1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN _ van hoang

72 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN THI CÔNG THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG SƠ ĐỒ XIÊN1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Tổng quan kích thướcCông trình bao gồm 5 tầng, 4 nhịp, 17 bước, 1020 m2.Tổng chiều dài : Ltổng=3.17=51 (m)Tổng chiều rộng: Btổng= 2.(6,2+3,8)= 20 (m)Tổng chiều cao h của công trình tính từ cốt mh= h1+ h25+ hm=4,2+3,2.3+3,2=17(m)+ Nhịp nhà:Nhịp biên: L1=6,2 (m)Nhịp giữa: L2=3,8 (m)+ Kích thước các loại dầmChọn kích thước thõa mãn điều kiện sau: Từ đó ta có kích thước dầm như sau:Dầm chính: Ldầm max=6,2 m Vậy chọn hdc= 0,65 m Kích thước dầm D1b, D1g là: bxh = 0,25x0,65Dầm phụ D2 và D3 có ldp = 3 m Kích thước dầm D2, D3 là: bxh = 0,20x0,25 mDầm mái: Trung bình các dầmhdm=(0,65+0,25+0,25)3=0,38 mDm là: bxh = 0,25x0,4 m+ Kích thước cột:TầngCột C1(cm)Cột C2(cm)125x3525x402,325x3025x354,525x2525x30+ Chiều dài cột:Tầng 1: ht1 = h1+t = 4,2+0,35 = 4,55 mTầng 25: ht25 = 3,2 m+ Sàn: Chiều dày dàn các tầng: + Kích thước móng:Móng dạ hình chữ nhật (axb) có chiều cao h= 3.t = 3.0,35 = 1,05 mGiật theo 3 cấp với kích thước bậc dưới là. Móng M1(cm)Móng M2(cm) 160x240160x2501.2. Đặc điểm kết cấu Đây là khung bê tông cốt thép toàn khối. Dầm sàn đổ bê tông kết hợpMóng là kết cấu dạng móng đơn, liên kết ngàm với cộtKhối lượng cốt thép trong bê tông chiếm Dùng nhóm gỗ có: = 120.104(kGm2) = 1200(Tm2) =0,65(Tm3)E=105(kGcm2)=106(Tm2)1.3. Điều kiện công trình a. Thuận lợi: Thi công vào mùa hè. Nhân công, thiết bị thi công không bị hạn chế. Công trình thi công trên mặt thoáng không bị hạn chế về mặt bằng. Máy móc thi công được tùy chọn sao cho phù phợp với công trình. Điều kiện về vật liệu và các điều kiện khác đều đáp ứng theo yêu cầu của công trình. Về thời tiết thì thi công vào mùa hè do đó thuận lợi cho công việc thi công được kéo dài, không ảnh hưởng nhiều do mưa gió.b. Khó khăn: Thời gian xây dựng dự án về mùa hè, thời tiết khắc nghiệt nên không thuận lợi cho quá trình thi công và chất lượng công trình và cũng như năng suất lao động giảm. Hình 1.1: Mặt bằng công trình Hình 1.2: Mặt cắt AA Hình 1.3: Mặt cắt BB 2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN BẰNG GỖ 2.1. Thiết kế ván khuôn sànVán khuôn sàn được kê lên xà gồ, các xà gồ được gác lên cột chống. khoảng cách giữa các cột chống được tính toán theo điều kiện đồ bền và độ võng.Dùng nhóm gỗ có: = 120.104(kGm2) = 1200(Tm2) =0,65(Tm3)E=105(kGcm2)=106(Tm2)Ván sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với với nhau. Giả thiết chiều dày ván sàn là 3 cm.Ván khuôn được đặt lên xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống, khoảng cách giữa các xà gồ phải được tính toán để đàm bảo độ võng cho phép của sàn.Cột chống được làn bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên các nêm gỗ để có thể thay đổi được độ cao và điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp

Trang 1

MỤC LỤC

1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 3

1.1 Tổng quan kích thước 3

1.2 Đặc điểm kết cấu 4

1.3 Điều kiện công trình 4

2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN BẰNG GỖ 8

2.1 Thiết kế ván khuôn sàn 8

2.1.1 Sơ đồ tính 8

2.1.2 Tải trọng tác dụng lên 1m dài bản sàn: 8

2.1.3 Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ 10

2.1.4 Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ 12

2.1.5 Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định: 15

2.2 Thiết kế ván khuôn dầm 16

2.2.1 Tính toán ván khuôn dầm chính D1 16

2.2.1.1 Tính toán ván đáy dầm chính 17

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm chính 21

2.2.2 Tính toán ván khuôn dầm D2,D3 23

2.2.1.1 Tính toán ván đáy dầm D2, D3 24

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm D2,D3 28

2.2.2 Tính toán ván khuôn dầm mái 30

2.2.1.1 Tính toán ván đáy dầm mái 31

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm mái 35

2.3 Thiết kế ván khuôn cột 37

2.3.1 Tải trọng tác dụng 38

2.3.2 Kiểm tra theo điều kiện bền của ván khuôn thành cột: 38

2.4 Thiết kế ván khuôn móng 39

2.4.1 Xác định tải trọng 39

2.4.2 Kiểm tra theo điều kiện bền của ván khuôn thành: 40

2.5 Tổng kết ván khuôn và các bảng thống kê khối lượng 42

2.5.1 Tổng hợp ván khuôn 42

2.5.1.1 Ván khuôn sàn 42

2.5.1.2 Ván khuôn dầm 42

2.5.2 Các bảng thống kê khối lượng 42

2.6 Tổng kết khối lượng công nhân 46

Trang 2

2.6.1 Khối nhân công ván khuôn phần thân 46

2.6.2 Khối nhân công tháo dỡ ván khuôn 47

2.6.3 Khối nhân công bê tông phần thân 47

2.6.4 Khối nhân công cốt thép phần thân 48

3 PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ CHỌN MÁY MÓC 48

3.1 Nguyên tắc phân chia phân đoạn xây dựng 48

3.2 Phân chia phân đoạn xây dựng 49

3.3 Tính khối lượng công việc cho một phân đoạn 51

3.4 Chọn cần trục tháp 52

3.5 Chọn máy trộn bê tông 55

3.6 Chọn máy đầm bê tông 55

3.7 Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép 56

4 BIỆN PHÁP THI CÔNG 56

4.1 Định vị công trình 57

4.2 Công tác ván khuôn 59

4.3 Công tác cốt thép 60

4.3.1 Cốt thép cột 60

4.3.2 Cốt thép dầm sàn 61

4.4 Công tác đổ bê tông 62

4.4.1 Lựa chọn phương pháp đổ bê tông 62

4.4.2 Thi công bêtông 62

4.4.2.1 Thi công bêtông cột 62

4.4.2.2 Thi công bêtông dầm sàn 63

4.4.2.3 Khắc phục những khuyết tật thi công bêtông 64

4.5 Tháo dỡ ván khuôn 64

4.6 An toàn thi công 65

4.6.1 An toàn về lao động trong công tác ván khuôn đà giáo 65

4.6.2 An toàn lao động trong công tác cốt thép 65

4.6.3 An toàn trong công tác đổ bêtông 65

4.6.4 An toàn lao động trong sử dụng điện 65

4.7 Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền 66

4.7.1 Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công cho công tác chính 66

4.7.2 Danh mục công việc 66

4.7.3 Khối lượng của các công việc phần thân 67

Trang 3

1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH

dc dc

+ Sàn:

Trang 4

Móng dạ hình chữ nhật (axb) có chiều cao h= 3.t = 3.0,35 = 1,05 m

Giật theo 3 cấp với kích thước bậc dưới là

- Thi công vào mùa hè

- Nhân công, thiết bị thi công không bị hạn chế.

- Công trình thi công trên mặt thoáng không bị hạn chế về mặt bằng

- Máy móc thi công được tùy chọn sao cho phù phợp với công trình

- Điều kiện về vật liệu và các điều kiện khác đều đáp ứng theo yêu cầu củacông trình

- Về thời tiết thì thi công vào mùa hè do đó thuận lợi cho công việc thicông được kéo dài, không ảnh hưởng nhiều do mưa gió

b Khó khăn:

- Thời gian xây dựng dự án về mùa hè, thời tiết khắc nghiệt nên khôngthuận lợi cho quá trình thi công và chất lượng công trình và cũng như năng suấtlao động giảm

Trang 6

Hình 1.1: Mặt bằng công trình

Trang 7

Hình 1.2: Mặt cắt A-A

Trang 8

Hình 1.3: Mặt cắt B-B

Trang 9

2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN BẰNG GỖ

2.1 Thiết kế ván khuôn sàn

Ván khuôn sàn được kê lên xà gồ, các xà gồ được gác lên cột chống.khoảng cách giữa các cột chống được tính toán theo điều kiện đồ bền và độvõng

Cột chống được làn bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên các nêm gỗ

để có thể thay đổi được độ cao và điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp

2.1.1 Sơ đồ tính

Xét một dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ  sơ

dồ tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố đều

2.1.2 Tải trọng tác dụng lên 1m dài bản sàn:

Hình 2.1: Biểu đồ mô men ván sànTải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của

bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công

+ Tĩnh tải:

Trang 10

Bao gồm tải trọng do bê tông, cốt thép sàn và tải trọng ván khuôn:

- Tải tọng do bê tông sàn: sàn dày 0,12m

qqqq  Tổng tĩnh tải tính toán là:

1 2 3 0,404(T/ m)

tt tt tt tt tt

qqqq

+ Hoạt tải:

Bao gồm hoạt động sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,

do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn

- Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:

Trang 11

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn

qqqq    

4 5 6 0,325 0, 78 0, 26 1,365(T/ m)

tt tt tt tt ht

2.1.3 Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ

a Tính theo điều kiện bền:

 

max

M W

Trang 12

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách xà gồ là: l = 0,75m

Kết luận: Để đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định của ván khuônsàn => khoảng cách xà gồ là: l =0,75 m bố trí xà gồ song song với dầm phụ

Trang 14

2.1.4 Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ.

Sơ đồ tính coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột chống Xà gồchịu lực từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ

Chọn tiết diện xà gồ: 8x10 cm

Chiều dài xà gồ là: lxg=2,65 m

a Xác định tải trọng tác dụng:

+ Tĩnh tải:

Bao gồm tải trọng do bê tông, cốt thép sàn và tải trọng ván khuôn:

- Tải tọng do bê tông sàn: sàn dày 0,12m

Trang 15

qqqqq

1 2 3 4 0,31(T/ m)

tt tt tt tt tt tt

qqqqq

+ Hoạt tải:

Bao gồm hoạt động sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,

do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn

- Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển:

qqqq

5 6 7 0,894(T/ m)

tt tt tt tt ht

Trang 16

 

max

M W

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: l 1m

2.1.5 Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định:

a Sơ đồ tính

Vì sàn tầng 1 làm việc nhiều nhất nên ta tính toán cột chống ô sàn tầng 1:Tải trọng tác dụng lên cột chống:

tt xg

Trang 17

 N=1.1,113 =1,13(T)Chiều dài cảu cột chống là: L ccH1  s  vsh xgh n

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn - chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,12-0,03-0,10-0,10=3,85mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán l0

J

m F

3110 3100

0,174133,35

N - lực dọc ứng suất sinh ra trong cột chống

Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền

Vậy chon tiết diện cột chống là: 0,08x0,1 m

Trang 18

2.2 Thiết kế ván khuôn dầm

2.2.1 Tính toán ván khuôn dầm chính D1

Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ liên kết với nhau Mỗi mảng gỗ vángồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bỏi các nẹp Hệ chống đỡ ván khuôndầm gồm các cột gỗ chứ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao

Hình 2.4: mặt cắt dầm chính D1

Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm D1

Dùng nhóm gỗ có:

Trang 19

   120(kG/ cm ) 2 = 120.104(kG/m2) = 1200(T/m2)

Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

Kích thước tiết diện dầm chính D1: hdc=0,65m, bdc=0,25m

 - trọng lượng riêng của bê tông

- hàm lượng cốt thép trong bê tông =2%

Trang 20

qqq

4 5 0,195(T/ m)

tt tt tt ht

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng): f  f (**)

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

 f 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

Trang 21

.128.E.J

Hình 2.6: Mặt bằng cột chống của dầm nhịp biên

- Nhịp giữa L1=3,8m

Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L1 là:

Ldc1 = 3,5Chọn 5 cột chống khoảng cách giữa các cột chống là 0,8 m

NL q

Trang 22

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,65-0,04-0,10-0,10=3,31mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán

J

m F

3110 3100

0, 23114

N

T m F

Chọn tiết diện cột chống là 0,08 x 0,1 m

Trang 23

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm chính.

- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng

Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành

- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

 - trọng lượng riêng của bê tông  =2,5(T/mbt 3)

h – chiều chiều cao dầm h = 0,65m

(*)

Trang 25

Hình 2.9: Chi tiết cột chống và nẹp dọc của nhịp biên dầm D1

Hình 2.4: mặt cắt D2,D3

Trang 26

Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm D2,D3

Dùng nhóm gỗ có:

   120(kG/ cm ) 2 = 120.104(kG/m2) = 1200(T/m2)

Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

Kích thước tiết diện dầm chính D1: hdc=0,25m, bdc=0,2m

Trang 27

 - trọng lượng riêng của bê tông

- hàm lượng cốt thép trong bê tông =2%

qqq

4 5 0,156(T/ m)

tt tt tt ht

Trang 28

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng): f  f (**)

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

Trang 29

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,25-0,03-0,10-0,10=3,72mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán

Trang 30

 Bán kính quán tính: r =

6

2

6,67.10 2,89.10 ( )0,08.0,1

3110 3100

0,18128

N

T m F

Chọn tiết diện cột chống là 0,08 x 0,01 m

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm D2,D3.

- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng

Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành

- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

 - trọng lượng riêng của bê tông  =2,5(T/mbt 3)

h – chiều chiều cao dầm h = 0,25m

0,75 bán kính ảnh hưởng do đầm dùi

1tt 1tc 1, 2.0, 4687 0,56( / )

Trang 31

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bêtông dầm dùi50

Trang 32

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là: l =

Hình 2.4: mặt cắt dầm mái

Trang 33

Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm mái

Dùng nhóm gỗ có:

   120(kG/ cm ) 2 = 120.104(kG/m2) = 1200(T/m2)

Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

Kích thước tiết diện dầm chính D1: hdc=0,25m, bdc=0,4m

Trang 34

b – chiều rộng dầm b=0,25m

h – chiều cao dầm h = 0,4m

ct

 - trọng lượng riêng của bê tông

- hàm lượng cốt thép trong bê tông =2%

qqq

4 5 0,195(T/ m)

tt tt tt ht

Trang 35

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng): f  f (**)

Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

 f 400l

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

4

.128.E.J

Trang 36

hxg - chiều cao tiết diện xà gồ, hxg=0,10m

hn chiều cao nêm, hn=0,10m

 Lcc=4,2-0,4-0,03-0,10-0,10=2,57mLiên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán

Trang 37

3110 3100

0, 25111

Chọn tiết diện cột chống là 0,06 x 0,08 m

2.2.1.2 Tính toán ván khuôn thành dầm mái.

- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng

Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành

- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

 - trọng lượng riêng của bê tông  =2,5(T/mbt 3)

h – chiều chiều cao dầm h = 0,4m

Trang 39

Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L1 là:

Do chiều cao các cột > 2.5 m nên ở giữa cột ta cấu tạo cửa sổ có kíchthước 0.2x0.2 m để đổ bê tông

Ta lấy cột tầng một để thiết kế Vì tầng một cột có kích thước lớn nhất vàdài nhất còn các tầng khác tính tương tự

Đặc trưng hình học của cột C2:

Tiết diện b x h = 0,25 x 0,4 mChiều cao H = 3,55 m

Trang 40

Hình 2.21: Biểu đồ mo men ván khuôn cột

2.3.1 Tải trọng tác dụng.

- Tải trọng do vữa bê tông: q1tc .H.0,75 (H R)

Với: R=0,7 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại trong lấy H=R=0,7Chọn R = 0,75 là bán kính ảnh hưởng của đầm dùi

H – chiều cao của mỗi lớp đổ bê tông

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m2 và do đầm bê tông

là 0,2 T/m2, vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thìkhông đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: 0,4(T/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván thành cột là:

Trang 41

2.3.2 Kiểm tra theo điều kiện bền của ván khuôn thành cột:

H n

Trang 42

Với cột chống ván như hình vẽ:

Với cột cao Hcột< 4m  ta chống làm 2 đợtVới cột cao 4m < Hcột< 5m  ta chống làm 3 đợt

R=0,7 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại trong lấy H=R=0,7

Chọn R = 0,75 là bán kính ảnh hưởng của đầm dùi

H – chiều cao của mỗi lớp đổ bê tông

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bêtông ( không xảy rađồng thời)

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m2 và do đầm bê tông

là 0,2 T/m2, vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thìkhông đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: 0,4(T/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván thành cột là:

Trang 43

Để thõa mãn điều kiện bền, khoảng cách dài nhất của các gông ván thànhcột phải thõa mãn:

 

max

M W

Trang 44

Hình 2.22: Chi tiết ván khuôn móng 2.5 Tổng kết ván khuôn và các bảng thống kê khối lượng

Trang 45

Cột chống: 0,08x0,1 (m) khoảng cách giữa các cột chống là L=0,8mNẹp ván thành dầm chính: 0,04x0,06 (m) Khoảng cách giữa các nẹp ván

là 0,5m

2.5.2 Các bảng thống kê khối lượng

a Tính khối lượng bê tông cốt thép

Khối lượng bê tông cốt thép được tính toán và lập thành bảng

b Tính khối lượng công tác cốt thép

Hàm lượng cốt thép trong bê tông là  2%

Trọng lượng riêng của cốt thép là : 7,85 (T/m3)

Vậy khối lượng cốt thép trong một khối bê tông là: 7,85.1.2%=0,157(T)Khối lượng cốt thép được lập ở bảng sau

c Khối lượng công tác ván khuôn.

Khối lượng công tác ván khuôn cột dầm sàn móng được tính ở bảng

Bảng 2.1: Khối lượng ván khuôn dầm sàn cột

Tầng Tên cấu kiện Kích thước

Diện tích 1 CK

Số lượng cấu kiện

Diện tích

1 tầng

Tổng diện tích

Trang 46

Bảng 2.2: Khối Lượng Ván Khuôn Móng

Tên cấu kiện Kích thước

Diện tích 1 CK

Số lượng cấu kiện

Diện tích

Tổng diện tích

Trang 47

Bảng 2.3: Khối lượng bê tông dầm sàn cột

Tầng Tên cấu kiện

Kích thước Thể tích

CK

Số lượng cấu kiện

Thể tích

1 CK

Tổng

V cấu kiện

Tổng thể tích

Thể tích CK

Số lượng cấu

Thể tích

1 CK

Tổng

V cấu kiện

Tổng thể tích

Trang 48

a (m)

b (m)

h

V (m 3 ) V (m 3 )

Tổng KLCK

1 Tầng

Tổng KL cấu kiện

Tổng KL

Trang 49

Sg 1,368 2 7,850 0,215 34 7,302

Bảng 2.6: Khối lượng cốt thép móng

Tầng

Loại cấu kiện

KLBT µ ɣ 1 CK KL lượng Số

cấu kiện

Tổng KLCK

Tổng

KL 1 cấu kiện

Tổng KL

2.6 Tổng kết khối lượng công nhân

2.6.1 Khối nhân công ván khuôn phần thân

Bảng 2.7: Khối lượng nhân công ván khuôn

Tổng ngày công (m2) (công/m2) ( công ) ( công )

2.6.2 Khối nhân công tháo dỡ ván khuôn

Bảng 2.8: Khối lượng nhân công tháo dỡ ván khuôn

Tầng Loại CK

Tổng

KL CK Định mức

Ngày công

Tổng ngày công (m2) (công/

m2) ( công ) ( công )

Trang 50

2.6.3 Khối nhân công bê tông phần thân

Bảng 2.9: Khối lượng nhân công bêtông

Tầng Loại CK

Tổng

KL CK

Định mức

Ngày công

Tổng ngày công (m 3 ) (công/m 3 ) ( công ) ( công )

2.6.4 Khối nhân công cốt thép phần thân

Bảng 2.10: Khối lượng nhân công cốt thép

Ngày công

Tổng ngày công (T) (công/T) ( công ) ( công )

Trang 51

3 PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ CHỌN MÁY MÓC

3.1 Nguyên tắc phân chia phân đoạn xây dựng

Nguyên tác phân chia phân đoạn thi công:

- Ranh giới giữa phân đoạn là mạch ngừng thi công(song song với dầmchính)

- Phải đảm bảo khối lượng lao động trong mỗi khu vực thích ứng với 1 calàm việc của một tổ đội, đặc biệt là công tác đổ bê tông ( số nhân công và khảnăng máy móc phải đủ để đáp ứng cho các công tác trên một khu vực được tiếnhành liên tục và không ngừng nghỉ)

- Mạch ngừng phân khu phải được đặt ở những vị trí có nội lực nhỏ (Q)hay khe nhiệt độ Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính thì tại vị trímạch ngừng

- Chênh lệch khối lượng công việc giữa các phân khu không quá 25% đểtôt chức thi công dây chuyền và chuyên môn hóa

- Đảm bảo điều kiện m n 1

( trong đó: m – là số phân khu trên một tầng nhà, n – số dây chuyền đơn)

- Đảm bảo mạch dừng ở những chổ mà kết cấu tại đó chịu lực cắt nhỏ

Đối với dầm chính là đoạn từ

3.2 Phân chia phân đoạn xây dựng

- Các phân đoạn được chia như hình vẽ sau

Ngày đăng: 21/03/2015, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w