, nhiệm vụ các bài giảng về chất và NTHH
Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong chương trình Cấu trúc bài giảng
Nhiệm vụ dạy về chất trước lý thuyết chủ đạo
DÀN Ý NỘI DUNG
Phương pháp giảng dạy
Ví dụ
Các nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy về chất THCS
Trang 3Số tiết dạy về nguyên tố và chất trong chương trình hóa học THCS:
- Lớp 8: 15/70 , tỉ lệ: 21,4%
- Lớp 9: 45/70 , tỉ lệ: 64,3%
1 Mục tiêu, nhiệm vụ của các bài giảng về nguyên tố và chất hóa học
Trang 41.2 Mục tiêu
1.2.1 Kiến thức
• HS biết được:
- Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân
tử suy ra tính chất hóa học của các chất.
- Tính chất của một số đơn chất, hợp chất quan trọng gần gũi với đời sống.
- Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế
và ứng dụng của một số chất.
- Cung cấp một số kiến thức cơ bản, kỹ
thuật tổng hợp, sản phẩm, quá trình hoá học, thiết bị sản xuất và môi trường
Trang 5- Biết cách hoạt động để chiếm lĩnh tri thức
- Biết tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát
hoá
- Có thói quen học tập và tự học
Trang 6- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên, giải thích một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Nhận biết các chất, giải được các bài tập có liên quan
- Rèn luyện kỹ năng viết PT hóa học, kỹ năng tính toán, kỹ năng thực hành
Trang 7- Ý thức vận dụng những tri thức hóa học vào cuộc sống
và vận động người khác cùng thực hiện
- Bước đầu HS có định hướng chọn nghề nghiệp liên quan đến hóa học.
Trang 81.3 Nhiệm vụ
- Cung cấp các kiến thức cơ sở chuẩn bị cho học sinh tiếp thu các kiến thức lý thuyết, hiểu được cơ sở lý thuyết hoá học tạo điều kiện
hình thành hệ thống kiến thức hoá học cơ bản
Ví dụ : Các bài giảng về chất ở THCS vốn là kiến thức cơ sở để giúp học sinh hiểu được thuyết electron, hệ thống tuần hoàn được nghiên cứu ở lớp 10 THPT
Trang 91.3 Nhiệm vụ
- Củng cố, phát triển và hoàn thiện các kiến thức về
ngôn ngữ hóa học : cách gọi tên các chất, CTPT, CTCT…
- Hình thành, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng hóa học : kỹ năng thực hành, viết và cân bằng các phương trình hóa học, giải các bài tập hóa học,…
- Trang bị cho học sinh hệ thống các kiến thức hóa
học cơ bản để giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và biết được vai trò quan trọng của hóa học đối với đời sống, sản xuất.
Trang 102 Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong
chương trình
Chương trình hoá học THCS đã sắp xếp nghiên cứu các chất đặc trưng nhất của từng chất theo từng loại:
- Lớp 8: Oxi, hiđro, nước
bazơ, muối, kim loại, phi kim; hợp chất hữu cơ.
Trang 11Điều chế
3 Cấu trúc bài giảng
Trang 12Muoái Oxit bazô
Trang 134 Các nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy về chất THCS
- Sử dụng các phương tiện trực quan, thí nghiệm
hoá học
- Các chất phải đặt chúng trong mối liên hệ với nhau
- Cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hoá của các
chất trong tự nhiên
- Rèn luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Thực hiện đầy đủ các bài thực hành
- Tăng cường ôn luyện kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức, giải các bài tập hoá học để phát triển tư duy cho học sinh và hình thành phương pháp nhận thức học tập bộ môn hoá học
Trang 145 Nhiệm vụ dạy về chất trước lý thuyết chủ đạo
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ sở
về chất, tính chất đặc trưng cơ bản của các đơn chất, hợp chất vô cơ, hữu cơ cơ bản nhất
- Các kiến thức về nguyên tố hoá học, các chất là
sự kiện để chuẩn bị cho học sinh tiếp thu được kiến thức lý thuyết chủ đạo
- Hoàn thiện và phát triển các khái niệm hoá học
cơ bản ban đầu
Trang 156 Phương pháp giảng dạy
6.1 Sử dụng thường xuyên phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp dùng lời
- Sử dụng hình thức minh họa hoặc
nghiên cứu
- Thí nghiệm hoá học, phương tiện
trực quan được coi là nguồn kiến thức nên rất quan trọng, không thể thiếu được trong các bài dạy về chất.
Thí nghiệm
Trang 16- Từ tính chất của một số đơn chất cụ thể đi đến
tính chất chung của các loại đơn chất: kim loại, phi kim hoặc các hợp chất
Ví dụ: Từ oxi, hiđro đi đến tính chất của phi kim
6 Phương pháp giảng dạy
Trang 176.3 Phương pháp diễn dịch: đi từ tính chất chung của loại hợp chất để nghiên cứu tính chất của
một số chất cụ thể
VD : - Từ định nghĩa, phân loại, gọi tên, tính chất
hoá học chung của oxit để nghiên cứu chất cụ
thể: CaO
- Từ tính chất chung của kim loại, dãy hoạt
động hoá học để nghiên cứu tính chất của nhôm, sắt
6 Phương pháp giảng dạy
Trang 186.4 Sử dụng SĐTD
6 Phương pháp giảng dạy
VD:
Trang 196.5 Dạy học theo dự án
6 Phương pháp giảng dạy
VD:
Lớp Tên chương Tên bài Chủ đề dự án Hình thức dự án
8
Oxi – Không
khí Tính chất của oxi Oxi và các ứng dụng
Bài thuyết trình – Tiểu dự án
Hidro - Nước Nước Tài nguyên nước Bài thuyết trình – Tiểu dự án
9 Phi kim – Sơ lược BTH Các oxit của cacbon Các oxit của cacbon và vấn đề môi trường Bài thuyết trình- dự án trung bình
Trang 20Tiết 3 - Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A CANXI OXIT (M = 56)
7 VÍ DỤ
Trang 21KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ (tan
và không tan) Lấy ví dụ minh hoạ bằng PTHH.
Trang 22KIỂM TRA BÀI CŨ
OB tan + nước -> dd bazơ (kiềm)
OB tan+ dd axit-> muối + nước
OB tan + OA -> muối Oxit bazơ
không tan OB không tan+ dd axit-> muối + nước
Trang 23Tiết 3 - Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A CANXI OXIT (M = 56)
Trang 24I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH
CHẤT VẬT LÝ NÀO?
Em hãy quan sát mẫu Canxi oxit kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số tính chất vật lý của Canxi oxit
Trang 26I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH
CHẤT NÀO?
2 Tính chất hoá học:
- CaO thuộc loại oxit gì? Từ đó
em hãy dự đoán CaO có thể có những TCHH nào? Viết PTHH minh họa.
Học nhóm 4’
Trang 272 Tính chất hoá học:
* CaO thuộc oxit bazơ Vì trong thành phần gồm có nguyên tố kim loại Ca và nguyên tố oxi.
Trang 28Thí nghiệm nước tác dụng với
canxi oxit (vôi sống)
Trang 31III- SẢN XUẤT CANXI OXIT
1 Nguyên liệu sản xuất vôi là gì?
Đá vôi
2 Biết:
Trang 32Lò nung vôi thủ công
Trang 33Lò nung vôi công nghiệp
Trang 34Bài tập 1: Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2
CaCO3