1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

89 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Chuyờn thc tt nghip trờng đại học kinh tế quốc dân KHOA NGÂN HàNG TàI CHíNH chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: NNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Sinh viªn thùc hiƯn : NGUN TH LINH M· sinh viên : BH191358 Lớp : NGÂN HàNG 19.20 Hệ : VB II Giáo viên hớng dẫn : TS LÊ THị HƯƠNG LAN Hà Nội - 2011 MC LC Nguyn Thựy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RRTD cần thiết phải quản lý RRTD .3 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Rủi ro kinh doanh tín dụng NHTM .6 1.1.4 Sự cần thiết phải quản lý RRTD 10 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi to tín dụng 11 1.2.2 Nguyên tắc quản lý RRTD 12 1.2.3 Quy trình quản lý RRTD 13 1.2.3.1 Phân tích xác định rủi ro 14 1.2.3.2 Đánh giá đo lường rủi ro 14 1.2.3.4 Các biện pháp quản lý RRTD 23 1.2.3.5 Giám sát rủi ro 31 1.2.3.6 Báo cáo rủi ro tín dụng 34 1.2.4 Các tiêu phản ánh hoạt động quản lý RRTD .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 2007 – 2010 37 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Quân đội .37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .37 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Quân đội .39 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng .40 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ 42 2.1.2.4 Kết hoạt động kinh doanh MB 43 2.2 Thực trạng công tác quản lý RRTD Ngân hàng Quân đội 44 Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng Quân đội .44 2.2.2 Thực tế công tác quản lý RRTD MB 48 2.2.2.1 Tổ chức Ngân hàng liên quan đến quy trình quản lý RRTD 48 2.2.2.2 Thiết lập sách tín dụng 49 2.2.2.3 Quy trình tín dụng 50 2.2.2.4 Tổ chức công tác quản lý thu hồi nợ xấu .53 2.2.2.5 Trình độ chất lượng nhân viên .53 2.2.3 Các tiêu phán ánh hiệu công tác quản lý RRTD MB .54 2.2.3.1 Tỷ lệ nợ hạn, NPL .54 2.2.3.2 Chỉ tiêu nợ xấu vốn chủ sở hữu Ngân hàng 55 2.2.3.3 Chỉ tiêu quỹ dự phòng rủi ro so với tổng nợ xấu 55 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý RRTD MB 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân công tác quản lý RRTD 58 2.3.2.1 Hạn chế 58 2.3.2.2 Nguyên nhân 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ĐẾN NĂM 2015 63 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Quân đội 2012 - 2015 63 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 2012 - 2015 63 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Quân đội 2012 - 2015 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội 66 3.2.1 Giải pháp tổ chức hoạt động tín dụng rõ ràng, khoa học 66 3.2.1.1 Thiết lập phận nghiên cứu xác định rủi ro 67 3.2.1.2 Thiết lập mơ hình đo lường rủi ro .68 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng .68 3.2.3 Hồn thiện quy trình tín dụng nâng cao hiệu thực thi quy trình tín dụng 70 Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.3.1 Hồn thiện quy trình tín dụng 70 Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.3.2 Xây dựng văn hóa QTRR - Nâng cao hiệu thực thi quy trình tín dụng 73 3.2.4 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng 74 3.2.5 Giải pháp tăng lực nhân tín dụng 75 3.2.5.1 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác quản lý RRTD 75 3.2.5.2 Thiết lập định biên phù hợp vị trí cơng việc 75 3.2.5.3 Xây dựng quy trình ln chuyển cơng việc hợp lý .76 3.2.6 Các giải pháp khác 76 3.2.6.1 Hồn thiện đổi hệ thống cơng nghệ thông tin 76 3.2.6.1 Xây dựng chế trao đổi thơng tin hiệu tồn hệ thống: .77 3.3 Kiến nghị 77 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước 77 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 78 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Ơ Bảng 1.1: Điểm tín dụng áp dụng cho Khách hàng cá nhân .19 Bảng 1.2: Điểm tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ .20 Bảng 1.3: Kết chấm điểm doanh nghiệp vừa nhỏ .21 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng MB (2006 -2010) 41 Bảng 2.2: Một số tiêu tài bật MB (2006 – 2010) 43 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn MB (2007-2010) 46 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng MB (2007 – 2010) 47 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân liên quan đến kinh doanh thẩm định, quản lý rủi ro tính đến hết 31/12/2011 MB .54 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu (NPL) 2006 - 2010 54 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu so với vốn chủ sở hữu MB 2007 - 2010 .55 Bảng 2.8: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tổng nợ xấu MB 2006 -2010 55 Hình 1.1: Quy trình quản lý RRTD 12 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức MB 38 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng MB từ tháng 7/2010 51 Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển chung kinh tế quốc gia nào, kinh doanh rủi ro hai phạm trù song hành Điều đặc biệt rõ nét lĩnh vực kinh doanh tài chính, ngân hàng bảo hiểm, lĩnh vực vốn coi kinh doanh rủi ro Rủi ro yếu tố không mong muốn dẫn đến thiệt hại cho đơn vị kinh doanh, song lại tượng đồng hành với hoạt động kinh doanh chế thị trường, trình cạnh tranh Rủi ro xuất điểm yếu, hiệu quả, cân đối phát triển kinh tế Rủi ro coi vừa nguyên nhân vừa hệ hoạt động kinh tế khơng có hiệu Nó tạo tiền đề cho q trình đào thải tự nhiên doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy chấn chỉnh, thích nghi doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định có hiệu cho kinh tế Trong sản phẩm, dịch vụ kinh doanh Ngân hàng, khơng có loại nghiệp vụ nào, khơng có loại dịch vụ ngân hàng không ẩn chứa rủi ro Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) kinh tế thị trường hoạt động nhạy cảm, thay đổi kinh tế nhanh chóng tác động đến hoạt động ngân hàng Đối với Ngân hàng thương mại Việt nam, lợi nhuận chủ yếu (trên 70%) tạo từ hoạt động tín dụng, rủi ro hoạt động tín dụng quan tâm trọng hoạt động Ngân hàng Thực tế cho thấy trình cho vay Ngân hàng để đạt thành công không dựa việc đưa khoản cho vay, mà phải dựa việc tối thiểu hoá rủi ro việc thu hồi, sống khả cạnh tranh Ngân hàng phụ thuộc hầu hết vào khả họ việc quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) để sinh lời cách ổn định Việc làm để vừa mở rộng hoạt động tín dụng NHTM, vừa đảm bảo cho hoạt động an tồn, có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xứng đáng công đổi đất nước vấn đề thu hút quan tâm không cấp lãnh đạo, giới chuyên môn, nhà quản lý điều hành hệ thống ngân hàng mà cịn mối quan tâm xã hội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội” mong muốn đưa giải pháp có khoa học thực tiễn góp phần quản lý tốt rủi ro tín dụng Qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng đơn vị thực tập - Ngân hàng TMCP Quân đội Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý RRTD Ngân hàng thương mại, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD số nước giới - Đánh giá thực trạng quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội - Trên sở phân tích thực tiễn lý luận, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu hoạt động quản lý RRTD kinh doanh ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu chuyên đề phân tích tình hình RRTD quản lý Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn từ năm 2007 đến hết năm 2010 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề bố cục thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý RRTD Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RRTD cần thiết phải quản lý RRTD 1.1.1 Khái niệm tín dụng Thuật ngữ “Tín dụng” xuất phát từ chữ La tinh có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm (credo), thực tế hiểu theo nghĩa nghĩa khác nhau, tùy theo lĩnh vực cấp độ nghiên cứu Xét hoạt động Ngân hàng, tín dụng giao dịch tài sản tiền tệ bên cho vay (ngân hàng thương mại) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), ngân hàng thương mại chuyển giao tiền cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hết hạn toán1 Các ngân hàng tập trung nguồn vốn từ người thặng dư vốn (thông qua hoạt động nhận tiền gửi, huy động vốn khác) làm trung gian phân bổ cho người có nhu cầu sử dụng vốn Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng nói chung Đó quan hệ tin cậy lẫn vay cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng với doanh nghiệp cá nhân, thực hình thức tiền tệ theo ngun tắc hồn trả có phát sinh lãi Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại dựa nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính an tồn khả sinh lớn: - Thứ nhất, khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lãi khoảng thời gian xác định thoả thuận trước - Thứ hai, khách hàng phải sử dụng tín dụng theo mục đích thỏa thuận với ngân hàng, không trái với quy định pháp luật quy định khác có liên quan - Thứ ba, ngân hàng thương mại tài trợ dựa sở đánh giá khách hàng có đủ khả trả nợ (Thông qua việc đánh giá phương án, dự án có hiệu quả; thơng qua đánh giá dòng tiền khách hàng…) Các khoản tài trợ ngân hàng Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, tr 20 Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phải gắn liền với việc hình thành tài sản bên vay Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010: “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Tuy nhiên, phạm vi đề tài, xin nghiên cứu phạm vi hoạt động cho vay (sau gọi tín dụng/cấp tín dụng) 1.1.2 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng thương mại thường tiến hành phân loại tín dụng theo tiêu thức sau: Phân loại theo thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng xác định cụ thể phương án cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Khách hàng Việc phân chia tín dụng theo thời hạn có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng tương ứng thời hạn khác có mức độ rủi ro khả sinh lợi khác nhau; Đồng thời việc phân loại theo thời hạn tín dụng giúp ngân hàng có sở để cân đối nguồn vốn, phân bổ phù hợp, đảm bảo khả khoản ngân hàng Các ngân hàng thương mại thường chia làm loại vào thời hạn tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn: thời hạn tín dụng năm - Tín dụng trung hạn: Tùy thuộc vào quy định nước mà thời hạn để phân loại tín dụng trung hạn khác nhau, theo quy định NHNN Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ năm đến năm.Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Theo quy định NHNN Việt Nam nay, tín dụng dài hạn có thời gian năm Loại tín dụng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vốn để thực phương án đầu tư dài hạn xây dựng nhà ở, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, mở rộng sản xuất có quy mơ lớn (có thể kéo dài đến 15, 20 năm tùy thuộc vào sản phẩm quy định ngân hàng) Phân loại theo hình thức cấp tín dụng Nguyễn Thùy Linh Lớp: Ngân hàng 19.20 ... tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội? ?? mong muốn đưa giải pháp có khoa học thực tiễn góp phần quản lý tốt rủi ro tín dụng Qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng đơn... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ĐẾN NĂM 2015 63 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Quân đội 2012 - 2015 63 3.1.1 Định hướng hoạt động. .. hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Quân đội 2012 - 2015 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội 66 3.2.1 Giải pháp tổ chức hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 21/03/2015, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w