Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung B
Trang 1Chơng 1: giới thiệu chung
1.1 Tổng quan
Quốc lộ 47 có chiều dài 61km là trục đờng ngang đi theo hớng Đông - Tây Điểm
đầu tuyến Km0+0.0 tại ngã t giao với đờng Nguyễn Du thị xã Sầm Sơn, điểm cuối tại thị trấn Lam Sơn huyện Thọ Xuân (giao với đờng Hồ Chí Minh tại lý trình Km161+057) Quốc lộ 47 đi qua địa phận thị xã Sầm Sơn, huyện Quảng Xơng, TP Thanh Hoá, huyện
Đông Sơn; Triệu Sơn và huyện Thọ Xuân
Đoạn tuyến thuộc Tiểu dự án 1, Km0+0.0-Km15+0.0 từ thị xã Sầm Sơn qua huyện Quảng Xơng đến TP Thanh Hoá có chiều dài 15 Km, hiện tại đờng cũ đạt tiêu chuẩn đ-ờng cấp III đồng bằng châm trớc
Cùng với xu hớng phát triển chung của đất nớc, hội nhập với nền kinh tế thế giới Thanh Hoá đang từng ngày phát triển khởi sắc về kinh tế, văn hoá, thực hiện mục tiêu phát triển đô thị theo nghị quyết Đảng bộ tỉnh, nhằm từng bớc thực hiện quá trình cải tạo xây dựng phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị chung của cả đất nớc Mục tiêu tới năm 2020 TP Thanh Hoá sẽ trở thành đô thị loại 1 Việc xây dựng TP Thanh Hoá có kiến trúc mang tính dân tộc, có hạ tầng kỹ thuật hiện đại, có môi trờng cảnh quan đảm bảo phát triển bền vững trở thành nhu cầu tất yếu khách quan
Việc xây dựng công trình nâng cấp QL47 đoạn thị xã Sầm Sơn - TP Thanh Hoá đáp ứng những mục tiêu sau:
- Nhằm từng bớc thực hiện quá trình cải tạo, xây dựng phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch phát triển chung của cả nớc Nối liền khu trung tâm chính trị hiện tại
và các khu công nghiệp, tạo thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng đô thị trong tơng lai, nối liền khu trung tấm chính trị và khu thơng mại dịch vụ của tỉnh, với hạ tầng
kỹ thuật hiện đại , môi trờng cảnh quan, đảm bảo phát triển bền vững, có vai trò đầu tầu trong việc thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển; Nhằm cụ thể hoá chiến lợc phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2010-2020
- Hoàn thiện hệ thống giao thông nội thị, tận dụng khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh là một trong những chơng trình trọng tâm của tỉnh trong thì gian tới
- Đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách trên QL47 đồng thời góp phần giảm bớt các tại nạn giao thông trên tuyến
l Nghị định số 99/2007/NĐl CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
t xây dựng công trình; Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 99/2007/NĐ-CP
- Quyết định số 536/QĐ-BGTVT ngày 10/03/2009 của Bộ trởng Bộ GTVT, về việc chuyển đổi nhiệm vụ Chủ đầu t và hoàn chỉnh Dự án đầu t Nâng cấp QL47 đoạn Km0+00-Km31+260, tỉnh Thanh Hoá
Trang 2- Quyết định số 1148/QĐ-BGTVT ngày 06/05/2009 của Bộ trởng Bộ GTVT, về việc phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình: Nâng cấp QL47 đoạn Km0-Km31+260, tỉnh Thanh Hoá Tiểu dự án 1: Nâng cấp đoạn Km0-Km15, QL47.
- Căn cứ hồ sơ bớc lập dự án đầu t và thiết kế cơ sở đã đợc phê duyệt
- Căn cứ hợp đồng kinh tế số 40/HĐ -TVTK ngày 28/09/2009 giữa Ban QLDA giao thông III Thanh Hoá và liên danh Công ty CP TVXD công trình giao thông 2 & Công ty CP TVXD giao thông Thanh Hoá về việc T vấn khảo sát, thiết kế BVTC và
dự toán công trình: Dự án đầu t xây dựng công trình Nâng cấp QL47 đoạn Km31+260, tỉnh Thanh Hoá Tiểu dự án 1: Nâng cấp đoạn Km0-Km15, QL47
Km0 Căn cứ các văn bản hiện hành của Nhà nớc
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Tên dự án: Nâng cấp Quốc lộ 47 đoạn Km0-Km31+260, tỉnh Thanh Hoá
Tiểu dự án 1: Nâng cấp đoạn Km0-Km15, Quốc lộ 47
Tiểu dự án1 đợc chia thành 2 phân đoạn:
- Phân đoạn 1: Km0+00 - Km7+00 có chiều dài 7.0Km
- Phân đoạn 2: Km7+00 - Km15+106 có chiều dài 8.106Km
1.4.1 Chủ đầu t và đại diện Chủ đầu t
- Chủ đầu t: Sở Giao thông vận tải Thanh Hoá
- Địa chỉ: Đại lộ Lê Lợi TP Thanh Hoá
- Đại diện chủ đầu t: Ban Quản lý dự án giao thông III Thanh Hoá
- Địa chỉ: Số 13 - Đờng Hạc Thành – TP Thanh Hoá
1.4.2 Nhà thầu T vấn khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công-lập dự toán
- Công ty CP TVXD giao thông Thanh Hoá
+ Địa chỉ: Số 11 - Đờng Hạc Thành – TP Thanh Hoá
+ Điện thoại: (037) 3852092; (037) 3750 489 _ Fax: (037) 3750244
- Công ty CP t vấn XDCT giao thông 2 (Tecco2)
+ Địa chỉ: 278 Tôn Đức Thắng - Quận Đống Đa - Hà Nội
+ Điện thoại: 04.35110242 _ Fax: 04.38517806
1.5 Nguồn tài liệu sử dụng lập thiết kế bản vẽ thi công
- Quyết định số 1148/QĐ-BGTVT ngày 06/05/2009 của Bộ trởng Bộ GTVT về việc phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình: Nâng cấp QL47 đoạn Km0-Km31+260, tỉnh Thanh Hoá Tiểu dự án 1: Nâng cấp đoạn Km0-Km15, QL47
- Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội của UBND tỉnh Thanh Hoá
- Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn bớc Thiết kế bản vẽ thi công do Công ty
CP T vấn XDCT GT 2 lập tháng 07 năm 2009
- Các tài liệu khác có liên quan
Trang 3Chơng 2: điều kiện tự nhiên của khu vực phân đoạn
2.1 Vị trí địa lý:
Thanh Hoá là một tỉnh thuộc bắc miền trung, phía bắc giáp 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, phía nam giáp tỉnh Nghệ An, phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Nớc CHDC nhân dân Lào) và phía đông giáp vịnh Bắc Bộ với chiều dài bờ biển 102 km
Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi nh: đờng sắt xuyên Việt, đ-ờng Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nớc sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lu thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch
- Chiều rông từ Tây sang Đông: 110km, từ Bắc xuống Nam 100km.
có 4 vùng kinh tế tự nhiên: ven biển; đồng bằng; trung du; và miền núi.
2.2 đặc điểm địa hình - địa mạo khu vực dọc tuyến nghiên cứu
2.2.1 Đặc điểm địa hình- địa mạo
Quốc lộ 47 đoạn Sầm Sơn - Thanh Hoá nằm trong vùng địa hình đồng bằng ven biển của tỉnh thanh hoá, địa hình đồng bằng bằng phẳng, khu vực tuyến đi qua hai bên
là dân c xen kẽ các khu ruộng lúa, ao hồ và đầm lầy, mức độ phân cách về địa hình thấp, nhìn chung địa hình diện mạo khu vực tuyến thuận tiện cho việc xây dựng công trình
2.2.2 Điều kiện địa chất cấu tạo và kiến tạo.
Theo bản đồ địa chất 1/200 000 tờ Thanh Hoá (E-48-IV) do Cục Địa chất Việt Nam xuất bản Tuyến khảo sát gặp chủ yếu các thành tạo Đệ tứ
Hệ tầng Hoằng Hoá (QI hh); thành phần gồm các mảnh vụn thô: sạn, cát, cuội,
nguồn gốc thành tạo là bồi tích, hệ tầng này gặp ở các cầu Lai Thành và cầu Cốc
Hệ tầng Vĩnh Phúc (QIII vp): phân bố rộng rãi trên đoạn tuyến Thành phần thạch
học đợc chia thành 2 tập Tập dới là sét bột cát, cuội hạt nhỏ có nguồn gốc sông biển hỗn hợp, lớp trầm tích có cấu tạo xiên chéo và có màu đặc trng là nâu, đỏ loang lổ Tập trên là các trầm tích lục địa thuộc kiểu nguồn gốc aluvi với thành phần là cuội, sỏi, cát, chuyển dần lên hạt mịn hơn
Trang 4Holocen trung; các trầm tích có nhiều nguồn gốc khác nhau nh: sông – biển (amQIV2) thành phần gồm; cát, sét bột màu xám vàng; đầm lầy – biển (bmQIV2) bao gồm sét, bột, cát màu nâu đen, xám đen, có than bùn lẫn lộn với bột, sét hoặc thành lớp riêng biệt.
Holocen thợng; các trầm tích có nhiều nguồn gốc khác nhau nh: trầm tích sông (aQIV3) thành phần gồm; cát, sạn sỏi Trầm tích sông – biển hỗn hợp (amQIV3) bao gồm sét, bột, cát Trầm tích biển-gió hỗn hợp (mvQIV3) phân bố ở ven bờ biển, thành phần chủ yếu là cát nên đụn cát, doi cát
2.2.3 Các hiện tợng địa chất động lực công trình
Trong khu vực đoạn tuyến đi qua các hiện tợng địa chất động lực không thấy xuất hiện ( phong hoá, cáctơ, cát chảy, sụt trợt, xâm thực )
2.2.4 Điều kiện địa chất thuỷ văn
Nớc dới đất tồn tại chủ yếu trong các tầng cát (lớp 3, lớp 5a, lớp 13 ) Động thái của nớc trong tầng này cha đợc nghiên cứu đầy đủ, nói chung lu lợng nớc này kém, ít
điểm quan trọng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là xuất hiện một thời kỳ khô nóng gió Tây
đầu mùa hạ, liên quan đến hiệu ứng fron của Trờng Sơn đối với luồng gió mùa Tây Nam Khí hậu chia 2 mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11
đến tháng 5
* Nhiệt độ trung bình trong năm
* Số giờ nắng trong năm
Trang 5- Toàn bộ tuyến đi qua khu vực đồng ruộng và dân c, mực nớc lũ trong đồng không bị
ảnh hởng bởi mực nớc thuỷ triều và mực nớc sông Mã, sông Đơ
- Hệ thống thủy văn khu vục tuyến đợc điều tiết bở hệ thống kênh Bình Hòa, kênh Quảng Vinh, kênh Quảng Châu và kênh Trờng Lệ
- Sông suối trong khu vực bắt nguồn từ các dãy núi cao phía tây, lợng nớc chủ yếu đổ vào Sông Mã, Sông Đơ Độ dốc lòng sông phía hạ lu nhỏ
- Mùa lũ thờng bắt đầu vào tháng VI và kết thúc vào tháng X Tổng lợng nớc trong mùa lũ chiếm 70-80% cả năm Mùa cạn nớc chỉ chảy trong các khe nhỏ
Trang 6Chơng 3: hiện trạng nền mặt đờng phân đoạn
3.1 Tình trạng tuyến
3.1.1 Đặc điểm khu vực tuyến:
- Đoạn tuyến nghiên cứu chủ yếu đi theo tuyến QL47 cũ, tổng chiều dài toàn tuyến L=8.106 km
- Đoạn Km7+00 - Km10+00 thuộc địa phận Quảng Tâm, Quảng Phú, Quảng Đông huyện Quảng Xơng
- Từ Km10-Km10+247 thuộc địa phận Quảng Đông huyện Quảng Xơng
- Từ Km10+247-Km15+076 thuộc địa phận TP Thanh Hoá Trong đó:
+ Đoạn Km7+00 - Km8+00 hai bên tuyến là ruộng canh tác, nhà dân ở dải rác 2 bên tuyến
+ Đoạn Km8+500 - Km10+369.32 bên phải tuyến là mơng đất có bề rộng 3.0 -7.0m
và ruộng canh tác, bên trái tuyến là ruộng canh tác xen lẫn dân c, đoạn Km10+369.32 - Km11+652.10 bên phải tuyến là mơng xây, khu công nghiệp cảng Lễ Môn và các công
ty, bên trái tuyến là dân c xen lẫn là ruộng canh tác
+ Đoạn Km11+652.10 - Km11+892.10 thuộc phạm vi nút giao cầu vợt đờng tránh Qlộ 1A đã có TK bản vẽ thi công và đang thi công
+ Đoạn Km11+892.10 - Km15+106.50 hai bên tuyến là dân c sống đông đúc thuộc thành phố Thanh Hoá
Trang 7* Nền đờng: Toàn tuyến cơ bản là nền đờng đắp, chiều cao đắp thấp H ≤ 3.0m, qua nhiều lần cải tạo, nâng cấp vật liệu đất đắp đảm bảo nền đờng ổn định trong phạm vi nền đờng cũ hiện tại.
3.1.3 Điều kiện địa tầng câc lớp đất đá
(Có hồ sơ địa chất nền, mặt đờng chi tiết kèm theo)
3.2.2 Cầu trên tuyến
- Hệ thống cầu: Đoạn tuyến có 2 cầu trung bằng BTCT tải trọng thiết kế H18-X60,
đ-ợc xây dựng từ những năm 1978 nên đã xuống cấp không đáp ứng đđ-ợc quy mô cũng
nh lu lợng giao thông hiện tại
• Cầu Lai Thành (Km13+617.40): Cầu đợc bắc qua sông tiêu Quảng Châu, gồm
4 nhip BTCT, chiều dài Lc=60.50m chiều rộng xe chạy 7.00m, lề đi bộ hai bên 2x1.20=2.40m
• Cầu Cốc (Km14+440.27): Cầu đợc bắc qua sông tiêu Bến Ngự, gồm 3 nhip
BTCT, chiều dài Lc=40.46m chiều rộng xe chạy 8.00m, lề đi bộ hai bên 2x1.20=2.40m
3.3 Hệ thống an toàn giao thông trên tuyến
Các biển báo trên đoạn Km12+100-Km15+106 hiện còn tốt và cấu tạo hoàn chỉnh theo Điều lệ báo hiệu đờng bộ nên có thể giữ nguyên Biển báo và cọc tiêu và các công trình phòng hộ trên đoạn Km7+00-Km12+100 đã hiện bị h hỏng nhiều hoặc trong phạm vi nền đờng mở rộng nên cần làm mới để phù hợp với quy mô cấp đờng
Trang 8Chơng 4: tiêu chuẩn kỹ thuật và quy mô tuyến
4.1 Hệ thống quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn áp dụng
a Khảo sát
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình ngoài trời 96 TCN 43-90
- Quy trình khảo sát đờng ô tô 22TCN 263-2000
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên nền đất yếu 22 TCN 262-2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình: 22TCN 259-2000
- Quy trình thí nghiệm cắt cánh tại hiện trờng: 22TCN 355- 2006
- Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh ( CPT và CPTU): 22TCN- 317- 04
- Đất xây dựng, phơng pháp thí nghiệm hiện trờng, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn: TCXD 226- 1999
- Tiêu chuẩn Việt nam- đất xây dựng: TCVN 41- 1995; TCVN 42 - 1995
- Quy trình thử nghiệm xác định mô đuyn đàn hồi chung của áo đờng mềm bằng cần
đo độ võng Benkelman: 22TCN 251-98
b Thiết kế
- Đờng đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104 – 07;
- Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054 - 05 (tham khảo);
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô (phần nút giao thông) 22 TCN 273-01;
- Tiêu chuẩn thiết kế áo đờng mềm 22TCN211-06 ;
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đờng, đờng phố và quảng trờng TCVN 333:2005;
- Quy trình định mức cây xanh: 259/BXD/VTK – 1997;
- Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ 22 TCN 220-95;
- Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng có động đất;
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn (dùng cho thiết kế cống): 22TCN18-79;
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05;
- Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trên nền đất yếu 22 TCN 248-98;
- Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237- 01;
- Các thiết kế điển hình của Viện thiết kế GTVT;
- Các thiết kế cống hộp trên Quốc lộ 10, QL2, QL6, đờng Cầu Giẽ - Ninh Bình đã
đ-ợc thi công và đa vào sử dụng
Trang 94.2 Quy mô, cấp hạng của tuyến đờng
Quy mô, cấp hạng của tuyến tuân thủ theo Quyết định số 1148/QĐ-BGTVT ngày 06/5/2009 về việc phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình Nâng cấp QL47 đoạn Km0-Km31+260, tỉnh Thanh Hóa Tiểu dự án 1 Nâng cấp đoạn Km0+0.0 - Km15, QL47:
Nâng cấp đờng hiện tại đạt tiêu chuẩn đờng phố chính đô thị thứ yếu (theo TCXDVN 104 - 2007) với các chỉ tiêu chính nh sau:
- Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất: Rmin = 125m
- Bán kính đờng cong lồi nhỏ nhất: Rmin = 2000m
- Bán kính đờng cong lõm nhỏ nhất: Rmin = 1500m
* Đoạn: Km12+100-Km15+106.50 (Trong nội thị TP Thanh Hoá) giữ nguyên quy mô hiện tại
Phần cầu:
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
- Tải trọng thiết kế: HL93; Ngời đi bộ: 3 x10-3 Mpa
- Quy mô: Cầu vĩnh cửu bằng BTCT, BTCTDƯL
- Cấp động đất: Cấp 8 (Theo khu vực)
- Tần suất thiết kế P=1% Cao độ đáy dầm lấy bằng cao độ đáy dầm cầu cũ và thoả mãn yêu cầu thuỷ lợi
Mặt đ ờng:
- Thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06
- Mặt đờng cấp cao A1
- Môđuyn đàn hồi Eyc ≥155Mpa
Trang 10Chơng 5: giải pháp và kết quả thiết kế
5.1 Giải pháp và kết quả thiết kế tuyến
5.1.1 Hớng tuyến:
Hớng tuyến cơ bản bám theo hớng tuyến trong bớc thiết kế cơ sở đã duyệt duyệt
Điều chỉnh tim tim tuyến bớc thiết kế cơ sở các đoạn:
• Đoạn Km6+817.86-Km8+200 dịch tim tuyến sang bên trái 2.0m (Tim tuyến đi gần trùng tim đờng ống nớc D400)
• Đoạn Km8+200 - Km10 dịch tim tuyến sang bên phải 1.0m đẻ giảm khối lợng GPMB bên trái tuyến
• Đoạn Km10 - Km11+652.10 dịch tim tuyến sang bên phải tuyến từ 0.3 -1.8m để giảm khối lợng GPMB bên trái tuyến
- Đoạn Km11+652.10 - Km11+892.10 thuộc phạm vi nút giao cầu vợt
- Đoạn Km11+892.10- Km12+100 tim tuyến đi giữa tim đờng nhựa cũ
- Đoạn Km12+100- Km15+106.50 đoạn này thảm lại mặt đờng nên tim tuyến bám theo tim đờng nhựa cũ
b Kết quả thiết kế bình đồ phân đoạn Km0-Km15+106.50
- Thiết kế đờng đỏ cơ bản bám theo đờng đỏ trong hồ sơ thiết kế cơ sở đợc duyệt, có
điều chỉnh lại đờng đỏ tại một số vị trí cống cho phù hợp với quy hoạch thủy lợi;
Trang 11- Cao độ đờng đỏ thiết kế trên nguyên tắc tận dụng tối đa phần nền mặt đờng cũ là cao độ mép phần xe chạy bên phần giải phân cách giữa;
- Độ dốc dọc tối thiểu Idọc =0.10% để đảm bảo thoát nớc đan rãnh;
- Riêng đoạn Km12+100 - Km15+106.50 chỉ thảm tăng cờng trên mặt đờng cũ vì vậy chiều dài đổi dốc không tuân thủ theo quy mô cấp đờng, chỉ đảm bảo êm thuận
b Kết quả
Trắc dọc tuyến đợc thiết kế phù hợp với thiết kế cơ sở đợc duyệt, đạt tiêu chuẩn ờng phố chính đô thị thứ yếu (theo TCXDVN 104-2007) và phù hợp với quy hoạch, với các chỉ tiêu kỹ thuật
ốp kín BTCT 200, kích thớc (60x60x6)cm đợc lót 1 lớp vải địa kỹ thuật ART 15, cắm chân khay BT M150 rộng 0.4m, sâu 1.0m (chi tiết thể hiện trên các cắt ngang và có bản
vẽ điển hình kèm theo)
* Riêng đoạn tuyến Km12+100 -Km15+106.50: Giữ nguyên bề rộng nền mặt đờng
cũ, đan rãnh và các hạ tầng kỹ thuật trên vỉa hè hiện có Tăng cờng đều trên mặt đờng
cũ 1 lớp Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm Vát mép lớp BTN hạt mịn về mặt đờng cũ tại mép đan rãnh, taluy vát 1:1
5.1.5 Thiết kế nền đờng
• Đối với nền đờng đào:
- Đối với nền đào là đất C3: đào mái ta luy với độ dốc 1:1
Trang 12- 30cm lớp đất dới đáy kết cấu áo đờng phải đợc bóc bỏ lớp đất cũ thay đất đầm chặt,
- 30cm lớp đất đắp dới đáy kết cấu áo đờng phải đầm nén đạt độ chặt K ≥ 0.98
- Phần dải phân cách giữa đợc đắp bằng đất đầm chặt K ≥ 0.95, lớp đất màu dày 0.3m phủ trên cùng để trồng hoa, cây cảnh (Tận dụng 1 phần đất đào hữu cơ, vét bùn, đào đất không thích hợp để đắp dải phân cách giữa)
- Đắp cát hạt trung nền đờng trong phạm vi mặt đờng đầm chặt K95
- Riêng đoạn Km8+557 - Km10+369.32, đoạn này bên phải tuyến là mơng đất chạy song song với tuyến đờng, mơng đất có bề rộng từ 4-6.0m, đào hoàn trả lại mơng theo hiện trạng và phía taluy nền đờng đợc gia cố mái ta luy bằng bê tông M150 dày 20cm,
đệm đá dăm 10cm, cắm chân khay BT M150 rộng 0.4m, sâu 1.0m Đoạn Km10+369.32
- Km11+652.10 là đoạn mơng xây có bề rộng 3.5 -4.0m, đoạn này thiết kế hoàn trả lại mơng xây, phía taluy nền đờngđợc gia cố bằng BTXM M150 dày 20cm, phía dới đệm 10cm đá dăm đầm chặt, cắm chân khay BT M150 rộng 0.4m, sâu 1.0m, phía taluy bên phải mơng đợc gia cố bằng tấm ốp kín BTCT 200, kích thớc (60x60x6)cm đợc lót 1 lớp vải địa kỹ thuật ART15, cắm chân khay BT M150 rộng 0.4m, sâu 1.0m và đảm bảo khoảng cách từ đỉnh mép mơng đến tờng rào các nhà máy xí nghiệp B>1.0m
Đắp nền đ ờng qua vùng đất yếu:
Phần nền đờng mở rộng và làm mới các lớp đất nền Km8+420 - Km11+652.10 các lớp đất nền là sét hoặc sét pha trạng thái dẻo chảy, sức chịu tải quy ớc R’ <1.0 KG/cm2 thì có biện pháp xử lý nền đất yếu bằng cách đào thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật
+ Đoạn Km8+420 – Km8+700, đào thay đất 1.2m kết hợp vải địa kỹ thuật, thời gian chờ lún 90 ngày
+ Đoạn Km8+700 – Km11+652.10, đào thay đất 1.5 m kết hợp vải địa kỹ thuật, thời gian chờ lún 90 ngày
a Biện pháp xử lý nền yếu:
b Các yêu cầu về vật liệu, máy móc, thiết bị và thi công nền đất yếu:
(xem trong phần thuyết minh, thiết kế, tính toán xử lý đất yếu, bản vẽ thiết kế kèm theo)
5.1.6 Mặt đờng:
Trang 13Mặt đờng đợc thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06 Loại mặt đờng cấp cao A1; Môđuyn đàn hồi Eyc ≥ 155Mpa, với các loại kết cấu nh sau:
• BTN chặt hạt mịn dày 5cm (Tới nhựa dính bám 0.5 kg/m2)
• BTN chặt hạt trung dày 7cm (Tới nhựa dính bám 0.8 kg/m2)
• Đá dăm đen dày 15 cm (Tới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2)
• Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15 cm
• Cấp phối đá dăm loại 2 dày 18 cm
• Kết cấu tăng cờng trên mặt đờng cũ: (KC2)
• BTN chặt hạt mịn dày 5cm (Tới nhựa dính bám 0.5 kg/m2)
• BTN chặt hạt trung dày 7cm (Tới nhựa dính bám 0.8 kg/m2)
• Đá dăm đen dày 12 cm
• Bù vênh mặt đờng cũ:
Nếu Hbv<10cm thì bù vênh bằng đá dăm đen sau khi đã tới nhựa dính bám (Tiêu chuẩn nhựa 0.80kg/m2) trên mặt đờng cũ Lớp bù vênh này đợc thi công đồng thời với lớp kết cấu áo đờng bằng đá dăm đen dày 15cm;
Nếu Hbv >=10cm thì bù vênh bằng CPĐD loại 1 sau khi đã cày xới tạo nhám mặt đờng BTN Mặt lớp CPĐDI sau khi bù vênh đợc tới lớp nhựa thấm bám (Tiêu chuẩn nhựa 1.00kg/m2) trớc khi thi công lớp mặt đờng đá dăm đen dày 12cm
+ BTN chặt hạt mịn dày 5cm
+ Bù vênh BTN hạt mịn
+ Tới nhựa dính bám 0.5 kg/m2
• Kết cấu áo đờng trên phần xử lý đờng cũ bị h hỏng: áp dụng nh phần đờng mới và
cạp mở rộng nhng bỏ lớp đất đắp K98 dới kết cấu áo đờng
Đối với những đờng ngang hiện tại là đờng nhựa:
+ Tới nhựa thấm bám 1 Kg/m2
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15 cm
+ Cấp phối đá dăm loại 2 dày 18 cm
Trang 14(Kết quả thiết kế nền mặt đờng đợc thể hiện trong bảng tổng hợp khối lợng)
5.2 Giải pháp và kết quả thiết kế nút giao, đờng giao
5.2.1 Nút giao
+ Nguyên tắc thiết kế:
- Đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện
- Trên phân đoạn Km10 - Km15 có 4 vị trí nút giao, các vị nút giao này chỉ thảm vuốt lại theo hiện trạng cho êm thuận và bố trí giao thông bằng vạch sơn
* Riêng nút giao cầu vợt đờng tránh Qlộ 1A tại lý trình Km11+775.48, hiện tại đang thi công, có quy mô mặt cắt ngang phù hợp với quy mô cắt ngang dự án này Bn=34.0m, Bmặt =2x9.0m, Bphân cách =4.0m Bhè=2x6.0m Vì vậy từ Km11+660 - Km11+853.10 vì vậy đoạn này không thiết kế
+ Kết quả thiết kế :
TT Lý trình Loại đờng giao Trái/phải Hình thức giao Ghi chú
1 Km10+660.76 Ngã ba Phải Giao bằng Đờng đi cảng Lễ Môn
2 Km11+775.48 Ngã t Giao bằng Đờng tránh QLộ1A
3 Km13+338.62 Ngã ba Trái Giao bằng Đờng Lê Thánh Tông
4 Km15+77.58 Ngã t (lệch) Trái+ phải Giao bằng
Đờng phố Đào Duy Từ+ Lê Hữu Lập
5.2.2 Đờng ngang dân sinh:
Tất cả các giao cắt với đờng ngang dân sinh đợc thiết kế vuốt nối êm thuận Chiều dài vuốt nối phụ thuộc vào độ dốc dọc từ đờng ngang ra tuyến đờng thiết kế, độ dốc dọc của đờng ngang Id≤ 4% hoặc chiều dài vuốt không nhỏ hơn 15m, bán kính góc giao đợc thiết kế phù hợp với chiều rộng đờng ngang và góc giao giữa đờng ngang với tuyến đờng thiết kế
Các đờng đất ra đồng có bề rộng lớn hơn 2m đợc vuốt nối hài hòa với tuyến dùng đất
đá thải để đắp vuốt nối
5.3 Giải pháp và kết quả thiết kế công trình
5.3.1 Công trình Cầu
(Chi tiết xem hồ sơ thiết kế cầu Lai Thành (Km13+617.40) và cầu Cốc Km14+440.27)
5.3.2 Công trình Cống ngang đờng(cống địa hình + cống cấu tạo)
a Giải pháp
Trang 15Công trình cống trên tuyến đợc thiết kế tuân thủ quyết định phê duyệt dự án, phù hợp quy hoạch hệ thống thuỷ lợi và quy mô thiết kế tuyến đờng cụ thể nh sau:
D8-10cm, dài 3.00m với mật độ 25cọc/m2 Trong quá trình xử lý đất yếu, các cống
trong phạm vi xử lý đất yếu đợc cấu tạo cống tạm D=1m trên móng đá dăm đầm chặt dày 30cm để thoát nớc thủy lợi, địa hình trong quá trình xử lý đất yếu; sau khi xử lý
đất yếu xong mới tiến hành thi công cống ngang nh thiết kế (ống cống tạm đợc sử dụng lại làm cống dọc dới hè).
- Các cống hộp khẩu độ >2m thiết kế tham khảo các thiết kế điển hình cống hộp đã đa vào sử dụng của đờng Pháp Vân – Cầu Giẽ Cống thi công trớc khi xử lý nền đất yếu Trên toàn bộ phạm vi móng cống đợc đóng cọc tre D8-10cm, dài 3.00m với mật độ 25cọc/m2
- Đối với cống hộp có chiều cao đắp trên đỉnh cống nhỏ hơn 50cm thì đợc cấu tạo tấm bản vợt trong phạm vi phần mặt đờng Dùng tấm bản vợt 1x2m và1x3m tuỳ theo khẩu
Trang 16Độ dốc thiết kế của hệ thống rãnh đan theo dốc dọc của tuyến và không nhỏ hơn 0.1%.
5.3.3.2 Cống dọc
Trên đoạn tuyến từ Km1+464.25 - Km10 bên trái và Km1+464.25 - Km8+554 bên phải, thiết kế hệ thống thoát nớc dọc hai bên tuyến dùng cống tròn ly tâm bằng BTCT M250 lắp ghép khẩu độ D=1.0m Chiều dài 1 đốt cống là 3-4m có mối nối âm dơng, ống cống đặt trên tấm móng BTCT M200 lắp ghép dày 25cm trên lớp đá dăm đệm dày 10cm; Chỉ lắp đặt kết cấu cống nếu sức chịu tải của đất nền R>1.50kg/cm2 (Trờng hợp không đạt cần có giải pháp xử lý móng: Đào thay đất hoặc đóng cọc tre) Tại các vị trí xử lý đất yếu, cống đợc thi công sau khi xử lý đất yếu
Độ dốc thiết kế của hệ thống thoát nớc dọc cơ bản bám theo dốc dọc của tuyến và không nhỏ hơn 0.1%
Nớc mặt đợc thu thông qua các cửa thu hố ga dẫn vào hệ thống cống dọc sau đó thoát qua cống ngang đờng hoặc đấu nối vào các cửa xả
Tim rãnh dọc đợc đặt phù hợp với quy hoạch, cách mép bó vỉa 0.85m
Riêng bên phải đoạn Km8+557 -Km11+652.10 là mơng thủy lợi nên không cấu tạo cống dọc dới hè Nớc mặt đờng đợc thu qua các cửa thu trớc khi dẫn qua các rãnh xơng cá dới vỉa hè đổ vào mơng thủy lợi
5.3.3.3 Cống dọc thu nớc thải sinh hoạt
Tại các đoạn tuyến đi qua khu dân c có nớc thải đổ ra rãnh cũ của đờng QL47, do mở rộng nền đờng đã phá bỏ hệ thống rãnh cũ và hệ thống cống dọc D1m không thể đấu nối trực tiếp với các đờng thoát nớc thải của từng hộ dân thì thiết kế hệ thống cống dọc D300 để gom nớc thải từ nhà dân dọc 2 bên tuyến trớc khi đổ vào các hố thu cống dọc D1m
Cống dọc D300 cấu tạo các đốt dài 4m (dới hè) đặt trên các tấm móng rộng 38cm Cứ
2 đốt cống cấu tạo 1 hố thu để đấu nối đờng nớc thải của hộ dân Cống dọc D300 đợc thi công đồng thời với cống dọc D1m
5.3.3.4 Hố thu:
Trang 17Hố thu bố trí theo chiều dọc tuyến, khoảng cách trung bình 50m một hố
Kết cấu hố thu:
• Móng dùng BTXM đổ tại chỗ M200;
• Thân hố thu dùng BTXM M200, dày 25cm;
• Nắp hố thu dùng các tấm đan T1 bằng BTCT M250, KT( 170x170x15)cm
• Cửa thu nớc từ rãnh tam giác có đặt tấm lới chắn rác bằng gang đúc để chắn rác
• Thiết kế hệ thống lỡi gà để chống mùi hôi thối bốc lên đờng, là các tấm sàn C BTCT M250
• Bố trí các bậc thang hố thu bằng thép tròn D=20mm, khoảng cách 30cm / bậc
• Bên dới các khối xây dùng đá dăm đệm đầm chặt dày 10cm
5.3.3 Dải phân cách giữa, bó vỉa, vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng:
5.3.4.1 Giải phân cách giữa:
Giải phân cách giữa có chiều cao từ mặt nhựa lên 30cm, 2 bên đợc bố trí bó vỉa thẳng
đứng loại B bằng đá xẻ lắp ghép, kích thớc (100x45x20)cm, dới đáy viên vỉa đợc đệm một lớp BTXM M150 dày 10cm, bên trong đắp đất màu thấp hơn mặt vỉa 5cm, tiến hành trồng
cỏ, trồng cây cảnh bên trong giải phân cách giữa
Tại các đoạn đờng cong có siêu cao thì phần nớc mặt tại lng đờng cong thì các viên vỉa
đá xẻ đợc thay bằng rãnh dọc RD1-RD2 Rãnh RD2 cấu tạo lới chắn rác để kết hợp thu nớc mặt đờng trong siêu cao và thu nớc dải phân cách, khoảng cách 20m rãnh cấu tạo 1 đốt rãnh RD2
Đầu giải phân cách, bó vỉa đợc lợn tròn bán kính R=2.00m
Tại các vị trí nút giao, một số vị trí giao với đờng dân sinh, trớc – sau cầu và trong các
đoạn thẳng thì khoảng cách tối đa 500m cắt một đoạn dải phân cách dài 30m để quay đầu
xe, trên phần diện tích dải phân cách bị cắt có kết cấu mặt đờng giống nh kết cấu mặt đờng chính
5.3.4.2 Bó vỉa:
Hai bên tuyến dọc theo rãnh đan đợc thiết kế bó vỉa vát loại A bằng đá xẻ lắp ghép, bó vỉa vát kích thớc (100x26x23)cm, ở tại các đờng giao bó vỉa đợc chế tạo ngắn hơn kích thớc (50x26x23)cm để phù hợp với bán kính đờng cong vuốt nối đờng ngang, chiều cao từ đỉnh
bó vỉa xuống đáy rãnh tam giác 18cm, đáy viên vỉa đệm bê tông M150 dày 10cm
5.3.4.3 Vỉa hè:
Hiện tại, lát vỉa hè từ đoạn Km7+00 - Km12+100 với chiều rộng B=1.7m bằng đá xẻ giả cổ đục nhám mặt trên kích thớc (30x30x5)cm vát 4 cạnh 5mm, tạo phẳng bằng vữa
XM M50 dày 2cm, đệm cát tạo phẳng dày 5cm
- Mép ngoài hè ở đoạn đờng đắp dùng khóa vai hè chống chuyển vị bằng bê tông M200 đổ tại chỗ kích thớc (12x20)cm Riêng đoạn Km8+557 - Km11+652.10 bên phải tuyến không làm khoá vai hè do đã gia cố mái mơng
- Nền đất hè phố đợc đầm chặt đảm bảo độ chặt K≥0.95
5.3.4.4 Cây xanh: