Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite. Giới thiệu về Zeolite. Nguồn gốc, định nghĩa. Phân loại. II. Tính chất bề mặt của Zeolite Tính trao đôỉ ion. Sự hình thành các tâm axit Tính chọn lọc hình dạng. III. Điều chế. IV. Ứng dụng. V. Tái sinh Zeolite.
Trang 1Xúc Tác
Trang 2MỤC LỤC
I. Giới thiệu về Zeolite
1.Nguồn gốc, định nghĩa
2.Phân loại
II Tính chất bề mặt của Zeolite
3.Tính trao đôỉ ion
4.Sự hình thành các tâm axit
5.Tính chọn lọc hình dạng III Điều chế
IV Ứng dụng
V Tái sinh Zeolite
Trang 3• Theo tiếng Hy Lạp, zeo có nghĩa là đun sôi,
lithos có nghĩa là đá
• Zeolite được nhà khoáng học Thụy Điển Axel Freddrik Cronstedt đặt tên vào năm 1756.
• Zeolite là những tinh thể khoáng alumino silicate
• Năm 1944 Barrer và Ibbitson đã chỉ ra hiệu ứng rây phân tử.
• Năm 1956, Zeolite lần đầu tiên được tổng hợp.
• Hiện nay đã có khoảng hơn 15.000 công trình đã công bố và 10.000 phát minh tổng hợp Zeolite Zeolite có tầm rất quan trọng trong khoa học
và kĩ thuật.
I/ Giới thiệu về Zeolite
1 Nguồn gốc – định nghĩa.
Trang 42 Phân Loại
Tự nhiên:
Khoảng 48 loại,
Hình thành do phản ứng giữa các khoáng silicate trong núi lửa và các lớp tro với nước ngầm,
Zeolit tự nhiên ít tinh khiết do nhiễm các kim loại, các khoáng khác.
Nhân tạo :khoảng hơn 200 loại, tinh khiết hơn
Trang 52/ Phân Loại
Mao Quản
Rộng
7-8 A
Theo kích thước mao quản
MQ Hẹp
< 5A
Mao Quản Trung Bình 5-6.9A
Trang 62/Phân Loại.
Trang 7II Tính chất bề mặt của Zeolite
1/ Tính trao đổi ion
• Số oxy hóa của Si: +4, Al:+3
• Tâm Si -> trung hòa điện
• Không làm thay đổi cấu trúc tinh thể
• Ở vị trí khác nhau, tốc độ trao đổi khác nhau
• Tâm Al tích điện âm trung hòa bởi 1 ion dương (ion KL kiềm, kiềm thổ)
Trao đổi ion
Trang 9II Tính chất bề mặt của Zeolite
Để tăng dộ trao đổi ion:
• Xử lý với dung dịch chứa ion trao đổi nhiều lần
• Giữa các lần phải sấy khô và xử lý nhiệt
(nung ở 500⁰C).
• Phân bố đồng đều cation ở các vị trí khác nhau
• Một phần cation di chuyển từ vị trí kín mở -> dễ trao đổi
Trang 10II Tính chất bề mặt của Zeolite.
2/ Sự hình thành các tâm axit
Trao đổi ion hình thành tâm axit
Quá trình hình thành tâm axit
Trang 11II Tính chất bề mặt của Zeolite.
2/ Sự hình thành các tâm axit
Các Tâm axit tạo nên hoạt tính xúc tác
Tỷ lệ Si/Al tăng số tâm axit giảm, độ bền tâm axit tăng
Ở vị trí khác nhau -> độ linh động của các proton khác nhau -> độ axit không đồng đều
Trang 13II Tính chất bề mặt của Zeolite.
3/ Tính chọn lọc hình dạng
Trang 14III Điều chế
Nguyên liệu: cao lanh đã hoạt hoá từ các nguồn chứa SiO2 như các silicate, các
sol SiO2 và các dung dịch NaOH, dung dịch aluminate
Phương pháp: có 3 phương pháp để điều chế
Đưa các kim loại phân bố lên từ Zeolite
Tẩm zeolite bằng một số dung dịch hữu cơ và vô cơ chứa hợp chất kim loại
Đưa cấu tử hoạt động vào xúc tác từ lúc tổng hợp Zeolite
Trang 15III Điều chế.
Trang 16IV Ứng dụng của Zeolit
Xúc tác
Hấp phụ
Trao đổi ion làm mềm nước
Trang 17V.Tái sinh Zeolite
Phương pháp oxy hóa (phương pháp đốt): Cốc lắng đọng trên bề mặt chất
xúc tác được loại bỏ bằng cách đốt cháy trong dòng không khí pha loãng với Nitơ ở nhiệt độ 350 – 500oC
CnHm + O2→ CO2 + H2O + Q
Trang 18THE END