I.1.Thực trạng của vấn ựề: Trong chương trình giảng dạy bộ môn hóa học THPT có thể nói kiến thức trong một tiết học khá nhiều, áp lực về mục tiêu nắm kiến thức trọng tâm, phương pháp gi
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TỈNH BÌNH ðỊNH
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
Tên ñề tài:
“KHAI THÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN GIÚP HỌC SINH HIỂU BẢN CHẤT VÀ YÊU THÍCH HÓA HỌC”
Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ HỒNG NHÂN
Tổ chuyên môn: LÝ- HÓA - SINH
Năm học 2012-2013
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TỈNH BÌNH ðỊNH
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
Tên ñề tài:
“KHAI THÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN GIÚP HỌC SINH HIỂU BẢN CHẤT VÀ YÊU THÍCH HÓA HỌC ”
Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ HỒNG NHÂN
Tổ chuyên môn: LÝ- HÓA - SINH
Năm học 2012-2013
Trang 3A MỞ đẦU
I đặt vấn ựề:
Hóa học là khoa học về sự biến ựổi các chất Nó nghiên cứu thành phần cấu tạo các chất, sự phụ thuộc tắnh chất của các chất vào thành phần và cấu tạo của chúng, ựiều kiện và phương pháp ựể biến ựổi chất này thành chất khác Quá trình chuyển hóa các chất tạo nên các hiện tượng xảy ra thường xuyên trong tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày của con người Việc hiểu rõ về những biến ựổi vật chất, những hiện tượng xảy ra nhằm kắch thắch tắnh tò mò, dẫn dắt học sinh tìm cách hiểu ựúng, khám phá ra tri thức mới Từ ựó giúp các em hiểu rõ ựược bản chất của hóa học, yêu thắch và học tốt hơn bộ môn hóa học trong nhà trường Trên cơ sở ựó giáo dục cho các em lòng say mê nghiên cứu, tắch cực chủ ựộng sáng tạo, có ý thức bảo về tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống trước những hiểm họa của môi trường do con người gây ra nhằm tạo dựng cuộc sống ngày càng ựẹp hơn, chất lượng hơn
Chắnh vì vậy việc ựưa bài tập hóa học thực tiễn trong dạy học hóa học là rất quan trọng và phù hợp với xu hướng ựổi mới giáo dục hiện nay Vận dụng kiến thức ựã học và giải thắch hiện tượng thực tiễn nhằm giúp học sinh hiểu rõ về bản chất hóa học
và thấy yêu thắch môn hóa hơn thực tại đồng thời học sinh có thể khắc sâu kiến thức
lý thuyết từ những cái gì mình thấy hằng ngày , ựể từ ựó chúng ta có thể ựưa môn hóa
ựến gần với các em hơn
I.1.Thực trạng của vấn ựề:
Trong chương trình giảng dạy bộ môn hóa học THPT có thể nói kiến thức trong một tiết học khá nhiều, áp lực về mục tiêu nắm kiến thức trọng tâm, phương pháp giải nhanh các dạng bài tập lớn nên việc dành thời gian cho việc giải thắch các hiện tượng hóa học còn hạn chế Vì vậy khả năng nhận thức về kiến thức hóa học trong thực tiễn của học sinh còn hạn chế, chưa tạo ựược mối liên hệ giữa kiến thức hóa học trong sách
vở với kiến thức thực tiễn Việc mong muốn các em giải thắch ựược các hiện tượng hóa học trong tự nhiên là mục tiêu phấn ựấu của các giáo viên chúng tôi
I.2.Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp:
định hướng chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúp học sinh: phát
triển toàn diện về ựạo ựức, trắ tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực bản thân, tắnh năng ựộng sáng tạo, hình thành nhân cách con người, xây dựng nhân cách và trách nhiệm công dân để ựạt ựược các mục tiêu trên thì việc ựổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt ựộng hóa Ộlấy học sinh làm trung tâmỢ ựược coi
là quan trọng đối với bộ môn hóa học ngoài việc ựổi mới phương pháp dạy học còn
ựổi mới cả phương pháp kiểm tra ựánh giá từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm đòi
hỏi bản thân người học phải hiểu rõ bản chất hiện tượng, yêu thắch và hứng thú ,say mê trong tìm tòi thì mới có kết quả tốt trong học tập
Xuất phát từ thực tế trên tôi thấy ựể nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn hóa, người giáo viên phải phát huy tốt các phương pháp dạy học tắch cực, cần khai thác các hiện tượng hóa học thực tiễn trong ựời sống ựưa vào bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp học sinh biết cách nhìn nhận các hiện tượng hóa học, rèn luyện
Trang 4kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ñem lại niềm vui, hứng thú trong học tập bộ
môn Từ những lí do trên tôi mạnh dạn chọn ñề tài “Giúp học sinh hiểu bản chất và
yêu thích hóa học từ bài tập thực tiễn” làm ñề tài nghiên cứu giảng dạy cho học sinh
tại trường và ñã ñạt ñược một số kết quả mong muốn ñồng thời giới thiệu ñến quý thầy
cô làm tư liệu giảng dạy
I.3 Phạm vi nghiên cứu
ðề tài này ñược xây dựng trên chương trình kiến thức hóa học ñược áp dụng cho học sinh khối 10,11,12 tại trường THPT Lý Tự Trọng, là ñối tượng học sinh của cả hệ
A lẫn hệ B tuy thế việc giải thích các hiện tượng hóa học của phần lớn các em còn hạn chế Trong ñề tài này tôi xây dựng các dạng câu hỏi thực tiễn vận dụng vào từng phần kiến thức của các bài dạy trong chương trình hóa học lớp 10,11,12 với mong muốn giúp cho các em lĩnh hội những kiến thức của bộ môn hóa một cách hứng thú và say
mê hơn
II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
II.1.Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
II.1.1.Cơ sở lý luận
Bản chất hóa học của các hiện tượng là sự biến ñổi các chất hóa học từ chất này sang chất khác dưới tác dụng của các chất liên quan Muốn hiểu bản chất hóa học của một hiện tượng ta cần phân tích trong hiện tượng ñó có chất ban ñầu là những chất gì, dưới tác dụng của các chất xung quang nó biến ñổi thành phần hay không, phản ứng hay không, ñể cuối cùng nó thành chất gì, và tham gia những phản ứng nào, viết ñược phương trình của chúng
Tâm lý học sinh khi học bộ môn hóa học:
Xuất phát từ ñặc thù của bộ môn hóa học là một môn khoa học tự nhiên nghiên cứu về các chất xung quang ta, tuy thế việc phân tích sự biến ñổi từ chất này sang chất khác, ñiều kiện ñể chúng xảy ra phản ứng là rất phức tạp vì thế ñến với bộ môn hóa có thể nhiều học sinh cho rằng ñây là bộ môn khó nhớ ,khó học, khó nắm bắt, ñôi lúc thấy quá xa vời với cuộc sống hiện tại Vì lý do ñó khi học một tiết hóa học cũng như một tiết ôn tập hóa học phần lớn các học sinh không có sự hứng thú, cảm giác chán nản Làm cho học sinh yêu thích hóa học là học sinh cảm thấy hứng thú trong quá trình học, thích tìm tòi nghiên cứu về nó Yêu thích hóa học có ñôi lúc không cần thiết phải giỏi
về hóa mà nó có thể thấy nhẹ nhàng hơn trong những tiết học hóa chán ngấy như
những học sinh thường nói Trong nội dung bài viết của tôi , tôi chỉ mong một phần nào ñó học sinh cảm thấy môn hóa gần gủi hơn ,hấp dẫn hơn và có thể trao ñổi với các người thân trong gia ñình về các hiện tượng thực tiễn một cách khoa học
Bài tập hóa học thực tiễn có ý nghĩa như thế nào?
Bài tập thực tiễn là bài tập có nội dung xuất phát từ thực tiễn Vận dụng kiến thức
ñã học vào cuộc sống và sản xuất ñể giải quyết một số vấn ñề ñặt ra từ thực tiễn Các
vấn ñề thực tiễn có liên quan ñến hóa học thì rất nhiều rất rộng, vì vậy giáo viên phải
có phương pháp giảng dạy làm sao cho học sinh có thể giải thích ñược các vấn ñề nảy sinh trong thực tiễn, làm ñược các bài tập liên quan ñến thực tế cuộc sống Xu hướng hiện nay trong dạy học hóa học nói riêng và trong các lĩnh vực khoa học nói chung,
Trang 5người ta cố gắng trình bày cho học sinh thấy mối quan hệ hữu cơ của các lĩnh vực không những của hóa học với nhau mà còn giữa các ngành khoa học khác nhau như: sinh học, hóa học, toán học, vật lí,…Khi dạy kiến thức hóa học bất kể từ lĩnh vực nào: cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học, dung dịch…ñều liên quan ñến kiến thức vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên, hoặc kiến thức hóa hữu cơ: gluxit, lipit, protein,…ñều liên quan ñến kiến thức sinh học Nếu người giáo viên biết kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp sử dụng bài tập thực tiễn, lồng ghép các nội dung khác như bảo vệ môi trường, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người thông qua các kiến thức thực tiễn có thể làm cho nội dung bài dạy dể tiếp thu hơn, kiến thức gần gủi hơn
ðây cũng là hướng giáo dục của nước ta ñang ñẩy mạnh trong các năm gần ñây ðưa
bài tập thực tiễn vào chương trình không những làm cho tiết học , tiết bài tập sinh ñộng
mà nó còn làm cho học sinh thấy ñược ý nghĩa của việc học hóa nói riêng và tầm quan trọng của việc học nói chung
Trong quá trình dạy và học, người giáo viên phải có ñịnh hướng liên hệ thực tế giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn cuộc sống hằng ngày và ñưa ra nhiều tình huống giả
ñịnh kèm vào các phương pháp giảng dạy ñể học sinh tranh luận, phát huy tính chủ ñộng sáng tạo của học sinh Những tình huống gây vấn ñề như vậy sẽ kích thích học
sinh học tập, thi ñua tìm câu trả lời và các em sẽ nhớ kiến thức lâu hơn
II.1.2.Cơ sở thực tiễn
Với ñặc thù của bộ môn hóa học là một số các khái niệm, ñịnh luật, tính chất ñưa vào bài học rất khô cứng, trừu tượng nên học sinh hay nhàm chán Những học sinh có khả năng tư duy không cao thì có xu hướng sợ học bộ môn này, thêm vào
ñó cơ sở vật chất phương tiện dạy học của trường còn thiếu thốn
Trước những yêu cầu ñổi mới của giáo dục, chất lượng học sinh của trường và
ñặc thù của bộ môn như vậy, ñòi hỏi ñội ngũ giáo viên phải nổ lực hết mình tìm ra các
phương pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy Vì vậy việc ñưa bài tập thực tiễn vào các tiết dạy hoặc tiết bài tập là hết sức cần thiết giúp cho các em thêm niềm vui, niềm hứng thú trong học tập và yêu thích môn hóa học hơn Thực tế trong chương trình SGK hiện hành tuy có bài tập thực tiễn nhưng quá ít trong khi ñó số hiện tượng , sự vật xung quang ñược giải thích trên cơ sở hóa học thì rất nhiều Do ñó việc lồng ghép bài tập thực tiễn vào bài dạy hoặc bài tập ôn tập của chương có thể giúp học sinh khắc sâu kiến thức cũ mà không cần học thuộc lòng.Như vậy ta có thể thay ñổi cục diện bộ môn hóa học từ cái khó nhớ khó thuộc , từ các khô cứng sang một bộ môn vận dụng lý thú, mang tính
II.2 Biện pháp tiến hành
Nắm vững phân phối chương trình và phương pháp giảng dạy của từng bài học
ñối với các khối lớp: Trong những năm qua, ñược sự phân công giảng dạy hóa khối 12
của trường, bản thân tôi luôn coi trọng PPCT và việc soạn giảng bài mới là ñiểm xuất phát cho một tiết học ñạt hiểu quả Thực tế chứng minh rằng: Chỉ khi nào có sự chuẩn
bị sẵn sàn, học sinh mới có thể học tốt ñược
Trang 6Nghiên cứu kĩ ựối tượng học sinh từng lớp về khả năng tư duy, nhận thức, khả năng học tập, rèn luyện, thái ựộ, tình cảm của các em ựối với môn học ựể người giáo viên lựa chọn ựúng phương pháp truyền ựạt, việc lựa chọn bài tập thực tiễn ựặt vào vị trắ nào trong bài giảng ựể ựạt hiệu quả cao ựó là vấn ựề ựòi hỏi người giáo viên cần phải nghiên cứu
Các bước vận dụng bài tập thực tiễn: đối với mỗi kiểu bài lên lớp, mỗi bài học
cụ thể cho phép vận dụng bài tập hóa học thực tiễn khác nhau Bắ quyết ở ựây là sự ựa dạng, phong phú, thực tế và vừa sức với các em Người giáo viên có thể vận dụng linh hoạt theo một số hình thức sau:
+ đưa bài tập thực tiễn làm tình huống ựặt vấn ựề vào bài mới: một tình huống thực tiễn hoặc một tình huống giả ựịnh yêu cần học sinh cùng tìm hiểu, giải thắch sẽ cuống hút ựược sự chú ý của học sinh trong tiết học
+ đưa bài tập thực tiễn lồng ghép vào nội dung bài học, tiết ôn tập có tắnh liên hệ thực tế cao, giải thắch các hiện tượng bắt gặp thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày như các vật dụng bằng sắt dùng lâu ngày bị gỉ sắt, thức ăn ựể lâu ngày bị ôi thiu + Lồng ghép bài tập thực tiễn vào các hoạt ựộng ngoài giờ lên lớp: ngoài chương trình học chắnh khóa, ựể giúp các em nâng cao và khắc sâu kiến thức cần tổ chức nhiều hoạt ựộng ngoại khóa ựa dạng phong phú
Khảo sát khả năng vận dụng kiến thúc hóa học thực tiễn của các lớp vào ựầu năm học ựể có cơ sở nghiên cứu ựối chứng , rút kết luận
Thường xuyên ựưa bài tập thực tiễn vào kiểm tra miệng, thảo luận nhóm, ôn tập
ựể rèn luyện kĩ năng, giải thắch vấn ựề hóa học
B NỘI DUNG
I MỤC TIÊU:
-Khảo sát khả năng giải thắch các hiện tượng hóa học của học sinh và rút ra nhận xét
chung
- Tiến hành ựáng giá kết quả học tập môn hóa khi không lồng ghép bài tập thực tiễn và sau khi có lồng ghép bài tập thực tiễn
II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA đỀ TÀI
II.1 Thực trạng của một tiết học hóa cũng như một tiết ôn tập hóa
II.1.1.đáng giá về nội dung SGK:
-đối với giáo viên: khi nhận xét về chương trình SGK có tới 45,45% giáo viên cho
rằng SGK còn thiếu tắnh thực tiễn, thiếu tắnh thực tế ựể học sinh áp dụng nó vào ựời sống, 86,36% giáo viên cho rằng SGK còn quá ôm ựồm về kiến thức Có 27,27% giáo viên cho rằng thời lượng tiết ôn tập còn quá ắt, bài tập cho tiết ôn tập còn quá sức thiếu tắnh thực tiễn còn nặng tắnh lý thuyết
-đối với học sinh: qua tham khảo ý kiến của 450 học sinh tôi nhận ựược kết quả:
có 55,52% học sinh cho rằng kiến thức lý thuyết SGK còn khó hiểu Có tới 53,84% cho rằng SGK còn ắt nội dung thực tiễn, chưa giúp học sinh hiểu ựược kiến thức hóa học xung quanh, 16,37% học sinh cho rằng kiến thức bài tập SGK còn quá sức với bản thân
Trang 7Từ những kết quả như trên có thể thấy rằng nội dung chương trình SGk Hóa học mới còn một số hạn chế cần khắc phục như sau: các nội dung kiến thức ựưa vào cần phong phú, có bề rộng nhưng cần có tắnh chọn lọc cao về kiến thức cơ bản, ựặc biệt cần các kiến thức thựic nghiệm, thực tiễn ựời sống vào nội dung bài học
II.1.2 đánh giá tâm lý học sinh trong một tiết học hóa:
-đối với giáo viên:
Theo ựiều tra sơ bộ về ý kiến của giáo viên thuộc ba trường lân cận tôi thống kê
ựược kết quả : 54,3% giáo viên cho rằng tiết học hóa trở nên khô khan, mang tắnh lý
thuyết Có tới 60,5% giáo viên ngại lồng ghép các kiến thức thực tiễn vì không ựủ thời gian Học sinh phần lớn không tự nghiên cứu ,chủ yếu tiếp thu từ giáo viên
-đối với học sinh:
Thực trạng trên ựây dẫn ựến hệ quả là học sinh trong giờ Hóa học thường ắt hoạt
ựộng, kể cả hoạt ựộng cơ bắp và ựặc biệt là hoạt ựộng tư duy Học sinh chưa ựược là
chủ thể của hoạt ựộng học tập
Từ những phân tắch ựó ta có thể rút ra nhận ựịnh chung cần tiến hành tổ chức dạy
và học một cách tự giác,tự nghiên cứu, trong ựó việc lồng ghép bài tập thực tiễn vào tiết dạy hoặc trong các tiết ôn tập chương là rất cần thiết và phần nào khắc phục các hạn chế trên
II.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng cũng như sự hứng thú của học sinh trong tiết Hóa học:
II.2.1.Áp dụng các phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với từng dạng bài học:
-Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn ựề; thường phương pháp này người giáo viên phải biết xây dựng các tình huống có vấn ựề ,yêu cầu học sinh giải quyết -Phương pháp dạy học theo dự án: phương pháp này là một trong các phương pháp tối ưu nhưng nó chỉ phù hợp cho học sinh khá, có khả năng tự học tự nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan, ựặc biệt là công nghệ thông tin
và truyền thông trong dạy học Hóa học
II.2.2 đưa bài tập thực tiễn vào tiết dạy một cách linh hoạt
II.2.2.1 đưa bài tập thực tiễn vào làm tắnh huống ựặt vấn ựề vào bài mới hoặc vào một nội dung mới của bài
Vd 1: Khi dạy bài Lipit tôi dẫn dắt như sau:
Dân gian có câu: Ộ Thịt mỡ, dưa hành, câu ựối ựỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanhỢ
Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường ựược ăn cùng nhau?
để hiểu ựiều ựó chúng ta vào bài mới, sau khi dạy xong giáo viên yêu cầu học sinh giải
thắch ý nghĩa hóa học của câu nói trên
Giải thắch: Mỡ là este của glixerol với các axit béo (RCOO)3C3H5 Dưa chua cung cấp
H+ làm xúc tác cho việc thủy phân este do ựó có lợi cho sự tiêu hóa mỡ ( trong phần tắnh chất hóa học của lipit)
Áp dụng:Giáo viên có thể sử dụng bài tập trên ựể nhấn mạnh tắnh chất hóa học của
lipit
Trang 8Vd 2: Khi dẫn dắt học sinh vào bài nitơ ta dẫn dắt bằng câu ca dao:
“ Lúa chiêm lấp ló ñầu bờ
Hể nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
Tại sao khi nghe tiếng sấm lúa chiêm lại phất cờ mà lên? ðiều này giải thích như thế nào?
Khi dạy ñ1ên tính chất của nitơ giáo viên lại yêu cầu học sinh trả lới câu hỏi lúc ban ñầu theo kiến thức hóa học trong bài
Giải thích: khi trời sấp chớp phản ứng giữa nitơ và ôxi xảy ra tạo khí NO, ñây là khí
không bền nó kết hợp với ôxi không khí tạo NO2 , khí này theo nước mưa rơi xuống
ñất cung cấp cho ñất một lượng nitơ ( còn gọi là [phân ñạm) do ñó lúa tốt tươi
Nhờ hiện tượng này hàng năm phân ñạm tăng 6 – 7 kg N2 cho mỗi mẫu ñất Ngày nay người ta ñiều chế ure từ không khí chủ ñộng bón cho cây trồng và trong nền nông nghiệp hiện ñại cần phải dùng nhiều phân bón và nhiệm vụ của ngành công nghiệp hóa chất “hướng về không khí ñòi lương thực” là càng lớn
Áp dụng : giáo viên có thể áp dụng ñể học sinh khắc sâu phản ứng giữa nitơ và ôxi
Vd 3: Khi vào bài tinh bột ta có thể cho học sinh so sánh
“ Khi ta vừa ñào khoai lang ñem ñi nấu liền và khi ñể vài ngày sau mới nấu thì ñộ bùi ,ñộ ngọt thay ñổi như thế nào? Vì sao? ”
Học sinh có thể so sánh ñược nhưng không trả lời ñược vì sao, chúng ta mới dẫn dắt
học sinh vào bài
Gỉai thích : khi ta vừa ñào lên khoai lang còn nhiều tinh bột nên ñộ bùi của nó cao, sau
vài ngày dưới tác dụng của chất xúc tác là các enzim, tinh bột trong củ lang bị thủy phân thành ñường glucozơ nên ñộ bùi giảm và ñộ ngọt tăng lên
Áp dụng: giáo viên có thể áp dụng cho việc củng cố phản ứng thủy phân của tinh bột
thành ñường glucozơ
Vd 4: Khi dẫn dắt vào bài hợp chất của canxi trong chương trình 12 ta yêu cầu học
sinh giải thích câu “Trăm năm bia ñá cũng mòn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”
Tại sao bia ñá lại mòn?
Giải thích: vì theo thời gian ñá vôi sẽ phản ứng với không khí có hơi nước và mòn dần
theo phương trình sau: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Áp dụng : kiến thức này áp dụng khắc sâu kiến thức cho phần tính chất của CaCO3
Vd 5: Khi dạy bài hợp chất của nhôm ta dẫn dắt vào phần muối nhôm bằng câu nói
dân gian:
“ Anh ñừng bắc bậc làm cao Phèn chua em ñánh nước nào cũng trong”
Tại sao khi ñánh phèn chua vào nước thì nước lại trở nên trong ?
Giải thích: Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Do khi ñánh phèn trong nước phèn tan ra tạo kết tủa Al(OH)3, chính kết tủa keo này ñã dính kết các hạt ñất nhỏ lơ lửng trong nước ñục thành các hạt ñất to hơn, nặng và chìm xuống làm nước trong Nên trong dân gian có câu:
Trang 9Phèn chua rất có ích cho việc xử lí nước ñục ở các vùng lũ ñể có nước trong dùng cho
tắm, giặt Vì cục phèn chua trong và sáng cho nên ñông y còn gọi là minh phàn ( minh
là trong trắng, phàn là phèn)
Áp dụng: Giáo viên có thể ñặt câu hỏi trên cho phần “nhôm sunfat”
II.2.2.2.ðưa bài tập thực tiễn vào phần củng cố kiến thức toàn bài
Vd 1: Khi ta dạy xong bài hợp chất của canxi ta yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng
tạo thạch nhủ trong hang ñộng( cụ thể hơn là hiện tượng tan ñá và tạo nhủ ở ñó)
Giải thích :Trong ñá thông thường chủ yếu CaCO3, khi trời mưa trong không khí có
CO2 tạo môi trường axit làm tan ñược ñá vôi, những giọt nước mưa rơi xuống như vô vàn mũi dao nhọn, sắc khắc vào ñá những ñường nét khác nhau
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Theo thời gian núi tan dần dần tạo ra các hanh ñộng và khi có ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp thì Ca(HCO3)2 bị nhiệt phân theo phương trình:
Ca(HCO3)2 ⇌CaCO3 + CO2 + H2O Như vậy lớp CaCO3 lưu lại ngày càng nhiều dày gọi ñó là nhũ có màu và hình thù ña dạng
Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy trong các hang ñộng núi ñá Giáo viên có thể
xen vấn ñề này trong khi khi dạy ñến phần muối cacbonat
Vd 2: Sau khi dạy xong bài ôzôn ta cho học sinh giải thích hiện tượng
“Tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp ñường xá, khu phố, rừng cây bầu trời xanh sạch không khí trong lành hơn?”
Giải thích :Do trong không khí có 20% O2, nên khi có sấm chớp tạo tia lửa ñiện tạo
ñiều kiện 3O2 →UV 2O3 Tạo một lượng nhỏ ozon, ozon có khả năng sát trùng
O3 → O2 + O.(sát trùng) Nên ngoài những hạt mưa cuốn theo bụi ,ozon là tác nhân làm môi trường sạch sẽ, trong lành
Áp dụng: Vấn ñề này ñược dùng ñể củng cố bài Oxi – Ozon giúp học sinh kiểm
nghiệm trong cuộc sống
Vd 3: Khi dạy xong bài sơ luợc về một số kim loại khác ta yêu cầu học sinh giải thích:
Vì sao ta hay dùng bạc ñể “ñánh gió” khi bị trúng gió?
Giải thích: Khi bịtrúng gió ñột có lượng khí H2S, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương ñối cao Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi Khi ta dùng
Ag ñể ñánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S Do ñó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh Miếng Ag sau khi ñánh gió sẽ có màu ñen xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (ñen)
Áp dụng: Hiện tượng “ñánh gió” ñã ñược ông bà ta sử dụng từ rất xa xưa cho ñến tận
bây giờ ñể chữa bệnh cảm Cách làm này rất có cơ sở khoa học mà mọi người cần phải
biết Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên khi củng cố bài kim loại bạc
Vd 4: ðể củng cố cho bài hóa học và vấn ñề môi trường giáo viên ñặt câu hỏi:
“Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ?
Trang 10Giải thích: Khí thải công nghiệp và khí thải của các ñộng cơ ñốt trong (ô tô, xe máy)
có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3 Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit Vai trò chính của mưa axit là
H2SO4 còn HNO3 ñóng vai trị thứ hai
- Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng ñài làm từ ñá cẩm thạch, ñá vôi, ñá phiến (các loại ñá này thành phần chính là CaCO3):
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
Áp dụng: Ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó ñă gây nên những
hậu quả nghiêm trọng, ñặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển Vấn ñề ô nhiễm môi trường luôn ñược cả thế giới quan tâm Việt Nam chúng ta ñang rất chú trọng ñến vấn ñề này Do vậy mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết
về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Giáo viên có thể ñặt vấn ñề này khi củng cố bài hóa học và môi trường
Vd 5: Khi dạy xong bài amin ta củng cố bài bằng câu hỏi:
“ Vì sao cá có mùi tanh khi nấu canh ta thường phải nấu canh chua”
Giải thích: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác ðể khử mùi
tanh của cá khi nấu người ta thường cho các loại lá hoặc quả có vị chua (thường chứa các axit) và khi ñó các amin trong cá tác dụng với axit làm giảm mùi tanh
RNH2 + H+ → R-NH3+
Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi này vào phần củng cố bài amin
II.2.2.3 ðưa bài tập thực tiễn vào tiết ôn tập chương
Vd 1 : Khi ôn tập chương kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ta ñưa 1 số bài tập sau:
Bài 1.“Tại sao khi tô vôi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại ?”
Giải thích: Vôi là canxi hiñroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo
dung dịch trắng ñục, khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chống khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo phương trình:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓+ H2O↑
Áp dụng: Giáo viên có thể ñặt câu hỏi trên cho phần ôn tập tính chất hóa học của canxi
hiñroxit
Bài 2.‘Tại sao những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và bóng?”
Giải thích: Quá trình hình thành men răng:
5Ca2+ + 3PO43- + OH- Ca5(PO4)3OH Trong vôi có Ca2+ và OH- nên cân băng trên chuyển dịch theo chiều thuận tạo men răng làm cho răng chắc và bóng