Để đạt được mục tiêu lợinhuận cao dựa trên những nguồn lực hiện có doanh nghiệp phải lập cácchiến lược kinh doanh và chính sách tài chính hợp lý; khai thác tối ưu hiệuquả sử dụng vô
Trang 1Gi¸o viªn híng dÉn : PGS.TS Phan ThÞ Thu Hµ
Sinh viªn thùc hiÖn : TrÇn ThÞ Cóc
Trang 2tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để đạt được mục tiêu lợinhuận cao dựa trên những nguồn lực hiện có doanh nghiệp phải lập cácchiến lược kinh doanh và chính sách tài chính hợp lý; khai thác tối ưu hiệuquả sử dụng vốn, tài sản, thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, kinh doanh.Việc sử dụng vốn rất được quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
Các công ty cần nhiều vốn, tạo ra sản phẩm được sử dụng lâu dài, do
đó hiện tượng thất thoát và lãng phí chi phí rất hay xảy ra Để thực hiện tốtcông tác quản lý chi phí đặc biệt để quản lý nguồn chi phí với mục đíchkiểm soát và để hạ giá thành sản phẩm thì các nhà quản lý phải sử dụnglinh hoạt nguồn vốn kinh doanh của mình
Nhận biết được tầm quan trọng của việc sử dụng vốn kinh doanh,trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp ÁChâu, được sự giúp đỡ tận tình của các phòng ban, đặc biệt là sự hướng dẫn
của PGS TS Phan Thị Thu Hà em đã chọn đề tài "Giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nội dung của chuyên đề có 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả tổ chức
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu.
Do kiến thức, khả năng tổng hợp, nghiên cứu còn hạn chế, báo cáochuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhậnđược góp ý của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu , PGS TSPhan Thị Thu Hà và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Hưng Yên, ngày 19 tháng 02 năm 2013
Sinh viên: Trần Thị Cúc
Trang 4CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.1.1 Vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 có quy định: “Doanh nghiệp (DN) là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Như ta đã biết, tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động
là ba yếu tố không thể thiếu của một quá trình sản xuất kinh doanh Để cóđược các yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có một số vốn nhất định Vìvậy có thể nói, vốn có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ giá trị tài sản được huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động vàchuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùnglại trở lại hình thái ban đầu là tiền Sự tuần hoàn và chu chuyển của vốnđược thể hiện qua sơ đồ sau:
T - H SX H’ - T’ ( T’ >T )
Sự vận động của vốn kinh doanh như vậy được gọi là sự tuần hoàncủa vốn Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn raliên tục, không ngừng Do đó sự tuần hoàn của vốn kinh doanh cũng diễn
ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kì tạo thành sự chu chuyển củavốn kinh doanh
Trang 5
Vốn kinh doanh có những đặc trưng chủ yếu sau:
Việc nhận thức đúng và đầy đủ về những đặc trưng của vốn trongquá trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp DN quản lý và sử dụng vốn có hiệuquả hơn Vốn kinh doanh có những đặc trưng:
+Vốn phải được đại diện cho một lượng tài sản, nghĩa là vốn đượcthể hiện bằng giá trị của những tài sản có thực (hữu hình hoặc vô hình)
+ Vốn phải được vận động sinh lời
+ Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới pháthuy tác dụng
+ Vốn có giá trị về mặt thời gian, nghĩa là phải xem xét yếu tố thờigian của đồng tiền
+ Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu
+ Trong nền kinh tế thị trường, vốn phải được xem là một thứ hànghóa đặc biệt
1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể được xem xét, phân loạitheo các tiêu thức khác nhau Việc phân chia các loại vốn này có ý nghĩarất lớn trong hoạt động kinh doanh thương mại Vì tính chất của chúng rấtkhác nhau và hình thức biểu hiện cũng khác nhau nên phải có các biệnpháp thích ứng để nâng cao hiệu quả sử dụng các loại vốn này
* Theo giác độ pháp luật:
Theo quy định tại Điều 4 Luật Doanh nghiệp (2005) thì khái niệmvốn pháp định được hiểu là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định củapháp luật để thành lập doanh nghiệp Điều này có nghĩa là Nhà nước sẽ đặt
ra mức sàn tối thiểu về vốn đối với một số ngành nghề cụ thể và nhà đầu tưphải đáp ứng số vốn đó từ bằng hoặc lớn hơn mức mà nhà nước đặt ra thìmới được thành lập doanh nghiệp và hoạt động trong ngành nghề đó
Trang 6Theo quy định trong các Nghị định của Chính phủ, thì hiện nay ởViệt Nam, nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp trong các ngành nghề sau đâythì phải đáp ứng yêu cầu vốn pháp định :
- Kinh doanh tiền tệ - tín dụng (nếu thành lập ngân hàng thương mại
cổ phần thì phải có ít nhất 1.000 tỷ đồng cho năm 2008 và 3.000 tỷ đồngcho năm 2010 trở đi, nếu là ngân hàng đầu tư thì phải có ít nhất là 3.000 tỷđồng, ngân hàng phát triển ít nhất 5.000 tỷ đồng…)
- Kinh doanh chứng khoán (phải có ít nhất 165 tỷ đồng cho ngànhnghề bảo lãnh phát hành hoặc 100 tỷ đồng cho ngành nghề tự doanh…)
- Kinh doanh bảo hiểm (tối thiểu phải có 300 tỷ đồng cho ngànhnghề bảo hiểm phi nhân thọ, 600 tỷ đồng cho ngành nghề bảo hiểm nhânthọ, môi giới bảo hiểm là 4 tỷ đồng)
- Kinh doanh vận chuyển hàng không (dao động từ 200 tỷ đồng đến1.000 tỷ đồng tương ứng với số lượng tàu bay khai thác, hoặc nếu kinhdoanh hàng không chung là 50 tỷ đồng)
- Kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê (ít nhất là 2 tỷ đồng)
- Kinh doanh sản xuất phim (ít nhất là 1 tỷ đồng)
- Kinh doanh dịch vụ bảo vệ (ít nhất là 2 tỷ đồng)
- Kinh doanh bất động sản (ít nhất là 6 tỷ đồng)
Nhìn chung, khi nhà đầu tư kinh doanh thành lập doanh nghiệp hoặchoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có vốn pháp định nêu trênthì nhà đầu tư phải chứng minh năng lực tài chính của mình bằng nhiềucách, như mở tài khoản tại một tổ chức mà Nhà nước quy định (thường làtại ngân hàng) để lấy giấy xác nhận của của tổ chức này hoặc có kết quảkiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập về hiện trạng tài sản của doanhnghiệp, hoặc chứng thư định giá đối với tài sản bằng hiện vật của tổ chứcđịnh giá hoạt động hợp pháp tại Việt Nam…
Quy định về vốn pháp định là việc làm cần thiết để nhằm tạo ra sự antoàn cho xã hội và đảm bảo trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp trước đối
Trang 7tác và chủ nợ Vì thực chất những ngành nghề như kinh doanh tiền tệ - tíndụng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán trên thế giới nhiềuquốc gia cũng đã và đang áp dụng mức vốn pháp định, cho nên ở Việt Namcũng không là ngọai lệ.
Quy định mức vốn pháp định áp dụng cho việc thành lập doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần như sau:
* Theo giác độ hình thành vốn kinh doanh:
- Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp,tức là số vốn cần thiết để đăng kí kinh doanh Đó là vốn đóng góp của cácthành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty tư nhânhoặc vốn của nhà nước giao
- Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do trích từ lợi nhuận, do ngânsách nhà nước cấp, sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu… bổsung để tăng thêm vốn kinh doanh
- Vốn liên doanh: là vốn do sự đóng góp của các bên khi tiến hànhcam kết liên doanh, liên kết với nhau trong hoạt động thương mại, dịch vụ
- Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn chủ sở hữu,vốn liên doanh để có đủ vốn kinh doanh doanh nghiệp phải đi vay của ngânhàng trong và ngoài nước
* Theo giác độ chu chuyển vốn kinh doanh:
Trang 8- Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm:toàn bộ những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩngiá trị và thời gian sử dụng qui định.
- Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốnlưu thông phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
+ Tài sản lưu động là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giátrị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định
+ Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hoá, vốn bằngtiền như tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ các khoản phải thu ở kháchhàng
* Quản lý vốn lưu động:
Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải phân loạivốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Có các cáchphân loại chủ yếu sau:
Dựa theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinhdoanh Theo cách phân loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp có thểchia thành 3 loại:
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
+ Vốn lưu động nằm trong khâu sản xuất
+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông
Theo cách phân loại này, người quản lý thấy được cơ cấu vốn lưuđộng phân bổ vào các khâu của quá trình sản xuất Từ đó nhà quản trị đề racác biện pháp nhằm điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động phù hợp với mục tiêucủa doanh nghiệp
Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện:
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu
+ Vốn vật tư hàng hoá
Trang 9Cách phân loại này giúp cho nhà quản trị thấy được cơ cấu vốn lưuđộng theo hình thái biểu hiện từ đó có thể xem xét đánh giá đúng mức lượnghàng tồn kho và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động cần quản lý chặt chẽ vàsử dụng có hiệu quả vốn lưu động Điều đó đồng nghĩa với việc phải quản
lý tốt từng thành phần của vốn lưu động Mỗi thành phần như vậy lại có nộidung quản lý riêng:
+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền, doanh nghiệp cầnphải xây dựng các nội quy, quy chế quản lý về các khoản phải thu, chi, đặcbiệt là các khoản thu chi bằng tiền mặt để tránh sự mất mát lạm dụng tiềncủa doanh nghiệp mưu lợi cho cá nhân
+ Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải được thông qua quỹ,không được chi tiêu ngoài quỹ
+ Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên
kế toán tiền mặt và thủ quỹ
+ Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền Dựđoán được thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lượng tiền mặttrôi nổi trên một số dư tiền mặt nhỏ hơn
+ Cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt Xác định rõ đốitượng tạm ứng, mức độ tạm ứng và thời hạn được tạm ứng
Trang 10+ Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạncho doanh nghiệp.
Để chủ động trong thanh toán, doanh nghiệp phải thực hiện tốt việclập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, trên cơ sở đó có biện pháp thích ứng nhằmđảm bảo khả năng cân bằng thu, chi vốn bằng tiền của doanh nghiệp vànâng cao khả năng sinh lời của số vốn tiền tệ nhàn rỗi
- Quản lý khoản phải thu:
Để quản lý khoản phải thu từ khách hàng doanh nghiệp cần chú ýmột số biện pháp sau:
+ Xác định chính sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) vớikhách hàng
+ Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu
+ Xác định điều kiện thanh toán bao gồm : Thời hạn thanh toán và tỷ
lệ chiết khấu thanh toán
+ Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu
+ Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn
- Quản lý vốn về hàng tồn kho:
Để quản lý tốt hàng tồn kho cần phối hợp nhiều biện pháp từ khâumua sắm, vận chuyển, dự trữ vật tư đến dự trữ thành phẩm, hàng hóa đểbán Trong đó cần chú trọng một số biện pháp quản lý chủ yếu sau:
+ Xác định đúng đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hóa cần mua trong
kỳ và lượng tồn kho dự trữ hợp lý
+ Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp
để đạt các mục tiêu: Giá cả mua vào thấp, các điều khoản thương lượng cólợi cho doanh nghiệp và tất cả gắn liền với chất lượng vật tư, hàng hóa phảiđảm bảo
+ Lựa chọn các phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hóa chiphí vận chuyển, xếp dỡ
Trang 11+ Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hànghóa Dự đoán xu thế biến động trong kỳ tới để có quyết định điều chỉnh kịpthời việc mua sắm, dự trữ vật tư, hàng hóa có lợi cho doanh nghiệp trướcsự biến động của thị trường.
+ Tổ chức tốt việc bảo quản, dự trữ vật tư, hàng hóa Cần áp dụngthưởng, phạt tài chính để tránh tình trạng mất mát, hao hụt quá mức hoặcvật tư hàng hóa bị kém, mất phẩm chất
+ Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịpthời tình trạng vật tư bị ứ đọng, không phù hợp để có biện pháp giải phóngnhanh số vật tư đó, thu hồi vốn
+ Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm với vật tư hàng hóa, lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho Biện pháp này giúp doanh nghiệp chủ động thựchiện bảo toàn vốn lưu động
* Quản lý vốn cố định:
Là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành TSCĐ nên quy
mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnhhưởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ, năng lực sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Song ngược lại những đặc điểm kinh tế củaTSCĐ trong quá trình sử dụng lại chi phối đặc điểm tuần hoàn và chuchuyển của vốn cố định
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố địnhchu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá từng phần saumỗi chu kỳ kinh doanh
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thànhmột vòng chu chuyển
- Vốn cố định chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuấtđược tài sản cố định về mặt giá trị- tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tàisản cố định
Trang 12Với những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏiviệc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiệnvật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp quy mô trình độ quản lý, sử dụng vốn cố định lànhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kĩ thuật của sản xuấtkinh doanh Do ở một vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuântheo tính quy luật riêng nên việc quản lý vốn cố định được coi là trọngđiểm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Vốn cố định của doanhnghiệp gồm:
- Tài sản cố định Trong đó TSCĐ gồm:
+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể,do
doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh
+ TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất nhưngxác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khácthuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
- Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn ( nếu có)
Do đó để quản lý tốt nguồn vốn cố định trong doanh nghiệp cần thựchiện các biện pháp sau:
- Đối với tài sản cố định:
+ Cần lập hồ sơ, đánh số và mở sổ theo dõi, quản lý đối với từng tàisản kinh doanh, theo nguyên tắc mỗi tài sản cố định phải do cá nhân, bộphận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng Thường xuyên kiểm tra giám sátđược tình hình sử dụng tài sản để có biện pháp huy động cao độ tài sản hiện
có vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp được quyền chủ động và cótrách nhiệm tiến hành nhượng bán tài sản cố định không cần dùng, thanh lýtài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng đểnhanh chóng thu hồi vốn Thực hiện định
Trang 13kỳ kiểm kê tài sản, xác định số lượng và hiện trạng tài sản Đối chiếucông nợ phải thu, phải trả khi khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính và
có biện pháp xử lý tổn thất tài sản
+ Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban
đầu để tái sản xuất TSCĐ trong doanh nghiệp Đảm bảo thu hồi vốn đầy
đủ, tránh thất thoát vốn đầu tư Lựa chọn phương pháp khấu hao và mứckhấu hao hợp lý Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả quỹ khấu hao tàisản cố định
- Đối với các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các khoản ký quỹ, kýcược dài hạn phải lập sổ theo dõi quản lý chặt chẽ Định kỳ kiểm kê, đánhgiá giá trị các khoản đầu tư
* Theo thời gian hoạt động và sử dụng vốn.
Căn cứ vào thời gian hoạt động và sử dụng vốn có thể chia thành:nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn:
- Nguồn vốn dài hạn : là nguồn vốn có tính chất tạm thời ổn định và
có thể sử dụng trong một thời gian dài gồm: VCSH, vốn vay trung và dàihạn Nguồn vốn này được dùng để mua sắm TSCĐ và một bộ phận tài sảnlưu động tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
- Nguồn vốn ngắn hạn : là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sửdụng mang tính chất tạm thời trong trong một thời gian ngắn (dưới mộtnăm) như: vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tính dụng, các khoản nợngắn hạn khác
Phân loại nguồn vốn kinh doanh thành nguồn vốn dài hạn và nguồnvốn ngắn hạn giúp cho người quản lý xem xét, huy động các nguồn vốnmột cách phù hợp với thời gian lập kế hoạch tài chính, hình thành nênnhững dự định về tổ chức vốn trong tương lai trên cơ sở xác định quy môvốn, số lượng cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợp cho từngnguồn vốn đó, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả
Trang 14+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanhnghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này có từ vốn liên doanh, liên kết vốnvay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu vàcác khoản nợ khác
Việc vay vốn bên ngoài giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinhdoanh, đổi mới công nghệ thiết bị máy móc Sử dụng nguồn vốn bênngoài có ưu điểm: do phải trả chi phí cho việc vay vốn nên doanh nghiệpthường sử dụng số vốn vay đó sao cho có hiệu quả nhất để bù đắp đượcnhững chi phí, thu được lợi cho mình Hơn nữa, khi doanh nghiệp đạt đượclợi nhuận sau thuế cao thì không phải phân chia lợi nhuận cao đó Song sửdụng nguồn vốn bên ngoài cũng mang lại một số bất lợi đáng kể: Cho dùdoanh nghiệp làm ăn có lãi hay không thì vẫn phải trả lợi tức tiền vay vàhoàn trả tiền vay đúng hạn Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quảhoặc trong điều kiện nền kinh tế thay đổi bất lợi cho doanh nghiệp thì nợvay là gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu rủi ro lớn Do đó, người lãnhđạo phải thận trọng suy xét phương thức huy động vốn sao cho chi phí sử
Trang 15dụng vốn thấp nhất, khả năng gặp rủi ro nhỏ nhất và hiệu quả kinh tế đemlại là lớn nhất.
1.1.3 Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường, vốn kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cóthể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, việc lựa chọn một cơ cấunguồn vốn hợp lý có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn củamỗi doanh nghiệp Vì vậy, huy động vốn với một chi phí thấp nhất là yêucầu cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp Tuỳ theo mục đích và yêu cầuquản lý có thể phân chia nguồn vốn của doanh nghiệp theo các cách khácnhau
1.1.3.1- Nguồn vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà doanhnghiệp không phải cam kết thanh toán Nguồn vốn chủ sở hữu do chủdoanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinhdoanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ
Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn Đối vớicông ty Nhà nước, vốn hoạt động do Nhà nước giao hoặc đầu tư nên Nhànước là chủ sở hữu vốn Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty hợp danh thì chủ sở hữu vốn là các thành viêntham gia góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân tham gia hùn vốn Đối với cáccông ty cổ phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông Đối với các doanhnghiệp tư nhân, chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc chủ hộ gia đình
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
- Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộngdoanh nghiệp Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, cánhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổphiếu;
- Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơnhoặc thấp hơn mệnh giá;
Trang 16- Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ (nếu được ghi tăng vốn chủ sởhữu)
- Vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các chủ
sở hữu vốn, của Hội đồng quản trị,
- Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hốiđoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, và các quỹ hìnhthành tư lợi nhuận sau thuế (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính,các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốnđầu tư XDCB, .);
- Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu (VCSH) là nguồn rất quan trọng và có tính chất ổnđịnh cao trong doanh nghiệp
1.1.3.2- Nợ phải trả.
Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tếnhư: nợ tiền vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, tiền huy động từphát hành trái phiếu, các khoản nợ phải trả cho Nhà nước, phải trả chongười bán, cho nhân viên
Nợ phải trả bao gồm:
* Nợ ngắn hạn:
Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng mộtnăm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường Nợ ngắn hạn gồm cáckhoản:
Trang 17- Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho người lao động;
- Các khoản chi phí phải trả;
- Các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn;
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
* Nợ dài hạn : Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm.
Nợ dài hạn gồm các khoản:
- Vay dài hạn cho đầu tư phát triển;
- Nợ dài hạn phải trả;
- Trái phiếu phát hành;
- Các khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn;
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả;
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm;
- Dự phòng phải trả
Thông thường, trong mọi doanh nghiệp đều tồn tại cả hai loại nguồnvốn trên Việc phối hợp hai nguồn VCSH và nợ phải trả như thế nào đểđảm bảo nhu cầu vốn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả trách nhiệm của các nhà tài chính doanh nghiệp Để có thể làm tốtcông tác này đòi hỏi nhà tài chính phải nắm bắt được tình hình phát triển vànhu cầu của thị trường nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Mục đích của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là sảnxuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao, lấy hiệu quả kinh doanh làthước đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Hiệu quả là lợi ích kinh tếđạt được sau khi đã bù đắp các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinhdoanh Như vậy hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh mốiquan hệ giữa kết quả từ hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra để thu đượckết quả đó
Trang 18Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế: Nó phảnánh việc sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đượckết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh Theo cách hiểu đơn giản thì sửdụng vốn kinh doanh có hiệu quả có nghĩa là với một lượng vốn nhất định
bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất vàlàm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở, hay nói cách khác nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là biện pháp quan trọng để nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nó được hiểu trên hai khía cạnh:
Một là: với số vốn hiện có, có thể sản xuất ra số lượng sản phẩm lớn
hơn với chất lượng tốt hơn, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanhnghiệp
Hai là: đầu tư thêm vốn một cách thích hợp nhằm mở rộng quy mô
sản xuất để tăng doanh thu bán hàng với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợinhuận phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn
Trên thực tế chỉ tiêu: lợi nhuận, doanh thu và chi phí có mối quan hệchặt chẽ với nhau: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Với mức doanh thu nhất định, thì chi phí càng nhỏ lợi nhuận sẽ càngcao
Như vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biện pháp làmsao để chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất nhưng hiệuquả lợi nhuận, doanh thu ở mức cao nhất Thực chất hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh cũng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạtđược (lợi nhuận) với các chi phí bỏ ra, trong đó chi phí về vốn là chủ yếu
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn người ta thường sử dụng các chỉtiêu sau:
1.2.2.Các tiêu chí phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
- Số vòng quay hàng tồn kho:
Trang 19Số vòng quay HTK (Hàng tồn kho) là số lần mà hàng hoá tồn khobình quân lưu chuyển trong kỳ.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho cho ta biết trong một kỳ thì hàng tồn kholuân chuyển được bao nhiêu lần, bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao thìviệc kinh doanh được đánh giá càng tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư chohàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồnkho
Sè ngµymétHTKvßng quay = SèSèvßngngµyquaytrongHTKkú
- Vòng quay các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêuvòng
Vòng quay các khoản phải
DTT trong kỳ Bình quân các khoản phải thu
- Kỳ thu tiền trung bình:
Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanhnghiệp, đồng thời cũng phản ánh hiệu quả việc quản lý các khoản phải thu vàchính sách tín dụng của doanh nghiệp thực hiện với khách hàng
Số dư các khoản phải thu bình quân
kỳ
trung bình Doanh thu thuần
- Vòng quay vốn lưu động:
Trang 20Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay đượcbao nhiêu vòng Chỉ tiêu này còn cho biết một đồng vốn lưu động trong kỳ
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Vòng quay VLĐ = Doanh thu thuầnVLĐ bình quân
- Số ngày một vòng quay vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày = SèVßngngµyquaytrongVLkú§
§ VL
quay vßng mét ngµy Sè
Số ngày một vòng luân chuyển càng nhỏ, càng làm tăng nhanh vòngquay vốn lưu động, đảm bảo nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh, tránh hao hụt, mất mát trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
- Hàm lượng vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thuần có sự thamgia của bao nhiêu đồng vốn lưu động
Hàm lượng
VLĐ bình quânDoanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳtham gia sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu nàycàng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trước (sau) thuếVLĐ bình quân
1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốncố định bình quân sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuần
VCĐ bình quân
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐtrong kì tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần:
Trang 21Doanh thu thuần trong kìHiệu suất sử dụng =
TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì
- Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này là đại lượng nghịch đảo củachỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo ra một đồngdoanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định
Hàm lượng VCĐ = VCĐ bình quân
Doanh thu thuầnChỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn cốđịnh của doanh nghiệp đạt trình độ càng cao
- Hệ số hao mòn TSCĐ: phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trongdoanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu Hệ số hao mòn TSCĐ cànglớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng cao và ngược lại
Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giáSố tiền khấu hao luỹ kế
- Hệ số huy động vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huyđộng vốn cố định hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp:
Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh
Hệ số huy động =
VCĐ Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
- Mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân sản xuất trực tiếp (CNSXtt): Phản ánh mức độ trang bị tài sản cố định trực tiếp sản xuất cho một côngnhân trực tiếp sản xuất cao hay thấp:
Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất
Hệ số trang bị TSCĐ =
Cho 1CNSX tt Số công nhân trực tiếp sản xuất
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận
Trang 22Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = Lợi nhuận trước (sau) thuế
VCĐ bình quân
- Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giátrị từng nhóm, từng loại TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ởthời điểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độhợp lý trong cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp
1.2 2.3 Các chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
- Vòng quay của toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn
bỏ vào sản xuất kinh doanh nói chung thì tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ VKD = Doanh thu thuầnVKD bình quân
* Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lợi của tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốnkinh doanh, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp vànguồn gốc của vốn kinh doanh
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận VCSH =
(ROE) VCSH bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụngtrong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu
1.2 2.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản.
- Tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
- Hệ số sinh lời của tổng tài sản: chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năngsinh lời của một đồng giá trị tài sản bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu lợiích sau thuế
Trang 23Hệ số sinh lời tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Tóm lạị: Tất cả các chỉ tiêu trên đều phản ánh hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nhà quản lý cần phải so sánh chỉ tiêu của doanh nghiệpmình với chỉ tiêu của ngành sản xuất cùng loại để tìm ra biện pháp tối ưusử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất Ngoài các chỉ tiêu đặc trưng trên,còn có một số chỉ tiêu khác
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức vốn kinh doanh.
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ hainguồn: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệpDo đóviệc tổ chức vốn cũng chịu ảnh hưởng chủ yếu của hai nguồn vốn này
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: với lợi thế rất lớn là doanhnghiệp được quyền chủ động sử dụng một cách linh hoạt Vì thế, nếu doanhnghiệp tổ chức khai thác triệt để nguồn vốn bên trong sẽ vừa tạo một lượngvốn cung ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh lại vừa giảm được khoảnchi phí sử dụng vốn do phải đi vay từ bên ngoài, đồng thời nâng cao đượchiệu quả đồng vốn hiện có
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: vay ngân hàng và các
tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoản
nợ khác Trong nền kinh tế thị trường, ngoài vốn chủ sở hữu thì số vốndoanh nghiệp huy động từ bên ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp Việc tổ chức huy động vốn từnguồn vốn bên ngoài không những đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất kinhdoanh với số lượng lớn mà cũng tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn linhhoạt hơn
1.3.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Trang 24* Các nhân tố khách quan:
- Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Nếu chính sách kinh tế Nhà nước ổn định sẽ giúp cho việc tiến hành
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông suốt, có hiệu quả vàngược lại Chính sách kinh tế của Nhà nước có thể làm tăng hoặc giảmhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chính sách ưu đãi,
hỗ trợ thuế suất đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách gia hạnthuế giá trị gia tăng, chính sách ưu đãi đầu tư, áp lãi suất trần cho vay Đặcbiệt là lãi suất của Ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng Trongđiều kiện nguồn vốn huy động khó khăn hiện nay Rất nhiều doanh nghiệpphải vay vốn tín dụng ngân hàng Do đó lãi suất cho vay, các chính sáchtín dụng, ưu đãi cho vay doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cácdoanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhànước
- Rủi ro trong kinh doanh: những rủi ro trong kinh doanh như hoảhoạn, bão lụt, những biến động về thị trường làm cho tài sản của doanhnghiệp bị tổn thất, giảm giá trị dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị mất mát
- Thị trường và sự cạnh tranh: Trong sản xuất hàng hóa, biến độngcủa thị trường đầu vào và đầu ra là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệplập kế hoạch vốn cố định, vốn lưu động Khi xem xét thị trường doanhnghiệp không thể bỏ qua đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, để có thể tồn
Trang 25tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường và đốithủ cạnh tranh của mình.
- Tiến bộ khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độ rất nhanh, vừa
là thời cơ vừa là nguy cơ đối với doanh nghiệp Là thời cơ nếu doanhnghiệp có đủ vốn, đủ trình độ thay đổi máy móc thiết bị, áp dụng côngnghệ hiện đại nhằm tăng năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định, chính là tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Ngược lại, sẽ lànguy cơ nếu doanh nghiệp không đủ vốn để đầu tư, không theo kịp tốc độphát triển của khoa học công nghệ dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không đápứng được nhu cầu của thị trường tất yếu sẽ thua lỗ, phá sản trong kinhdoanh
* Các nhân tố chủ quan.
* Cơ cấu vốn đầu tư:
Việc đầu tư vào những tài sản không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạngvốn bị ứ đọng, gây ra lãng phí vốn, giảm vòng quay của vốn, hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp rất thấp
* Tính khả thi của dự án đầu tư:
Việc lựa chọn dự án đầu tư có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sửdụng vốn Nếu doanh nghiệp có dự án đầu tư khả thi, sản xuất ra các sảnphẩm dịch vụ có chất lượng tốt, giá thành thấp, phù hợp với thị hiếu kháchhàng thì doanh nghiệp sẽ sớm thu hồi được vốn và có lãi Ngược lại khikhông tiêu thụ được sản phẩm, doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn, ảnh hưởngtiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
* Trình độ quản lý tổ chức sản xuất
- Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo
- Trình độ tay nghề của người lao động
- Trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh
- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn
Trang 26Đây là những nhân tố chủ quan có tác động rất lớn đến hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp.
Trang 27CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU 2.1 Khái quát chung về tình trạng hoạt động kinh doanh của công ty
cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu (ACIT) tiền thân làmột cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư, phụ kiện và thiết bị cho ngành điện,được thành lập vào năm 2004 Theo đà phát triển của ngành điện Việt Nam
và khu vực, công ty đã chuyển đổi mô hình kinh doanh và tăng vốn điều lệ
để thành lập Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu năm 2006
Công ty đã không ngừng đầu tư, cải tiến để liên tục phát triển về mọimặt Trụ sở văn phòng giao dịch với diện tích sử dụng hơn 500m2 được xâydựng mới tại địa chỉ: 352 Đường Giải Phóng, phường Thịnh Liệt, ThanhXuân, Hà Nội
Năm 2007 để đáp ứng nhu cầu ngành điện Việt Nam, công ty đã xây dựngnhà máy tại khu công nghiệp Minh Đức, Bạch Sam, Mỹ Hào, Hưng Yên,
để tăng cường khả năng nghiên cứu sản xuất các phụ kiện ngành điện vớidiện tích mặt bằng hơn 10.000m2 Nhà máy chính thức đi vào hoạt động từcuối năm 2007
Tên chính thức: CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU
Trụ sở chính : Số nhà 139 - Nguyễn Thái Học - Ba Đình - Hà Nội.Người đại diện : Nguyễn Ngọc Phương Chức vụ: Giám đốcNHÀ MÁY SẢN XUẤT:
Địa chỉ: Khu công nghiệp Minh Đức- Bạch Sam - Mỹ Hào - Hưng Yên.KHO LẮP ĐẶT:
Địa chỉ : Phan Trọng Tuệ – Thanh Trì - Hà Nội
Trải qua gần 10 năm xây dựng và phát triển, công ty Cổ phần kỹthuật công nghiệp Á Châu ngày một lớn mạnh Công ty đã đầu tư xây dựngđược hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và đặc biệt là hệ thống máy móc thiết
Trang 28bị đông lực, thiết bị hiện đại nhất Chính vì vậy, sản phẩm của công ty đượcsản xuất trên một quy trình công nghệ tiên tiến làm cho chất lượng sảnphẩm ngày càng nâng cao Đây chính là một nhân tố quan trọng quyết địnhsự thắng lợi của công ty.
Công ty huy động, đào tạo được đội ngũ cán bộ, kỹ sư tâm huyết,nhiều kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề có trình độ chuyên môncao Cùng với sự phát triển không ngừng của công ty, thu nhập của côngnhân viên luôn đạt ở mức cao Lãnh đạo công ty luôn đề cao chính sáchquan tâm, đối đãi cán bộ, sắp xếp cán bộ hợp lý, tập thể cán bộ, công nhânviên ngày càng gắn bó, cống hiến vì sự phát triển không ngừng của công ty
Cùng với bộ máy quản lý hiệu quả, thiết bị máy móc hiện đại, công
ty không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, huy động mọi nguồn lực chophát triển, tạo tiềm lực tài chính vững chắc Trong điều kiện cạnh tranh vàsuy thoái kinh tế hiện nay, công ty luôn giữ vững quan hệ với đối tác kháchhàng, là một đơn vị hàng đầu trong cung ứng các sản phẩm ngành điện
Đến nay công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tham giathi công nhiều công trình trên khắp toàn quốc, luôn đảm bảo uy tín, chấtlượng và tiến độ
* Ngành nghề và sản phẩm kinh doanh chủ yếu:
Công ty Á Châu phấn đấu phát triển đa dạng và chuyên sâu các dòngsản phẩm nhằm khẳng định thương hiệu với phương châm: " ACIT – GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHO HỆ THỐNG ĐIỆN”
- Sản xuất và gia công các mặt hàng cơ khí, khuôn mẫu, thang, mángcáp, ống gió, ống điều hoà, thiết bị văn phòng, tay xách, chân đế bình gas,phụ tùng ôtô, xe máy
- Sản xuất, lắp đặt tủ điện cao, hạ thế, cột điện cao, hạ thế, xà điện
- Sản xuất và kinh doanh hàng gia dụng, bao bì, hàng nhựa
- Kinh doanh thiết bị điện, điện tử, dụng cụ cầm tay, vật tư ngànhxây dựng, vật tư cơ, kim khí
Trang 29- Sản xuất, kinh doanh, cho thuê máy móc thiết bị.
- Thi công, xây dựng các công trình điện, công nghiệp, giao thông,thuỷ lợi, hạ tầng cơ sở
- Dịch vụ vận tải hàng hoá, cho thuê các loại xe
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng
Các dòng sản phẩm của ACIT đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao,được cấp chứng chỉ, chứng nhận của cấp nhà nước, quốc tế them thẩmquyền như chứng chỉ: ISO 9001- 2008
Đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất từ phía khách hàng, ACIT đãxây dựng được một đội ngũ cán bộ CNV trẻ trung, sáng tạo, giàu nhiệthuyết, được đào tạo bài bản, có chuyên môn cao và tay nghề vững chắc.Cùng với các chính sách kinh doanh hậu mãi uyển chuyển, linh hoạt, ACIT
đã thoả mãn tối đa các yêu cầu mong đợi của khách hàng trong lĩnh vựcngành điện và xây dựng
Với chiến lược sản phẩm " Đa tính năng- Đủ chủng loại - Đa lợi ích"
ACIT đã nhanh chóng xâm nhập thị trường ngành điện dân dụng & côngnghiệp, ngành cơ khí một cách toàn diện và vững chắc
Sớm khẳng định được uy tín trên thị trường, ACIT đã trở thành đốitác của nhiều doanh nghiệp tầm cỡ trong và ngoài nước, cung cấp sản phẩmcho nhiều công trình hiện đại, tiêu biểu có thể kể đến như các khu ĐTMnhư: Khu ĐTM Việt Hưng, Khu ĐTM Vân Canh, Khu ĐTM Dương Nội,Công viên Yên Sở, Khu đô thị sinh thái Vincom Village…; Các nhà máynhư: Nhà máy sản xuất Turbin Việt Nam, Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn,Nhà máy thức ăn gia súc CP, Nhà máy sản xuất xe máy Piagio Việt Nam(mở rộng)…; Các tòa nhà: Tổ hợp khách sạn 5 sao Crown Plazza, Tòa nhàHH4 – Sông Đà Twin Tower, Tổ hợp nhà 28 tầng – Làng Quốc tế ThăngLong, Trụ sở Thông tấn Xã Việt Nam, Tòa tháp Vincom CenterEden A, Trung tâm thương mại Vincom Center…
Trang 30ACIT luôn không ngừng phấn đấu vươn xa, mong muốn trở thànhđối tác quen thuộc của nhiều doanh nghiệp, góp phần xây dựng nên nhữngcông trình quy mô hiện đại, mang tầm vóc quốc tế.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần kỹ thuật Á Châu
Đơn vị tính: Triệu đồng
1.Doanh thu thuần từ bán hàng và cung
3.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
7.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
( Ngu ồ n Phòng T ài chính - Kế toán công ty)
Qua bảng trên ta thấy 2 năm 2009 – 2010 công ty đã đảm bảo luônđạt kết quả kinh doanh tốt và không ngừng phát triển, mở rộng quy môkinh doanh Đặc biệt quy mô vốn của công ty năm 2009 là 6.681,38 triệuđồng nhưng năm 2010 công ty đã tăng quy mô vốn lên 6,4 lần là 42.817,61triệu đồng Đồng thời với việc tăng quy mô, doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ của công ty cũng tăng lên rất nhanh từ 6.090,44 triệu đồng năm
2009 lên 71.677,60 triệu đồng năm 2010 Từ đó đã kéo lợi nhuận, tỷ suấtlợi nhuận năm tăng lên đáng kể thể hiện rõ qua lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh năm 2010 đã đạt được 217,31 triệu đồng Điều này càngkhẳng định hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần kỹthuật công nghiệp Á Châu ngày càng tăng
Trang 31Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần kỹ thuật Á Châu
Đơn vị tính: Triệu đồng
I Tiền và các khoản tương
II Các khoản đầu tư tài chính dài
Trang 32Nhìn chung quy mô các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải trả có tốc
độ tăng nhiều nhất, có ảnh hưởng không nhỏ đến hình hình cân đối thu, chi tàichính, đảm đương các khoản thanh toán của công ty
Bảng 2.3– Một số chỉ tiêu cơ bản trong báo cáo kết quả kinh doanh của công
ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu
Đơn vị tính : Triệu đồng
1 Doanh thu thuần 6.090,44 71.677,60 65.587,16
5 Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
Qua những số liệu trên ta thấy quy mô của công ty đã tăng mạnh,doanh thu của công ty tăng từ 6.090,44 năm 2009 lên 71.677,60 năm 2010 Đây là yếu tố có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của công ty Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận Tại công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu lợi nhuận của năm sau luôn cao hơn năm trước : 43,58 năm 2009 lên
217,31 năm 2010, tăng 173,73 tương ứng với 398,65%
Bên cạnh đó quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2010 tăng lên rất nhiều so với năm 2009 từ 6.681,38 năm 2009 lên 42.817,61 năm 2010,tăng 36.136,23 gấp 6,4 lần Điều này chứng tỏ quy mô kinh doanh của công ty ngày càng lớn mạnh,thị trường ngày càng mở rộng Để có được quy mô tài sản và nguồn vốn như vậy công ty đã huy động nguồn lực cả từ bên trong và bên ngoài
Do vậy vấn đề đặt ra cần quản lí nguồn vốn và tài sản sao cho hiệu quả nhất
Trang 332.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu
2.2.1 Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty qua 2 năm 2009 - 2010
Nhận thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty cổ phần kỹ thuật Á Châutrong năm 2010 tăng lên đột biến 6,4 lần so với năm 2009 Nguồn vốn kinhdoanh năm 2011 tương ứng tăng đồng đều so với năm 2010 Để đánh giá mức
độ hợp lý của cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh, sự ảnh hưởngcủa cơ cấu đó đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty Ta đi xem xét tìm hiểu cơcấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty qua 2 năm 2009 -
2010 như sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty qua 2 năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Trang 34chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp, tăng các khoản nợ ngắn hạn để phục vụmục tiêu kinh doanh
Vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2010 là 12.156,46 triệu đồng đã tăng8.625,09 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 244,24% Tuynhiên xét về tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tổng nguồn vốn kinh doanh đã giảm24,46% Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do cổ đông công ty đầu tư, lợi nhuận bổsung thêm vốn kinh doanh vào công ty
Nợ phải trả của công ty vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tỷ trọngvốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn kinh doanh Tính đến cuối năm 2010 nợphải trả của công ty là 30.661,14 triệu đồng so với năm 2009 đã tăng 27.511,14triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 873,37% thêm vào đó tỷ trọng nợ phải trả cũngtăng thêm 24,46% Đầu năm và cuối năm nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợngắn hạn Tỷ lệ tăng cao như vậy là do việc gia tăng các khoản chiếm dụng Vớiviệc sử dụng các khoản chiếm dụng giúp doanh nghiệp đáp ứng phần nào nhucầu về vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, tạo lập mối quan hệ với nhàcung cấp mặt khác không lo phải trả lãi hoặc chi phí trả lãi thấp từ đó giúp công
ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn Tuy nhiên đây là nguồn vốn có tính chấtngắn hạn vì vậy cần có kế hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả và đặc biệtphải chú ý đến thời hạn thanh toán Qua việc phân tích diễn biến và cơ cấunguồn vốn đã phần nào khái quát về việc tổ chức vốn và nguồn vốn của công tytrong năm qua Tuy nhiên để đánh giá cơ cấu trên đã thực sự hợp lý và đem lạisự an toàn về mặt tài chính cho công ty năm qua hay chưa cần đi vào phân tínhchính sách tài trợ để có cái nhìn toàn diện
Năm 2009, tài sản dài hạn là 1.964,12 triệu đồng trong khi nguồn vốn dàihạn của công ty là 4.539,37 triệu đồng Năm 2010 tài sản dài hạn là 4.621,00triệu đồng và nguồn vốn dài hạn là 12.840,47 triệu đồng; trong đó nguồn vốndài hạn đều lớn hơn so với tài sản dài hạn điều đó có nghĩa công ty đã sử dụng
Trang 35nguồn vốn dài hạn tài trợ hoàn toàn cho tài sản dài hạn và phần còn lại tài trợcho tài sản ngắn hạn Như vậy công ty đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tàichính, giúp hạn chế rủi ro trong thanh toán và đảm bảo về mặt tài chính của công
ty tuy nhiên với hình thức tài trợ này thường có chi phí sử dụng vốn cao hơn sovới những hình thức tài trợ khác
Từ việc xem xét diễn biến và cơ cấu nguồn vốn cũng như chính sách tàitrợ của công ty năm 2009 chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của công ty cànglúc càng cao Mặt khác việc tăng vốn chủ yếu là do tăng nợ phải trả hay cáckhoản nợ ngắn hạn chiếm dụng được điều này thể hiện sự linh hoạt của công tytrong huy động vốn Tuy nhiên để giảm áp lực trong thanh toán, chủ động hơntrong việc sử dụng nguồn vốn, tạo ra 1 cơ cấu vốn linh hoạt hơn nữa thì trongthời gian tới công ty cần tổ chức lại nguồn vốn, chú ý đến các khoản vay dài hạn,công ty có thể phát hành thêm chứng khoán mới để đáp ứng nhu cầu vốn củamình; tăng tỷ lệ vốn cố định, giảm tỷ lệ vốn lưu động của công ty hợp lý hơn
2.2.2 Tình hình tổ chức quản lí và sử dụng vốn
2.2.2.1 Tình hình tổ chức quản lí và sử dụng vốn cố định
* Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định của công ty
Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành lên tài sản cố định
Do đó để thấy rõ thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định ta cần tìm hiểu tìnhhình trang bị tài sản của công ty Tình hình về sự biến động và tài sản cố địnhcủa công ty được thể hiện qua:
Bảng 2.5: Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Trang 36Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Tỷ lệ
Qua bảng ta thấy toàn bộ tài sản cố định của công ty được sử dụng chomục đích kinh doanh chứ không hề có tài sản cố định chưa cần dùng, tài sản cốđịnh không cần dùng chờ thanh lý Như vậy công ty đã huy động tối đa và khaithác triệt để tài sản cố định hiện có sử dụng vào hoạt động kinh doanh Điều nàygiúp công ty giảm bớt chi phí cho việc bảo quản, tránh hao mòn của loại tài sảnnày Đồng thời cũng là điều kiện tốt để công ty có thể phát huy tối đa công suấthoạt động nhằm đạt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh tối ưu
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguyên giá tài sản cố định hay cụ thểhơn là nguyên giá tài sản cố định hữu hình của công ty là máy móc thiết bị với tỷtrọng 87,2% vào cuối năm 2009 và 79,26% vào đầu năm 2010 Những nhóm tàisản cố định như nhà cửa vật chất kiến trúc tăng do công ty đầu tư xây dựng xongnhà máy tại Hải Dương chuyên sản xuất tay xách ,chân đế bình ga
* Tình hình khấu hao tài sản cố định
Hiện nay việc khấu hao tài sản cố định vô hình và hữu hình của công tyđược thực hiện theo phương pháp bình quân và theo thời gian sử dụng hữu íchcủa ước tính của tài sản Thời gian khấu hao phù hợp với khung thời gian khấuhao quy định tại quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tàichính Tuy nhiên do tài sản cố định của công ty có nhiều loại khác nhau, mỗi loạitài sản lại có đặc tính sử dụng riêng và do trong năm công ty đã có những biện
Trang 37pháp nhất định để bảo quản tài sản cố định như: kiểm kê, đánh giá tài sản cố địnhvào cuối kỳ kế toán, mở sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tiến hành sữachữa, tu bổ và để bù đắp hao mòn cũng như để thu hồi vốn, công ty đã tiến hànhkhấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân Số tiền khấu hao ở cuốinăm là 738.71 triệu đồng tăng so với đầu năm là 606,14 triệu đồng Quỹ khấuhao là một nguồn tài chính quan trọng để công ty tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất tài sản cố định Sử dụng phương pháp này có ưu điểm: đơn giản, thuận lợicho công tác lập kế hoạch khấu hao, ổn định giá thành… Nhưng hạn chế củaphương pháp này là khả năng thu hồi vốn chậm trong khi khoa học phát triểnngày càng nhanh chóng.
II Các khoản phải thu ngắn hạn 3.487,51 24.922,56 21.435,05 614,62
Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy: Vốn lưu động vào thời điểm cuối năm 2010
là 38.196,61 triệu đồng, tăng 33.479,35 triệu đông tương ứng với tỷ lệ tăng là709,72% Việc tăng vốn lưu động là do công ty đã tăng các khoản tiền tươngđương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác
Cụ thể so năm 2009, năm 2010: tiền và các khoản tương đương tiền tăng 346,50
Trang 38triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 709,72%, các khoản phải thu ngắn hạn tăng21.435,05 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 197,47%, hàng tồn kho tăng11.042,78 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 614,62%, các tài sản ngắn hạnkhác tăng 655.02 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 1254,11%.
Cùng với sự biến động của các chỉ tiêu này đã dẫn đến sự thay đổi trong
cơ cấu vốn lưu động, tỷ trọng hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác có xuhướng tăng còn tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạnkhác lại giảm Với các số liệu trên đã cho ta cái nhìn khái quát về cơ cấu vốn lưuđộng nhưng để hiểu rõ hơn và có thể đánh giá chính xác ta cần đi vào xem xétcác khoản mục cụ thể cấu thành vốn lưu động
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Đối với công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu ,xác định nhu cầuvốn lưu động cho năm tới của công ty được xác định theo phương pháp giántiếp.Tức là dựa trên tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động của công ty thời kỳvừa qua và mục tiêu doanh thu của công ty năm tới
Theo kế hoạch đặt ra năm 2010 công ty dự kiến tăng doanh thu thuần 20%
so với năm 2009, đây là chỉ tiêu được giao dựa trên đánh giá của công ty về thịtrường năm 2009 và đã được ban lãnh đạo công ty thông qua.Như vậy theo kếhoạch:
DT2010 = DT2009 x 120% = 6.090,44 x 120%= 7308,53(trđ)Năm 2009 số dư bình quân các khoản:
- Hàng tồn kho bình quân :
Trang 39Thực tế nhu cầu vốn lưu động của công ty là 38.196,61 triệu đồng cao hơn
so với dự đoán là 32.145,54 (tr đ) Nguồn tài trợ này chủ yếu từ vay ngắn hạnngân hàng và các khoản tín dụng chiếm dụng từ người bán
Lý do dẫn đến sự khác biệt về nhu cầu vốn lưu động là do việc dự kiến saidoanh thu năm 2010 Năm 2010 doanh thu thuần của công ty đã tăng 65.587,16trđ so với năm 2010 Nguyên nhân chủ yếu là do việc các công trình mà công tyđang thi công đã hoàn tất và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất Việc xác địnhnhu cầu vốn lưu động thấp hơn so vơi thực tế của công ty năm 2010 đã làm ảnhhưởng đến quá trình sản xuất liên tục của công ty nếu thiếu vốn không vay gấpđược và nếu không nhận được tiền từ các khoản phải thu đúng hẹn
2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trang 40Để đánh giá việc sử dụng vốn của công ty trong năm qua, ta cần xem xétcác chỉ tiêu ở bảng sau.
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Qua bảng trên ta thấy với việc mở rộng quy mô kinh doanh, đẩy mạnh đầu
tư cơ sở vật chất, mua sắm và đưa những TSCĐ mới vào phục vụ cho sản xuấtkinh doanh đã làm cho nguyên giá TSCĐ bình quân cũng như VCĐ bình quâncảu công ty tăng nhanh kết hợp với kế hoạch kinh doanh hiệu quả mà trong nămqua doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như tổng doanh thu
và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đều tăng nhanh Từ đó đã làm chocác chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm 2010 có những chuyểnbiến tốt
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty cao Năm 2010 hiệu suất sửdụng TSCĐ là 21,7 tăng 15,5 so với năm 2009 Nguyên nhân là do tốc độ tăngdoanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng nguyên giá TSCĐtrong năm Cụ thể: Năm qua công ty đã không ngừng mua sắm đầu tư các tài sảncố định phục vụ cho nhu cầu kinh doanh như đưa vào dây chuyền sản xuất tayxác chân đế bình ga ở Hải Dương Với đặc điểm ngành nghề của doanh nghiệp