Các yếu tố hàng đầu tác động đến quyết định của kháchhàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm, giá cả và với khách hàng là doanh nghiệp thì tiến độ và th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-*** -BÁO CÁO BÀI TẬP MÔN HỌC
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ
Đề tài 1: Giải pháp đặt hàng, ERP và SCM
Đề tài 2: Xây dựng giải pháp ERP cho công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy
Giáo viên hướng dẫn: Ths Phan Văn Viên
Sinh viên thực hiện:
Trang 2MỤC LỤC
1 Giải pháp đặt hàng 2
1.1 Giới thiệu bài toán 2
1.2 Khái niệm, thuật ngữ liên quan 2
1.3 Giải pháp 4
2 ERP và SCM 10
2.1 ERP là gì? 10
2.2 Các đặc điểm chính của ERP 11
2.3 Các phân hệ nghiệp vụ của ERP 11
2.4 5 lý do để áp dụng ERP 12
2.5 Dự án ERP thật sự tốn bao nhiêu tiền? 14
2.6 Tại sao ERP thường thất bại 14
2.7 SCM là gì? 15
2.8 Vai trò của SCM với hoạt động kinh doanh 15
2.9 Lợi ích khi sử dụng SCM 19
3 Xây dựng giải pháp ERP cho Công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy 19
3.1 Giới thiệu chung về Công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy 19
3.2 Triển khai ERP cho Công ty sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy 24
Trang 32 Giải pháp đặt hàng
2.1 Giới thiệu bài toán
Trong điều kiện cạnh tranh trên quy mô toàn cầu hiện nay, để tồn tại và phát triển,doanh nghiệp phải sản xuất được những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu các đốitượng tiêu dùng của mình Các yếu tố hàng đầu tác động đến quyết định của kháchhàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm, giá cả
và với khách hàng là doanh nghiệp thì tiến độ và thời gian giao hàng còn quan trọnghơn nữa Bất kỳ đối tượng khách hàng nào, chất lượng đều là mối quan tâm hàng đầuảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của họ Trước đòi hỏi ngày càng cao của kháchhàng khi mà thị trường người tiêu dùng thay thế cho thị trường người sản xuất, cácdoanh nghiệp đang gặp một bài toán khó, vừa làm sao sản xuất ra những mặt hàng cóchất lượng cao, giá thành rẻ để đảm bảo lợi nhuận, đồng thời với giá cả cạnh tranh.Trong bối cảnh như vậy, cách tốt nhất cho các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển làđảm bảo được niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mìnhthông qua một môi trường sản xuất mà trong đó, từng cá nhân ở mọi cấp độ đều có ýthức về việc nâng cao chất lượng
Chính vì vậy vấn đề cấp bách này nên các doanh nghiệp cần phải đưa ra các giải phápđặt hàng tốt nhất để không ngừng nâng cao chất lượng đơn hàng nhằm đáp ứng chokhách hàng một cách tốt nhất Việc chọn đề tài nghiên cứu về vấn đề giải pháp đặthàng là rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế của doanh nghiệp
2.2 Khái niệm, thuật ngữ liên quan
Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm mặt hàng là bất cứ cái gì có thể đápứng nhu cầu thị trường, có thể đem ra trao đổi mua bán và đem lại lợi nhuận
Mặt hàng có một số thông tin:
Trang 4 Mã để phân biệt các sản phẩm, ví dụ như mã vạch
Màu sắc, trọng lượng, giá cả, tình trạng sử dụng
Các thông số kỹ thuật của hàng hóa phục vụ bảo quản, vận chuyển: kích thước, trọng lượng
Các thông số phục vụ đánh giá chất lượng: ngày sản xuất, hạn sử dụng
Các thông số phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa: SerialNumber, PartNumber…
Các thông số phục vụ kiểm soát hàng hóa: lô hàng, batch number
Đơn giá mua từ nhà cung cấp và tính theo thời điểm mua
Các chi phí liên quan đến bảo quản khi mặt hàng đã nằm trong kho
Chính sách giá bán, chiết khấu, thưởng bán hàng, hoa hồng và lợi nhuận
Các chi phí liên quan khi nhập kho: vận chuyển, bốc xếp, chi phí lưu kho, bảo hiểm
Quản lý hàng hóa trong kho (xuất, nhập và lưu kho):
Kiểm tra hàng nhập từ nhiều nguồn khác nhau: chẳng hạn nhập từ kho này sangkho khác
Ngày nhập kho, địa điểm nhập
Ngày xuất kho, địa điểm xuất
Kiểm kê hàng tồn kho và in ra hóa đơn xuất nhập
Đối chiếu, so sánh số lượng hàng hóa thực tế vào sổ sách
Kiểm tra số lượng hàng hóa còn trong kho
Hóa đơn:
Ngày viết hóa đơn phải được ghi rõ ràng
Trang 52.3 Giải pháp
Trang 6(Giải pháp đặt hàng)
Hình thành đơn đặt hàng
(Order preparation) là hoạt động thu thập những yêu cầu về hàng hóa hoặc dịch vụcủa khách hàng Việc truyền tin này có thể được khách hàng hoặc người bán điềnthông tin trực tiếp vào các mẫu đơn đặt hàng; điện thoại trực tiếp cho nhân viên bánhàng, hoặc lựa chọn từ những mẫu đơn đặt hàng trong máy tính.
Truyền tin về đơn hàng
(Order transmittal) là truyền tải yêu cầu đặt hàng từ nơi tiếp nhận tới nơi xử lý đơnhàng Có hai cách cơ bản để chuyển đơn đặt hàng
Trang 71 Chuyển bằng sức người: là việc gửi thư đặt hàng hoặc nhân viên bán hàng trực tiếpmang đơn đặt hàng tới điểm tiếp nhận đơn đặt hàng Phương pháp này chi phí thấpnhưng lại rất chậm.
2 Chuyển đơn đặt hàng bằng phương tiện điện tử: sử dụng điện thoại, máy vi tính, máy sao chép hoặc truyền thông qua vệ tinh Cách này giúp thông tin đặt hàng được truyền tải ngay lập tức, chính xác, đáng tin cậy, do đó ngày càng được thay thế cho cách thứ nhất
Cải tiến công nghệ đem lại lợi ích đáng kể trong việc tiếp nhận đơn hàng Mã vạch,máy quét quang học và máy tính đã làm tăng nhanh năng xuất lao động và tính chínhxác của các thao tác nói trên
Thực hiện đơn hàng
(Order filling) gồm những hoạt động:
1 Tập hợp hàng hóa trong kho, sản xuất hoặc mua;
Trang 82 Đóng gói để vận chuyển;
3 Xây dựng chương trình giao hàng;
4 Chuẩn bị chứng từ vận chuyển Những hoạt động này có thể được thực hiệnsong song với việc kiểm tra xác nhận đơn hàng
Thông báo về tình trạng thực hiện đơn đặt hàng
(Order status reporting): Hoạt động này không ảnh hưởng đến tổng thời gian thựchiện đơn hàng.Nó cam kết rằng một dịch vụ khách hàng tốt đã được cung ứng thôngqua việc duy trì thông tin cho khách hàng về bất cứ sự chậm trễ nào trong quá trìnhđặt hàng hoặc giao hàng Bao gồm:
1 Theo dõi đơn hàng trong toàn bộ chu kỳ đặt hàng;
2 Thông tin tới khách hàng tiến trình thực hiện đơn đặt hàng trong toàn bộ chu kỳđặt hàng và thời gian giao hàng.Theo truyền thống, chu trình đặt hàng chỉ gồmnhững hoạt động xảy ra từ thời điểm đơn hàng được đặt tới thời điểm nhận bởikhách hàng Những hoạt động đặc biệt như đặt hàng kế tiếp giải quyết chúng sẽảnh hưởng tới toàn bộ chiều dài chu trình đặt hàng Những hoạt động phát sinhvới khách hàng như là trả lại sản phẩm, giải quyết khiếu nại,và thanh toán hóađơn vận tải không phải là bộ phận kỹ thuật của chu trình đặt hàng
Tác động của thời gian đáp ứng đơn hàng đến chất lượng dịch vụ khách hàng
Xét trên góc độ thời gian, chu kỳ đáp ứng đơn hàng hay khoảng thời gian thực hiệnđơn hàng (Lead time) được định nghĩa là khoảng thời gian từ khi khách hàng gửi đơnđặt hàng đến khi khách hàng nhận được hàng hóa Các yếu tố của thời gian đặt hàngbao gồm
Thời gian đặt hàng, thời gian tập hợp và xử lý đơn đặt hàng, thời gian bổ sung dự trữ,thời gian sản xuất và thời gian giao hàng
Trang 9Những khoảng thời gian này có thể được kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp thông quaviệc lựa chọn và thiết kế cách thức chuyển đơn đặt hàng, chính sách dự trữ, thủ tục xử
lý đơn đặt hàng, phương thức vận chuyển, phương pháp lập kế hoạch
Sơ đồ phân tích tổng thời gian đáp ứng đơn hàng
Thời gian tập hợp và xử lý đơn đặt hàng
Trang 10Xảy ra đồng thời Việc chuẩn bị chứng từ vận chuyển và kiểm tra dự trữ có thể được thực hiện trong khi hoạt động tập hợp đơn đặt hàng đang được tiến hành Vì vậy tổng thời gian tiến hành cả hai hoạt động này không phải là tổng thời gian riêng rẽ của mỗi hoạt động đơn lẻ.
Thời gian bổ xung dự trữ
Khả năng dự trữ cũng có ảnh hưởng đến thời gian thực hiên đơn hàng, thông thường
dự trữ tại kho sẽ được sử dụng Khi dự trữ trong kho không còn, cần tiến hành bổ xung dự trữ bằng các đơn đặt hàng kế tiếp (back order) hoặc tiến hành sản xuất Quá trình chuẩn bị hàng đôi khi rất đơn giản bằng lao động thủ công nhưng đôi khi cũng khá phức tạp và được và tự động hóa cao
Thời gian vận chuyển và giao hàng
Thời gian giao hàng kéo dài từ thời điểm hàngđược đặt trên phương tiện vận tải để dichuyển đến thời điểm nó được nhận và dỡ xuốngtại địa điểm của người mua Nó cũng
có thể bao gồm thời gian để chất xếp hàng hóa ở điểm đầu và dỡ hàng hóa tại điểmcuối Việc đo lường và kiểm soát thời gian giao hàngđôi khi có thể rất khó khi sửdụng dịch vụ thuê chuyên chở; tuy nhiên hầu hết các hãngngày nay đã phát huy nănglực của mình để cung cấp cho khách hàng những thông tin này
Quản lý công nợ phải trả đối với các nhà cung cấp
Kiểm soát trực tiếp hoặc nhận từ Module đặt hàng
Quản lý các hoá đơn cần xét duyệt
Xử lý thanh toán trực tiếp hay thanh toán tự động
Trang 11 Theo dõi bù trừ công nợ giữa khách hàng và nhà cung cấp nếu một đối tượng vừa là khách hàng vừa là nhà cung cấp, tạm ứng/mua hàng; giữa các đơn vị thành viên với nhau.
Chuyển tự động các bút toán lên sổ cái
Theo dõi tỷ giá thanh toán thời điểm
ERP là hoạch định khai thác nguồn tài nguyên doanh nghiệp bao gồm các kháiniệm và phương pháp kỹ thuật để tích hợp toàn bộ hệ thống quản lý kinh doanh từviệc xem xét, quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên đến việc cải tiến hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp
Hoạch Định Tài Nguyên Doanh nghiệp = Enterprise Resource Planning – ERP
ERP là phần mềm (PM) trên máy tính tự động hoá các tác nghiệp của đội ngũnhân viên của DN nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu quả quản
lý toàn diện của DN
3.2 Các đặc điểm chính của ERP
Một hệ thống ERPcó 5 đặc điểm chính sau:
Trang 12ERP là một hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh (Integrated BusinessOperating System) Tích hợp – có nghĩa là mọi công đoạn, mọi người, mọi phòngban chức năng đều được liên kết, cộng tác với nhau trong một quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh thống nhất
ERP là một hệ thống do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy tính (PeopleSystem Supported by the Computer) Những cán bộ chức năng, nghiệp vụ mới làchính, còn phần mềm và máy tính chỉ là hỗ trợ Người sử dụng phải được đào tạocẩn thận, tính tích cực của từng nhân viên là các yếu tố quyết định
ERP là một hệ thống hoạt động theo quy tắc (Formal System), có nghĩa là phải hệthống hoạt động theo các quy tắc và các kế hoạch rõ ràng Kế hoạch sản xuất kinhdoanh phải được lập ra theo năm, tháng, tuần; hệ thống sẽ không hoạt động khikhông có kế hoạch; các quy tắc, quy trình xử lý phải được quy định trước
ERP là hệ thống với các tránh nhiệm được xác định rõ (Defined Responsibilities)
Ai làm việc gì, trách nhiệm ra sao phải được xác định rõ trước
ERP là hệ thống liên kết giữa các phòng ban trong công ty (Communicationamong Departments) Các phòng ban làm việc, trao đổi, cộng tác với nhau chứkhông phải mỗi phòng ban là một cát cứ
3.3 Các phân hệ nghiệp vụ của ERP
Kế toán tài chính (Finance)
Quản lý bán hàng và phân phối (Sales and Distribution)
Quản lý mua hàng (Purchase Control)
Quản lý hàng tồn kho (Stock Control)
Lập kế hoạch và quản lý sản xuất (Production Planning and Control)
Quản lý dự án (Project Management)
Trang 13Quản lý dịch vụ (Service Management)
Quản lý nhân sự (Human Resouce Management)
Báo cáo quản trị (Management Reporting)
Báo cáo thuế (Tax Reports)
3.4 5 lý do để áp dụng ERP
4 Tích hợp thông tin tài chính
Do Tổng Giám đốc (CEO) cố nắm bắt toàn bộ hoạt động của công ty, ông ta có thểtìm thấy nhiều kiểu sự thật khác nhau Tài chính có cách thiết lập doanh thu hằngnăm riêng, Kinh doanh có kiểu riêng của họ và những đơn vị kinh doanh khác cóthể có cách thiết lập riêng tổng thu nhập hằng năm cho công ty Với ERP, chỉ cómột kiểu sự thật; không thắc mắc, không nghi ngờ Vì sao? vì tất cả phòng ban,nhân viên đều sử dụng chung một hệ thống
5 Tích hợp thông tin đặt hàng của khách hàng
Với hệ thống ERP, đơn hàng của khách hàng đi theo một lộ trình tự động hoá từkhoảng thời gian nhân viên giao dịch nhận đơn hàng cho đến khi xuất hàng ra cảng
và bộ phận Tài chính xuất hoá đơn Chẳng thà bạn lấy thông tin từ chung một hệthống còn hơn nhận thông tin rải rác từ các hệ thống khác nhau của từng phòngban Hệ thống phần mềm ERP giúp công ty bạn theo dõi đơn hàng một cách dễdàng, giúp phối hợp với bộ phận Sản xuất, Kho và giao hàng ở các địa điểm khácnhau trong cùng một thời điểm
Tiêu chuẩn hoá và tăng hiệu suất sản xuất
Các công ty sản xuất, đặc biệt là những công ty muốn liên doanh với nhau thườngnhận thấy rằng nhiều đơn vị kinh doanh của cùng một công ty đều sử dụng các
Trang 14phương pháp và hệ thống máy tính khác nhau Hệ thống ERP đem đến nhữngphương pháp tiêu chuẩn để tự động hoá các bước đi của quy trình sản xuất Việctiêu chuẩn hoá các quá trình trên và sử dụng cùng một hệ thống máy tính tích hợpriêng biệt có thể tiết kiệm thời gian, tăng hiệu suất sản xuất và giảm việc.
6 Giảm hàng hoá tồn kho
ERP giúp tiến trình sản xuất diễn ra trôi chảy và phát huy tầm nhìn của quá trìnhthực hiện đơn hàng trong công ty Điều đó có thể dẫn tới việc giảm lượng nguyênvật liệu tồn kho (bán thành phẩm tồn kho) và giúp người sử dụng hoạch định tốthơn kế hoạch giao hàng cho khách, giảm thành phẩm tồn kho tại Kho và bến tàu
Để thật sự cải tiến lượng cung cấp hàng hoá, bạn cần cài đặt phần mềm dâychuyền cung cấp hàng và ERP có thể giúp bạn làm được điều đó
7 Tiêu chuẩn hoá thông tin nhân sự
Đặc biệt ở các công ty có nhiều đơn vị kinh doanh khác nhau, bộ phận Hành chánhnhân sự có thể không có phương pháp chung và đơn giản để theo dõi giờ giấc củanhân công và hướng dẫn họ về các nghĩa vụ và quyền lợi ERP có thể giúp bạnđảm đương việc đó
Trang 157.1 Dự án ERP thật sự tốn bao nhiêu tiền?
Meta Group gần đây đã làm một cuộc khảo sát tính toán toàn bộ chi phí quyền sỡ hữu(TCO) của ERP bao gồm phần mềm, phần cứng, các dịch vụ chuyên môn và chi phínhân sự nội bộ Các con số của TCO bao gồm cài đặt phần mềm và sau 2 năm với chiphí thực tế về bảo trì, nâng cấp hệ thống Sau khi nghiên cứu khảo sát 63 công ty baogồm những cty có quy mô nhỏ, vừa và lớn phân chia theo ngành nghề khác nhau thìTCO trung bình là 15 triệu đô la Mỹ (con số cao nhất là 300 triệu đô và thấp nhất là400,000 đô)
7.2 Tại sao ERP thường thất bại
Nói một cách đơn giản nhất thì ERP là một bộ thực tiễn tốt nhất thực hiện các nhiệm
vụ khác nhau trong công ty bạn, bao gồm Tài chính, Sản xuất, Kho Để thu được kếtquả cao nhất từ phần mềm này, bạn phải làm sao để khiến các nhân viên trong công tytuân thủ đường lối làm việc đã được phác hoạ, vạch sẳn trong phần mềm Nếu cácnhân viên không đồng ý sử dụng quy trình làm việc mới của phần mềm vì họ cho rằng
nó không hiệu quả như cái họ đang sử dụng thì họ sẽ từ chối sử dụng phần mềm haythậm chí yêu cầu bộ phận IT thay đổi phần mềm để phù hợp với cách làm việc cũ của
Trang 16họ Điểm này là điểm mấu chốt mà dự án ERP thường bị rối loạn Những cuộc tranhcãi cứ liên tiếp diễn ra, nào là sẽ cài đặt phần mềm như thế nào hay thậm chí là có nêncài đặt nó hay không Vấn đề sữa chữa theo ý muốn của mọi người sẽ tiếp diễn nhưmột điệp khúc dài Đừng quên rằng việc sữa chữa sẽ khiến phần mềm không vữngchắc và khó bảo trì hơn khi nó thật sự đi vào quy trình.
Nhưng IT có thể giải quyết vấn đề trên nhanh chóng trong hầu hết mọi trường hợp.Ngoài ra một vài công ty lớn có thể tránh vấp phải vấn đề sữa chữa thay đổi ERP theocác kiểu khác nhau – mỗi ngành nghề kinh doanh đều khác nhau và phạm vi của cácphương thức làm việc đều quy rằng nhà cung cấp ERP không thể giải thích khi nàomới phát triển phần mềm của nó Một lỗi lầm chung thường gặp phải là các công ty
cứ nghĩ rằng thay đổi thói quen của mọi người sẽ dễ dàng hơn thay đổi phần mềm nhưmong muốn Hoàn toàn không phải như vậy! Việc khiến mọi người trong công ty bạn
sử dụng phần mềm mới để cải tiến đường lối làm việc của họ vẫn còn là một thửthách lớn Nếu công ty bạn do dự trong việc thay đổi thì dự án ERP có khả năng thấtbại nhiều hơn
7.3 SCM là gì?
Supply Chain Management – Quản lý dây chuyền cung ứng SCM là sự phối kết
hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìmkiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất rasản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng
7.4 Vai trò của SCM với hoạt động kinh doanh
Đối với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầuvào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vậtliệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ
mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
Trang 17Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giảipháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra cácquyết định sai lầm như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí khobãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo…
Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp(4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trò then chốt trong việcđưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp Mục tiêu lớnnhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏnhất
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống SCM hứa hẹntừng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện chochiến lược thương mại điện tử phát triển Đây chính là chìa khoá thành công cho B2B.Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khoánày chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất,khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cungứng
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cung ứng: thứnhất là các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới những thôngtin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ; thứ hai là bản thân chức năng sảnxuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chínhquá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lầnnữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ
Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM sẽ điều phối khả năng sản xuất cógiới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất – những công việc đòi hỏi tính dữliệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu
Trang 18quả cao nhất Khu vực nhà máy sản xuất trong công ty của bạn phải là một môitrường năng động, trong đó sự vật được chuyển hoá liên tục, đồng thời thông tin cầnđược cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty để cùng đưa ra quyết địnhnhanh chóng và chính xác SCM cung cấp khả năng trực quan hoá đối với các dữ liệuliên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưuhoá sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng mang lạihiệu quả tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên,lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty.
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thậpđược và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mụcđích liên quan đến hoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu vềnhu cầu thị trường…) để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Có thể nói, SCM là nềntảng của một chương trình cải tiến và quản lý chất lượng – Bạn không thể cải tiếnđược những gì bạn không thể nhìn thấy
Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản Các thành phần này là cácnhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng:
Sản xuất (làm gì,như thế nào,khi nào)
Vận chuyển(khi nào,như thế nào)
Tồn kho(chi phí sản xuất và lưu trứ)
Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái j)
Thông tin(Cơ sở để đưa ra quyết định)
Sản xuất: Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sảnphẩm Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phầnnày Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân
Trang 19bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất củadoanh nghiệp.
Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu,cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng Ở đây, sự cân bằnggiữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựachọn phương thức vận chuyển Thông thường có 6 phương thức vận chuyển cơbản
Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm
Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận
Đường bộ: nhanh, thuận tiện
Đường hàng không: nhanh, giá thành cao
Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyểnĐường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hàng hóa
là chất lỏng, chất khí )
Tồn kho: Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào Chínhyếu tố tồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn Nếu tồn kho
ít tức là sản phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ
đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận
Định vị: Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địađiểm tiêu thụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công củadây chuyền cung ứng Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản Xuất được tiến hành mộtcách nhanh chóng và hiệu quả hơn
Thông tin: Thông tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn.Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác.Ngược lại, nếu thông tin không đúng, hệ thống SCM sẽ không thể phát huy tác
Trang 20dụng Bạn cần khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và cố gắng thu thậpnhiều nhất lượng thông tin cần thiết.
7.5 Lợi ích khi sử dụng SCM
Nâng cao hiệu suất của các dòng sản phẩm thông qua việc kết hợp giữa các nhàcung cấp với nhau
Nâng cao dịch vụ khách hàng và giảm tồn kho tối đa
Giảm chi phí lưu kho sản phẩm của doanh nghiệp
Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận đến mức tối ưu
Giảm chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp
Nâng cao sức cạnh tranh cho các công ty
Thiết lập chuỗi cung ứng giữa các đối tác truyền thống với nhau
Đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường và giảm các yếu tố các loạitác động đến khách hàng
8 Xây dựng giải pháp ERP cho Công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy
8.1 Giới thiệu chung về Công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy
Giới thiệu Vinasoy
Là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam chuyên về sữa đậu nành, qua 15 năm kinh nghiệm đến nay VinaSoy đang dẫn đầu thị phần sữa đậu nành bao bì giấy của cả nước và là Nhà máy sữa đậu nành có công suất lớn nhất ViệtNam VinaSoy là nhà sản xuất và cung ứng đa dạng các sản phẩm sữa đậu nành
Trang 21cho thị trường tiêu dùng rộng lớn với các sản phẩm sữa đậu nành VinaSoy và sữa đậu nành Fami
Lịch sử phát triển
Năm 1997: Khi ngành công nghiệp sữa đậu nành tại Việt Nam còn mới mẻ,
VinaSoy được ra đời với tên gọi Nhà Máy Sữa Trường Xuân, sản xuất và cungứng sản phẩm sữa các loại
Năm 2003: Xuất phát từ nhu cầu và xu hướng ưa chuộng thực phẩm, đồ uống
từ thiên nhiên, an toàn & tiện lợi của người Việt, VinaSoy chuyển sang chuyênsản xuất, cung ứng sữa đậu nành & đã trở thành doanh nghiệp duy nhất và đầutiên tại Việt Nam chuyên về sữa đậu nành
Năm 2005: Ngày 15 tháng 5 năm 2005 đổi tên thành Công Ty Sữa Đậu Nành
Việt Nam và sử dụng tên thương hiệu VinaSoy để thể hiện cam kết luôn mangđến cho khách hàng sức khỏe tốt nhất và hương vị thơm ngon nhất từ đậu nànhthiên nhiên
Năm 2011: VinaSoy đã có những bước phát triển vững chắc & trở thành doanh
nghiệp dẫn đầu về sữa đậu nành bao bì giấy trên cả nước Tốc độ tăng trưởngbình quân từ năm 2003 đến nay là 161%/năm chiếm khoảng 50% thị phần tiêuthụ của cả nước, đặc biệt năm 2011 chiếm 73% thị phần
Trang 22Tầm nhìn
Vào thời điểm năm 2003, khi khái niệm Xây dựng thương hiệu còn tương đối mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp trong nước thì VinaSoy đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu Vì vậy, chúng tôi đã chủ động đi tìm kiếm, "gõ cửa" các nhà tư vấn nổi tiếng để được tư vấn xây dựng thương hiệu một cách bài bản