Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 8 17.2 Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống Kiểm tra nguồn
Trang 1BÀI THỰC HÀNH MẠCH LƯU CHẤT – C6 MKII
I MỤC ĐÍCH
Tìm hiểu về các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo dùng trong mạng ống
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
Xác định trở lực cục bộ
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống bề mặt nhám
Đo lưu lượng bằng phương pháp chênh áp biến thiên
II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1 Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 8 ( 17.2)
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống
Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 8
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 9 ( 10.9)
Mở van 25.3, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống
Thay đổi độ mở của van 25.3 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 9
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 10 ( 7.7)
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống
Trang 22
Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 10
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 11 ( 4.5)
Mở van 25.5, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống
Thay đổi độ mở của van 25.5 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 11
2 Xác định trở lực cục bộ
Các bước tiến hành thí nghiệm cho van 20
Mở van 25.2, mở van 20, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 20 năm lần ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho van 21
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 21 năm lần ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho độ thu 3
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho đột mở 16
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua van
Trang 3 Các bước tiến hành thí nghiệm cho nối chữ T13
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho co nối 90 0
Mở van 25.2, mở van 20, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua van
3 Xác định ma sát chất lỏng qua ống thành nhám
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống 7
Mở van 25.1, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.1 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua ống 7
4 Xác địnhlưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống pitto
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống màng chắn và ống Ventury
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua màng chắn và ống Ventury
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống pitto
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.1 năm lần
ở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất
áp suất qua ống pitto
Trang 4Thời gian (s)
Lưu lượng (m 3 /s)
*10 3
Tổn thất áp suất thực tế (mH 2 O)
Trang 5Lưu lượng (m 3 /s)
*10 3
Đường kính ống (mm)
Tổn thất
áp suất thực tế (mH 2 O)
Trang 6Thời gian (s)
Lưu lượng (m 3 /s)
*10 3
Tổn thất áp suất thực tế (mH 2 O)
Lưu lượng (m 3 /s)
*10 3
Tổn thất áp suất thực tế (mH 2 O)
Chênh lệch
áp suất (mH 2 O) Màng chắn
Trang 7Re Hệ số ma
sát
Tổn thất
áp suất thực tế (mH 2 O)
Tổn thất
áp suất (lý thuyết) (mH 2 O)
Trang 88
Từ hệ số ma sát ta có thể xác định được lượng tổn thất ma sát theo lý thuyết là:
trong đó : L và D lần lượt là chiều dài và đường kính của ống, m
g là gia tốc trọng trường
Trang 9 Xác định trở lực cục bộ
STT
Vị trí
Đường kính ống (mm)
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Áp suất động (mH 2 O)
Hệ số trở lực cục
bộ
Tổn thất
áp suất thực tế (mH 2 O)
Trang 1010
Từ đó ta có thể xác định được hệ số trở lực cục bộ:
Trong đó là tổn thất áp suất thực tế ( đo được trên máy)
áp suất động ta vừa tính ngay trên
Re Hệ số ma
sát
Tổn thất
áp suất thực tế (mH 2 O)
Tổn thất
áp suất lý thuyết (mH 2 O)
Trang 11 Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn ống Ventury, ống
pitto
STT Lưu lượng
(thực tế) (m 3 /s) *10 3
Lưu lượng (lý thuyết) (m 3 /s)*10 3
Tổn thất áp suất thực tế (mH 2 O)
Chênh lệch
áp suất (mH 2 O) Màng chắn
Trang 1212
Q chính là lưu lượng ta đo được trên máy
Để tính được lưu lương lý thuyết trước hết ta phải tính được sự chênh lệnh áp lý thuyết theo công thức sau:
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
Thông qua các số liệu thu được từ thí nghiệm thực tế, ta thấy có một sự sai số đối với các thông số đó khi tính trên công thức lý thuyết
Nguyên nhân dẫn đến sự sai số đó có thể là do các nguyên nhân sau:
Do thiết bị làm thí nghiệm
Do người tiến hành thí nghiệm
Các điều kiện khách quan của môi trường xung quanh như là : nhiệt độ, độ ẩm của phòng thí nghiệm
Ngoài ra thì việc tính toán lưu lượng bằng thủ công và lưu lượng xác định được trên máy cũng đã có một sự sai số không nhỏ
BÀI THỰC HÀNH GHÉP BƠM – FM51
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo xác và tìm các đặc tuyến của bơm
Khảo xác và xây dựng đồ thị tìm điểm làm việc của bơm ly tâm
Trang 13II NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1 Thí nghiệm 1: khảo sát 1 bơm
Mở van hút bơm 1, khóa các van còn lại, bật công tắc bơm 1, điều chỉnh lưu
lượng 9 lần, đọc và ghi kết quả vào bảng 1
2 Thí nghiệm 2: ghép 2 bơm nối tiếp
Mở hoàn toàn van hút bơm 1, bơm 2 sao cho nước từ bơm 1 vào được bơm 2, bật công tắc 2 bơm, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi lại kết quả vào bảng
2
3 Thí nghiêm 3: ghép 2 bơm song song
Mở hoàn toàn van hút bơm 1, bơm 2, khóa van nối giữa 2 bơm, bật công tắc 2 bơm, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi lại kết quả vào bảng 3
III KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Trang 15Chúng em chỉ tiến hành thí nghiệm trên 1 chế độ làm việc của bom (100%) nên không thể so sánh được sự khác biệt khi các bơm vận động ở các chế độ khác nhau
Ngoài ra thì chúng em cũng không thể xác định được nhiều giá trị theo như yêu cầu của bài thí nghiệm như là:
Giá trị của H v : năng lượng cần thiết để khắc phục chiều cao của hai mặt cắt
Giá trị của E (%): hiệu suất hoạt động của bơm
Giá trị P
Trang 1616
BÀI THỰC HÀNH
CÔ ĐẶC - KẾT TINH
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về quá trình và thiết bị cô đặc
Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng để xác định các thông số cần thiết
Giúp sinh viên vận hành chính xác thiết bị, đo đạc các thông số của quá trình và thiết
bị
Xác định năng suất và hiệu suất cuối cùng
Đánh giá quá trình hoạt động gián đoạn
II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Chuẩn bị lượng dung dịch loãng để cô đặc
Cho 8lit dung dịch đồng sunfat vào nồi đun
Cho dung dịch còn lại vào thùng chứa
Đặc ống cấp bơm định lượng vào thùng chứa
Kích hoạt bộ gia nhiệt, điều chỉnh công suất nhiệt lên 100%
Cấp nước cho thiết bị ngưng tụ ECH1 với lưu lượng theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn bằng cách mở van 9, sau đó van 6
Đóng van 1
Đến khi sôi:
Trang 17o Mở van xả đáy, lấy 1 ít mẫu đo nồng độ dung dịch
o Mở van VP1
o Giảm nhẹ công suất bộ gia nhiệt để giữ ổn định nhiệt độ hiệu số giữa TI3 và TI5
(đầu vào và đầu ra chất tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ)
Khi bộ chứa nước ngưng đầy
o Tháo dung môi bằng van 5
o Mở van xả đáy lấy 1 ít mẫu đo nồng độ dung dịch
III KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
1 Bảng kết quả
Thời gian
(phút)
W1 (W)
TI1 ( 0 C)
TI3 ( 0 C)
TI5 ( 0 C)
V dm (lít)
Nồng độ (g/l)
Trang 1818
: nồng độ dung dịch : nồng độ dung môi = g chất tan trong 100g=100ml dung môi đ đ đ m ctan (g) m dm (g) 6273 1396 0,178 0,882 0,281 0,719 1335 4932 Nồng độ đầu C M = 2,28 g/l = 2,28/160=0,01425 (mol/l)
Nồng độ cuối C M = 3,6 (g/l) = 3,6/160 = 0,0225 (mol/l)
Khối lượng chất tan:
Khối lượng dung môi:
Khối lương dung môi:
Cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc: Đối với chất tan:
Đối với dung môi:
Trang 19Nhiệt bay hơi (J)
8880000 1425439,456 6492612 33 29,6 441204400
Nhiệt lương của thiết bị ngưng tụ cung cấp trong suốt quá trình cô đặc là:
Trong đó: V là lưu lượng nước vào của thiết bị ngưng tụ, V= 200 l/h
là khối lượng riêng của nước, = 1000 kg/m 3
C nhiệt dung riêng của nước, C = 4186J/kg 0 C
chênh lệch nhiệt độ của nước ra và vào
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình đun nóng là:
đ
Trong đó:
là công suất nhiệt cung cấp cho quá trình đun nóng W = 2000 (W)
là thời gian cần thiết để dung nóng dung dịch đến nhiệt bay hơi
=16 (phút)
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình bay hơi là:
Trong đó:
Trang 2020
W 2 là công suất cung cấp cho quá trình bay hơi W = 1500 (W)
là thời gian cần thiết để dung dich bay hơi = 72 (phút) Nhiệt lương cung cấp thêm cho quá trình kết thúc là:
Trong đó :
W 2 là công suất cung cấp cho quá trình bay hơi W = 1600 (W)
là thời gian cần thiết để dung dich bay hơi = 5 (phút)
Từ đó ta có nhiệt độ của nồi đun là:
đ
Nhiệt đun nóng:
Trong đó:
và lần lượt là nhiệt dung riêng của chất tan và dung môi
Nhiệt bay hơi:
ơ
Trong đó
R là nhiệt hóa hơi của dung môi (nước), R = 1036 kJ/kg
Trang 21IV BÀN LUẬN VÀ NHẬN XÉT
Từ các thông số nồng độ đầu và nồng độ sau, dựa vào phương trình cân bằng vật chất
ta có thể tìm được khối lượng ban đầu và sau khi cô đặc của dung dịch
Từ khối lượng đầu và cuối của dung dịch ta có thể tìm được khối lượng nước đã ngưng
tụ dựa vào phương trình cân bằng vật chất thứ hai
Tuy nhiên trong quá trình tiến hành thí nghiệm thì vẫn có sai số là do:
Lương dung dịch ban đầu chúng ta chung đo chính xác thể tích của nó
Sai số do dụng cụ và thiết bị
Cách tiến hành chưa thực sự chính xác
Các thông số tra bang lấy với các giá trị gần đúng
BÀI THỰC HÀNH SẤY ĐỐI LƯU – IC106D
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không khí được đun nóng nhằm:
o Xác định đường cong sấy
o Xác định đường cong tốc độ sấy
o Giá trị độ ẩm tới hạn, tốc độ sấy đẳng tốc, hệ số sấy
Khảo sát sự biến đổi thông số không khí ẩm và vật liệu sấy của qua1 trình sấy lý thuyết Xác định không khí khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy lý thuyết
So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lý thuyết
Trang 2222
II NGUYÊN TÁC TIẾN HÀNH
1 Thí nghiệm 1: xây dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy
Bậc công tắc tổng
Làm ẩm đều các tờ vật liệu
Kiểm tra thiết bị sấy đổ nước vào chỗ đo nhiệt độ bầu ướt
Điều chỉnh tốc độ quạt ở mức 3 bật công tắc quạt
Cài đặt mức độ điện trở ở mức 6, bật công tắc điện trở để gia nhiệt
Khi thiết bị sấy hoạt động ổn định ( nhiệt độ bầu khô không đổi) khoảng 10 phút, mở cửa phòng sấy, đặt nhẹ nhàng các tờ giấy lọc lên giá đỡ, đóng cửa phòng sấy
Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu ban đầu, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, của không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu
Tăng mức điện trở lên mức 8, tiến hành sấy thêm khoảng 30 phút, ghi nhận chỉ số cân khối lượng G k
Ngừng thiết bị: chuyển các nút điều chỉnh về vị trì 0, đóng công tắc quạt và điện trở gia nhiệt
2 Thí nghiệm 2: cân bằng vật chất và cân bàng năng lượng cho quá trình sấy
Bật công tắc tổng
Làm ẩm đều các tờ vật liệu
Kiểm tra thiết bị sấy: đổ nước vào chỗ đo nhiệt độ bầu ướt
Điều chỉnh tốc độ quạt ở nút điều chỉnh tốc độ lần lượt là 4 và 6 theo yêu cầu thí nghiệm, bậc công tắc quạt
Trang 23Cài đặt mức điện trờ là 6 và 8 theo yêu cầu thí nghiệm, bậc công tắc điển trở để gia nhiệt
Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng ban đầu, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, tốc độ chuyển động không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu
Sau thời gian 15 phút ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu sau sấy, nhiệt
độ bầu khô, bầu ướt, tốc độ chuyển động của không khí trong phòng sấy
Ngừng thiết bị: chuyển các nút điều chỉnh về trạng thái 0, đóng công tắc điện trở và công tắc quạt
III KẾT QUẢ VÀ XỬLÝ SỐ LIỆU
t ƣ ( 0 C)
t k ( 0 C)
Trang 25t ƣ ( 0 C)
t k ( 0 C)
t ƣ ( 0 C)
t k ( 0 C)
t ƣ ( 0 C)
t k ( 0 C)
Trang 26
(kg/kgkkk)
H (kJ/kgkkk)
(kg/kgkkk)
H (kJ/kgkkk)
1
Trang 29BÀI THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ CỘT CHÊM (THÁP ĐỆM) – IC131D
- Sự biến đổi của thừa số σ liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí khi cột khô
và khi cột ướt với vận tốc dòng lỏng
2.1 Đo độ giảm áp khi cột khô
Khóa dần van bộ ghi lưu lượng không khí để thay đổi lượng khí qua cột Ứng với 6 giá trị lưu lượng khí đọc 6 giá trị P ck trên áp kế chữ “U” trên
áp kế thủy ngân Lưu ý điều chỉnh lưu lượng từ mức cao xuống thấp để đảm bảo điều kiện làm việc của máy nén
Sau khi tiến hành xong thí nghiệm cột khô tắt máy nén
2.2 Đo độ giảm áp của dòng khí khi cột ƣớt
Mở van bơm, van điều tiết ( kiểm tra van xả đáy tháp ở điều kiện khóa) Bật bơm lỏng, điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng lỏng để giữ lưu lượng lỏng không đổi qua lưu lượng kế vào cột ứng với giá trị trong bảng số liệu
Mở van ghi lưu lượng không khí, mở máy nén để đưa không khí vào tháp Khó dần van ghi lưu lượng không khí thay đổi lưu lượng khí G tương ứng với các giá trị G khi đo cột khô và đọc P cư trên áp kế chữ U tương tự như làm thí nghiệm cột khô