Trong những năm gần đây, thuật ngữ Hệ phân tán (Distributes System) đã trở nên gần gũi với những người làm công tác tin học. Việc ứng dụng hệ tin học phân tán vào các lĩnh vực đời sống xã hội, vào các ngành kinh doanh, hàng không, đường sắt, viễn thông, thương mại điện tử ... ngày càng phát triển mạnh. Hiện nay, nước ta đã và đang có rất nhiều nghiên cứu nhằm phát triển và hoàn thiện các hệ thống dữ liệu phân tán nhằm phát triển các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.Và một trong nhiều nghiên cứu đó là xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán trong Quản Lý phân phối Bánh kẹo tại các đại lý.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Công Nghệ Thông Tin
o0o
-BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN
CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN
ĐỀ TÀI : Quản Lý Phân Phối Bánh Kẹo Tại Các
Đại Lý
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, thuật ngữ Hệ phân tán (Distributes System) đãtrở nên gần gũi với những người làm công tác tin học Việc ứng dụng hệ tin họcphân tán vào các lĩnh vực đời sống xã hội, vào các ngành kinh doanh, hàngkhông, đường sắt, viễn thông, thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh.Hiện nay, nước ta đã và đang có rất nhiều nghiên cứu nhằm phát triển và hoànthiện các hệ thống dữ liệu phân tán nhằm phát triển các ứng dụng trong nhiều lĩnhvực khác nhau
Và một trong nhiều nghiên cứu đó là xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phântán trong Quản Lý phân phối Bánh kẹo tại các đại lý.Với một khối lượng bánhkẹo lớn tại các đại lý, việc phân phối các mặt hàng là điều rất khó Tuy nhiên, khi
áp dụng phương pháp này thì khối lượng công việc phải quản lý của các Đại lýlớn tăng lên rất lớn, nếu như trong phương pháp quản lý bánh kẹo trước kia lấycác đại lý nhỏ làn nguyên đơn thì bây giờ theo phương pháp mới lấy nguyên đơn
là một hộp bánh, kẹo Ví dụ, một công ty sản xuất bánh kẹo có khoảng 30000 sảnphẩm thì việc quản lý một cách chặt chẽ và hợp lý đến từng sản phẩm: quản lýchất liệu, thành phần, số lượng, giá cả sẽ rất phức tạp Hiện nay, nhiều công ty
và các đại lý đã xây dựng các phần mềm quản lý bánh kẹo chỉ dựa trên hệ quản trị
cơ sở dữ liệu tập trung, nhưng khối lượng dữ liệu được sử dụng trong mỗi năm rất
Trang 42 Mục tiêu và nhiệm vụ
Mục tiêu: Nghiên cứu hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán và trên cơ sở lýthuyết đó xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán để hỗ trợ trong quản lý phânphối bánh kẹo cụ thể là: quản lý nhân viên, khách hàng và sản phẩm do các đại lýlớn phân phối
Nhiệm vụ: Do đây là một hệ thống lớn, không đủ thời gian để xây dựngtoàn bộ hệ thống nên đề tài sẽ tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nhằm hỗtrợ trong việc quản lý các nhân viên, khách hàng tại các đại lý
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: SQL Server
Phạm vi nghiên cứu: Công ty sản xuất và phân phối bánh kẹo
4 Gỉa thiết nghiên cứu
Giả thiết nghiên cứu hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server
5 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ chế quản lý phân phối bánh kẹo
- Nghiên cứu hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server (các sản phẩm đã xuấtbán)
- Nghiên cứu các giải pháp nhân quyền bảo mật và an ninh mạng, đảm bảo
an toàn hệ thống dư liệu
6 Ý nghiã khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài giúp hiểu rõ các lý thuyết về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, có thể giúp ngườiđọc nắm được các chức năng và các ứng dụng trên hệ thống quản trị cơ sở dữ liệuphân tán
Trang 5Đề tài góp phần giúp các công ty nâng cao hiệu quả quản lý phân phối.
7 Bố cục bài báo cáo
Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chương
Chương 1: giới thiệu khái quát về cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu phân tán
Chương 2: Mô tả bài toán, xây dựng mô hình chức năng của hệ thống
Chương 3: Thiết kế và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán trong quản lý phân phối
Trang 6Chương I TỔNG QUAN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN
1.1 Tổng quan
Với các hệ thống xử lý tệp truyền thống: Nhược điểm: dư thừa và dị thường
dữ liệu, khó truy nhập, khai thác, tận dụng, không đạt được sự chia sẻ dữ liệu chonhiều chươgn trình khác nhau, độ tin cậy thấp, dẫn tới không thể ứng dụng theocách tệp truyền thống với dữ liệu ngày càng lớn và đòi hỏi độ phức tạp cao với dữliệu dùng chung => cần phải ra đời các hệ cơ sở dữ liệu Với mục đích là để khắcphục những nhược điểm trên Ngoài ra, việc quản lý tập trung dữ liệu (đặt trongmột cơ sở dữ liệu), tránh dư thừa, đảm bảo tính nhất quán, cho phép chia sẻ dữliệu, truy cập một cách hiệu quả, an toàn và toàn vẹn dữ liệu
1.2 Cơ sở dữ liệu phân tán
1.2.1 Khái niệm
Cơ sở dữ liệu phân tán là một cơ sở dữ liệu hợp nhất về logic bao gồm nhiều CSDL có quan hệ logic với nhau nhưng được trải qua trên nhiều trạm làm việc khác nhau của một mạng máy tính
Trang 7Hình 1-1 Sơ đồ hệ phân tán client/ server
1.2.2.2 Mô hình hệ phân tán ngang hàng
Trang 8Hình 1.2 Sơ đồ kiến trúc của hệ phân tán ngang hàng
1.3 So sánh hệ CSDL phân tán và hệ CSDL tập trung
1.3.1 Hệ cơ sở dữ liệu tập trung
Trong mô hình này, các thành phần xử lý ứng dụng, phần mềm cơ sở dữliệu và bản thân cơ sở dữ liệu đều ở trên một bộ xử lý
Trang 9Hệ cơ sở dữ liệu được thiết kế cho hệ thống một người dùng không hỗ trợđiều khiển cạnh tranh, chức năng phục hồi.
1.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán
1.4.1 Chiến lược thiết kế
Cơ chế phân tán:
Trang 101.4.2 Các kiểu phân mảnh
- Các quy tắc phân mảnh đúng đắn: chúng ta sẽ tuân thủ ba quy tắc trong khiphân mảnh mà chúng ta bảo đảm rằng CSDL sẽ không có thay đổi nào về ngữnghĩa khi phân mảnh
a) Tính đầy đủ (completeness)
b) Tính tái thiết được (reconstruction)
c) Tính tách biệt (disjoinness)
1.4.2.1 Phân mảnh ngang
a) Phân mảnh ngang nguyên thủy
Phân mảnh ngang nguyên thủy được định nghĩa bằng một phép toán chọntrên các quan hệ chủ nhân của một lược đồ của CSDL Vì thế cho biết quan hệ R,các mảnh ngang của R là các Ri
b) Phân mảnh ngang dẫn xuất
Phân mảnh ngang dẫn xuất được định nghĩa trên một quan hệ thành viêncủa đường nối dựa theo phép toán chọn trên quan hệ chủ nhân của đường nối đó
Như thế nếu cho trước một đường nối L, trong đó owner (L)=S vàmember(L)=R, và các mảnh ngang dẫn xuất của R được định nghĩa là:
Số lượng các mảnh trên R, và Si= €Fi(S) với Fi là công thức định nghĩa mảnh ngangnguyên thủy Si
1.4.2.2 Phân mảnh dọc
Một phân mảnh dọc cho một quan hệ Rsinh ra các mảnh R1, R2, , mỗimảnh chứ một tập con thuộc tính của R và cả khóa của R Mục đích của phânmảnh dọc là phân hoạch một quan hệ thành một tập các quan hệ nhỏ hơn để nhiềuứng dụng chỉ cần chạy trên một mảnh Một phân mảnh “tối ưu” là phân mảnhsinh ra một lược đồ phân mảnh ghép giảm tối đa thời gian thực thi các ứng dụngchạy trên mảnh đó
Trang 111.4.2.3 Phân mảnh hỗn hợp
Trong đa số các trường hợp, phân mảnh ngang hoặc phân mảnh dọc đơngiản cho một lược đồ CSDL không đủ đáp ứng các yêu cầu từ ứng dụng Trongtrường hợp đó phân mảnh dọc có thể thực hiện sau một số mảnh ngang hoặcngược lại, sinh ra một lối phân hoạch có cấu trúc cây Bởi vì hai chiến lược nàyđược áp dụng lần lượt, chọn lựa này được gọi là phân mảnh hỗn hợp
1.5 Hệ Quản trị cơ sở dữ liệu SQL server
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán là một hệ thống cho phép tạo lập CSDLphân tán và điều khiển mọi truy nhập đối với CSDL phân tán này Đặc biệt hệphải đảm bảo sự phân tán DL là trong suốt đối với người sử dụng(người sử dụng
sẽ không biết được nó là Dữ liệu phân tán hay không là dữ liệu phân tán)
- Các tác vụ chương trình của DBMS(hệ quản trị cơ sở dữ liệu):
+ tập chương trình quản trị CSDL địa phương(quản trị CSDL tại máy DBMS địa phương)
trạm-+ Tập chương trình giá trị CSDL phân tán
+ Tập chương trình giá trị truyền thông dữ liệu, từ điển dữ liệu: từ điển dữliệu chứa thông tin về kho DL, thông tin phân tán, các chi tiết liên quan
=>Các thao tác, yêu cầu ở các trạm khác nhau -> cập nhật vào từ điển 1.6 Cơ sở dữ liệu phân tán thuần nhất và không thuần nhất
Trang 12Trạm1 Trạm2
- CSDL phân tán thuần nhất: CSDL phân tán được thiết kế bằng cách chianhỏ một cơ sở dữ liệu xí nghiệp thành các CSDL địa phương, các CSDL địaphương đó được định vị trên các trạm làm việc khác nhau, tất cả các CSDL địaphương được biểu diễn bởi một mô hình DL
- CSDL không thuần nhất: từ các dữ liệu đã có, Mô hình DL, DBMS có thểkhác nhau, được thiết kế bằng cách thiết kế hệ CSDL phân tán từ các CSDL địaphương hiện đang tồn tại, hoạt động
Sơ đồ tổng thể
Sơ đồ phânđoạn
Sơ đồ sắp chỗ
Sơ đồ ánh xạđịa phương 1
Sơ đồ ánh xạđịa phương 2
Sơ đồ sắp chỗ Sơ đồ sắp chỗ
Trang 13=> Tại sao phải có 2 hướng tiếp cận khác nhau?
- CSDL phân tán thuần nhất: tiếp cận từ trên xuống vì tất cả các trạm đều xâydựng một mô hình như nhau, giống hệt nhau ->xây dựng từ trên xuống, thiết kếphân tán ngay từ đầu
- CSDL phân tán không thuần nhất: do mỗi trạm xây dựng một cách khác nhau ->kết hợp lại với nhau thành hệ phân tán, phù hợp với hệ thống kế thừa từ những cơ
sở vật chất có sẵn
CSDL phân tán không thuần nhất có nhiều vẫn đề cần xử lý do không có sự đồng
bộ CSDL ở các trạm
1.7 Lợi ích của các hệ CSDL phân tán
- Là giải pháp thích hợp với các xí nghiệp có cơ cấu tổ chức kinh tế phi tậptrung
- Giảm chi phí truyền thông
- Đáp ứng được với sự tăng trưởng
- Tính riêng tư và an toàn cao
- Độ tin cậy cao
- Hiệu năng tăng lên
-
=> CSDL phân tán = CSDL hợp nhất + mạng phân tán
Chương II MÔ TẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI BÁNH
Trang 14Giai đoạn này liên quan đến việc nghiên cứu các nhu cầu thông tin của nhà quản
lý, tìm các nguồn cung cấp thông tin này và phác họa các bước cùng các phươngpháp cần thiết để biến các số liệu này thành hình thức hữu dụng Giai đoạn nàygồm cả việc rà soát tỏ chức doanh nghiệp, các bảng mô tả công tác và nghiên cứu
về các mặt hàng, sản phẩm, báo cáo, hình thức mua sản phẩm của khách hàng vàcác phương pháp xử lý dữ kiện và hệ thống nội tại đang sử dụng
Thiết lập hệ thống mới thay đổi hệ thống hiện tại bắt đầu từ giai đoạn thiết
kế hệ thống và dựa trên nghiên cứu khả thi trong giai đoạn nghiên cứu Công việcthiết kế cần quan tâm đến người sử dụng và điều hành hệ thống, tài liệu và hồ sơ
sử dụng, thủ tục vận hành, các loại báo cáo cần thiết lập, các thiết bị sử dụngtrong hệ thống
2.2 Giải pháp
2.2.1 Bài toán được đặt ra
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán nhằm quản lý phân phối sảnphẩm bánh kẹo cho các đại lý hoặc giữa các công ty và đại lý Dữ liệu phân tán
về các đại lý thành viên, mỗi đại lý sẽ quản lý sản phẩm của mình và Công ty sẽquản lý chung tất cả
Mỗi đại lý sẽ tự nhập các mặt hàng sản phẩm do đại lý của mình bán ra, và
dữ liệu các sản phẩm bán ra, nhập vào sẽ được đưa về dữ liệu của sản phẩm tạicông ty mà các đại lý phân phối
2.2.2 Hướng xây dựng
Mỗi đại lý là một nút mạng, có 1 server Các server đó đồng bộ với nhau để
có dữ liệu thống nhất, giúp cho việc tổng hợp và theo dõi số liệu của các sảnphẩm Hệ thống nhân viên tại các đại lý sẽ quản lý các mặt hàng của mình, dochính đại lý mình nhập hàng và bán ra với số liệu cụ thể
Trang 15Dữ liệu được thiết kế trên hệ quản trị cơ sở SQL 2012, sử dụng cơ chếReplication.
Trang 16Hình 2-1 Biểu đồ phân rã chức năng
Quản lý phân phối bánh kẹo tại các đại lý
Quản
lý hệ
thống
Quản lý Nhân Viên
Quản
lý Khách hàng
Quản lý sản phẩm
Báo cáo
Nhập hàng
Thống
kê số lượng sản phẩm
Mua hàng
Thanh toán hóa đơn mua hàng
Khiếu nại
Chất lượng sản phẩm
Thành phần
Số lượng
Tổng doanh thu
Các mặt hàng
đã xuất nhiều nhất
Đơn giá
Dữ liệu về các sản phẩm
Trang 17Chương III THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN TRONG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI BÁNH KẸO
3.1. Mô hình cơ sở dữ liệu
Hình 2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu3.2. Mô tả thiết kế phân tán cho hệ thống
Trang 18manv tennv ngaysinh diachi Sdt
- Ta có bảng NhanVien tại trạm 2 với 5 bộ dữ liệu sau:
nv001 Phạm Tiến Dũng 02-03-1993 Thái Bình 0167594288nv002 Nguyễn Thị Sim 26-06-1993 Thái Bình 01643562760nv003 Hoàng Thị Nhài 04-05-1993 Thái Bình 0914488812nv004 Trần Thu Hà 05-06-1994 Thái Bình 01675946578nv005 Nguyễn Bình 08-07-1992 Thái Bình 01675798989
Trong đó
NhanVien1 = manv=” nv001”(NhanVien)NhanVien2 = manv=” nv002”(NhanVien)NhanVien3 = manv=” nv003”(NhanVien)NhanVien4 = manv=” nv004”(NhanVien)NhanVien5 = manv=” nv005”(NhanVien)
Trang 19- Ta có bảng KhachHang tại trạm 1 với 3 bộ dữ liệu sau:
kh001 Phạm Thị Thu Minh Khai – Từ Liêm
- Ta có bảng SanPham tại trạm 1 với 4 bộ dữ liệu sau:
Trang 203.3 Thiết kế Chương trình
3.3.1 Giao diện tại 2 máy trạm
Giao diện chính của Form
Manv, Tennv, Ngaysinh, Diachi, Sdt
Makh, Tenkh, Diachi, Sdt, Manv
Masp, Tensp, Slco, Dvtinh, Dongia, Makh
Trang 23 Giao diện quản lý Nhân viên trong việc phân phối các sản phẩm bánh kẹotại các đại lý.
Khi Người phụ trách quản lý nhân viên muốn sửa đổi bất cứ thông tin gì
về nhân viên thì form đã tích hợp sẵn chức năng này
Trang 24 Để thêm các thông tin sản phẩm bánh kẹo ta sẽ thông qua chức năng củasản phẩm.
Để thêm thông tin tài khoản của Nhân viên
Trang 25KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Những kết quả nghiên cứu của bài tập lớn trên đây cho phép rút ra những kết luận sau:
1 Đề tài đã xây dựng được hệ cơ sở dữ liệu phân tán ứng dụng trong Quản
lý phân phối bánh kẹo giữa các đại lý với công ty cung ứng sản phẩm
2 Đề tài hỗ trợ các đại lý lưu trữ dữ liệu một cách có tổ chức để phục vụ choquản lý phân phối sử dụng thuận tiện nhất
Đánh giá ưu điểm và hạn chế của bài tập lớn trên đây: Đề tài đã xây dựngđược một hệ cơ sử dữ liệu phân tán giúp quản lý phân phối các mặt hàng mộtcách khoa học, có hiệu quả Tuy nhiên, đây là đề tài còn rất mới đòi hỏi cầnphải có sự nghiên cứu sâu hơn, do đó đề tài không khỏi hạn chế về mặt phântích và đề xuất giải pháp Rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và cácbạn để bài làm được hoàn chỉnh hơn
Phạm vi ứng dụng của đề tài:
- Về mặt lý thuyết: đề tài ứng dụng được trên tất cả các đại lý bán buôn
- Về mặt thực tiễn: mỗi một đại lý quản lý phân phối các sản phẩm có cáchthức quản lý không giống nhau, do đó phỉ tùy theo cách thức quản lý củamỗi đại lý của mỗi chi nhánh để điều chỉnh cho phù hợp
Đề tài có thể phát triển theo hướng sau đây:
1 Phát triển hệ thống ra những cơ sở phân phối nhỏ và ở xa, các cơ sở nhập