1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi hai nước bình thường hoá quan hệ: Thực trạng và triển vọng

35 574 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

Triển vọng và một số giải pháp ,kiến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thời gian tới

LỜI MỞ ĐẦU Thực tế chứng minh rằng, đầu trực tiếp của nước ngoài không phải là một giải pháp tình thế khi trong nước thiếu vốn mà chính là một trong những con đường phát triển kinh tế của một quốc gia. Đối với Việt Nam, là một nước đang phát triển, hơn ai hết, Việt Nam đang rất cần có được nguồn vốn này. Trong khi đó, Hoa Kỳ là cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới với GDP hàng năm đạt gần 10 tỷ USD cùng với tốc độ tăng trưởng được liên tục duy trì từ 3- 4%/năm. Do có tiềm lực to lớn về tài chính mà nhiều năm qua, quốc gia này thường xuyên đứng đầu các nước về đầu trực tiếp ra nước ngoài. Tuy nhiên, mặc dù những năm qua, khối lượng FDI trên thế giới không ngừng tăng lên nhưng so với nhu cầu về FDI thì vẫn còn thiếu hụt. Trong bối cảnh đó, mỗi nước đều tìm cách làm sao thu hút FDI vào nước mình nhiều hơn trong một thị trường cạnh tranh nguồn vốn quốc tế cực kỳ sôi động. Bí quyết để thành công là phải xây dựng một hệ thống chính sách tổ chức thu hút FDI một cách năng động hiệu quả. Xuất phát từ nhận thức trên qua quá trình tìm hiểu thực trạng, rồi rút ra những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp từ nước Mỹ, từ đó với mong muốn tìm ra giải pháp kiến nghị để tăng cường hơn nữa khả năng thu hút nguồn vốn quan trọng này, em mạnh dạn chọn đề tài cho đề án môn học của em là: “Đầu trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi hai nước bình thường hoá quan hệ: Thực trạng triển vọng” Đề tài ngoài phần mở đầu kết luận bao gồm 3 nội dung chính sau: Chương I :Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu trực tiếp nước ngoài. Chương II :Thực trạng đầu trực tiếp của Hoa KỳViệt Nam giai đoạn 1995-2001. Chương III : Triển vọng một số giải pháp ,kiến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thời gian tới Do giới hạn về thời gian kiến thức, đề tài của em còn nhiều thiếu sót trong việc tiếp cận giải quyết vấn đề, em rất mong được các thầy, cô góp ý kiến để bài viết được thêm hoàn thiện. 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I. KHÁI NIỆM TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.Khái niệm Đầu trực tiếp nước ngoài ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ trở thành một trong những khuynh hướng chủ yếu của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do tính hiệu quả mà phương thức kinh doanh đặc biệt này mang lại do sự phát triển ngày càng tăng các mối quan hệ giữa các quốc gia, kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau. Do yêu cầu quản lý vĩ mô nâng cao hiệu quả đầu tư, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ Đầu nước ngoài, trong đó có đề cập đến khái niệm của lĩnh vực kinh tế này. Luật Đầu nước ngoài của Việt Nam (Ban hành năm 1987, điều chỉnh năm 1990, 1992 2000) đã định nghĩa như sau: "Đầu nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào khác được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo qui định của Luật này". (Ở đây cần lưu ý rằng Luật Đầu nước ngoài của Việt Nam chỉ trực tiếp điều chỉnh quan hệ kinh tế Đầu trực tiếp nước ngoài nên định nghĩa trên cũng chính là định nghĩa của Đầu trực tiếp nước ngoài). Từ đó, chúng ta có thể hiểu Đầu trực tiếp nước ngoài là việc các nhà đầu (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốn hay bất kỳ hình thái giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đem lại các hiệu quả xã hội. 2. Tác động của Đầu trực tiếp nước ngoài 2.1.Đối với nước chủ đầu 2.1.1. Các tác động tích cực Đối với nước đầu tư, Đầu trực tiếp nước ngoài đem lại lợi nhuận cao hơn ở trong nước. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Việc đầu ra nước ngoài làm cho yêu cầu tương đối về lao động ở trong nước giảm hay năng suất 2 giảm. Ngược lại, tổng lợi nhuận thu được từ đầu ra nước ngoài tăng, lợi suất đối với yếu tố lao động giảm yếu tố bản tăng. Như vậy, thu nhập từ việc đầu nước ngoài có sự tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành bản. Trong quá trình đầu ra nước ngoài, Đầu trực tiếp nước ngoài kích thích việc xuất khẩu trực tiếp thiết bị máy móc. Đặc biệt là khi đầu vào các nước đang phát triển có nền công nghiệp cơ khí lạc hậu hoặc khi các công ty mẹ cung cấp cho các công ty con ở nước ngoài máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng nguyên liệu. Nếu công ty của nước đầu muốn chiếm lĩnh thị trường thì Đầu trực tiếp nước ngoài tác động vào việc xuất khẩu các linh kiện tương quan, các sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu. Đối với nhập khẩu, nếu các nước đầu đầu trực tiếp vào ngành khai thác của nước chủ nhà, họ có được nguyên liệu giá rẻ. Trong điều kiện nhập khẩu ngang nhau, họ có thể giảm được giá so với trước đây nhập từ nước khác. Nếu sử dụng giá lao động rẻ của nước ngoài để sản xuất linh kiện rồi xuất về trong nước để sản xuất thành phẩm, họ có thể giảm được giá thành phẩm mà trước đây họ phải nhập khẩu. Trong dài hạn, việc đầu ra nước ngoài sẽ đem lại ảnh hưởng tích cực cho cán cân thanh toán quốc tế của nước đầu tư. Đó là do việc xuất khẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu . cộng với một phần lợi nhuận được chuyển về nước đã đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư. Các chuyên gia ước tính thời gian hoàn vốn cho một dòng bản trung bìnhtừ 5 đến 10 năm. 2.1.2.Các tác động tiêu cực Như trên đã phân tích thì Đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của nước đi đầu nhưng đó là tác động tích cực trong dài hạn. Trước mắt, do sự lưu động vốn ra nước ngoài mà việc dầu trực này lại gây ra ảnh hưởng tiêu cực tạm thời cho cán cân thanh toán quốc tế. Nguyên nhân là do trong nămđầu ra nước ngoài, chi tiêu bên ngoài của nước đầu tăng lên gây ra sự thâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán ngân sách. Vì vậy, nó khiến một số ngành trong nước sẽ không được đầu đầy đủ. Một yếu tố ảnh hưởng tiêu cực khác nữa là việc xuất khẩu bản có nguy cơ tạo ra thất nghiệp ở nước đầu tư. Hãy xem xét một trong những nguyên nhân mà các nhà bản đầu ra nước ngoài là nhằm sử dụng lao động không lành nghề, giá rẻ của 3 những nước đang phát triển. Điều này tất yếu làm tăng thất nghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề của nước đầu tư. Thêm vào đó, nước sở tại lại có thể xuất khẩu sang nước đầu hoặc thay cho việc nhập khẩu trước đây từ nước đầu tư, họ tự sản xuất được hàng hoá cho mình càng làm cho nguy cơ thất nghiệp này thêm trầm trọng. Xu hướng giảm mức thuê mướn nhân công ở nước chủ đầu tăng mức thuê công nhân ở nước sở tại dẫn đến sự đối kháng về lao động ở nước đầu quyền lợi lao động ở nước chủ nhà. Tóm lại, có một số tác động không tốt tới cán cân thanh toán quốc tế hay làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp của việc các nhà bản đầu ra nước ngoài song không vì thế mà khuynh hướng này có chiều hướng bị giảm sút. Để đáp ứng yêu cầu thực tế vì những lợi ích to lớn lâu dài mà hình thức đầu này mang lại, nhất định Đầu trực tiếp nước ngoài vẫn sẽ ngày càng được phát triển mạnh mẽ. 2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu 2.2.1 Tác động tích cực Đối với các nước đang phát triển, tác dụng chủ yếu của Đầu trực tiếp nước ngoài là làm tăng thêm tích luỹ bù đắp vào lỗ hổng ngoại tệ. Do thu nhập của các nước này còn thấp nên tích luỹ thấp trong khi tỷ lệ bản đầu ra lại cao. Muốn đạt được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhất định (là tỷ lệ tích luỹ trừ đi tỷ lệ bản đầu ra) thì một trong những biện pháp là phải hạ tỷ lệ bản đầu ra. Biện pháp này yêu cầu phải nâng cao trình độ kỹ thuật quản Đầu trực tiếp nước ngoài có thể đáp ứng được đòi hỏi này. Bên cạnh tỷ lệ tích luỹ thấp, các nước đang phát triển còn thiếu nhiều ngoại tệ. Do vậy, không thể đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu đầu thiết bị, Đầu trực tiếp nước ngoài cũng lấp được lỗ hổng này. Ngoài ra Đầu trực tiếp nước ngoài còn có thể kéo theo đầu trong nước. Khi nước ngoài đầu vào các công trình hạ tầng cơ sở, các ngành công nghiệp sẽ thúc đẩy nước sở tại đầu tư. Như vậy, nó cũng làm tăng thêm việc làm cho các nước này. Lợi ích quan trọng mà Đầu trực tiếp nước ngoài mang lại là công nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật trong các nước đang phát triển, góp phần làm tăng năng suất các yếu tố sản xuất, khai thác sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, thay đổi kết cấu sản phẩm, phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là các ngành có hàm lượng công nghệ cao. Nó có tác động 4 lớn lao đối với quá trình công nghiệp hoá tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. 2.2.2. Tác động tiêu cực Như chúng ta đã phân tích thì không thể phủ nhận được ảnh hưởng tích cực đối với thu chi quốc tề của nước sở tại mà Đầu trực tiếp nước ngoài đã đem lại, nhưng xét về lâu dài, việc các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đem vốn đến đầu hàng năm lại chuyển lợi nhuận về nước sẽ tạo ra gánh nặng ngoại tệ đối với các nước này, đặc biệt là sau khi TNCs thu hồi vốn. Bên cạnh đó, vấn đề việc làm cũng phải lúc nào cũng đi theo chiều hướng mong đợi của chúng ta, những nước tiếp nhận vốn đầu tư. Những năm gần đây, do sự phát triển của khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp. Thực tế cho thấy, các công ty có vốn FDI nhìn chung ít sử dụng lao động tại chỗ (trừ những doanh nghiệp gia công xuất khẩu hoặc doanh nghiệp chỉ sử dụng công nhân với lao động giản đơn, dễ đào tạo) để hạ giá thành sản phẩm, họ đã sử dụng phương thức sản xuất tập trung bản nhiều hơn. Nó có tác động làm giảm việc làm, đi ngược với chiến lược việc làm của các nước đang phát triển. Mặt khác nữa, trong việc thu hút Đầu trực tiếp nước ngoài, các nước sở tại còn phải chịu nhiều thiệt thòi. Các ngành công nghiệp mới mẻ, hiện đại của các nước công nghiệp phát triển đã có điều kiện xuất hiện ở những quốc gia này song chủ yếu lại bị các nước đầu kiểm soát, kết cấu kinh tế thì bị phụ thuộc vào đối tượng ngành hàng sản xuất mà nước đầu quyết định kinh doanh. Không chỉ có vậy, sự dịch chuyển những kỹ thuật công nghệ kém tiên tiến, tiêu hao nhiều năng lượng từ các nước đầu đã gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức . Tóm lại, trong việc thu hút Đầu trực tiếp nước ngoài, nước sở tại vừa được lợi lại vừa bị thiệt hại. Giải quyết vấn đề này hài hoà như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách, sách lược chiến lược thu hút Đầu trực tiếp nước ngoài. Nếu nước sở tại xây dựng được một kế hoạch đầu cụ thể khoa học thì việc thu hút cũng như sử dụng nguồn vốn đầu này sẽ mang lại hiệu quả rất cao. 5 II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI . Có thể thấy rằng, mơi trường đầu có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát triển hiệu quả kinh tế tài chính của dự án đầu tư. Bởi vậy, đây cũng là nhân tố cần phải được từng bước hồn thiện nếu chúng ta muốn tiếp tục thu hút thêm Đầu trực tiếp nước ngồi. Khi đầu vào một quốc gia, các nhà đầu thường quan tâm đến những vấn đề chủ yếu sau đây của mơi trường đầu tư: 1. Điều kiện về địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất .) có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện phát huy hiệu quả của dự án sau này. 2. Điều kiện về dân số lao động có liên quan dến nhu cầu khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án. 3. Tình hình chính trị, các chính sách luật lệ có ảnh hưởng đến sự an tâm của nhà đầu tư. 4. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, của địa phương, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở (tốc độ tăng GDP, tỷ lệ đầu so với GDP, quan hệ giữa tích luỹ tiêu dùng, GDP/ đầu người, tỷ suất lợi nhuận sản xuất kinh doanh .) có ảnh hưởng đến q trình thực hiện phát huy hiệu quả của dự án. 5. Tình hình ngoại hối (cán cân thanh tốn ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nần tình hình thanh tốn nợ .) đặc biệt ảnh hưởng tới các dự án phải nhập khẩu ngun liệu, thiết bị. 6. Hệ thống kinh tế các chính sách bao gồm: - Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thổ để đánh giá trình độ lợi thế so sánh của dự án đầu tư. - Các chính sách phát triển, cải cách kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nhằm đánh giá trình độ nhận thức, đổi mới duy mơi trường thuận lợi cho đầu đến đâu. - Thực trạng kế hoạch hố nền kinh tế quốc dân theo thời hạn, theo mức độ chi tiết, theo các mục tiêu, các ưu tiên, các cơng cụ tác động để từ đó thấy được các khó 6 khăn, thuận lợi, mức độ ưu tiên mà dự án sẽ được hưởng, những định chế mà dự án phải tn theo. 7. Tình hình ngoại thương các định chế có liên quan như tình hình xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu; chính sách tỷ giá hối đối, các luật lệ đầu cho người nước ngồi, cán cân thương mại, cán cân thanh tốn quốc tế . Những vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu ngun liệu máy móc. Chẳng hạn chính sách tỷ giá hối đối khơng thích hợp (tỷ giá đồng tiền nội địa so với ngoại tệ thấp) sẽ gây ra tình trạng càng xuất khẩu càng lỗ, thuế xuất khẩu q cao sẽ gây khó khăn trong cạnh tranh với hàng hố của các nước khác trên thị trường ở nước ngồi, các luật lệ đầu nước ngồi có tác dụng khuyến khích thu hút đầu nước ngồi . III. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (THEO QUY ĐỊNH PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM) Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa hội nhập với nước ngồi (1986), ngày 19/12/1987, lần đầu tiên Quốc hội nước ta đã thơng qua Luật đầu nước ngồi, cho phép các tổ chức, cá nhân là người nước ngồi được đầu vào Việt Nam. Qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 gần đây nhất là vào tháng 4/2000 Luật đầu nước ngồi đã cho phép các nhà đầu nước ngồi được đầu Việt Nam theo các hình thức đầu phổ biến trong khu vực quốc tế sau đây: - Doanh nghiệp liên doanh là dạng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) được thành lập với sự tham gia của một bên là một hay nhiều pháp nhân trong nước bên kia là một hay nhiều thành viên nước ngồi. Vốn hoạt động do hai bên đóng góp có thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm. - Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngồi là dạng Cơng ty TNHH do tổ chức hoặc cá nhân nước ngồi thành lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Vốn hoạt động do 100% nước ngồi góp thời gian hoạt động từ 50 đến 70 năm. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh là dạng hợp đồng giữa hai hay nhiều bên cam kết cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ rõ ràng khơng thành lập một pháp nhân mới. 7 - Xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT) là hình thức hợp đồng được kết giữa chủ đầu quan Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng một công trình. Sau đó, nhà thầu bỏ vốn để kinh doanh khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn các lợi nhuận thoả đáng rồi chuyển giao công trình cho Nhà nước khi chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiền nào. IV.NHỮNG XU HƯỚNGVẬN ĐỘNG ĐẦU QUỐC TẾ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI . Xu hướng toàn cầu của nguồn vốn Đầu trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây tập trung vào hai khu vực. Một là đầu vào các nước bản phát triển cụ thể là tập trung cao độ vào Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Haiđầu vào các nước châu Á đang phát triển. Thực tiễn cho thấy, 90% dòng vốn Đầu trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển được thực hiện bởi các công ty lớn trên thế giới hay còn gọi là công ty đa quốc gia. Số lượng các công ty này đã tăng hơn 50% trong năm 2000, nguồn Đầu trực tiếp ra nước ngoài của các công ty này còn cung cấp kỹ thuật, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý . vào các nước tiếp nhận đầu tư, tạo cơ hội cho những nước này phát triển, phát huy lợi thế so sánh của mình về nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp. Vì thế, các nước đang phát triển mới có cơ hội để tiếp tục thu hút Đầu trực tiếp nước ngoài (xem bảng 1). 8 Bảng 1 Dòng vốn Đầu quốc tế giai đoạn 1990-1999 (tỷ USD) Năm Các nước phát triển Các nước đang phát triển Thế giới 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 176 115 111 141 148 216 213 285,2 464,5 657,9 35 41 55 79 105 111,8 145 178,8 179,5 207,6 211 158 166 220 253 328 358 464 644 856,5 Tổng 2851,8 1191,7 4043,5 Nguồn: World Investment Report, 2000; World Economic Outlook, 2000 Bảng trên cho thấy nguồn vốn Đầu trực tiếp nước ngoài trên toàn thế giới tăng liên tục đến nay đạt trên 5000 tỷ USD, dự kiến sẽ tăng thêm khoảng 300 tỷ USD mỗi năm. Dự báo trong thời gian tới, nguồn vốn này vẫn sẽ tiếp tục gia tăng do xu hướng sát nhập các công ty thành các công ty lớn hơn trên thế giới. Theo đánh giá của tổ chức hội nghị về buôn bán phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) thì dòng vốn Đầu trực tiếp nước ngoài sẽ tăng lên mức kỷ lục khoảng 1000 tỷ USD, tăng gần 5 lần so với năm 1990. cũng như những năm trước, đại bộ phận dòng vốn này được thu hút vào các nước công nghiệp phát triển. Năm 1999, các nước công nghiệp phát triển thu hút được 657,9 tỷ USD trong tổng số 865,5 tỷ USD Đầu trực tiếp nước ngoài, chiếm tỷ lệ 76% trong khi 3/4 dân số thế giới sống tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam chia nhau 24% còn lại tương đương khoảng 200 tỷ USD. Tại châu Á, dòng vốn Đầu trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển đã tăng lên đáng kể từ 35 tỷ USD năm 1990 lên 207,6 tỷ USD năm 1999. Trong đó, Trung Quốc là nước thu hút được nhiều vốn Đầu trực tiếp nước ngoài nhất, khoảng 40 tỷ USD năm 1999. Việc nghiên cứu xu hướng đầu quốc tế trên đây giúp chúng ta nhận thức được cơ hội của quốc gia trong việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài. Việt Nam là một 9 nước đang phát triển ở châu Á, đồng thời cũng có lợi thế so sánh về nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên phong phú . nên cũng thuộc một trong hai khu vực nhận được sự quan tâm của các nhà đầu nước ngoài. Vấn đề là làm thế nào để chúng ta có thể tạo ra được một môi trường đầu hấp dẫn khiến cho dòng vốn sẽ tiếp tục chảy vào Việt Nam. 10 [...]... trực tiếp của Hoa KỳViệt Nam giai đoạn 1995-2001 I Khái quát quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2001 II Thực trạng đầu trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam giai đoạn 1995-2002 1 Về quy mô vốn đầu của Hoa Kỳ tại Việt Nam 2 Về cơ cấu đầu của Hoa Kỳ tại Việt Nam 2.1.Cơ cấu đầu theo ngành 2.2 Cơ cấu đầu theo lãnh thổ 2.3 Cơ cấu đầu theo hình thức đầu 3 Hoạt động của các... tầm quan trọng của vốn đầu nước ngoài trong phát triển kinh tế hy vọng rằng những giải pháp đưa ra là có cơ sở mang tính thiết thực góp phần tích cực thúc đẩy triển vọng đầu của Hoa KỳViệt Nam 34 Mục lục Lời mở đầu Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu trực tiếp nước ngoài I.Khái niệm tác động của đầu trực tiếp nước ngoài 1.Khái niệm 2 Tác động của Đầu trực tiếp nước. .. gia của Hoa KỳViệt Nam III Đánh giá chung về đầu trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam giai đoạn 1995-2001 35 Chương III :Triển vọng một số giải pháp kiến, nghị nhằm tăng cường thu hút đầu của hoa kỳ vào việt nam trong thời gian tới I Triển vọng 1 Luật đầu nước ngoài của Việt Nam ngày càng thông thoáng hơn 2 Hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu. .. II THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2001 I KHÁI QUÁT QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995-2001 Quan hệ đầu của Hoa Kỳ tại Việt Nam là một bộ phận trong tổng thể những mối quan hệ kinh tế nhiều mặt đang rất phát triển giữa hai quốc gia có thể được khái quát một cách khá đầy đủ qua những mốc thời gian quan trọng trong quá trình quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. .. 1995-2001 1 Về quy mô vốn đầu của Hoa Kỳ tại Việt Nam Sau lệnh bỏ cấm vận của Mỹ với Việt Nam tháng 2/1994, đã có nhiều công ty tập đoàn kinh tế Mỹ đến Việt Nam, mục đích của họ là thăm dò các hoạt động đầu ở thị trường này Cuối năm 1994 đã có 28 dự án với số vốn đăng 270 triệu USD của các công ty Mỹ đầu vào Việt Nam Giữa năm 1995, tổng số dự án đầu của Mỹ vào Việt Nam đã lên đến 36 dự... động CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP,KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI I TRIỂN VỌNG 1 Luật đầu nước ngoài của Việt Nam ngày càng thông thoáng hơn Qua bốn lần sửa đổi bổ sung, ngày nay, Luật đầu nước ngoài đã có nhiều điểm hấp dẫn, hơn hẳn lúc bộ luật mới được ban hành vào năm 1987, đặc biệt, lần sửa đổi cuối cùng vào tháng 4-2000... năm 12 13/7/2000: Việt Nam Mỹ Hiệp định Thương mại song phương, hoàn tất quá trình bình thường hoá quan hệ giữa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Trên đây chính là những cơ sở ban đầu rất thuận lợi đảm bảo cho những nỗ lực không ngừng về hợp tác kinh tế nói chung hợp tác trong lĩnh vực đầu nói riêng của hai quốc gia II THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2001... nước chủ đầu 2.1.1 Các tác động tích cực 2.1.2.Các tác động tiêu cực 2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Tác động tiêu cực II Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu trực tiếp nước ngoài III Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài (Theo quy định pháp lý ở Việt Nam) IV.Những xu hướng vận động đầu quốc tế hiện nay trên thế giới Chương II : Thực trạng Đầu trực tiếp. .. trước mắt về phía Việt Nam để thực thi Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu hút đầu trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam 1.1 Xây dựng một mặt bằng pháp lý cho đầu trong nước đầu nước ngoài, tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng chế độ đối xử quốc gia Xoá bỏ dần những hạn chế về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu nước ngoài Điều... án đầu của Mỹ với 277 triệu USD Mỹ trở thành nước đứng thứ 8 trong số 10 nước khu vực lãnh thổ có vốn đầu vào Việt Nam Đến cuối năm này, Mỹ lại có 58 dự án với số vốn đầu xấp xỉ 1 tỷ USD, đứng thứ 10 trong tổng số 58 nước đầu vào Việt Nam Trong thời gian này, Chính phủ Mỹ chưa cung cấp cho các công ty Mỹ tại Việt Nam những định chế bảo hiểm Công ty đầu nhân hải ngoại (OPIC) . quan trọng này, em mạnh dạn chọn đề tài cho đề án môn học của em là: Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi hai nước bình thường hoá quan hệ:. VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2001 Có một số hiện tư ng đáng lưu ý khi xem xét đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam

Ngày đăng: 02/04/2013, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam phân theo địa phương (Tính đến ngày 30/11/2001 - các dự án còn hiệu lực) - Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi hai nước bình thường hoá quan hệ: Thực trạng và triển vọng
Bảng 3 Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam phân theo địa phương (Tính đến ngày 30/11/2001 - các dự án còn hiệu lực) (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w