1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài tập lớn UML Quản lý cửa hàng bách hóa

113 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Ngành công nghệ thông tin (CNTT) trong những năm gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc trên thế giới cũng như trong nước. CNTT đã góp phần rất lớn cho sự phất triển kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới. Chính vì thế nhu cầu tin học hóa các lĩnh vực trong đời sống là rất cần thiết, trong đó có hệ thống quản lý trong giáo dục.Ứng dụng tin học trong công tác quản lý đã phát triển mạnh mẽ giúp cho công tác quản lý ngày càng trở nên hiệu quả hơn cũng như nâng cao hiệu suất trong công việc, đưa ra các báo cáo, các số liệu thống kê một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời. Đồng thời nhờ có việc ứng dụng tin học vào quản lý đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức của con người, nó làm nhẹ bộ máy quản lý cồng kềnh từ trước đến nay. Trong quá trình học tập chúng em thấy hệ thống ứng dụng bằng tin học trong các trường mẫu giáo chưa được quan tâm một cách đúng mức, vì vậy chúng em đã nhận đề tài “Quản lý trường mầm non khu tái định cư Tu Hoàng Hà Nội” với mong muốn giúp công việc quản lý trở nên đơn giản hơn và tiện ích cho người sử dụng.

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Sinh viên : Trần Thị Huế

Nguyễn Hoàng Minh

Trang 3

Lời nói đầu

Ngành công nghệ thông tin (CNTT) trong những năm gần đây đã có nhữngbước phát triển vượt bậc trên thế giới cũng như trong nước CNTT đã góp phần rất lớncho sự phất triển kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới Chính vì thế nhu cầu tinhọc hóa các lĩnh vực trong đời sống là rất cần thiết, trong đó có hệ thống quản lý tronggiáo dục

Ứng dụng tin học trong công tác quản lý đã phát triển mạnh mẽ giúp cho côngtác quản lý ngày càng trở nên hiệu quả hơn cũng như nâng cao hiệu suất trong côngviệc, đưa ra các báo cáo, các số liệu thống kê một cách nhanh chóng, chính xác và kịpthời Đồng thời nhờ có việc ứng dụng tin học vào quản lý đã tiết kiệm được rất nhiềuthời gian, công sức của con người, nó làm nhẹ bộ máy quản lý cồng kềnh từ trước đếnnay Trong quá trình học tập chúng em thấy hệ thống ứng dụng bằng tin học trong cáctrường mẫu giáo chưa được quan tâm một cách đúng mức, vì vậy chúng em đã nhận

đề tài “Quản lý trường mầm non khu tái định cư Tu Hoàng - Hà Nội” với mong

muốn giúp công việc quản lý trở nên đơn giản hơn và tiện ích cho người sử dụng

Vì sự hiểu biết của chúng em còn nhiều hạn chế nên trong quá trình làm bàikhông tránh khỏi các thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét đánh giá và những lờigóp ý từ phía cô và các bạn để chùng em có thể sửa chữa và hoàn thiện hệ thống đượctốt hơn

Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn!

Trang 4

Mục lục

Chương 1Khảo sát và mô tả bài toán 5

1.1 Khảo sát 5

Mô tả hiện trạng 6

Ưu nhược điểm hệ thống đang tồn tại 7

1.2 Mô tả bài toán cần xây dựng 7

Mục đích 7

1.2.1 Đặc tả bài toán 7

Phân tích hệ thống 8

1.3 Mô hình hóa môi trường làm việc 8

Tác nhân 8

Biểu đồ khung cảnh 9

10

1.4 Mô hình hóa chức năng hệ thống 10

1.4.1 Ca sử dụng 10

1.4.2 Biểu đồ ca sử dụng 13

1.5 Mô hình hóa lĩnh vực bài toán 16

1.5.1 Tìm các khái niệm 16

1.5.2 Sơ đồ lớp lĩnh vực 17

1.6 Phân tích ca sử dụng 18

1.6.1 Đặc tả 18

1.6.2 Lớp tham gia ca sử dụng 65

1.6.3 Biểu độ trình tự 77

1.7 Biểu đồ lớp chi tiết 104

1.8 Phát hiện giao diện 105

Thiết kế hệ thống 106

1.9 Thiết kế tổng thể 106

1.9.1 Biểu đồ thành phần 107

1.9.2 Biểu đồ triển khai 107

1.10 Thiết kế chi tiết 108

1.10.1 Thiết kế lớp 108

1.10.2 Thiết kế tầng trình bày 108

Phụ lục 112

Phụ lục 1 : Tên phụ lục 1 112

Phụ lục 2 : Tên phụ lục 2 112

112

Tài liệu tham khảo 113

Trang 5

Chương 1 Khảo sát và mô tả bài toán

1.1 Khảo sát

 Trường mẫu giáo X thuộc khu tái định cư Tu Hoàng- phường Phương Canh- quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội được hoạt động bởi một hệ thống quản lý truyền thống, chưa áp dụng ứng dụng tin học vào việc quản lý nên hiệu suất làm việc không cao do bộ máy quá cồng kềnh cũng như chưa thực

sự đáp ứng được nhu cầu của các bộ phận Hệ thống trường học gồm có các

bộ phận: Ban giám hiệu, thủ quỹ, thủ kho, nhà bếp, giáo viên

 Cơ cấu tổ chức nhà trường:

Quản lý hệ thống: Ban giám hiệu

Đội ngũ nhân viên: Giáo viên, Kế toán, Thủ kho, Nhà bếp

 Nhiệm vụ của từng bộ phận

1 Ban giám hiệu

- Người đứng đầu trong trường mầm non, chỉ đạo chung bộ máy nhàtrường

- Điều hành bộ máy nhà trường, thành lập các tổ chuyên môn và trựctiếp chỉ đạo hoạt động

- Lên kế hoạch lịch giảng dạy cho giáo viên

- Quản lý tài chính tài sản của nhà trường

- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà Nước đối với giáo viên,nhân viên, trẻ em

2 Kế toán

- Chịu trách nhiệm về chuyên môn tài chính kế toán

- Thanh toán, kiểm kê tài chính, tài sản trong trường

- Hàng tháng có đối chiếu nguồn thu chi và báo cáo thống kê vào mỗitháng

3 Thủ kho

BAN GIÁM HIỆU

Trang 6

- Đảm bảo lương thực cho các bé

- Quản lý các vật dụng, tiện nghi trong trường mầm non

- Cung cấp trang thiết bị, đồ dùng học tập cho các lớp khi cần

4 Nhà bếp

- Lên khẩu phần ăn, định lượng phần ăn cho mỗi ngày cho các bé đểđảm bảo chất dinh dưỡng

- Bảo quản đồ dùng trong nhà bếp

- Quản lý lượng thức ăn

5 Giáo viên

- Rèn luyện đạo đức trau dồi chuyên môn

- Trực tiếp chỉ bảo các bé, nuôi dưỡng chăm sóc trẻ, đảm bảo tínhmạng của các bé

- Quản lý nhân sự: Mỗi khi có sự thay đổi về nhân sự ( giáo viên mới,người mới, tăng lương, phạt lương, ) ban giám hiệu có chức nănglưu thông tin lại

- Báo cáo thống kê: cuối tháng hoặc khi có yêu cầu mỗi tổ ban chuyênmôn trình bày các bản báo cáo, thống kê , báo cáo tài chính, tổng hơp

số lượng cho Ban giám hiệu

Mô tả hiện trạng

Trường mầm non X hoạt động bởi một hệ thống quản lý truyền thống Việcquản lý trẻ, quản lý cơ sở vật chất, thu chi, nhân viên đều được làm thủ côngtrên giấy tờ mất nhiều thời gian, công sức

 Quản lý trẻ: khi có trẻ mới nhập trường thì giáo viên sẽ ghi lại thông tin củatrẻ đó vào phiếu thông tin trẻ, số phiếu đó được lưu giữ tại kho nhà trường,khi muốn sửa thông tin trẻ thì giáo viên bắt buộc phải thay phiếu mới, khimuốn tìm kiếm thông tin trẻ thì giáo viên phỉa tìm kiếm phiếu trong kho đểxem lại

 Quản lý cơ sở vật chất: khi có vật tư được nhập về nhà trường, yêu cầuphải có hóa đơn và thông tin về vật tư đó được ghi lại vào sổ vật tư, muốnthêm hay hay sửa, xóa thì nhân viên phai ghi ra một mục mới trong sổ đó

 Quản lý nhân viên: toàn bộ thông tin nhân viên được lưu trữ trong hồ sơnhân viên của nhà trường Khi có nhân viên mới thì nhà trường lập một hồ

sơ mới để lưu thông tin nhân viên đó, nếu thông tin nhân viên đó sai thì nhàtrường phải lập một hồ sơ mới để lưu lại thông tin đã sửa chữa, muốn tìmkiếm thông tin nhân viên thì phải tìm trong tập hồ sơ của nhà trường

Trang 7

 Việc báo cáo – thống kê: hang tháng, nhân viên nhà trường phải ghi chéplại những hoạt động của trẻ, tình trạng cơ sở vật chất để báo lên bam giámhiệu nhà trường.

Ưu nhược điểm hệ thống đang tồn tại

 Ưu điểm

- Thực hiện công việc dễ dàng với hầu hết mọi người mà không cần chuyên môn kỹ thuật cao, mọi việc chỉ đơn giản là ghi chép lại vào sổ sách

 Nhược điểm

- Công việc quản lý rườm rà, mất thời gian công sức

- Việc tìm kiếm thông tin rất bất tiện, mất thời gian

- Độ chính xác trong công việc không cao

1.2 Mô tả bài toán cần xây dựng

Mục đích

Hệ thống quản lý trường mầm non được thiết kế nhằm mục đích giúp cho công việc quản lý trường mầm non X được dễ dàng, giúp công tác quản lý hiệu quả cũng như tăng hiệu suất làm việc Thay vì phải quản lý thủ công một cách truyền thống, rườm rà, mất thời gian thì ta có thể sử dụng hệ thống này

Hệ thống được thiết kế để quản lý các hoạt động trong trường như thêm, sửa, xóa thông tin, báo cáo thống kê danh sách lên hiệu trưởng với tiêu chí hỗ trợ tối đa cácthao tác của người dùng

1.2.1 Đặc tả bài toán

Hệ thống được thiết kế với các hoạt động chính :

Quản lý trẻ : thêm thông tin mới khi có trẻ mới vào trường, xóa bỏ thông tin về

trẻ, sửa đổi thông tin về học sinh khi có sự sai lệch, tìm kiếm thông tin về trẻ khi cần thiết Thông tin về trẻ bao gồm: mã trẻ, tên trẻ, mã lớp, tên lớp, ngày sinh, giới tính,, tên phụ huynh, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của phụ huynh

Quản lý thông tin hàng(cơ sở vật chất) : Thêm thông tin mới về vật tư hay đồ

dùng học tập khi có hàng mới được đưa về trường Khi bị hỏng hay không sử dụng nữa thì xóa bỏ vật tư đó cũng có thể sửa đổi thông tin vật tư khi cần thiết Thông tin

vê hàng bao gồm : mã vật tư, tên vật tư, tình trạng

Quản lý thu chi : Để có chế độ chăm sóc tốt nhất thì mỗi phụ huynh của một bé

phải nộp học phí và một số khoản khác cho nhà trường Sau đó nhà trường sẽ kiểm tra hạn nộp học phí, nếu quá hạn nộp học phí thì bộ phận quản lý sẽ gửi cho phụ huynh

Trang 8

của những trẻ đó một bản thông báo quá hạn nộp học phí Khi phụ huynh của trẻ đến nộp học phí cho nhà trường thì nhân viên kế toán của nha trường sẽ có trách nhiệm thutiền và giữ biên lai thu tiền, biên lai sẽ được photo làm 2 bản, một bản nhà trường giữ

và một bả phụ huynh trẻ giữ Biên lai bao gồm: mã trẻ, tên trẻ, tên phụ huynh , tên người thu tiền, danh mục các khoản đã nộp, tổng số tiền đã đóng

Quản lý giáo viên (giáo viên và nhân viên) : nhà trường thực hiện thêm mới

vào danh sách khi có giáo viên mới được tuyển vào, sửa đổi thông tin giáo viên khi có biến đổi cũng như xóa bỏ nhân viên đó khi chuyển công tác hoặc hết hợp đồng, bị sa thải Giáo viên bao gồm : mã giáo viên, họ tên, giới tính, nơi sinh, ngày sinh, dân tộc,

số điện thoại, email

Ngoài ra, để tiện cho việc quản lý trường thì hàng tháng nhân viên sẽ phải lập báo cáo gửi lên cho hiệu trưởng về tình trạng doanh thu, thống kê số trẻ chưa nộp để còn có hương giải quyết, thống kê lương của từng nhân viên trong trường và danh sáchcác vật tư không còn sử dụng được

Phân tích hệ thống

1.3 Mô hình hóa môi trường làm việc

Hệ thống được thiết kế dựa trên mô hình quản lý truyền thống tại trường mầm non X , hệ thống có thiết lập chế độ tài khoản, chỉ người quản lý mới có quyền cấp tài khoản cho người dùng mới và mật khẩu được mã hóa an toàn trong việc bảo mật dữ liệu của người dùng

Phân quyền người dùng : cho phép hoặc hạn chế quyền sử dụng

Cho phép thêm, cập nhật, xóa dữ liệu : Thông tin trẻ, giáo viên, lớp, các khoản thu, in phiếu thu, phiếu chi

Tìm kiếm thông tin trên cơ sở dữ liệu của mình

Thống kê chi tiêu, tình hình học tập của các bé

Tác nhân

Giáo viên Người trực tiếp nuôi dạy, trông coi các bé ( trẻ ), đảm bảo duy trì trật tự

lớp học được tốt nhất

Thủ quỹ Người quản lý nắm giữ, quản lý các khoản thu chi trong trường

Thủ kho Người quản lý kho hàng (kho thực phẩm, kho học tập)

Nhà bếp Người có nhiệm vụ xây dựng các thực đơn, đảm bảo dinh dưỡng trong

từng bữa ăn cho các bé Lên lịch, lập thực đơn, chế độ dinh dưỡng dành cho các bé

Ban giám hiệu Người lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của nhà trường, xây dựng và

Trang 9

tổ chức các hoạt động học tập cũng như vui chơi cho các bé.

Từ các tác nhân trên, ta xác định được những tương tác giữa chúng với hệ thống Quản

lý trường mầm non:

- Giáo viên sử dụng hệ thống này để quản lý các bé trong lớp học của mình,nhận lịch giảng dạy đồng thời quản lý các bài giảng của mình, báo cáo sự pháttriển của các bé qua các tuần, tháng học

- Thủ quỹ sử dụng hệ thống này để quản lý các khoản thu chi trong trường.Ngoài ra hệ thống còn giúp thủ quỹ lập báo cáo, thống kê hàng tháng gửi lênban giám hiệu

- Thủ kho sử dụng hệ thống này để quản lý việc nhập, xuất hàng Đồng thời hệthống giúp thủ kho lập báo cáo thống kê gửi ban giám hiệu

- Nhà bếp sử dụng hệ thống này để lập thực đơn, chế độ dinh dưỡng cho họcsinh, quản lý thực phẩm, lập báo cáo thống kê hàng tháng

- Ban giám hiệu sử dụng hệ thống này để lên lịch giảng dạy cho giáo viên, nhậncác báo cáo thống kê để nắm bắt thông tin đồng thời lập các kế hoạch hoạtđộng và phát triển trong trường, lớp

- Tất cả các tác nhân trên đều phải đăng nhập thành công và hệ thống thì mới cóthể tiếp tục hoàn thành công việc của mình

Biểu đồ khung cảnh

0

Hệ thống quản lý học sinh trường mầm non

Quản lý thông tin trẻ em

Quản lý bài giảng

Điểm danh báo ăn

Lập thực đơn

Quản lý chi Báo cáo thống kê

Quản lý thông tin hàng Phân công giảng dạy

Trang 10

Nội dung trình bày ở đây :

(Kiểu Normal - Font Times New Roman 13, justified)

1.4 Mô hình hóa chức năng hệ thống

1.4.1 Ca sử dụng

Quản lý thông tin trẻ

em

Giáo viên Có thể xem, cập nhật, xóa, tạo mới thông tin về các

bé, đưa ra thống kê về số lượng học sinh trong từnglớp

Quản lý bài giảng Giáo viên Có thể xem, cập nhật, xóa, tạo mới các bài giảng.Điểm danh – Báo

suất ăn

Giáo viên Điểm danh số học sinh có mặt, vắng mặt để báo ăn số

suất với nhà bếp

Quản lý thông tin

hàng

Thủ kho Có thể xem, cập nhật, xóa, thêm mới các loại hàng

Quản lý thông tin

giáo viên

Ban giámhiệu

Có thể xem, cập nhật, xóa, tạo mới thông tin về giáoviên

Phân công giảng dạy Ban giám

Lập kế hoạch học tập, vui chơi cho các bé

Báo cáo - Thống kê Giáo viên,

Nhà bếp,Thủ quỹ

Báo cáo tình hình học tập, phát triển của học sinh.Thống kê số lượng học sinh trong trường, số lượnghọc sinh chuyển trường, số lượng học sinh mới nhậptrường; Thống kê các khoản thu chi trong tháng;Thống kê danh mục thực phẩm nhập xuất

Trang 11

Trên đây là các ca sử dụng được kích hoạt trực tiếp bởi các tác nhân, ngoài ra còn có các ca sử dụng được mở rộng (extend) hoặc bao gồm (include) bởi các ca sử dụng khác.

Quản lý thông tin giáo viênPhân công giảng dạy

Lập kế hoạch triển khaiBáo cáo – Thống kê

Báo cáo tình hình phát triển

Báo cáo – Thống kê thu chi

Báo cáo – Thống kê thông tin

hàng

Báo cáo tình hình giảng dạy

Lập kế hoạch triển khaiPhân công giảng dạyXem thông tin giáo viên

Quản lý thông tin giáo viênThêm thông tin giáo viên

Cập nhật thông tin giáo viên

Xóa thông tin giáo viên

Trang 12

Xóa phiếu chi

Thêm phiếu thu

Quản lý thu

Xem phiếu thu

Cập nhật phiếu thu

Xóa phiếu thu

Điểm danh – Báo suất ănThêm bài giảng

Quản lý bài giảng

Xem bài giảng

Cập nhật bài giảng

Xóa bài giảng

Xem thông tin học sinh

Quản lý thông tin học sinh

Cập nhật thông tin học sinh

Xóa học sinh

Thêm học sinh

Trang 13

1.4.2 Biểu đồ ca sử dụng

UC Ban giám hiệu

UC Giáo Viên

Trang 14

UC Thủ Qũy

Trang 15

UC Thủ Kho

UC Nhà bếp

Trang 16

1.5 Mô hình hóa lĩnh vực bài toán

1.5.1 Tìm các khái niệm

Nội dung trình bày ở đây :Đưa ra các bước và phương pháp tìm cụ thể nào sinhviên áp dụng để tìm được các khái niệm của bài toán Không phải tự nhiên đưa ra các khái niệm bằng cảm tính hay mò được các khái niệm này

Gán cách trách nhiệm cho các lớp vừa tìm được

(Kiểu Normal - Font Times New Roman 13, justified)

 Tìm các khái niệm bằng cách tiếp cận theo cụm danh từ :

 B1: Liệt kê các danh từ :

Hồ sơ giáo viênTrẻ em(3)Bài GỉangSuất ĂnThông tin trẻ em(3)

Kế hoạch giảng dạy(3)Lớp

Khoản thu

 B2: loại bỏ các lớp giả(không thuộc phạm vi quản lý của hệ thống.) (1)

 B3: đồng nhất các cụm từ đồng nghĩa (2)

o Người sử dụng- người dùng- tài khoản = người dùng

o Hồ sơ giáo viên- giáo viên- trình độ = giáo viên

o Mục tiêu đào tạo = Kế hoạch giảng dạy = Bài giảng

o Trẻ em – thông tin trẻ em = trẻ em

 B4: Loại các danh từ là thuộc tính (3)

 B5: Loại các lớp mờ- có khai niệm không rõ ràng, không biểu diễn một thực thể

cụ thể nào

 Ta có danh sách các khái niệm:

o Người dùng : Người sử dụng hệ thống

Trang 17

o Ban giám hiệu : Người đứng đầu trường, cấp quyền sử dụng và điều khiển mọi hoạt động trong trường

o Giáo viên : Xây dựng kế hoạch giảng dạy, rèn luyện đạo đức học tập chính trị cho trẻ em

o Thủ quỹ : giải quyết việc chi tiêu trong trường

o Thủ kho : quản lý hàng hóa trong trường, cả về học tập và vật chất

o Nhà bếp : chịu trách nhiệm chế độ dinh dưỡng cho các bé

o Lớp : thông tin về các lớp có trong trường

o Bài giảng : Kế hoạch giảng dạy của giáo viên chủ nhiệm

o Trẻ em : Học sinh trong trường

o Suất ăn : số lượng suất ăn sau mỗi buồi của các bé được tổng hợp

o Thực đơn : Nhà bếp lên thực đơn để đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho cácbé

1.5.2 Sơ đồ lớp lĩnh vực

Trang 18

ThuKho maSo : string tenThuKho : string gioiTinh : string noiSinh : string ngaySinh : string danToc : string diaChi : string soDT[0 9] : string email : string layThuKho() themThuKho()

maThucDon : string ngaLap : date nguoiLap : string suatAn : int layThucDon() themThucDon()

maSo : string tenNhaBep : string gioiTinh : string noiSinh : string ngaySinh : string danToc : string diaChi : string soDT[0 10] : string email : string layNhaBep() themNhaBep()

ChiTietPhieuChi maPhieuChi khoanChi : string layThongTin() themThongTin()

PhieuChi maPhieuChi ngayLap : Date nguoiLap : string themPhieuChi() layPhieuChi() ThuQuy

maSo : string tenThuQuy : string gioiTinh : string noiSinh : string ngaySinh : string danToc : string diaChi : string soDT[0 10] : string email : string layThuQuy() themThuQuy()

ChiTietPhieuThu maPhieuThu : string KhoanThu : string layThongTin() themThongTin()

PhieuThu maPhieuThu : string ngayLap : date nguoiLap : string tenTreEm : string layphieuThu() themPhieuThu()

TreEm maTreEm : string ngaySinh : string danToc : string gioiTinh : string diaChi : string hoTenPhuHuynh : string SDTLienhe : string layTreEm() themTreEm()

themLop() xoaLop() capNhatTTLop()

BaiGiang tenBaiGiang : string maBaiGiang : string layBaiGiang() themBaiGiang()

SuatAn tenSuatAn : string monAn : string caAn : string laySuatAn() themSuatAn()

trong lớp mình giảng dạy

Tóm lược: giáo viên có thể thêm trẻ vào lớp mình, cập nhật thông tin

của trẻ và xóa thông tin của trẻ khi trẻ chuyển lớp, chuyển trường,

Tác nhân: Giáo Viên

• Các luồng sự kiệnLuồng chính

Trang 19

Giáo viên Hệ thống1.Đăng nhập màn hình chính

4.Chọn lớp cần làm việc

6 Chọn việc cần làm

2.Hệ thống kiểm tra đăng nhập(Nếu đăng nhập sai thực hiện luồng A1)3.Hiển thị danh sách các lớp mà giáo viên

đó chủ nhiệm

5 Hệ thống hiển thị các công việc : thêm thông tin trẻ, xóa thông tin trẻ và cập nhật thông tin trẻ

Nếu chọn luồng thêm

9 Nhập họ tên trẻ, ngày sinh, dân tộc,

giới tính, họ tên bố, họ tên mẹ, liên lạc

10.Nhấn lưu

7.Hệ thống hiển thị danh sách các bé đã

có trong lớp và kiểm tra số lượng các bé hiện đã có trong lớp và so sánh với số lượng tối đa cho phép

Nếu vượt quá thực hiện luồng A2

8.Hệ thống hiển thị màn hình thêm thông tin về một bé

11.Hệ thống cập nhật thông tin mà giáo viên vừa đưa vào

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn luồng sửa

8 Chọn thông tin một bé mà giáo viên đó

9 Hệ thống hiển thị thông tin của một bé

mà giáo viên vừa chọn trên khung nhập liệu

11 Hệ thống lưu lại thông tin mà giáo viên vừa chỉnh sửa

Trang 20

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn luồng xóa

8.Chọn một bé từ trong danh sách đó và

nhấn nút xác nhận xóa

7.Hệ thống hiển thị danh sách các bé có trong lớp

9.Hệ thống xóa thông tin trẻ mà giáo viên vừa chọn

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầu

Các luồng rẽ nhánh:

 Luồng A1: Giáo viên nhập sai tên hoặc mật khẩu Giáo viên nhập lại tên hoặc mật khẩu sau đó tiếp tục ca sử dụng, trong trường hợp ngườidùng không nhập lại tên hoặc mật khẩu thì ca sử dụng kết thúc

định của lớp đó Giáo viên lựa chọn lại lớp khác, trong trường hợpkhác, giáo viên hủy việc thêm mới trẻ vào lớp đó thì ca sử dụng kếtthúc

Sơ đồ hoạt động

Sơ đồ chính

Trang 21

Sai Ten/ MatKhau

QuanLyTTTreE m

Dang Nhap Dung

Trang 22

Lop Chua Du So Luong

Kiem Tra Va Cap Nhap Luu Du Lieu

Hoan Tat

Chon Thoat

HeThong GiaoVien

Sửa trẻ em

Trang 23

Chon Mot Tre

Hien Thi TT Tre

GV Chon

Kiem Tra Va Cap Nhap Luu Du Lieu

HeThong GiaoVien

Xóa trẻ em

Trang 24

Chon Mot Tre

Em

Xac Nhan Xoa

Hien Thi DS Tre Em

Xoa Va Cap Nhat Lai Du Lieu

HeThong GiaoVien

b Ca sử dụng Quản lý bài giảng – Trần Thị Huế

• Mô tả tóm tắt

Tên ca sử dụng : Quản lý bài giảng

Mục đích : giúp cho giáo viên có thể có quản lý được thông tin các bài giảng của mình

Tóm lược: giáo viên có thể thêm thông tin bài giảng của mình, chỉnh sửa thông tin bài giảng hoặc xóa bài giảng

Tác nhân: giáo viên

• Các luồng sự kiện

Luồng sự kiện chính

Trang 25

Giáo viên Hệ thống1.Đăng nhập màn hình chính

4.Chọn bài giảng cần làm việc

6 Chọn việc cần làm

2.Hệ thống kiểm tra đăng nhập(Nếu đăng nhập sai thực hiện luồng A1)3.Hiển thị danh sách các bài giảng mà giáo viên đó quản lý

5 Hệ thống hiển thị các công việc : thêm thông tin bài giảng, xóa thông tin bài giảng và cập nhật thông tin bài giảngNếu chọn luồng thêm

8 Giáo viên soạn thảo nội dung bài giảng

vào trong khung soạn thảo

9.Nhấn lưu

7.Hệ thống hiển thị danh sách các bài giảng đã có của giáo viên đó và khung soạn thảo để giáo viên soạn thảo bài giảngmới

11.Hệ thống lưu trữ lại bài giảng mà giáo viên đã soạn thảo

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn luồng sửa

8 Chọn một bài giảng mà giáo viên đó

muốn sửa trong danh sách

10 Chỉnh sửa lại bài giảng mà giáo viên

Trang 26

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn luồng xóa

8.Chọn một bài giảng từ trong danh sách

Sơ đồ hoạt động chính

Trang 27

Dang Nhap

Them Bai Giang

Xoa Bai Giang

Sua Bai Giang

Kiem Tra Dang Nhap

Sai UseName/Pass

Quan Ly Bai Giang

Các kịch bản phụ:

Thêm bài giảng

Trang 28

Nhap Thong Tin Bai Giang

Nhan Luu

Hien Thi DS BaiGiang

Va Khung Soan Thao

Cap Nhat Du Lieu

HeThong GiaoVien

Sửa bài giảng

Trang 29

Chon Bai Giang

Chinh Sua TT Bai Giang

Nhan Luu

Hien Thi DS Bai Giang

Hien Thi TT Bai Giang

Cap Nhat Du Lieu

HeThong GiaoVien

Xóa bài giảng:

Trang 30

Chon Bai Giang

Nhan Xoa

Xac Nhan Xoa

Hien Thi DS Bai Giang

Hien Thi Xac Nhan Xoa

Cap Nhat Du Lieu

HeThong GiaoVien

c Ca sử dụng Điểm danh - Báo ăn – Nguyễn Tiến Thành

• Mô tả tóm tắt

Tên ca sử dụng: Điểm danh – Báo ăn

Mục đích: giúp giáo viên điểm danh học sinh đi học theo từng buổi

học, và những học sinh đăng ký ăn tại lớp có đi học ngày hôm đó Từ

đó giúp cho nhà bếp chuẩn bị được chính xác số khẩu phần ăn

Tóm lược: giáo viên lựa chọn mục điểm danh, đánh dấu vào trong

danh sách của lớp đó những bé đi học

Tác nhân: Giáo Viên

• Các luồng sự kiện

Luồng chính

Trang 31

Giáo viên Hệ thống

(Nếu đăng nhập sai thực hiện luồng A1)3.Hiển thị các công việc mà giáo viên cần chọn lựa: Điểm danh, Thoát

Nếu điểm danh

5 Đánh dấu những bé đi học ngày hôm

đó

6.Nhấn lưu

4.Hệ thống hiển thị danh sách lớp của giáo viên dựa theo ngày tháng trên hệ thống và lịch học đã được đặt sẵn trên hệ thống

7.Hệ thống cập nhật thông tin mà giáo viên vừa đưa vào, kiểm tra danh sách và đếm những bé đi học ngày hôm đó, xem

có bao nhiêu bé đăng kí khẩu phần ăn tại lớp học và lưu trữ thông tin vào hệ thống

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn thoát

4.Ca sử dụng kết thúc

Các luồng rẽ nhánh:

 Luồng A1: Giáo viên nhập sai tên hoặc mật khẩu Giáo viên nhập lại tên hoặc mật khẩu sau đó tiếp tục ca sử dụng, trong trường hợp ngườidùng không nhập lại tên hoặc mật khẩu thì ca sử dụng kết thúc

Sơ đồ hoạt động

d Ca sử dụng Quản lý thông tin giáo viên – Trần Thị Huế

• Mô tả tóm tắt

Trang 32

Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin giáo viên Mục đích: giúp ban giám hiệu có thể quản lý được giáo viên ( giáo

viên dạy và phụ dưỡng, )

Tóm lược: Ban giám hiệu sẽ thêm thông tin giáo viên, xóa một giáo

viên nào đó hay chỉnh sửa thông tin nếu có biến đổi

Tác nhân: Ban giám hiệu

• Các luồng sự kiệnLuồng chính

Nếu chọn luồng thêm

6 Nhập họ tên, ngày sinh, địa chỉ, dân

tộc, giới tính, SĐT, email của giáo viên

cần thêm

7.Nhấn lưu

5.Hệ thống hiển thị danh sách giáo viên,

và cửa sổ thêm thông tin giáo viên

8.Hệ thống kiểm tra và cập nhật thông tin

mà ban giám hiệu vừa đưa vào

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn luồng sửa

6 Chọn một giáo viên mà hiệu trướng đó

Trang 33

8 Chỉnh sửa lại các thông tin mà ban

giám hiệu muốn cập nhật

9 Nhấn lưu

viên vừa chọn trên khung nhập liệu

10 Hệ thống kiểm tra và lưu lại thông tin

mà ban giám hiệu vừa chỉnh sửa

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn luồng xóa

6.Chọn giáo viên từ trong danh sách đó và

Sơ đồ hoạt động chính

Trang 34

chon Them TT GV

chon Sua GV chon Xoa GV

Các kịch bản phụ

Thêm giáo viên

Trang 35

Nhap TT cua Mot Giao Vien

Sủa giáo viên

Trang 36

Chon Mot GV Muon Sua

Nhan Luu

Hien Thi DS GV

Trang 37

Chon GV Muon Xoa

Nhan Luu

Hien Thi DS GV

Luu Du Lieu

He Thong Ban Giam Hieu

e Ca sử dụng Quản lý thu – Nguyễn Hoàng Minh

• Mô tả tóm tắt:

Tên ca sử dụng: Quản lý thuMục đích: giúp người dùng quản lý được các khoản thu học phí và các khoản thu khác đối với mỗi học sinh trong trường

Tóm lược: Người dùng đăng nhập vào hệ thống sau đó tiến hành lập các phiếu thug hi cụ thể chi tiêt các khoản phải nộp của từng học sinh

Tác nhân: Thủ quỹ

• Các luồng sự kiện

 Luồng chính

(Nếu đăng nhập sai thực hiện luồng A1)3.Hiển thị các chức năng: thêm mới phiếu thu, cập nhật thông tin phiếu thu, hiển thị phiếu thu, xóa phiếu thu, thoát

4 Chọn chức năng cần làm

Nếu chọn chưc năng thêm mới phiếu thu 5.1 Hiển thị các lớp học

Trang 38

6.1.Chọn lớp học 7.1.Hiển thị danh sách học sinh

thu và số tiền thu tương ứng10.1.Nhập tên khoản thu và số tiền thu

tương ứng rồi nhấn phím Thêm trên form

11.1.Lưu thông tin người dùng vừa nhập

và thêm một phiếu thu mới

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn chức năng cập nhật thông tin

phiếu thu

5.2.Hiển thị danh sách các phiếu thu

dùng đã chọn8.2.Chỉnh sửa thông tin trong phiếu sau

đó nhấn nút Cập nhật trên form

9.2.Hệ thống cập nhật lại thông tin trong phiếu

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầu

6.3.Chọn phiếu thu cần xóa sau đó nhấn

nút Xóa trên form

7.3.Xóa phiếu thu và cập nhật lại danh sách phiếu thu

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn chức năng hiển thi phiếu thu 5.4.Hiển thị danh sách phiếu thu

6.4.Chọn phiếu thu cần xem 7.1.Hiển thị thông tin chi tiết trong phiếu

 Thủ quỹ nhập sai tên đăng nhập hoặc mật khẩu

 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi

 Thủ quỹ chọn nhập lại thông tin đăng nhập và mật khẩu hoặc hủy quá trình đăng nhập

 Ca sử dụng kết thúc

• Sơ đồ hoạt động chính:

Quản lý phiếu thu

Trang 39

QuanLyThu

ThemPhieuThu SuaPhieuThu XoaPhieuThu

NhapThongTin ChoPhieuThu

LuuThongTinPhieu Chi

ChapNhan

KiemTraDangNhap

YeuCauChonCong Viec

PhanHoi

HienThiThong Tin

HoanThanh KhongHoanThanh

ThongBaoThanh Cong

ThanhCong SaiTaiKhoan/MatKhau

Trang 40

Mục đích: giúp người dùng quản lý được các khoản chi trong trường được dễ dàng hơn

Tóm lược: Người dùng đăng nhập vào hệ thống và lập các phiếu chi ghi chi tiết các khoản chi tiêu trong tháng để quản lý đồng thời gửi lên ban giám hiệu nhà trường

Tác nhân: Thủ quỹ

• Các luồng sự kiện

 Luồng chính

1 Đăng nhập vào màn hình chính 2 Hệ thống kiểm tra đăng nhập

(Nếu đăng nhập sai thực hiện luồng A1)

3 Hiển thị các chức năng: thêm phiếu chi,cập nhật phiếu chi, hiển thị phiếu chi, xóa phiếu chi, thoát

4 chọn chức năng cần làm

Nếu chọn chức năng thêm phiếu chi 5.1.Hiển thị danh mục các loại chi: chi

mua hàng, chi lương, chi tạm ứng, khoản chi khác

chi8.1.Nhập tên người nhận phiếu chi 9.1.Yêu cầu nhập tên khoản chi và số tiền

chi tương ứng10.1.Nhập tên khoản chi và số tiền chi

tương ứng rồi nhấn nút Thêm trên form

11.1.Lưu thông tin người dùng nhập vào

và thêm một phiếu chi mới

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn ch ức năng cập nhật thông tin

phiếu thu

5.2.Hiển thị danh sách các phiếu chi

6.2.Chọn phiếu chi cần thiết 7.2.Hiển thị chi tiết thông tin phiếu chi8.2.Chỉnh sửa các thông tin cần thiết trong

phiếu chi sau đó nhấn nút Cập nhật trên

Xóa trên form

7.3.Xóa phiếu chi vừa chon và cập nhật lại danh sách phiếu chi

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn chức năng hiển thi phiếu chi 5.4.Hiển thi danh sách phiếu chi

6.4.Chọn phiếu chi cần xem 7.4 Hiển thi thông tin chi tiết phiếu chi đã

chọn

Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầuNếu chọn thoát thì ca sử dụng kết thúc

 Luồng rẽ nhánh

Ngày đăng: 19/03/2015, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w