1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN THI CÔNG THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ Lập tiến TIẾN ĐỘ XIÊN - Doãn nghĩa

72 849 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Thiết kế ván khuôn gỗ lập biện pháp thi công lập tiến độ thi công tiến độ xiênCông trình bao gồm 5 tầng, 3 nhịp, 24 bước, 1382,4 m2.Tổng chiều dài : Ltổng=3,6.24=86,4 (m)Tổng chiều rộng: Btổng= 2.5,5+5= 16 (m)Nhịp biên: L1=5,5 (m)Nhịp giữa: L2=5 (m)

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH

dc dc

,60,

Trang 3

Móng dạ hình chữ nhật (axb) có chiều cao h= 3.t = 3.0,4 = 1,2 m

Giật theo 3 cấp với kích thước bậc dưới là

- Thi công vào mùa đông

- Nhân công, thiết bị thi công không bị hạn chế.

- Công trình thi công trên mặt thoáng không bị hạn chế về mặt bằng

- Máy móc thi công được tùy chọn sao cho phù phợp với công trình

- Điều kiện về vật liệu và các điều kiện khác đều đáp ứng theo yêu cầu củacông trình

- Về thời tiết thì thi công vào mùa đông do đó thuận lợi cho công việc thicông đạt chất lượng cao

b Khó khăn:

- Thời gian xây dựng dự án về mùa đông, thời tiết mưa gió và rét ảnhhưởng đến tính chất công việc

Trang 5

1.1: Mặt bằng công trình

Trang 6

Hình 1.2: Mặt cắt B-B

Trang 7

Hình 1.3: Mặt cắt A-A

Trang 8

2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN BẰNG GỖ

2.1 Thiết kế ván khuôn sàn

Ván khuôn sàn được kê lên xà gồ, các xà gồ được gác lên cột chống.khoảng cách giữa các cột chống được tính toán theo điều kiện đồ bền và độvõng

Cột chống được làn bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên các nêm gỗ

để có thể thay đổi được độ cao và điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp

2.1.1 Sơ đồ tính

Xét một dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ  sơ

dồ tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố đều

2.1.2 Tải trọng tác dụng lên 1m dài bản sàn:

Hình 2.1: Biểu đồ mô men ván sànTải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của

bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công

Trang 9

+ Tĩnh tải:

Bao gồm tải trọng do bê tông, cốt thép sàn và tải trọng ván khuôn:

- Tải tọng do bê tông sàn: sàn dày 0,1m

1tc 0,1.2,5.1 0, 25( / m)

s bt

q =δ γ b= = T s

δ - chiều dày của sàn h=0,1 m

Tổng tĩnh tải tính toán là:

1 2 3 339(T/ m)

tt tt tt tt tt

q =q +q +q =

+ Hoạt tải:

Bao gồm hoạt động sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,

do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn

- Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:

2

4 0, 25(T/ m )

tc

q =

Trang 10

4 5 6 0,325 0,52 0,26 1,105(T/ m)

tt tt tt tt ht

2.1.3 Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ

a Tính theo điều kiện bền:

[ ]max

M W

(*)Trong đó:

2 max

Trang 11

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

[ ]f = 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách xà gồ là: l = 0,8m

Kết luận: Để đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định của ván khuônsàn => khoảng cách xà gồ là: l =0,8 m bố trí xà gồ song song với dầm phụ

Trang 13

δ - khoảng hở giữa đầu xà gồ và dầm δh =0,05m

2.1.4 Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ.

Sơ đồ tính coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột chống Xà gồchịu lực từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ

Bao gồm tải trọng do bê tông, cốt thép sàn và tải trọng ván khuôn:

- Tải tọng do bê tông sàn: sàn dày 0,1m

Trang 14

1 2 3 4 0.276(T/ m)

tt tt tt tt tt tt

q =q +q +q +q =

+ Hoạt tải:

Bao gồm hoạt động sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,

do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn

- Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển:

Trang 15

Kết luận: Hoạt tải tác dụng lên ván xà gồ là:

5 6 7 0,68(T/ m)

tc tc tc tc ht

5 6 7 0,884(T/ m)

tt tt tt tt ht

M W

σ = < σ

(*)Trong đó:

2 max

.(T/ )10

Trang 16

2.1.5 Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định:

a Sơ đồ tính

Vì sàn tầng 1 làm việc nhiều nhất nên ta tính toán cột chống ô sàn tầng 1:Tải trọng tác dụng lên cột chống:

tt xg

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn - chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,1-0,03-0,10-0,10=3,87mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán l0

J

m F

Hệ số uốn dọc: 2 2

3110 3100

0,17134

ϕλ

+ Theo điều kiện ổn định: σ ≤[ ]σ :

Trang 17

0,965

699( / ) 0,17.0,08.0,10

N

T m F

σϕ

<[ ]σ g = 1100(T/m2)

N - lực dọc ứng suất sinh ra trong cột chống

Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền

Vậy chon tiết diện cột chống là: 0,08x0,1 m

2.2 Thiết kế ván khuôn dầm

2.2.1 Tính toán ván khuôn dầm chính D1

Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ liên kết với nhau Mỗi mảng gỗ vángồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bỏi các nẹp Hệ chống đỡ ván khuôndầm gồm các cột gỗ chứ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao

Hình 2.4: mặt cắt dầm chính D1

Trang 18

Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm D1

Dùng nhóm gỗ có:

[ ]σ = 110(kG/ cm ) 2 = 110.104(kG/m2) = 1100(T/m2)

[ ]γ = 600(kG/ m ) 3 =0,6(T/m3) E=105(kG/cm2)=106(T/m2)

Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

Kích thước tiết diện dầm chính D1: hdc=0,55m, bdc=0,25m

Trang 19

γ - trọng lượng riêng của bê tông

µ- hàm lượng cốt thép trong bê tông µ=2%

q =q +q =

Trang 20

4 5 0,195(T/ m)

tt tt tt ht

M W

σ = < σ

(*)Trong đó:

2 max

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng): f =[ ]f (**)

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

[ ]f = 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

Trang 21

Hình 2.6: Mặt bằng cột chống của dầm nhịp biên

- Nhịp giữa L1= 5 m

Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L1 là:

Ldc1 = 4,6 mChọn 7 cột chống khoảng cách giữa các cột chống là 0,75 m

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,55-0,04-0,10-0,10=3,41mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán

Trang 22

m F

Hệ số uốn dọc: 2 2

3110 3100

0, 22118

ϕλ

N

T m F

σϕ

<[ ]σ g = 1100(T/m2)Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền

Chọn tiết diện cột chống là 0,08 x 0,08 m

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm chính.

- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng

Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành

- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

h=0,55-0,1-0,03+0,4=0,46m

Trang 23

- Tải trọng áp lực đẩy ngang do vữa bê tông:

1tc 0,75 2,5.0,55.0,75 1,03( / )

bt

bt

γ - trọng lượng riêng của bê tông γbt=2,5(T/m3)

h – chiều chiều cao dầm h = 0,55m

M W

(*)Trong đó:

2 max

Trang 24

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

Trang 25

Hình 2.10: Chi tiết cột chống và nẹp dọc của nhịp giữa dầm D1

2.2.2 Tính toán ván khuôn dầm D2

Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ liên kết với nhau Mỗi mảng gỗ vángồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bỏi các nẹp Hệ chống đỡ ván khuôndầm gồm các cột gỗ chứ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao

Hình 2.4: Mặt cắt dầm D2

Trang 26

Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm D2

Dùng nhóm gỗ có:

[ ]σ = 110(kG/ cm ) 2 = 110.104(kG/m2) = 1100(T/m2)

[ ]γ = 600(kG/ m ) 3 =0,6(T/m3) E=105(kG/cm2)=106(T/m2)

Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

Kích thước tiết diện dầm chính D1: hdc=0,3m, bdc=0,2m

Trang 27

b – chiều rộng dầm b=0,2m

h – chiều cao dầm h = 0,3m

ct

γ - trọng lượng riêng của bê tông

µ- hàm lượng cốt thép trong bê tông µ=2%

q =q +q =

4 5 0,156(T/ m)

tt tt tt ht

Trang 28

M W

σ = < σ

(*)Trong đó:

2 max

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng): f =[ ]f (**)

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

[ ]f = 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

Trang 29

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,3-0,03-0,10-0,10=3,67mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán

Trang 30

m F

Hệ số uốn dọc: 2 2

3110 3100

0,18128

ϕλ

N

T m F

σϕ

<[ ]σ g = 1100(T/m2)Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền

Chọn tiết diện cột chống là 0,08 x 0,01 m

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm D2

- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng

Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành

- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

γ - trọng lượng riêng của bê tông γbt=2,5(T/m3)

h – chiều chiều cao dầm h = 0,3m

0,75 bán kính ảnh hưởng do đầm dùi

1tt 1tc 1, 2.0,63 0,675( / )

Trang 31

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bêtông dầm dùi

M W

σ = < σ

(*)Trong đó:

2 max

Trang 32

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là: l =0,6 m

Hình 2.9: Chi tiết cột chống và nẹp dọc của nhịp biên dầm D2

2.2.2 Tính toán ván khuôn dầm mái

Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ liên kết với nhau Mỗi mảng gỗ vángồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bỏi các nẹp Hệ chống đỡ ván khuôndầm gồm các cột gỗ chứ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao

Trang 33

Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

Kích thước tiết diện dầm chính D1: hdc=0,25m, bdc=0,45m

Trang 34

γ - trọng lượng riêng của bê tông

µ- hàm lượng cốt thép trong bê tông µ=2%

Trang 35

q =q +q =

4 5 0,195(T/ m)

tt tt tt ht

M W

(*)Trong đó:

2 max

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng): f =[ ]f (**)

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

[ ]f = 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

tc

q l

f =

Trang 36

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn chiều cao nêm, hn=0,10m

Trang 37

 Lcc=3,4-0,4-0,03-0,10-0,10=2,71mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán

J

m F

Hệ số uốn dọc: 2 2

3110 3100

0, 22117

ϕλ

N

T m F

σϕ

<[ ]σ g = 1100(T/m2)Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền

Chọn tiết diện cột chống là 0,06 x 0,08 m

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm mái.

- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng

Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành

Trang 38

- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

γ - trọng lượng riêng của bê tông γbt=2,5(T/m3)

h – chiều chiều cao dầm h = 0,45m

M W

(*)Trong đó:

2 max

Trang 39

[ ]f = 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

Trang 40

Đặc trưng hình học của cột C2:

Tiết diện b x h = 0,25 x 0,4 mChiều cao H = 3,65 m

Hình 2.21: Biểu đồ mo men ván khuôn cột

2.3.1 Tải trọng tác dụng.

- Tải trọng do vữa bê tông: q1tc =γ.H.0,75 (H≤ R)

Với: R=0,7 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại trong lấy H=R=0,7Chọn R = 0,75 là bán kính ảnh hưởng của đầm dùi

H – chiều cao của mỗi lớp đổ bê tông

là 0,2 T/m2, vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thìkhông đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: 0,4(T/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván thành cột là:

Trang 41

M W

(*)Trong đó:

2 max

Trang 42

cot 2.0,3 3,65 0,3

0,55

vk gong

H n

Hình 2.10: Chi tiết cột 2.4 Thiết kế ván khuôn móng

Kích thước móng có dạng hình chữ nhật a x b có chiều cao h = 3.t = 1,2mMóng A, C, E kí hiệu là móng M1: a x b = 1,7 x 2,4

R=0,7 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại trong lấy H=R=0,7

Chọn R = 0,75 là bán kính ảnh hưởng của đầm dùi

H – chiều cao của mỗi lớp đổ bê tông

Trang 43

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bêtông ( không xảy rađồng thời).

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m2 và do đầm bê tông

là 0,2 T/m2, vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thìkhông đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: 0,4(T/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván thành cột là:

M W

σ = < σ

(*)Trong đó:

2 max

Trang 44

.128.E.J

Trang 45

Ván khuôn sàn nhịp giữa từ trục B-C với kích thước ô sàn là 4,74x3,29 tachọn kích thước ván khuôn: 2,37x0,25x0,03 m.

là 0,5m

2.5.2 Các bảng thống kê khối lượng

a Tính khối lượng bê tông cốt thép

Khối lượng bê tông cốt thép được tính toán và lập thành bảng

b Tính khối lượng công tác cốt thép

Hàm lượng cốt thép trong bê tông là µ =2%

Trọng lượng riêng của cốt thép là : 7,85 (T/m3)

Vậy khối lượng cốt thép trong một khối bê tông là: 7,85.1.2%=0,157(T)Khối lượng cốt thép được lập ở bảng sau

c Khối lượng công tác ván khuôn.

Khối lượng công tác ván khuôn cột dầm sàn móng được tính ở bảng

Trang 46

Bảng 2.1: Khối lượng ván khuôn dầm sàn cột

Diện tích 1 CK

Số lượng cấu kiện

Diện tích

1 tầng

Tổng diện tích

Trang 47

Tầng Tên cấu kiện

Kích thước

Thể tích CK

Số lượng cấu kiện

Thể tích

1 CK

Tổng V cấu kiện

Tổng thể tích a

(m)

b (m) l (m) V (m 3 ) V (m 3 ) V (m 3 ) V (m 3 )

Bảng 2.3: Khối lượng cốt thép dầm sàn cột

Trang 48

Tổng KLCK

1 Tầng

Tổng KL cấu kiện

Tổng KL

D1

D1b 0,563 2 7,850 0,088 50 4,416

7,944

D1g 0,383 2 7,850 0,060 50 3,003 Dầm

D1

D1b 0,568 2 7,850 0,089 50 4,460

8,033

D1g 0,388 2 7,850 0,061 50 3,047 Dầm

D1

D1b 0,574 2 7,850 0,090 50 4,504

8,077

D1g 0,388 2 7,850 0,061 50 3,047 Dầm

D1

D1b 0,446 2 7,850 0,070 50 3,503

6,793

D1g 0,302 2 7,850 0,047 50 2,370 Dầm

phụ D2 0,235 2 7,850 0,037 25 0,920

Sàn Sb 2,016 2 7,850 0,317 48 15,193 21,975

Sg 1,800 2 7,850 0,283 24 6,782

2.6 Tổng kết khối lượng công nhân

2.6.1 Khối nhân công ván khuôn phần thân

Bảng 2.4: Khối lượng nhân công ván khuôn

Tầng Loại CK

Tổng

Ngày công

Tổng ngày công (m2) (công/m2) ( công ) ( công )

Trang 49

Sàn 1238,16 0,2695 233,58 4

473,27

Sàn 1238,16 0,2695 233,58 5

464,72

Sàn 1238,16 0,2695 233,58

2.6.2 Khối nhân công tháo dỡ ván khuôn

Bảng 2.5: Khối lượng nhân công tháo dỡ ván khuôn

Tổng ngày công (m2) (công/m2 ) ( công ) ( công )

202,83

Sàn 1238,16 0,2695 100,11 4

202,83

Sàn 1238,16 0,2695 100,11 5

199,17

Sàn 1238,16 0,2695 100,11

2.6.3 Khối nhân công bê tông phần thân

Bảng 2.6: Khối lượng nhân công bêtông

Tầng Loại CK

Tổng

KL CK

Định mức

Ngày công

Tổng ngày công (m 3 ) (công/m 3 ) ( công ) ( công )

Trang 50

2.6.4 Khối nhân công cốt thép phần thân

Bảng 2.7: Khối lượng nhân công cốt thép

Ngày công

Tổng ngày công (T) (công/T) ( công ) ( công )

3 PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ CHỌN MÁY MÓC

3.1 Nguyên tắc phân chia phân đoạn xây dựng

Nguyên tác phân chia phân đoạn thi công:

- Ranh giới giữa phân đoạn là mạch ngừng thi công(song song với dầmchính)

- Phải đảm bảo khối lượng lao động trong mỗi khu vực thích ứng với 1 calàm việc của một tổ đội, đặc biệt là công tác đổ bê tông ( số nhân công và khảnăng máy móc phải đủ để đáp ứng cho các công tác trên một khu vực được tiếnhành liên tục và không ngừng nghỉ)

Trang 51

- Mạch ngừng phân khu phải được đặt ở những vị trí có nội lực nhỏ (Q)hay khe nhiệt độ Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính thì tại vị trímạch ngừng.

- Chênh lệch khối lượng công việc giữa các phân khu không quá 25% đểtôt chức thi công dây chuyền và chuyên môn hóa

- Đảm bảo điều kiện m≥ +n 1

( trong đó: m – là số phân khu trên một tầng nhà, n – số dây chuyền đơn)

- Đảm bảo mạch dừng ở những chổ mà kết cấu tại đó chịu lực cắt nhỏ

Đối với dầm chính là đoạn từ

3.2 Phân chia phân đoạn xây dựng

- Các phân đoạn được chia như hình vẽ sau

Trang 52

3.3 Tính khối lượng công việc cho một phân đoạn

Trang 53

Bảng Thống Kê Khối Lượng Trung Bình Cho

Một Phân Đoạn

Tầng

Khối lượng bê tông (m3)

Khối lượng cốt thép (T)

Khối lượng ván khuôn (m2)

Công tác ván khuôn

Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phươngdài Thi công theo phương pháp phân khu

Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ

bê tông trực tiếp từ thùng chứa

Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân có khối lượng bê tông dầm, sànlớn nhất để tính (phân khu 2) có: Vbt=24,6 (m3)

Xác định độ cao cần thiết của cần trục:

ct at ck dt

H =H +H +H +H

Trong đó:

Hct - dộ cao công trình cần đặt cấu kiện, Hct= 17,8 m

Hat - khoảng cách an toàn, Hat = 1m

Hck - chiều cao cấu kiện, Hck = 1,5m

Hdt - chiều cao thiết bị treo buộc, Hdt = 1m

→ H=17,8+1+1,5+1=21,3 (m)

Trang 54

Tầm với cần trục tháp:

R= B + dTrong đó:

B - Chiều rộng công trình từ mép công trình đến vị trí xa nhất đặt cấukiện, B = 21m

D - Khoảng cách từ trục quay đến mép công trình

Vì cần trục có đối trọng ở dưới thấp nên: 2 dg

→ R= d + B = 7,5+16 =23,5 (m)

Sức trục

Chọn loại thùng trộn dung tích 2,5m3 Trọng lượng bê tông 6,25 (T)

Ta có: Qyc= 6,25 x 1,1 = 6,875 (T) (trọng lượng có kể cả khối lượng thùngchứa)

Căn cứ vào các thông số sau chọn cần trục tháp:

+ Hyc= 21,3 m + Ryc= 23,5 m+ Qyc= 6,875 T

Ta chọn cần trục tháp KB-504 có các đặc tính kỹ thuật sau:

+ Tải trọng nâng: Q=6,2 - 10 tấn+ Tầm với: R= 25 - 40 m+ Chiều cao nâng: Hmax= 77 m + Tốc độ:

Tốc độ nâng: 60 m/phút

Tốc độ hạ vật: 3 m/phútTốc độ di chuyển xe con: 27,5 m/phútTốc độ di chuyển cần trục: 18,2 m/phútTốc độ quay: 0,6 vòng/phút

r,b: 8 m

Xác định năng suất của cần trục tháp:

Ngày đăng: 21/03/2015, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w