Mục đích nghiên cứu của đề tàiThông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, tình hình thực tế công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long,cùng các
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng em, do em trựctiếp thực hiện; các số liệu, thông tin trong khóa luận này là hoàn toàn trungthực, phản ánh đúng tình hình thực tế tại Công ty Thuốc lá Thăng Long
Sinh viên
Lê Thị Quỳnh Nga
K11
Trang 2MỤC LỤC
K11
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ:
K11
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) đánh dấu một bước tiến lớn trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế Bên cạnh những cơ hội tăng trưởng kinh tế do WTO mang lại, nềnkinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi mà các sản phẩmquốc tế có mặt ngày càng nhiều ở thị trường Việt Nam Do đó, sự cạnh tranh ởthị trường trong nước ngày càng gắt gao Các doanh nghiệp trong nước phảiluôn cải tiến sản phẩm về mẫu mã cũng như chất lượng, đưa ra mức cạnh tranh
và đa dạng hóa các phương thức tiêu thụ mới đảm bảo có thể cạnh tranh và tồntại được trong thị trường hiện nay
Muốn vậy, doanh nghiệp phải thực hiện đồng thời các biện pháp về tổ chức,
kỹ thuật và quản lý kinh tế, trong đó kế toán như một công cụ quản lý hữu hiệunhất để có thể cung cấp thông tin, đánh giá hiệu quả quá trình sản xuất kinhdoanh, giúp các nhà quản lý đưa ra những giải pháp, chiến lược kinh doanh hiệuquả nhất Thông tin về bán hàng và kết quả kinh doanh chiếm vai trò quan trọngtrong thông tin kế toán, những thông tin này luôn được doanh nghiệp và các đốitượng khác quan tâm Bên cạnh đó, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh nói riêng đang là vấn đề thường xuyên được đặt
ra đối với mỗi doanh nghiệp
Sau một thời gian thực tập tại phòng tài chính kế toán của Công ty Thuốc láThăng Long, với sự quan tâm, giúp đỡ của các nhân viên kế toán trong phòng
và bằng những kiến thức được trang bị tại trường, em nhận thấy vai trò quantrọng của công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong cácdoanh nghiệp nói chung cũng như tại Công ty Thuốc lá Thăng Long nói riêng
Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long - Thực trạng và giải pháp” để làm đề tài
cho khóa luận tốt nghiệp
K11
Trang 62 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, tình hình thực tế công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long,cùng các văn bản pháp lý liên quan để thấy được những tồn tại trong công tác
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra các kiến nghị vàgiải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu là kế toán bánhàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào cách tiếp cận vấn đề trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn, sự vậndụng phương pháp lý luận biện chứng kết hợp với chủ nghĩa duy vật lịch sử,việc sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh và phân tích đã giúp đềtài nhìn nhận được thực tế của vấn đề
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài khóa luận chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Thuốc lá Thăng Long
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức có hạn, mặc dù em đã cố gắng rấtnhiều nhưng trong khóa luận của em khó tránh khỏi những sai sót, kính mongthầy cô nhận xét và góp ý để đề tài của em được hoàn thiện hơn
K11
Trang 7Hàng hóa được xác định là tiêu thụ chỉ khi DN đã thu được tiền từ kháchhàng hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán cùng với các chứng từ chứng minhcho quá trình tiêu thụ đó như: hợp đồng mua hàng hoá, hoá đơn bán hàng, hoáđơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán,… Chỉ khi đó, doanhnghiệp mới được hạch toán doanh thu.
Khái niệm doanh thu bán hàng
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
số 14 – VAS 14)
Khái niệm doanh thu thuần
K11
Trang 8Doanh thu thuần được xác định bằng tổng doanh thu bán hàng trừ đi cáckhoản giảm trừ doanh thu như:
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết
cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
Các loại thuế không được khấu trừ: bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất nhập khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
Khái niệm giá vốn hàng bán
Là trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ, xuất bán trong kỳ
Doanh thu hoạt động tài chính
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động tàichính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Nó phát sinh từ các khoản tiềnlãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp
Chi phí hoạt động tài chính
Là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tàichính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp
Chi phí bán hàng
Là các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình tiêu thụ như: Chi phí bảo quản, đónggói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành hàng hóa…
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Là các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí quản
lý, chi phí hành chính, các chi phí chung liên quan tiền lương, chi phí vănphòng, công cụ dụng cụ, vật liệu, khấu hao, lãi vay, điện, điện thoại, thuế mônbài, hội nghị, công tác phí…
Chi phí khác
K11
Trang 9Là các khoản chi phí của hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo
ra thu nhập cho doanh nghiệp Đây là các khoản lỗ do các sự kiện hay cácnghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
Thu nhập khác
Là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh nghiệp Đây làcác khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinhdoanh thông thường của doanh nghiệp
Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinhdoanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định (tháng, quý, năm) biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ
1.1.2 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán
Phương thức gửi hàng (tiêu thụ thông qua các đại lý, ký gửi):
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng theothỏa thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm quyước trong hợp đồng Bên nhận đại lý được hưởng tiền hoa hồng, khi xuất khogửi hàng đi bán thì hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khinào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi đó hàng mớichuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng
K11
Trang 10 Phương thức bán hàng trả góp:
Theo phương thức này, khách hàng được trả tiền mua hàng thành nhiều lần.Ngoài số tiền phải trả theo giá hàng hóa thì khách hàng phải trả thêm một khoảntiền lãi vì trả chậm Người bán mất quyền sở hữu khi giao hàng hóa cho ngườimua và đã được xác định là tiêu thụ
Phương thức hàng đổi hàng:
Theo phương thức này, người bán đem sản phẩm của mình để trao đổi lấysản phẩm của người mua Giá trao đổi là giá của sản phẩm đó trên thị trường
Phương thức tiêu thụ nội bộ:
Theo phương thức này, hàng hóa được chuyển quyền sở hữu giữa các đơn vịthành viên trong cùng một công ty, tổng công ty hoặc trong cùng một hệ thốngcủa một đơn vị độc lập Bán hàng nội bộ còn bao gồm các trường hợp sau:
Doanh nghiệp trả lương, thưởng cho CBCNV bằng sản phẩm hàng hóa
Doanh nghiệp sử dụng nội bộ sản phẩm hàng hóa
Doanh nghiệp sử dụng sản phẩm hàng hóa để biếu, tặng, quảng cáo…
1.1.2.2 Phương thức thanh toán
Sau khi giao hàng cho bên mua và chấp nhận thanh toán, bên bán có thểnhận tiền hàng bằng nhiều phương thức khác nhau phụ thuộc vào sự tín nhiệm
và thỏa thuận giữa hai bên về phương thức thanh toán phù hợp Có các phươngthức thanh toán sau:
- Thanh toán ngay: Theo phương thức thanh toán này, khách hàng khi mua
hàng, chấp nhận thanh toán và sẽ thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửingân hàng
• Thanh toán dùng tiền mặt: Người mua thanh toán ngay cho doanh nghiệpbằng tiền mặt, hoặc nếu được sự đồng ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghinhận nợ
K11
Trang 11• Thanh toán không dùng tiền mặt: Là phương thức thanh toán được thựchiện bằng cách trích chuyển tiền ở tài khoản của doanh nghiệp hoặc bù trừ giữacác đơn vị thông qua trung gian là ngân hàng.
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua lànhững khách hàng lớn, hoạt động ở vị trí cách xa doanh nghiệp và có mở tàikhoản tại Ngân hàng
Phương thức thanh toán qua ngân hàng đã đang và sẽ được sử dụng rộng rãi
vì những tiện ích của nó, đồng thời làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưuthông, tạo điều kiện để Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế
- Thanh toán trả chậm: Bên mua đã nhận được hàng nhưng chưa thanh
toán tiền cho doanh nghiệp, quyền sở hữu tiền tệ sẽ được chuyển giao sau mộtkhoảng thời gian so với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, do đóhình thành khoản nợ phải thu của khách hàng Hình thức thanh toán này thường
áp dụng với khách hàng truyền thống, thường xuyên và có uy tín, doanh nghiệp
có thể cho khách hàng chịu trong một khoảng thời gian nhất định ghi trong hợpđồng Nếu khách hàng thanh toán trước thời hạn thì sẽ được hưởng chiết khấuthanh toán theo quy định trong hợp đồng Nếu khách hàng thanh toán chậm sovới thời hạn thanh toán thì sẽ phải trả lãi cho thời gian trả chậm đó
1.2 Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.1.1 Nội dung giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bánhàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán và chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
Đối với DN sản xuất, trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc TP hoànthành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của TPxuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của TP hoàn thành
K11
Trang 12Kế toán có thể vận dụng một trong bốn phương pháp sau để tính trị giá vốnhàng xuất kho để bán (theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồnkho”):
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế nhậpkho của từng lần nhập với giả thiết hàng nào nhập trước thì xuất trước Sau đócăn cứ vào số xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theođơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số cònlại (tổng số xuất kho – số đã xuất thuộc lần nhập trước) tính theo đơn giá củalần nhập tiếp theo Như vậy giá thực tế của hàng tốn kho cuối kỳ chính là giáthực tế của lần nhập sau cùng
- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này ta cũng phải xác định được giá thực tế của từng lầnnhập kho và cũng giả thiết hàng nào nhập sau thì xuất trước sau đó căn cứ vào
số lượng hàng xuất kho tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theođơn giá thực tế của lần nhập sau cùng, số còn lại tính theo các lần nhập trước
đó Như vậy, giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ là trị giá thực tế của hàng hóacủa các lần nhập đầu kỳ
Trang 13Theo phương pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng căn cứ sốlượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính.
Trong đó đơn giá bình quân có thể tính theo các cách:
1.2.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
Giá thực tế thành
phẩm xuất kho bình
quân
= Số lượng thành phẩm
Đơn giá bình quân
Giá trị hàng tồn đầu kỳ + giá trị hàng nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn đầu kỳ + số lượng hàng nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân sau mỗi
lần nhập kho =
giá trị hàng tồn trước khi nhập kho + giá trị hàng nhập kho
số lượng HTK khi nhập kho + số lượng hàng nhập kho
số lượng hàng tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Trang 14 Tài khoản phản ánh giá vốn hàng bán
TK 632 - Giá vốn hàng bán - Tài khoản này phản ánh trị giá thực tế của số sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đã được xác định tiêu thụ trong kỳ Nội dung kết cấuTK632 có sự khác nhau giữa phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ
TK này không có số dư cuối kỳ
TK 155 - Thành phẩm – Tài khoản này dùng để phản ánh sự biến động và số
liệu theo theo giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm của doanh nghiệp
K11
TK 632 (phương pháp kê khai thường xuyên)
- Trị giá thành phẩm đã bán trong kỳ.
- Chi phí nguyên vật liệu, nhân công
vượt định mức tính vào giá vốn thành
TK 632 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
- Trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
Dư Nợ: Trị giá thực tế của TP tồn kho
- Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho.
- Trị giá thực tế thành phẩm thiếu khi kiểm kê.
- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ).
Trang 151.2.1.3.Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 01: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Người mua chấp
nhận thanh toán
TK 911
K/c GVHB Xác định KQ
Hoàn nhập DP
TK 155
TK 632 Kết chuyển trị giá TP
chưa xác định tiêu thụ
Cuối kỳ xác định Ztt của TP
sản xuất trong kỳ
TK 911 K/c GVHB xác định
KQBH
TK 155
TK 157
TK 631
Trang 16
1.2.2 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng là chỉ tiêu được cả đối tượng bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp đặc biệt quan tâm Vì vậy khi hạch toán doanh thu bán hàng, cầnchú ý một số vấn đề sau:
- Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 14 - Doanh thu và thu nhập khác, doanh thu bán hàng được ghi nhận
khi thoả mãn tất cả năm điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, sở hữu hàng hoá
hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
K11
Trang 17 Doanh nghiệp thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng
• Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghinhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo năm tài chính
• Trường hợp hàng hoá trao đổi lấy hàng hoá tương tự về bản chất khôngđược ghi nhận là doanh thu bán hàng
• Nếu doanh nghiệp phát sinh doanh thu bán hàng bằng ngoại tệ thì phảiquy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong
kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quântrên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Đồng thời, kế toán phải ghi sổ kế toán
chi tiết ngoại tệ trên tài khoản ngoài bảng: TK 007- Ngoại tệ các loại.
• Phải theo dõi chi tiết doanh thu từng mặt hàng, từng sản phẩm,… từngkhoản giảm trừ doanh thu, xác định doanh thu thuần để cung cấp thông tin phục
vụ cho việc lập các Báo cáo tài chính cũng như Báo cáo quản trị doanh nghiệp
1.2.2.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
• Chứng từ được sử dụng để kế toán doanh thu và các khoản giảm trừdoanh thu bao gồm:
- Hoá đơn Giá trị gia tăng
- Hoá đơn bán hàng thông thường
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
Trang 18- Các chứng từ kế toán khác như phiếu nhập kho hàng trả lại, biên bản thỏathuận giảm giá,…
- Phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng
- Các chứng từ nộp thuế: tờ khai thuế…
• Để kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán sử dụngcác tài khoản:
- TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 512- Doanh thu nội bộ
- TK 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp
- TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện
- TK 521 – Chiết khấu thương mại
- TK 531 – Hàng bán bị trả lại
- TK 532 – Giảm giá hàng bán
- TK 3331 – Thuế TTĐB
- TK 3332 – Thuế xuất, nhập khẩu
1.2.2.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
Nghiệp vụ về doanh thu
a Trường hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng
- Khi doanh nghiệp bán hàng theo phương thức này, thành phẩm được giaocho khách hàng tại kho của doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp được kháchhàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Thời điểm chuyển giao hàng vàthời điểm ghi nhận doanh thu là một Khi đó, căn cứ vào hoá đơn và các chứng
từ thanh toán khác để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán phản ánh nghiệp vụtheo sơ đồ:
Sơ đồ 03: Kế toán doanh thu trường hợp bán hàng trực tiếp thu tiền mặt
K11
Trang 19Trường hợp bán hàng thu bằng ngoại tệ, doanh thu bán hàng phải quy đổi raViệt Nam Đồng theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quântrên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ Cụ thể căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi sổ:
Sơ đồ 04: Kế toán doanh thu trường hợp bán hàng trực tiếp thu ngoại tệ
Đồng thời ghi đơn nợ tài khoản 007- Ngoại tệ các loại theo từng loại nguyên tệ.
b Trường hợp bán hàng qua các đại lý, ký gửi hàng
TK 3331
Thuế GTGT đầu ra
Tổng giá thanh toán đã quy đổi
theo tỷ giá giao dịch BQ LNH
Trang 20Căn cứ vào “ Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi”, DN lập hoá đơn giá trị giatăng phản ánh doanh thu bán hàng để giao cho các đại lý; xác định tiền hoahồng phải trả đồng thời nhận hoá đơn giá trị gia tăng do đại lý phát hành.
Sơ đồ 05: Kế toán doanh thu trường hợp bán hàng qua đại lý, ký gửi hàng
c Trường hợp bán hàng trả chậm, trả góp
Sơ đồ 06: Kế toán doanh thu trường hợp bán hàng trả chậm, trả góp
d Trường hợp trả lương cho nhân viên bằng sản phẩm, hàng hoá
K11
Thuế GTGT tương ứng cho hoa hồng đại lý
TK 641
TK 111,112
TK 133
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT
chưa thuế (hoặc đã có)
Chênh lệch số tiền bán theo trả góp
với bán ngay chưa thuế GTGT
( hoặc đã có)
Số tiền đã thu được
Số tiền còn phải thu
Trang 21Số sản phẩm, hàng hoá này cũng được coi là bán hàng, kế toán ghi sổ:
Sơ đồ 07: Kế toán doanh thu trường hợp trả lương cho nhân viên bằng sản
phẩm, hàng hóa
e Trường hợp đổi hàng
Sơ đồ 08: Kế toán doanh thu trường hợp đổi hàng
Nghiệp vụ về các khoản giảm trừ doanh thu
Biếu tặng không bằng nguồn quỹ phúc lợi
Nếu biếu tặng bằng nguồn
quỹ phúc lợi
chưa thuế (hoặc đã có)
Chênh lệch số tiền bán theo trả góp
với bán ngay chưa thuế GTGT
( hoặc đã có)
Số tiền đã thu được
Số tiền còn phải thu
Trang 22Sơ đồ 09: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.3 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
1.2.3.1 Nội dung chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư công cụ tài chính, cho vay vốn,mua bán ngoại tệ
Chi phí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa, khoản chiết khấuthanh toán khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ dịch vụ
Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn…
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
Tiền lãi; lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanhliên kết, đầu tư vào công ty con
Cổ tức và lợi nhuận được chia, chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, lãichênh lệch tỷ giá ngoại tệ
K11
TK 111, 112
TK 131
Đã thanh toán
TK 521, 531, 532
TK 3331
TK 511Các khoản
giảm trừ doanh thu
Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
Chưa thanh toán
Thuế được giảm
TK 3331, 3332, 3333
Thuế GTGT, TTĐB và thuế xuất, nhập khẩu
thuế XK phải nộp( nếu có)
TK 111, 112
TK 131
Đã thanh toán
Trang 23 Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ,TSCĐ…
Doanh thu hoạt động tài chính có thể đã bao gồm cả thuế GTGT nếudoanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không có thuếGTGT nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
1.2.3.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
- Tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính
- Tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính
Và các tài khoản liên quan khác (tài khoản 111, tài khoản 112…)
1.2.3.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 10: Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
K11
khoản đầu tư
CP hoạt động
Trang 24Lê Thị Quỳnh Nga Lớp: KTA – K11
Lãi từ hoạt động đầu tư
cổ tức, lãi tiền gửi
K/c doanh thu tài chính
Trang 251.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.4.1 Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhânviên bán hàng; chi phí vật liệu, bao bì; chi phí dụng cụ, đồ dùng; chi phí khấuhao tài sản cố định; chi phí bảo hành sản phẩm; chi phí dịch vụ mua ngoài; chiphí bằng tiền khác;…Ngoài ra, tuỳ hoạt động sản xuất- kinh doanh và yêu cầuquản lý của doanh nghiệp mà hai khoản chi phí này có thể có thêm một số nộidung chi phí khác
1.2.4.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ:
K11
- Phiếu chi, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản
- Bảng tính lương, bảng trích khấu hao
- Phiếu xuất kho…
Trang 26
Tài khoản sử dụng:
TK 641 - Chi phí bán hàng
- Tài khoản 641 gồm 7 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên
Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì
Tài khoản 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố định
Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành
Tài khoản 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác.
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tài khoản 642 gồm 8 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
Tài khoản 6424 - Chi phí khấu hao tài sản cố định
Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí
Tài khoản 6426 - Chi phí dự phòng
Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác
1.2.4.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
K11
Trang 27Sơ đồ 11: Kế toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN
Chi phí kết chuyển, xuất kho CCDC, vật tư cho bán hàng
Trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng
Dự phòng phải trả
chi phí bảo hành
TK 133Các chi phí khác
Các khoản thu giảm chi phí bán hàng
Hoàn nhập dự phòng phải trả
Kết chuyển chi phí bán hàng
Trang 28Lê Thị Quỳnh Nga Lớp: KTA – K11
Chi phí kết chuyển, xuất kho CCDC, vật tư cho quản lý
Trích khấu hao TSCĐ, lập dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả
TK 133Các chi phí khác
Các khoản thu giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Hoàn nhập dự phòng
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 333
Thuế, phí, lệ phí phải
nộp Nhà nước
Trang 291.2.5 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác
1.2.5.1 Nội dung chi phí khác và thu nhập khác
Chi phí khác gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; giá trị còn lạicủa TSCĐ thanh lý, nhượng bán; giá trị còn lại hoặc giá bán của TSCĐ nhượngbán để thuê lại theo phương thức thuê tài chính hoặc thuê hoạt động; các khoảntiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;…
Thu nhập khác bao gồm: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; tiềnphạt thu được do khách hàng, đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế; thu cáckhoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, nợ phải trả không xác định được chủ, thunhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức cá nhân tặng doanhnghiệp;…
Các khoản chi phí thu nhập khác xảy ra không mang tính chất thườngxuyên, khi phát sinh đều phải có các chứng từ hợp lý, hợp pháp mới được ghi sổ
kế toán
1.2.5.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ: - Phiếu xuất kho, nhập kho
- Biên bản thanh lý, bảng khấu hao
- Phiếu thu, phiếu chi,…
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 711- Thu nhập khác
Tài khoản 811- Chi phí khác
Và một số tài khoản liên quan khác…
1.2.5.3.Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
K11
Trang 30Sơ đồ 12: Kế toán chi phí khác và thu nhập khác
Cuối kỳ kết chuyển các khoản
Tiền phạt khấu trừ vào tiền
Trang 311.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.6.1.Nội dung và tài khoản sử dụng
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế TNDN của doanh nghiêp baogồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãnlại làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tàichính hiện hành
Tài khoản sử dụng: TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
K11
Trang 32Tài khoản 821 gồm 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Tài khoản 8212- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
1.2.6.2 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về thuế TNDN
Sơ đồ 13: Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành
Trang 33- Nghiệp vụ 1a (1b): Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phátsinh trong năm lớn hơn ( nhỏ hơn) số thuế TNDN hoãn lại phải trả được hoànnhập trong năm.
- Nghiệp vụ 2a (2b): Chênh lệch giữa số tài sản thuế TN hoãn lại phát sinhnhỏ hơn (lớn hơn) tài sản thuế TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm
- Nghiệp vụ 3a ( 3b): Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn (nhỏhơn) số phát sinh Nợ TK 8212
1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối
Sơ đồ 15: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Phân phối số lãi.
- Số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
- Số lãi được cấp dưới nộp, số lỗ được cấp trên bù.
- Xử lý các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh
Dư Nợ: phản ánh khoản lỗ chưa
xử lý
Dư Có: lãi từ hoạt động kinh doanh chưa phân phối
Trang 34TK 632 TK 911 TK 511, 512
K/c GVHB trong kỳ K/c DTT về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
TK 635 TK 515
K/c CP tài chính trong kỳ K/c doanh thu
hoạt động tài chính trong kỳ
K/c chi phí thuế TNDN Kết quả kinh doanh lỗ
Kết quả kinh doanh lãi
1.3 So sánh kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại một số nước trên thế giới
K11
Trang 351.3.1 Tại Pháp
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng
Giá bán được hạch toán là giá thực tế, tức là tổng giá trị ghi trên hóa đơn trừ
đi các khoản giảm giá, bớt giá chấp thuận cho khách hàng Đây là điểm khácbiệt so với kế toán Việt Nam Giá bán là giá được xác định là thu nhập khôngbao gồm thuế GTGT thu hộ Nhà nước, phần chiết khấu thanh toán dành chokhách hàng mặc dù được trừ vào tổng số tiền ghi trên hóa đơn nhưng vẫn đượctính vào giá bán và được hạch toán như một khoản chi phí tài chính
- Phương pháp tính giá mua của hàng xuất kho
Kế toán Pháp sử dụng 3 phương pháp tính trị giá mua của hàng xuất kho là:FIFO, giá đích danh, giá bình quân trong khi đó Việt Nam có thêm phươngpháp LIFO Đây là một thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn choviệc tính giá mua hàng hóa với sự thích ứng với biến động của thị trường
TK 41: Khách hàng và các tài khoản trung gian
TK 4457: Thuế GTGT thu hộ Nhà nước
Sơ đồ 16: Kế toán doanh thu bán hàng tại Pháp
Sơ đồ 17: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Pháp
K11
Hàng bán bị trả lại Doanh thu bán hàng
TK 4457
Trang 361.3.2 Tại Mỹ
Nhìn chung phương pháp kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
ở Mỹ giống Việt Nam chỉ có 1 số điểm khác biệt
- Về tài khoản chiết khấu thương mại: Chiết khấu thương mại là khoản tiềnchênh lệch giữa hóa đơn và giá niêm yết mà người mua được hưởng khi muahàng
Chiết khấu thương mại không được ghi lại trên sổ sách kế toán vì số chiếtkhấu thương mại này đã được phản ánh trong giá bán thực tế của doanh nghiệp,trong khi đó, kế toán Việt Nam theo dõi khoản chiết khấu thương mại trên tàikhoản riêng TK521- chiết khấu thương mại việc theo dõi riêng vậy giúp doanhnghiệp nắm rõ các khoản chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
- Về các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại: trong kế toán Mỹ,
kế toán có thể ghi giảm trực tiếp trên tài khoản “Doanh thu bán hàng”
Sơ đồ 18: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Mỹ
K11
Kết chuyển chi phí Kết chuyển thu nhập
TK 129 Kết chuyển lỗ
Trang 37Tóm lại, việc kế toán bán hàng và xác định KQKD ở Mỹ thực hiện khá linhhoạt các DN tự lựa chọn tài khoản cũng như phương pháp hạch toán tổng hợp
để hạch toán sao cho phù hợp, chính xác, thuận lợi
Sự khác biệt lớn nhất giữa kế toán Pháp, kế toán Mỹ và kế toán Việt nam làtrong kế toán Pháp, Mỹ có sự tách biệt rõ ràng giữa kế toán tài chính, kế toánquản trị điều này giúp DN quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh Vì vậy, ViệtNam cần có sự học hỏi, hoàn thiện hơn nữa nhằm phát huy tốt hơn
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG
2.1 Đặc điểm chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH 1 TV Thuốc lá Thăng Long là Công ty con hạch toán độclập của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam Đây là một Công ty với 100% vốnNhà nước và có những đặc điểm chính sau:
Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ THĂNG LONG
Tên giao dịch: CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG
Tên giao dịch quốc tế: THANG LONG TOBACCO COMPANY LIMITEDTên viết tắt: VINATABA THANG LONG
Giấy đăng ký kinh doanh số: 0104000336
Trụ sở Công ty đặt tại: 235 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
K11
Trang 38Các sản phẩm chủ yếu: Vinataba, Hồng Hà, Tam Đảo, Điện Biên, Thủ Đô,Đống Đa, Thăng Long, Hoàn Kiếm, Hạ Long, Ba Đình, Dunhill, Sa Pa, Era,Viland, Du lịch…
Người đại diện theo pháp luật: Ông Đặng Xuân Phương – Chủ tịch HĐTVChủ sở hữu: Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam
Công ty Thuốc lá Thăng Long – trước đây là Nhà máy Thuốc lá ThăngLong được thành lập từ ngày 06/01/1957 Ngày 06/12/2005, Thủ tướng Chínhphủ ban hành QĐ số 3/8/2005/QĐ-TTg chuyển nhà máy Thuốc lá Thăng Longthuộc Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam thành Công ty TNHH 1 TV Thuốc láThăng Long Từ khi được thành lập đến nay, Công ty Thuốc lá Thăng Long đãtrải qua ba giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1957 – 1986 là giai đoạn khó khăn nhấtcủa Công ty đó là khó khăn về nguyên vật liệu, vốn liếng ít ỏi, lực lượng laođộng còn mỏng và sự chống phá của các nước đế quốc Mặc dù vậy, CBCNVcông ty đã phấn đấu hết mình vượt qua khó khăn và hoàn thành các chỉ tiêuđược giao Trong 20 năm đổi mới, từ năm 1986 – 2005, Công ty Thuốc láThăng Long đã trưởng thành, vững bước vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiệnđại hóa đất nước Công ty đã vươn lên trở thành doanh nghiệp đầu đàn của nềncông nghiệp thuốc lá Việt Nam với trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến,chất lượng cao, được người tiêu dùng tín nhiệm Từ năm 2005 đến nay Công tygặp nhiều khó khăn như sức ép cạnh tranh trên thị trường, giá cả vật tư biếnđộng và tình hình nhập lậu thuốc lá diễn ra phức tạp, hơn nữa Nhà nước điềuchỉnh thuế suất thuế TTĐB của thuốc lá lên 65% Mặc dù vậy, tất cả CBCNVCcủa Công ty đã và đang cố gắng hết sức mình hoàn thành mọi nhiệm vụ sảnxuất và kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị phần, đónggóp vào sự phát triển của đất nước
2.1.2 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh và tình hình sản xuất cơ bản
Trong 4 năm từ năm 2008 – 2011, Công ty Thuốc lá Thăng Long đã luônluôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch và đạt được những kết quả kinhdoanh đáng khâm phục, nhất là trong hoàn cảnh việc sản xuất và kinh doanh
K11
Trang 39thuốc lá gặp nhiều khó khăn như hiện nay Kết quả đó được chứng minh quabảng số liệu sau:
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Thuốc lá Thăng Long giai
đoạn 2008 – 2011
Sản lượng sản
Năm 2011, doanh thu của công ty đã ở mức 3.906 tỷ đồng, đạt 186,2% sovới năm 2009; nộp ngân sách 1.588 tỷ đồng, đạt 201,3% so với 2009; lợi nhuận
là 129 tỷ đồng, đạt tới 832,26% so với năm 2009 Đây cũng là công ty có tỷ suấtlợi nhuận trên vốn chủ sở hữu rất cao với 62,8% Thu nhập bình quân người laođộng cũng khá ấn tượng với 11 triệu đồng/tháng (năm 2011)
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và kế toán của Công ty
K11
Trang 402.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng Mô hình này vừagiám sát và kiểm soát chặt chẽ được cấp dưới vừa tránh được sự suy yếu củachế độ thủ trưởng do các phòng ban chỉ chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ một thủtrưởng, từ đó tạo tính thống nhất và tính logic trong các quyết định Mặt khác,các chức năng quản lý được phân công rõ ràng cho từng phòng ban, phânxưởng Mỗi phòng ban, phân xưởng có chức năng, nhiệm vụ giải quyết côngviệc trong phạm vi của mình
Bảng 2.2 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Thuốc lá Thăng Long
K11